Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Báo cáo thực tập tại CÔNG TY xây DỰNG số 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 173 trang )

Sự chuyển đổi từ một nền kinh tế tập trung sang cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra
một bước ngoặt trong tiến trình phát triển của đất nước. Với sự đa dạng
hoá của các loại hình sản xuất kinh doanh, cùng với sự chuyển biến
mạnh mẽ về chất càng làm cho mền kinh tế phát triển sôi động. Cạnh
tranh trong cơ chế thị trường là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp
phải luôn tự đổi mới để tồn tại và vươn lên.
Nhất là trong hoàn cảnh hiện nay xu thế hội nhập bao trùm lên cả
nước, việt nam cũng đang chuyển mình để cùng hoà nhập với xu thế
chung của thời đại bằng việc tham gia kí kết hiệp định thương mại Việt
– Mỹ, tham gia hội nhập vào thị trường AFTA và chuẩn bị tham gia
WTO. Các ngành, các thành phần kinh tế không ngừng cải thiện để đáp
ứng nhu cầu đó. Trước đây, khi nền kinh tế nước ta còn trong thời kỳ
tập trung, các doanh nghiệp không quan tâm đến chi phí bỏ ra cũng như
lợi nhuận thu lại, họ chỉ lam theo đúng chỉ tiêu mà nhà nước đặt ra, các
doanh nghiệp tỏ ra trì trệ không hề có hướng phát triển cũng như không
có sự cạnh tranh để vươn lên. Vào thời kỳ đó, nền kinh tế thường xuyên
xảy ra tình trạng lạm phát và không ổn định. Nhưng khi bước sang nền
kinh tế thị trường thì một loạt sự cải cách diễn ra ồ ạt, các doanh nghiệp
thì tiến hành cải tổ từ bộ máy quản lý đến thiết bị máy móc để có thể
đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Từ yêu cầu cấp thiết đó, mà các
doanh nghiệp cũng như các tổ chức kinh tế cần phảỉ tính toán kỹ càng
chi phí để có thể giảm giá thành, hạ chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất
lượng của sản phẩm. Muốn tính toán thật chính xác thì không thể bỏ
qua một khâu rất quan trọng đó là hạch toán kế toán. Trong mỗi doanh
nghiệp vai trò của người kế toán vô cùng quan trọng, họ phải cung cấp


đầy đủ các thông tin kinh tế và hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cho nhà quản lý, đồng thời phản ánh được tình hình biến
động của toàn bộ tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó


ngưòi kế toán còn đảm bảo việc tính toán chính xác các chi phí sản xuất
và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp. Từ đó giúp
cho các nhà quản lý tìm ra hướng đi mới cho doanh nghiệp mình nhằm
mục đích thu được lơị nhuận cao nhất có thể.
Xã hội ngày một đổi mới và ngày càng phát triển, để đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của xã hội và của nền kinh tế thì các doanh nghiệp
phải có đội ngũ lãnh đạo và quản lý tốt, có nghiệp vụ và năng lực đào
tạo bài bản phải biết kết hợp giữa lý thuyết với thực hành.
Sau thời gian học lý thuyết cùng với quá trình thực tập tại trường
cao đẳng xâu dựng số 1, em đã được tiếp cận với những số liệu thực tế
về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của hai doanh nghiệp xây
lắp và công nghiệp. Đồng thời với sự hướng dẫn chu đáo, tận tình của
cô Nguyễn Thị Lan và cô Hà Phương Dung, em đã nắm bắt được những
kiến thức cơ bản cũng như công việc thực tế của một kế toán trong
doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập của em bao gồm 4 phần :
+ Phần I

: Lời mở đầu

+ Phần II

: Công ty TM Trọng Nghĩa

+ Phần III

: Công ty xây dựng số 5

+ Phần IV


: Kết luận

Vì thời gian và kiến thức vẫn còn hạn chế nên trong quá trình viết
báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự đánh giá và phê bình của các thầy cô giáo trong tổ môn kinh tế cũng
như những ai quan tâm và nghiên cứu đến vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày1 tháng 7 năm2005


PHẦN A
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 5
I- Đặc điểm chung của công ty xây dựng số 5:
Công ty xây dựng số 5 là công ty xây dựng với chức năng là xây
lắp thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, hoạt
động chủ yếu của công ty là theo phương pháp nhận thầu, vốn đầu tư
lớn, chu kỳ sản xuất dài. Khi dự thầu công ty phải nộp hồ sơ dự thầu và
các bản thiết kế có tính khả thi, chi phí thấp, chất lượng cao. Sau khi
trúng thầu, công ty tiến hành ký kết hợp đồng giao khoán cho các đội
xây dựng và lập các kế hoạch về vốn, về mua sắm vật tư và các phương
tiện thi công, đặc điểm mặt bằng... Khi công trình hoàn thành thì tiến
hành nghiệm thu từng phần và bàn giao công trình, quyết toán từng
hạng mục công trình.
SƠ ĐỒ 1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XÂY LẮP CỦA CT XÂY DỰNG SỐ 5:
NHẬN THẦU

HỢP ĐỒNG


Lập kế hoạch thi công

Mua vật tư tổ chức thi
công

TỔ CHỨC THI CÔNG

- Công trình hoàn thành
- Nghiệm thu bộ phận
- Nghiệm thu bàn giao sử dụng
- HSơ hoàn thành quyết toán


* Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý của công ty:
Hiện nay, công ty có tổng số 280 cán bộ công nhân viên, trong đó:
+, Cán bộ quản lý trên công ty là 18 người
+, Bộ phận quản lý ở đội gồm 22 người
+, Tổ xây gồm có 3 tổ, mỗi tổ gổm 22 người
+,Tổ phụ vữa gồm 3 tổ, mỗi tổ gồm 18 người
+,Tổ sắt gồm 3 tổ, mỗi tổ 18 người
+,Tổ hoàn thiện gồm có 3 tổ, mỗi tổ có 22 người.
Cơ cấu tổ chức của Công ty xây dựng số 5 được thể hiện qua sơ
đồ sau:
SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÂY CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 5

Giám đốc

Phó giám đốc


Phòng KHKT Vtư

Đội
1

Phó giám đốc

Phòng hành
chính

Phòng TC Kế toán

Đội
2

Đội
3

Đội
4

Đội
5


Cơ chế quản lý của Công ty được thực hiện theo một đường
thẳng. Những người thừa hành nhận chỉ thị và thi hành mệnh lệnh của
cấp trên trực tiếp. Người phụ trách sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn về kế
quản công việc của những người dưới quyền mình. Các phòng ban
trong công ty có những chức năng và nhiệm vụ riêng, nhưng vẫn có

mối liên hệ chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ.
Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong bộ máy của công ty
là:
- Ban giám đốc: gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc. Giám đốc
có nhiệm vụ điều hành quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, là
người ra quyết định cuối cùng và cũng là người đại diện cho công ty,
chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty. Giúp việc cho giám đốc
là hai phó giám đốc, có trách nhiệm phối hợp cùng giám đốc để điều
hành và quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, ngoài ra thực thi
một số nhiệm vụ khác do giám đốc giao. Chức năng chính của ban
giám đốc là chỉ đạo phối hơp hoạt động SXKD củ công ty về thiết kế
thi công, xây lắp thiết lập các quan hệ kinh tế với các cơ quan, các tổ
chức kinh doanh trong và ngoài nước, xác định kết quả cuối cùng mọi
hoạt động SXKD của công ty.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật vật tư:
+ Chuẩn bị kỹ thuật cho quản lý quy trình, quy phạm, kỹ thuật.
Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệm thu kỹ thuật các công trình
xây dựng, hoàn thành và tham gia lập báo cáo quyết toán của các công
trình xây dựng.
+ Tham gia đấu thầu và lập hồ sơ thầu, thăm dò thị trường, mở
rộng thị trường, liên doanh với các đơn vị bạn để có biện pháp thi công
tốt nhất, tiến độ thi công nhanh nhất, đem lại lợi nhuận cao cho đơn vị.


- Phòng hành chính:
+ Thực hiện các chức năng nhân sự như tuyển dụng, bố trí đào
tạo bồi dưỡng khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên thực
hiện các chức năng pháp chế hành chính là bỏ vệ doanh nghiệp, tổ chức
hoạt động xã hội, hoạt động đời sống hành chính của công ty, thực hiện
các chính sách đối với người lao động.

+ Cách tổ chức lao động và tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tạo điều
kiện quản lý chặt chẽ về kinh tế, kỹ thuật tới từng đội công trình, từng
tổ sản xuất đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để công ty có thể ký hợp
đồng làm khoán tới từng đội công trình.
- Phòng tài chính kế toán:
+ Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán, phân tích số liệu, tình hình
luân chuyển và sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, xác định kết quả cuối
cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra,
phòng còn có chức năng kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất
kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, thanh toán, chịu
trách nhiệm về vốn hoạt động kinh doanh trong công ty.
Phòng kế toán gồm 5 người, trong đó có một kế toán trưởng, một
kế toán tổng hợp và 3 kế toán chi tiết.
* Chính sách kế toán tại công ty:
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quy định 1141/TC QĐ/
CĐKT ngày 1/5/1995 của bộ trưởng bộ tài chính về việc ban hành chế
độ kế toán doanh nghiệp và theo quyết định 1864/QĐ/BXD của Bộ xây
dựng về việc ban hành chế độ kế toán mới áp dụng cho các doanh
nghiệp xây lắp.
Chế độ kế toán được áp dụng tại công ty như sau:


- Niên độ kế toán trong công ty được bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc
vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán là: Đồng Việt
nam(VNĐ)
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Thu, chi
ngoại tệ hạch toán theo tỷ giá thực tế của Ngân hàng đầu tư và phát
triển Hà Nội công bố.
- Hệ thống tài khoản sử dụng: áp dụng theo chế độ của bộ tài chính ban

hành.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Phương pháp xác định thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo quyết định 166.
- Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:hình thức nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán vào sổ nhật ký
chung theo trình tự thời gian và theo nội dung của các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh. Sau đó vào các loại sổ khác: sổ cái, sổ chi tiết tài khoản. Định
kỳ, kế toán phải tổng hợp toàn bộ số liệu để đối chiếu, kiểm tra độ
chính xác của việc ghi chép sổ sách, sau đó lập các báo cáo tài chính.
Để kiểm tra độ chính xác của việc ghi chép sổ sách kế toán, kế
toán tuân thủ theo nguyên tắc sau:
Tổng số phát sinh
Tổng số phát sinh
Tổng số phát sinh
nợ(có) của tất cả các = nợ(có) của tất cả = nợ (có) của tất cả
tài khoản phản ánh
các tài khoản trên
của tất cả các tài
trên sổ nhật ký
sổ cái
khoản trên bảng
chung
cân đối
Tổng số dư nợ(có) = Tổng số dư nợ (có) cuối kỳ
cuối kỳ
của tất cả các tài khoản phản
của tất cả các tài
ánh



khoản
phản ánh trên sổ
cái

trên bảng cân đối tài khoản

* Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng:
+ Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết thanh toán với người bán, người
mua, sổ quỹ, sổ theo dõi thuế và một số sổ chi tiết khác.
- Các báo cáo tài chính của công ty:
+Bảng cân đối kế toán (mẫu biểu B01 DN)
+Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (mẫu biểu B02 DN)
+Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu biểu B09 DN)
SƠ ĐỒ 3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chuyên
dùng

Sổ nhật ký

Sổ, thẻ chi tiết

Sổ cái

Bảng kế toán chi
tiết


Bảng cân đối số
phát sinh

Ghi chú:

Báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi đối chiếu
Ghi cuối tháng

II,Tổ chức công tác kế toán ở Công ty xây dựng số 5:
1,Kế toán tài sản cố định và khấu hao TSCĐ
a,Kế toán tăng giảm TSCĐ:
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng của hoạt động sản
xuất kinh doanh, là bộ phận đáng kể trong tài sản quốc dôanh và tài sản


của doanh nghiệp, đồng thời là một trong những yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị
tài sản cố định bị hao mòn dần và được chuyển vào giá trị sản phẩm
theo giá trị hao mòn. Chính vì vậy, kế toán phải tính toán giá trị hao
mòn để trích khấu hao tài sản cố định nhằm bù đắp phần hao mòn.
Trong tháng 7 năm 1999, công ty xây dựng số 5 có mua 2 TSCĐ
Phiếu chi số 10 ngày 11/7, với nội dung: Mua máy đầm bê tông và
phiếu chi số 20 ngày 15/7 với nội dung: Mua máy vi tính. Căn cứ vào
nội dung của 2 phiếu chi trên, kế toán định khoản như sau
Định khoản 1: Nợ TK 211:

15.000.000


Nợ TK 1331 :

1.500.000

Có TK 1111:

16.500.000

Định khoản 2: Nợ TK 211:

18.600.000

Nợ TK 1331 :

1.860.000

Có TK 1111:

20.460.000

b, Kế toán khấu hao TSCĐ:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi tham gia vào sản xuất thì
TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị, nên cần phải tính khấu hao. Số khấu
hao này được tính và chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ trừ những
TS không tham gia vào SXKD và những tài sản được phép dự trữ của
nhà nước, những TSCĐ đã hết thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố
định được xác định theo công thức sau:
Số khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ phần trăm khấu hao.
Khi trích KH tài sản cố định, Công ty XD số 5 đã căn cứ vào số khấu

hao tài sản cố định tháng trước và số KH TSCĐ tăng giảm trong tháng
này để tính ra số KH TSCĐ phải trích trong tháng này. Công thức tính
như sau:
Số KH TSCĐ = Số KH tháng +

Số KH

- Số KH giảm


trích tháng
này

tăng tháng
này

trước

tháng này

Theo công thức tính trên, thì số KH phải trích trong tháng 7/1999 của
công ty là:
Số KH TSCĐ
trích tháng 7

Số KH
= Số KH tháng 6

+ tăng tháng 7


113.500.000

=

100.000.000

+

Số KH giảm
tháng 7
13.500.000

-

0
Tổng số khấu hao mà doanh nghiệp phải trích trong tháng 7 là:
113.500.000đ, từ đó, kế toán tiến hành phân bổ KHTSCĐ. Dựa vào
bảng phân bổ kháu hao TSCĐ, kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 627:

110.000.000

Nợ TK 642:

3.500.000

Có TK 214:
Đồng thời, kế toán ghi đơn :

113.500.000

Nợ TK 009 : 113.500.000

Theo chứng từ nội bộ số 03 ngày 31/7/1999 thì số khấu hao mà xí
nghiệp phải nộp lên cấp trên là: 30.000.000đ. Kế toán tiến hành định
khoản:
Nợ TK 411

30.000.000

Có TK 336: 30.000.000
Căn cứ vào các chứng từ gốc là phiếu chi và chứng từ nội bộ, kế
toán vào sổ nhật ký chung sau đó vào sổ cái các tài khoản
211,214,627,642.

BẢNG PHÂN BỔ VÀ TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH


Tháng 7 năm 1999
Đơn vị: đồng
Tỷ lệ

ST

Chỉ tiêu

T

1

Số KH đã trích

trong tháng 6

Nơi sử dụng

KH Toàn DN
(%) NGTSCĐ

TK

TK 627

641

Số KH

3.000.000.00 100.000.00
0 96.500.000
0

-Nhà xưởng

200.000.00
16.500.00
16.500.000
0
0

-Máy móc TB
SX


2.780.000.0
80.000.00
80.000.000
00
0

-TBị DCụ QL
2 Số KH TSCĐ
tăng tháng 7:
-Máy móc thi
công
Số KH TSCĐ
3
giảm tháng 7
Số KHTSCĐ
phải
4
trích tháng 7
(4=1+2-3)
- Máy móc TB
SX
-TBị DC quản

-Nhà xưởng

20.000.00
3.500.000
0

TK 642


3.500.00
0

3.500.00
0

1.350.000.0
13.500.00013.500.000
00
1.350.000.0
00

13.500.00013.500.000

4.350.000.0 113.500.00 110.000.00
00
4.130.000.0
00
20.000.00
0
200.000.00
0

0
93.500.000

0

0


93.500.00
0
3.500.00

3.500.000
16.500.000

3.500.00

0
16.500.00
0


SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 7 năm 1999
Đơn vị: đồng

Ngày

Chứng từ

ghi sổ

Số

1/7

01


11/7

11

31/7

01

31/7

06

Ngày

Đã Số
Diễn giải

ghi hiệu

Số phát sinh
Nợ



SC TK
Mua văn phòng
642 215.000
1/7
111

215.000
phẩm
211 15.000.000
Mua máy đầm bê
11/7
1331 1.500.000
tông
111
16.500.000
110.000.00
627
Phân bổ
0
31/7
KHTSCĐ
642 3.500.000
214
113.500.000
698.500.00
621
0
211.820.00
622
K/c chi phí sản
0
31/7
211.710.00
xuất
627
0

1.122.030.00
154
0
1.252.245.01.252.245.00
Cộng luỹ kế
00
0
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 211
Tài sản cố định
Đơn vị: đồng

Chứng từ

Diễn giải

Số phát sinh


Ngày Số
ghi sổ

Trang TK

Ngày

Nợ



NKC ĐƯ

- Số dư đầu kỳ

4.215.000.0
00

11/7

11

11/7 Mua máy đầm bê

111

15.000.000

111

18.600.000

tông
15/7

20

15/7 TTtiền mua máy
tính
Cộng số phát sinh

33.600.000


Số dư cuối kỳ

4.248.600.00
0

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 214
Hao mòn tài sản cố định
Đơn vị: đồng
Ngày

Chứng từ
Số Ngày

ghi sổ

Tran
Diễn giải

g
NKC

TK

Số phát sinh
Nợ


ĐƯ

- Số dư đầu kỳ


100.000.00
0
627

31/7

01

31/7 -Phân bổ KH TSCĐ

110.000.00
0

642

3.500.00
0

Cộng số phát sinh

113.500.00
0


Số dư cuối kỳ

213.500.00
0


SỔ CÁI TÀI KHOẢN 627
Chi phí sản xuất chung
Đơn vị: đồng
Ngày Chứng từ
ghi Số Ngày

Tran
Diễn giải

sổ

g
NKC

Số phát sinh
Nợ


TK
ĐƯ

- Số dư đầu kỳ
Trả tiền điện công
14/7

16

14/7

111


25.150.00
0

trình

31/7


07

31/7

31/7 04KH 31/7
07/K
31/7



… …
Tiền lương & Bảo
hiểm xã hội phải trả
Phân bổ khấu hao
tài sản cố định

334


21.000.00
0


338 3.990.000
110.000.0
214
00

Kết chuyển CP
31/7

C

211.710.0
154

SXC

00
211.710.0 211.710.0

Cộng số phát sinh
00

00

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 642
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Đơn vị: đồng
Chứng từ

Diễn giải


Số phát sinh


Ngày Số Ngày

Trang TK

ghi sổ

NKC ĐƯ
Mua văn phòng

1/7

01

1/7







31/7

07

31/7


31/7

04K
H

phẩm

31/7

07/K
31/7


Tiền lương & Bảo



111

215.000





334 17.000.000
338 3.230.000

hiểm xã hội phải trả

Phân bổ khấu hao

214 3.500.000

tài sản cố định
Kết chuyển CP

31/7
C

Nợ

56.710.0

911

00

QLDN
Cộng số phát sinh

56.710.000

56.710.0
00

Để phục hồi năng lực làm việc của TSCĐ, đảm bảo an toàn cho
nguời lao động thì công ty phải tiên hành sửa chữa khi nó bị hư hỏng,
vì khi tham gia vào qúa trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ sẽ bị hao
mòn hư hỏng dần. Trong tháng 7/ 1999 công ty đã tiến hành sửa

chữa hai TSCĐ là cần cẩu và máy chộn bê tông. Khi phát sinh chi
phí, kế toán định khoản như sau :
+ Sửa chữa máy trộn bê tông :
Nợ TK 627.8

:

2.500.00

Có TK 111.1 :

2.500.00

+ Sửa chữa cần cẩu :
Nợ TK627.8
Có TK 111.1

:

2.300.000

:

2.300.000


∗Nhận xét :
Khi hạch toán TSCĐ ta thấy công ty chỉ cần mua thêm hai loại máy
móc để phục vụ cho quá trình sản xuất , không cần phải có số vốn lớn ,
rất phợp với đặc điểm của công ty . Số tiền mua máy đó doanh nghiệp có thể

thanh toán ngay bằng tiền mặt .
Căn cứ vào bảng khấu hao trong tháng 7 công ty đã trích
113.500.000đ đối với tất cả các loại máy móc, và số khấu hao đã nộp
cho cấp trên là 30.000.000đ . Như vậy công ty còn phải nộp số tiền là :
113.500.000 – 30.000.000 = 85.000.000đ
Quá trình hạch toán TSCĐ và KH TSCĐ của công ty là hợp lý,
không lãng phí, rất phù hợp với quá trình hoạt động của doanh nghiệp .
Công ty xây dựng số 5 là công ty chuyên về xây dựng công trình
và hạng mục công trình nên không có những phát sinh về chi phí bán
hàng . Trong quá trình hạch toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ , kế toán
hạch toán chưa đúng với lý thuyết đã hoc. Cụ thể, ta phải định khoản
lại như sau:
- Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ :
Nợ TK 241 (3) - Sửa chữa lớn TSCĐ
Nợ TK133
Có TK 111 , 112 , 331 …
- Khi công việc sửa chữa hoàn thành , kết chuyển chi phí theo phương
thức phân bổ .
+Trường hợp chi phí sửa chữa lớn trong 1 năm :
Nợ TK 142 ( chi phân bổ cho niên độ này )


Nợ TK 242 ( chi phí phân bổ cho các niên độ
tiếp theo )
Có TK 241 ( Tổng chi phí )
+ Hàng tháng khi phân bổ vào chi phí của các đối tượng sử
dụng TS :
Nợ TK 627 , 641 , 642
Có TK 142
+ Cuối niên độ kế toán kết chuyển chi phí chờ phân bổ dài

hạn chuyển sang chi phí chờ phân bổ ngắn hạn :
Nợ TK 142
Có TK 242
+ Khi chi phí sửa chữa lớn TS được phân bổ trong 1 niên độ kế toán:
Nợ TK 142
Có TK 241 (3)
- Nếu doanh nghiệp tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn
TSCĐ vào các tháng trước đó , kế toán so sánh giữa số đã trích và số
thực tế phát sinh để tiến hành định khoản :
+ Khi trích trước sửa chữa lớn TSCĐ :
Nợ TK 627 , 641 , 642
Có TK 335
+ Khi TSCĐ sửa chữa hoàn thành :
Nợ TK 335
Có TK 241 (3)
+Kế toán so sánh điều chỉnh giữa số tiền thực tế phát sinh
và số tiền đã trích trên TK 335 :
* Nếu số đã trích lớn hơn số thực tế :
Nợ TK 335


Có TK 627 , 641 , 642
* Nếu số đã trích nhỏ hơn số thực tế :
Nợ TK 627 , 641 , 642
Có TK 335
Tuy những sai sót về sửa chữa lớn TSCĐ là không lớn nhưng
doanh nghiệp vẫn cần phải xem xét để công tác kế toán có hiệu quả hơn
.
2, Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ:
Nguyên vật liệu là đối tượng trực tiếp cấu thành nên sản phẩm , là

một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất .
Công ty xây dựng số 5 chuyên về xây dựng công trình dân dụng và
công nghiệp , vì vậy việc nhập , xuất nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ
được diễn ra thường xuyên và liên tục . Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất xây lắp . Vật liệu chỉ tham
gia một lần vào quá trình sản xuất , giá trị của vật liệu được chuyển dịch
toàn bộ một lần vào giá thành của sản phẩm .
Vật liệu trong doanh nghiệp gồm nhiều loại với giá trị , công dụng khác
nhau và thường xuyên biến động trên thị trường . Vì vậy để đảm bảo
cho quá trình hoạt động sản xuất , kinh doanh của doanh nghiệp được
tiến hành liên tục và có hiệu quả thì cần phải theo dõi , quản lý chặt chẽ sự
biến động của vật liệu, công cụ dụng cụ .
a, Kế toán nguyên vật liệu:
Để hạch toán nguyên vật liệu , kế toán sử dụng TK152
Căn cứ vào các chứng từ gốc là các phiếu nhập và xuất kho hàng ngày
để vào nhật ký chung và sổ cái tài khoản . Tuy nhiên tại công ty xây
dựng số 5 thì số lượng vật liệu nhập kho không nhiều


VD: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty xây dựng số 5
V
Địa chỉ: Thanh xuân- Hà nội
TC/QĐ/CĐKT

Mẫu số: 02QĐ: 1141Ngày 01/11/1995-

BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Số:01

Ngày 03/7/1999

Nợ TK 621
Có TK 152
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Minh - Địa chỉ: Tổ xây 1
Lý do xuất kho: Xây tường rào – Công trình:
Xuất tại kho: Đội 4- Công trình HUCĐ

Tên, nhãn hiệu, Mã Đơn vị
STT
quy cách
số
tính
A

B

C

D

Gạch xây 2 lỗ tròn 01 1000Viê
n
CỘNG

Số lượng
Yêu Thực
cầu
xuất
1


2

125

125

Đơn
giá

Thành
tiền

3

4

400.00050.000.000

50.000.000

PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN
NGƯỜI NHÂN
THỦ KHO
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
(ký, họ
tên)



Đơn vị: Công ty xây dựng số 5

Mẫu số: 02-VT

Địa chỉ: Thanh xuân- Hà nội

QĐ: 1141-

TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995BTC
PHIẾU NHẬP KHO

Số: 05

Ngày 03/7/1999

Nợ TK

152
Có TK
331
Họ tên người giao hàng: Lê Minh Hoàng
Theo hợp đồng số 16359 ngày 10 tháng 7 năm 1999
của………………………………
Nhập tại kho: Đội 4- Công trình HUCĐ

Tên, nhãn
Mã Đơn vị

STT
A

hiệu, quy

Số lượng
Yêu

Thực Đơn giá Thành tiền

cầu

xuất

số

tính

cách
B

C

D

1

2

Gạch lát nền


07

m2

1000

1000

3

4
65.000 65.000.000


300x30
CỘNG

65.000.000

P.TRÁCH CUNG TIÊU
KHO

NGƯỜI GIAO HÀNG

THỦ

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(ký, họ tên)


(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký,

họ tên)

HÓA ĐƠN (GTGT)
Liên 2: (Giao cho khách hàng)

U/2004

Ngày 10 tháng 7 năm 1999

No:

016359

Đơn vị bán hàng: Cửa hàng KD Vật liệu Nam Sơn
Địa chỉ: Thị xã Hà Đông
Điện thoại:

Số TK:
Mã số thuế: ++++++++++

Họ tên người mua hàng: Lê Minh Hoàng
Địa chỉ:


Số TK:

Điện thoại

Mã số thuế: ++++++++++

Hình thức Thanh toán: Tiền mặt

STT Tên hàng hoá, dịch Đơn vị Số lượng Đơn giá

Thành tiền


vụ
A

B

C

1

Gạch lát nền Vilagera

m2

1000

2


3=1x2

65.000

65.000.000

Cộng tiền hàng
65.000.000
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT
6.500.000
Cộng tiền thanh toán
71.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi mốt triệu, năm trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn

vị
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ

tên)

Căn cứ vào hai chứng từ trên, kế toán tiến hành ghi vào nhật ký chung và vào sổ cái

tài khoản.
NHẬT KÝ CHUNG
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Ngày
Số Ngày
ghi sổ
hiệu tháng
03/7

03

5/7

05

Số phát sinh
Đã Số
Diễn giải
ghi hiệu
Nợ

SC TK
621 50.000.000
Xuất gạch xây 2 lỗ
3/7
tròn
152
50.000.000
5/7 Nhập gạch lát nền

152 65.000.000
331
65.000.000
13.331.578. 13.331.578.
Cộng luỹ kế
000
000


SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152
Nguyên Liệu, vật liệu
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Ngày
Ngà
ghi sổ Số
y

Diễn giải

Số
Tran
hiệu
g
TK
NKC
ĐƯ

01


3/7

5/7

04

5/7





Xuất gạch xây 2 lỗ
tròn
Nhập kho xi măng
H.Thạch


30/7

13 30/7

Xuất ghạch xây 2 lỗ
tròn

30/7

14 30/7

Xuất sắt cọc F40


Nợ



800.000.
000

Số dư đầu kỳ
3/7

Số phát sinh

50.000.00
0

621
111

50.000.0
00


621


150.000.0
00

100.000.0

00
802.000. 680.500.0
000
00
921.500.
000

Cộng PS
Số dư
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Chi phí NVL trực tiếp

Đơn vị: đồng
Ngà
y
ghi
sổ

Chứng từ
Diễn giải

Số

Ngà
y

3/7

01


5/7

07

Số dư đầu kỳ
Xuất gạch xây 2 lỗ
3/7
tròn
30/7 Xuất sắt tròn F 80

Số
Tran
hiệ
g
u
NK
TK
C
ĐƯ

Số phát sinh
Nợ

50.000.0
00
152 75.000.0
00
152











31/7

06

31/7


K/c chi phí NVL
TT



Cộng PS

….




698.000.0
154
00

698.500. 698.500.0
000
00

Căn cứ vào sổ nhật ký chung, sổ căi TK và chứng từ gốc, kế toán tiến hành ghi sổ
chi tiết NVL
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Đơn vị: đồng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Số phát sinh
Tồn cuối kỳ
Nợ

200.000.00
Gạch xây
0 250.000.000
50.000.000
0

150.000.0
Sắt F8
75.000.000 75.000.000 150.000.000
00
15.000.00
Gạch men
30.000.000
- 45.000.000
0
Xi măng hoàng 70.000.00
70.000.000 50.000.000 90.000.000
thạch
0
25.000.00
Gỗ cốp pha
10.000.000
- 35.000.000
0
Gạch lát nền
0 80.000.000 71.500.000 8.500.000
Vicera 300x300
Sơn tường
36.000.00
Nippon màu
14.000.000 12.000.000 38.000.000
0
trắng
Tên vật tư

Tồn đầu

kỳ

150.000.0
00
Gạch chống 60.000.00
nóng 6 lỗ
0
Gạch lát loại A1 30.000.00
300x300
0
Vôi cục
30.000.00
Sắt cọc F 40

35.000.000

150.000.00 35.000.000
0

15.000.000 15.000.000 60.000.000
10.000.000 10.000.000 30.000.000
15.000.000 15.000.000 30.000.000


×