Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ứng dụng bài tập nâng cao độ chuẩn xác kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt cho học sinh THPT an lão hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.95 KB, 23 trang )

Đặt vấn đề
Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu đợc trong chính sách
phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nớc, nhằm phát huy nhân tố con
ngời.
Ngày 24/3/1994, Ban Bí th Trung ơng đã ra Chỉ thị 36-CT/TW khẳng
định: Mục tiêu cơ bản và lâu dài của công tác Thể dục thể thao (TDTT) là
hình thành nền TDTT phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể
lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt đợc vị
trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế, trớc hết là ở khu vực Đông
Nam á. Trớc mắt từ nay đến 2010 hình thành hệ thống đào tạo tài năng thể
thao quốc gia, đào tạo đợc một lực lợng vận động viên (VĐV) trẻ có khả năng
nhanh chóng tiếp cận các thành tựu thể thao tiên tiến của thế giới, trớc hết là ở
các môn thể thao mà ta có nhiều khả năng.
Để thực hiện các mục tiêu chiến lợc đó. Bộ Giáo dục và Đào tạo không
ngừng hoàn thiện cả về hình thức và nội dung. Đây là một trong những khâu
quan trọng nhất.
Trong những năm gần đây bóng chuyền phát triển mạnh trên phạm vi
toàn thế giới. Cùng với các môn thể thao khác, Bóng chuyền không thể thiếu
vắng đợc trong các đại hội thể dục thể thao, các cuộc thi đấu thể thao ở trong
nớc cũng nh quốc tế. Bóng chuyền đợc mọi ngời trên thế giới đón nhận, mến
mộ và yêu thích, điều này đã tạo tiền đề cho môn bóng chuyền luôn phát triển
rộng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Hiện nay, bóng chuyền trên thế giới đã
phát triển ở trình độ cao: trờng phái bóng chuyền Châu Âu, Châu Mĩ thiên về
lợi thế chiều cao, sức mạnh và sự điêu luyện về kỹ thuật cá nhân với đờng nét
chiến thuật phong phú đã đạt đợc nhiều thắng lợi.
Từ thực tế phát triển rất nhanh của bóng chuyền hiện nay trên thế giới
các chuyên gia bóng chuyền đã xác định một số xu thế phát triển chính của
bóng chuyền hiện đại là:
- Chú trọng tuyển chọn vận động viên bóng chuyền có chiều cao và sức
bật tốt.
- Tập trung huấn luyện tốc độ, tính linh hoạt trong vận động cho vận


động viên bóng chuyền.
- Huấn luyện vận động viên có trình độ điêu luyện thể thao về kỹ chiến thuật để thực hiện tốt các đấu pháp đã đề ra.
- Xu thế chuyền hai chuẩn xác và tấn công mạnh ở mọi vị trí trên sân.
1


- Chuyên môn hoá phòng thủ với hiệu suất cao, chú trọng huấn luyện
phòng thủ (tỷ lệ huấn luyện phòng thủ chiếm 70% - 80% trong buổi tập).
- Phát bóng mạnh kết hợp với nhảy phát.
Những năm gần đây, qua quan sát các giải Olympic, giải vô địch, giải
Châu Âu, Châu á chúng ta thấy bóng chuyền thực sự là môn thể thao phát
triển mạnh cả về số lợng và chất lợng. Nhiều kỹ thuật mới đã xuất hiện nh kỹ
thuật nhảy phát bóng, kỹ thuật tấn công hàng sau, kỹ thuật đập bóng nhanh
với bật nhảy một chân.
Bóng chuyền là môn thể thao đợc phát triển ở nớc ta từ năm 1922. Trải
qua quá trình hình thành và phát triển, tuy gặp nhiều khó khăn nhng bóng
chuyền vẫn đợc duy trì, củng cố và phát triển. Từ năm 1990 đến nay, phong
trào Bóng chuyền ở nớc ta phát triển mạnh mẽ cả về chất và lợng. ở Việt Nam
Bóng chuyền mang tính xã hội hoá cao, đông đảo quần chúng lao động, quân
đội, học sinh đã hởng ứng và tham gia tích cực. Bởi vậy phong trào TDTT
rộng khắp trên cả nớc là tiền đề cho phát triển nhân tài, tạo nền móng cho việc
phát triển TDTT thành tích cao, nhng thành tích thi đấu của vận động viên
Việt Nam ở khu vực và châu lục còn rất khiêm tốn.
Tập luyện bóng chuyền không chỉ có mục đích đạt thành tích thể thao
cao mà còn có tác dụng nâng cao sức khoẻ và giáo dục con ngời những phẩm
chất quý giá nh: tính tập thể, tinh thần đoàn kết, lòng dũng cảm và những
phẩm chất ý chí khác.
Bóng chuyền là môn đợc đa vào chơng trình giảng dạy môn Thể dục tại
các trờng Phổ thông Trung học theo chơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tuy nhiên thực tế cho thấy bóng chuyền không đợc a thích bằng các môn thể

thao khác nh bóng đá, cầu lông tại các trờng phổ thông.
Phong trào tập luyện bóng chuyền tại các trờng phổ thông tuy có đợc
duy trì nhng cha thực sự phát triển so với các môn thể thao khác. Sở dĩ phong
trào phát triển kém, cũng nh thành tích của bóng chuyền tại các trờng phổ
thông còn khá khiêm tốn vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan. Tuy
nhiên, qua tìm hiểu đợc biết tồn tại một số nguyên nhân sau: do điều kiện cơ
sở vật chất, sân bãi tập luyện, do phơng pháp huấn luyện còn cha thực sự chú
ý tới thành tích, còn qua loa chiếu lệ
Tại tỉnh Hải Phòng, là tình có đời sống nhân dân tơng đối phát triển, cơ
sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác thi đấu TDTT đợc đầu t tốt. Phong

2


trào tập luyện và thi đấu TDTT phát triển mạnh mẽ ở các huyện thị trong tỉnh.
Đặc biệt là ở các môn: Bóng chuyền, Điền kinh, Cầu lông
Trong những năm gần đây môn bóng chuyền đã phát triển mạnh, là một
trong những mũi nhọn của tỉnh, đang đợc quan tâm góp phần và sự phát triển
chung của môn bóng chuyền của nớc nhà. Vì vậy Sở TDTT kết hợp với Trung
tâm TDTT Hải Phòng đã tuyển chọn, thành lập đợc các đội tuyển bóng chuyền
tại các trờng THPT. Đây là lực lợng nòng cốt để gây dựng hạt giống cho thể
thao thành tích cao. Tuy nhiên công tác huấn luyện tại các trờng THPT còn
nhiều hạn chế về chuyên môn.
Qua theo dõi các trận đấu của đội tuyển học sinh tỉnh Hải Phòng cũng
nh tuyển bóng chuyền nam trờng THPT An Lão - Hải Phòng, chúng tôi nhận
thấy kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt còn hạn chế, các em còn nhiều lúng
túng khi phát bóng, thiếu độ chuẩn xác, đờng bóng đi không theo ý đồ chiến
thuật. Do đó đã ảnh hởng tới thành tích thi đấu bóng chuyền của các em. Việc
nghiên cứu ứng dụng một số bài tập để nâng cao độ chuẩn xác là rất cần thiết,
đáp ứng trong tập luyện và thi đấu bóng chuyền tại trờng THPT An Lão - Hải

Phòng, nâng cao thành tích thi đấu.
Từ thực tiễn trên để góp phần kiến thức nhỏ của mình vào công tác
huấn luyện đội tuyển Bóng chuyền nam của trờng THPT An Lão - Hải Phòng,
giúp các em hoàn thiện và nâng cao hơn nữa, đặc biệt là kỹ thuật phát bóng
cao tay trớc mặt.
Với những lý do trên đây, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ứng
dụng các bài tập nâng cao độ chuẩn xác kỹ thuật phát bóng cao tay trớc
mặt cho học sinh trờng THPT An Lão - Hải Phòng.
Mục tiêu của đề tài:
Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao độ chuẩn xác trong
phát bóng cao tay trớc mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trờng THPT An
Lão - Hải Phòng.
ứng dụng và đánh giá hiệu quả một số bài tập nhằm nâng cao độ chuẩn
xác phát bóng cao tay trớc mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trờng THPT
An Lão - Hải Phòng.

3


Chơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1 Cơ sở lý luận trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật phát
bóng.
1.1.1 Cơ sở lý luận chung trong giảng dạy kỹ thuật động tác.
Huấn luyện kỹ thuật là quá trình giảng dạy và hoàn thiện các động tác
kỹ thuật để dùng làm phơng tiện tiến hành thi đấu thể thao (các động tác kỹ
thuật đánh bóng). Nhiệm vụ chung của huấn luyện kỹ thuật là nắm vững kỹ
thuật Bóng chuyền và trong quá trình đó vận động viên hiểu đợc các quy luật
sinh cơ học của động tác, nắm vững kỹ năng vận động phù hợp với thực tế để
hoàn thiện nó ở mức độ cao nhất. Việc đạt đợc thành tích thể thao cao phụ

thuộc chủ yếu vào trình độ chuẩn bị kỹ thuật toàn diện của vận động viên
bóng chuyền, bởi vì nói chung trình độ huấn luyện kỹ thuật có ảnh hởng lớn
đến sự điêu luỵen chiến thuật của toàn đội.
1.1.2 Các giai đoạn của giảng dạy và hoàn thiện kỹ thuật phát bóng
cao tay.
- Giai đoạn giảng dạy ban đầu: Giai đoạn này có ý nghĩa rất quan trọng
vì tạo ra nền móng để đạt đến trình độ điêu luyện kỹ thuật của vận động viên
bóng chuyền, đây là giai đoạn hình thành kỹ năng ban đầu để hoàn thành nét
chính của động tác. Những nét đặc trng của cơ chế sinh lý hình thành kỹ năng
là sự lan toả của các phản xạ vận động, sự căng thẳng cơ bắp không cần thiết
do sự khuyếch tán cảu các quá trình hng phấn ở vỏ bán cầu đại não. Nhiệm vụ
về mặt phơng pháp ở giai đoạn này là nắm vững các nguyên lý kỹ thuật và
nhịp độ chung của động tác, loại bỏ các động tác thừa và sự căng cơ không
cần thiết.
Trong giai đoạn giảng dạy ban đầu của các động tác kỹ thuật cơ bản
phải đợc nắm vững. Ban đầu học các động tác đơn lẻ, sau đó luân phiên kết
hợp với các động tác khác theo nguyên tắc từ động tác chủ yếu đến các động
tác thứ yếu.
- Giai đoạn củng cố sâu thêm.
Đi sâu nghiên cứu và hoàn thiện kỹ thuật phát bóng trên cơ sở nắm
vững các chi tiết động tác.
Hợp lý hoá cấu trúc động tác khi thực hiện kỹ thuật (tăng độ chuẩn xác
của biên độ, nhịp điệu, nhịp độ động tác, sự phối hợp các bộ phận của cơ thể,
loại bỏ các động tác không cần thiết).

4


- Giai đoạn tiếp tục hoàn thiện.
Củng cố kỹ năng, hoàn thành các động tác kỹ thuật đã học và thực hiện

kỹ thuật đó phù hợp với đặc điểm cá nhân của mình, tăng cờng số lợng các
dạng động tác kỹ thuật phát bóng, biết tự biến đổi kỹ thuật phát bóng này sang
dạng kỹ thuật phát bóng khác một cách linh hoạt và điêu luyện, bảo đảm thực
hiện kỹ thuật động tác một cách tin tởng và ổn định khi có các yếu tố cản trở
tác động từ bên ngoài. Thực hiện tốt kỹ thuật động tác phát bóng trong điều
kiện mệt mỏi và căng thẳng tâm lý.
1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trong giảng dạy kỹ thuật động tác của học
sinh THPT.
1.2.1 Đặc điểm tâm lý.
Về mặt tâm lý, các em thích chứng tỏ mình là ngời lớn muốn để cho
mọi ngời tôn trọng mình. Đã có một độ hiểu biết nhất định có khả năng phân
tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều phải có nhiều hoài bão nhng còn nhiều
nhợc điểm và thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống.
Tuổi này chủ yếu là tuổi hình thành thế giới quan tự ý thức hình thành
tính cách và hớng về tơng lai, đó cũng là tuổi lãng mạn, ớc mơ độc đáo và
mong cho cuộc sống tốt đẹp hơn, đó là tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nảy nở
những tình cảm mới, đã có những biểu hiện của tình cảm: yêu, ghét rõ ràng,
tình yêu đã hình thành và nảy nở trong tâm trí các em nhng cha biểu lộ rõ
ràng.
* Hứng thú.
Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập xuất phát từ động cơ
học tập đúng đắn và hớng tới việc lựa chọn nghề sau khi đã học xong trung
học phổ thông. Song hứng thú học tập cũng còn nhiều tự ái hiếu danh. Cho
nên giáo viên cần định hớng cho học sinh hứng thú bền vững trong học tập nói
chung và trong giáo dục thể chất nói chung.
* Tình cảm.
So với học sinh cấp tiểu học và trung học cơ sở, học sinh trung học phổ
thông biểu hiện rõ rệt hơn tình cảm gắn bó và yêu quý mái trờng, đặc biệt đối
với những giáo viên giảng dạy các em (yêu ghét rõ ràng). Việc giáo viên gây
đợc nhiều thiện cảm và sự tôn trọng là một trong những thành công điều đó

giúp giáo viên thuận lợi trong quá trình giảng dạy, nó thúc đẩy các em tích cực
tự giác trong tập luyện và ham thích các môn thể thao. Do vậy giáo viên phải
là ngời mẫu mực công bằng biết động viên kịp thời và quan tâm đúng mức tới
5


học sinh, tôn trọng kết quả học tập cũng nh tình cảm của học sinh.
* Trí nhớ.
ở lứa tuổi này hầu nh không còn tồn tại việc ghi nhớ máy móc do các
em đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính lôgic t duy chặt chẽ hơn và
lĩnh hội đợc bản chất của vấn đề cần học tập. Đặc điểm của trí nhớ với lứa tuổi
trung học phổ thông khá tốt nên giáo viên có thể sử dụng theo phơng pháp
trực quan kết hợp với phân tích sâu các chi tiết kĩ thuật động tác và vai trò ý
nghĩa cũng nh cách sử dung các phơng tiện, phơng pháp trong giáo dục thể
chất để các em có thể tự lập một cách độc lập trong thời gain rỗi.
* Các phẩm chất ý trí.
Đã rõ ràng hơn so với các lứa tuổi trớc đó. Các em có thể hoàn thành đợc những bài tập khó và đòi hỏi khắc phục khó khăn lớn trong tập luyện.
1.2.2 Đặc điểm sinh lý.
* Hệ thần kinh.
Hệ thần kinh tiếp tục đợc phát triển đi đến hoàn thiện, khả năng t duy,
phân tích, tổng hợp và trừu tợng hoá đợc phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho
việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Thuận lợi để các em nhanh
chóng tiếp thu và hoàn thiện kĩ thuật động tác. Tuy nhiên đối với một số bài
tập mang tính đơn điệu không hấp dẫn cũng làm cho các em chóng mệt mỏi.
Nên cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện một cách phong phú đặc biệt tăng
cờng các hình thức thi đấu, trò chơi để gây hứng thú và tạo điều kiện hoàn
thành tốt các bài tập chính nhất là bài tập sức bền.
Ngoài ra do sự hoạt động mạnh của các tuyến giác, tuyến sinh dục,
tuyến yên làm cho tính hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế giữa hng phấn
và ức chế không cân bằng đã ảnh hởng đến hoạt động thể lực đặc biệt là ở các

em nữ, tính nhịp điệu giảm sút nhanh chóng, khả năng chịu đựng lợng vận
động yếu. Vì vậy giáo viên cần sử dụng các bài tập thích hợp và thờng xuyên
quan sát phản ứng cơ thể của học sinh nữ để có biện pháp kịp thời.
* Hệ vận động.
+ Hệ xơng: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Mỗi năm nữ cao thêm từ
0,5cm đến 1cm, nam cao thêm từ 1cm đến 3cm. Tập luyện TDTT một cách thờng xuyên liên tục làm cho bộ xơng khoẻ hơn. ở lứa tuổi học sinh trung học
phổ thông các xơng nhỏ nh: Xơng cổ tay, bàn tay hầu nh đã hoàn thiện nên
các em có thể tập luyện một số động tác treo, chống, mang vác nặng mà
không tổn hại hoặc không tạo sự phát triển lệch lạc cho cơ thể. Tuy nhiên vẫn
6


có khả năng cong vẹo nên việc tiếp tục bồi dỡng t thế chính xác thông qua hệ
bài tập đi, chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu, thể dục cơ bản... cho các em là rất
cần thiết và không thể xem nhẹ.
Riêng đối với các em nữ xơng xốp hơn các em nam, ống tuỷ rỗng hơn,
chiều dài xơng ngắn hơn, cơ bắp nhỏ hơn và yếu hơn nên xơng của nữ không
khoẻ bằng xơng nam. Đặc biệt xơng chậu của nữ to và yếu hơn. Vì thế trong
quá trình giáo dục thể chất không thể sử dụng các bài tập có khối lợng vận
động và cờng độ vận động nh nam mà phải có sự phù hợp đặc điểm giới tính.
+ Hệ cơ: Các tổ chức cơ phát triển muộn hơn xơng nên sức co cơ vẫn
còn tơng đối yếu. Các bắp cơ lớn phát triển tơng đối nhanh (cơ đùi, cơ cánh
tay) còn cơ nhỏ phát triển chậm hơn, cơ co phát triển hơn cơ duỗi, các cơ duỗi
của nữ lại càng yếu. Đặc biệt là tuổi 16, các tổ chức mỡ dới da phát triển mạnh
ảnh hởng đến việc phát triển sức mạnh của cơ thể. Nói chung cuối thời kì học
sinh trung học cơ sở và đầu thời kì học sinh trung học phổ thông (thông thờng
ở nữ là từ 13 - 15 tuổi, nam từ 14 - 16 tuổi) là thời kì phát triển cơ bắp nhanh
nhất.
Do vậy cần tập luyện những bài tập phát triển sức mạnh để góp phần
thúc đẩy sự phát triển các cơ. Nhng các bài tập không nên chỉ có treo hoặc

trống đơn thuần mà phải là những bài tập khắc phục lức đối kháng nữa. Tập
nh vậy vừa phát triển các cơ duỗi, vừa giảm nhẹ sức chịu đựng của các cơ khi
tập liên tục trong thời gian dài. Các bài tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức
và đảm bảo cho tất cả các loại cơ (to, nhỏ) đều đợc phát triển. Nhng cần có
yêu cầu riêng biệt đối với các em nữ, tính chất động tác của nữ cần toàn diện
mang tính mềm dẻo, nhịp điệu và khéo léo.
* Hệ tuần hoàn của học sinh trung trung học phổ thông đang phát triển
và đi đến hoàn thiện buồng tim phát triển tơng đối hoàn chỉnh. Mạch đập của
tim ở nam khoảng 70 - 80 lần/ phút, nữ là 75 - 80 lần/ phút. Hệ thống điều ứng
của hệ tuần hoàn trong hệ vận động, mạch đập và huyết áp hồi phục tơng đối
nhanh chóng. Cho nên lứa tuổi này có thể tập các bài tập giai sức là những bài
tập có khối lợng và cờng độ hoạt động lớn hoặc các bài tập phát triển sức bền
cần phải thận trọng và thờng xuyên kiểm tra theo dõi tình trạng sức khoẻ của
học sinh.
* Hệ hô hấp: Đã phát triển tơng đối hoàn thiện vòng ngực trung bình
của năm từ 67 - 72 cm, nữ từ 69 -74 cm. Diện tích tiếp xúc của phổi khoảng
100 - 120 cm2 gần bằng tuổi trởng thành. Dung lợng phổi tăng lên nhanh
7


chóng từ lúc 15 tuổi là 2 - 2,5 lít, từ 16 -18 tuổi là khoảng từ 3 - 4 lít tần số hô
gấp gần giống ngời lớn 10 - 20 lần/ 1 phút.
Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực nhỏ.
Chủ yếu là co giãn cơ hoành. Trong tập luyện cần thở sâu và tập trung chú ý
thở bằng ngực, các bài tập bơi, chạy cự ly trung bình, việt dã có tác dụng tốt
đến hệ hô hấp.
1.3 Một số kết quả nghiên cứu có liên quan tới đề tài.
Nghiên cứu về kỹ thuật phát bóng cao tay có một số kết quả nghiên cứu
của các tác giả Trờng Đại học Thể dục Thể thao 1 - Từ Sơn - Bắc Ninh:
Tác giả Đinh Văn Lẫm đã nghiên cứu kỹ thuật nhảy phát bóng.

Luận văn tốt nghiệp đại học khoá 32 của cử nhân Lê Thị Loan chuyên
sâu bóng chuyền.
Luận văn tốt nghiệp đại học của cử nhân Hoàng Anh Tuấn khoá 34 và
một số đề tài nghiên cứu khác đã đề cập đến việc nâng cao hiệu quả phát bóng
và làm tiền đề để tiếp thu các kỹ thuật động tác khác cao hơn, làm giàu thêm
tài liệu tham khảo nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật cho học sinh đội tuyển bóng
chuyền trờng THPT An Lão - Hải Phòng.

8


Chơng 2
Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1 Phơng pháp nghiên cứu:
2.1.1 Phơng pháp đọc và tham khảo tài liệu
Chúng tôi đã đọc và tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài
nhằm thu thập các thông tin dữ liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu đề tài.
2.1.2 Phơng pháp phỏng vấn
Chúng tôi đã phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp một số giáo viên tại trờng
THPT An Lão và một số giảng viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm tại trờng
ĐHSP TDTT Hà Tây.
2.1.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Phơng pháp này nhằm mục đích kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả ứng
dụng của các bài tập chúng tôi đã lựa chọn trong quá trình giảng dạy.
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm trên 18 học sinh đội tuyển bóng
chuyền trờng THPT An Lão và chia thành 2 nhóm:
Nhóm thực nghiệm gồm 9 học sinh tập luyện theo các bài tập đợc lựa
chọn.
Nhóm đối chứng: gồm 9 sinh viên tập luyện theo các bài tập trong chơng trình giảng dạy bình thờng.
Qúa trình thực nghiệm đợc tổ chức chặt chẽ với từng nhóm, trong từng

buổi huấn luyện, chúng tôi loại trừ tất cả các yếu tố khách quan tác động đến
từng nhóm và tránh ảnh hởng phơng pháp của nhóm này đối với các nhóm
khác. Vấn đề còn lại là sự tác đông của tổ hợp phơng pháp đến từng nhóm
khác nhau để đánh giá hiệu quả của chúng.
2.1.4 Phơng pháp toán học thống kê
Sử dụng phơng pháp để xử lý số liệu đề tài. Các công thức toán học đợc
chúng tôi quan tâm nh sau:
- Số trung bình cộng:
n

X =

xi
i =1

n

- Phơng sai:
2 =

(x X

A

)2 + (x X B )2

n A + nB 2

- So sánh 2 số trung bình:
9



t=

XAXB

A2 B2 (n<30)
+
n A nB

2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Đối tợng nghiên cứu:
* Đối tợng nghiên cứu:
Một số bài tập nâng cao độ chuẩn xác trong phát bóng cao tay trớc mặt
vào các vị trí theo ý đồ chiến thuật trong bóng chuyền cho học sinh đội tuyển
trờng THPT An Lão Hải Phòng
* Đối tợng thực nghiệm:
18 học sinh đội tuyển Bóng chuyền trờng THPT An Lão Hải Phòng
2.2.2 Thời gian nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2006 đến tháng 5/2007 và đợc chia thành các giai đoạn sau:
- Từ tháng 8 đến 12/2006: Lựa chọn đề tài, xây dựng thuyết minh khóa
luận
- Từ tháng 1/2007 đến 2/2007: Đánh giá thực trạng
- Từ tháng 2/2007 đến 4/2007: Lựa chọn các bài tập huấn luyện phát
bóng.
- Từ tháng 2/2007 đến 4/2007: Thực nghiệm
- Tháng 5/2007: Hoàn thành khóa luận
2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại: Trờng THPT An Lão Hải Phòng,
Trờng Đại học S phạm TDTT Hà Tây.


10


Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1 Xác định các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả kỹ thuật phát bóng
cao tay trớc mặt.
Bóng chuyền là môn thể thao hoạt động không có chu kỳ, tình huống
phức tạp luôn thay đổi, tính bất ngờ làm cho vận động viên phải xử lý tình
huống trong thời gian ngắn. Trong các hiệp đấu và cả ngay trong từng lần
bóng qua lại trên lới, trong sân vận động viên liên tục thực hiện và ứng phó
với những tình huống luôn luôn thay đổi.
Trong thi đấu vận động thực hiện các kỹ thuật khác nhau, nó phụ thuộc
vào vị trí cụ thể từng đấu thủ. Đấu thủ hàng trên luôn thực hiện kỹ thuật đập
bóng, phòng thủ trên lới, bọclót yểm hoọ lẫn nhau và chuyền bóng tấn công.
Các đấu thủ hàng sau thì phòng thủ, chuyền một đập bóng tấn công hàng sau.
Bên cạnh đó vận động viên phải thực hiện ý đồ chiến thuật của đội, cá nhân và
chiến thuật không bóng. Hoạt động trong thời gian dài nh vậy đòi hỏi vận
động viên phải có tâm lý vững vàng thể lực bền bỉ. Kỹ thuật và chiến thuật
điêu luyện mới đáp ứng đợc yêu cầu thi đấu trong thời gian dài.
Phát bóng là một trong những kỹ thuật mở màn cho trận đấu, nó có ý
nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt. Thực hiện tốt kỹ thuật sẽ tạo cho đồng đội
có tam lý vững vàng thực hiện các kỹ thuật khác tự tin và độ chuẩn xác cao
hơn. Nhng để thực hiện đợc điều này đòi hỏi ở vận động viên phải có một kỹ
thuật tốt, nắm rõ đợc nguyên lý, kỹ thuật động tác. Thực hiện động tác chính
xác, thuần thục đòi hỏi sự khéo léo. Các cảm giác về không gian, về thời gian
và cảm giác dùng sức.
Ngoài ra còn có rất nhiều yếu tố khách quan ảnh hởng tới hiệu quả thực
hiện kỹ thuật phát bóng nh:

+ Mức độ hoàn thiện kỹ thuật:
Huấn luyện kỹ thuật là quá trình giảng dạy và hoàn thiện các động tác
kỹ thuật để dùng làm phơng tiện tiến hành thi đấu thể thao (các động tác kỹ
thuật đánh bóng). Nhiệm vụ chung của huấn luyện kỹ thuật là nắm vững kỹ
thuật Bóng chuyền và trong quá trình đó vận động viên hiểu đợc các quy luật
sinh cơ học của động tác, nắm vững kỹ năng vận động phù hơp với thực tế để
hoàn thiện nó ở mức độ cao nhất. Việc đạt đợc thành tích thể thao cao phụ
thuộc chủ yếu vào trình độ chuẩn bị kỹ thuật toàn diện của vận động viên

11


bóng chuyền, bởi vì nói chung trình độ huấn luyện kỹ thuật có ảnh hởng lớn
tới sự điêu luyện chiến thuật của toàn đội.
Yếu tố kỹ thuật có vai trò quan trọng đặc biệt rtong kỹ thuật phát bóng,
khi đạt đợc trình độ kỹ thuật cao nắm vững nguyên lý kỹ thuật động tác, kỹ
thuật ổn định thì khi thực hiện kỹ thuật sẽ đem lại hiệu quả cao và ngợc lại khi
cha nắm vững đợc nguyên lý kỹ thuật động tác, kỹ thuật cha ổn định thì thực
hiện sẽ không tránh khỏi những sai lầm.
VD: Khi phát bóng cao tay trớc mặt mạnh bóng xoáy xuống ở giai đoạn
tiếp bóng và kết thúc động tác mà tay không vơn hết kết hợp với cổ tay thì
bóng ra ngoài hoặc vào lới.
Các kỹ năng và kỹ xảo vận động hình thành theo quy luật tự nhiên nhất
định nếu biết đợc các quy luật ấy sẽ tạo khả năng xây dựng có ý thức và có
hiệu quả trong tập luyện và thi đấu. Cơ sở tạo nên hành vi có ý thức của con
ngời là cơ chế hoạt động phản xạ của hệ thần kinh.
Hệ thống chức năng là một cơ cấu chức năng đợc hình thành nhanh
chóng để thống nhất hoạt động của hệ thống trong cơ thể thao một ý thức nhất
định. Điều quan trọng trong hoạt động chức năng của hệ thống này là sự
truyền ngợc lại liên tục (mối liên hệ ngợc lại từ các cơ quan cảm giác)

những thông tin về diễn biến và kết quả hoạt động.
+ Sự chuẩn bị về thể lực chuyên môn:
Huấn luyện thể lực là một trong các nội dung quan trọng của quá trình
huấn luyện bóng chuyền, nhằm phát triển cơ thể, hoàn thiện các tố chất và
năng lực vận động của vận động viên để trên cơ sở đó tạo nên nền tảng chức
năng vững chắc cho hoạt động thi đấu.
Mức độ đòi hỏi cao đối với việc huấn luyện thể lực của vận động viên
bóng chuyền là do các nguyên nhân:
- Bóng chuyền hiện nay đã phát triển đạt tới trình độ mới về chất. Điều
đó đòi hỏi vận động phải có trình độ huấn luyện thể lực tơng xứng (Cùng với
việc thay đổi luật, thời gian và cờng độ thi đấu tăng hơn, tốc độ phát triển và
kết thúc tấn công đợc nâng cao. Chiều cao của các cầu thủ trong đội hiện nay
cũng đợc tăng lên đáng kể)
Thể lực bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo trong đó
sức mạnh đóng vai trò vô cùng quan trọng tới hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao
tay. Vì vậy, việc phát triển sức mạnh các nhóm cơ tay vai có sự liên quan mật
thiết tới việc đem lại hiệu quả của kỹ thuật này.
12


Thể lực đóng vai trò quan trọng trong thể lực và thi đấu bóng chuyền,
thể lực là nền tảng cho việc thực hiện các kỹ thuật và mọi hành vi chiến thuật
trình độ thể lực không cao sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu thi đấu căng thẳng
trong thời gian dài.
Trong thi đấu bóng chuyền, từ hiệp 3 sự mệt mỏi bắt đầu xuất hiện, vận
động viên thực hiện kỹ thuật kém hiệu quả, độ chuẩn xác cũng nh uy lực giảm
sút trông thấy hầu hết các trận đấu căng thẳng hiệp đấu giằng co số lợng quả
phát bóng hiệu quả giảm dần theo thời gian kéo dài, các trận đấu kéo dài 4 - 5
hiệp thì sức mạnh thể lực bị giảm sút (tính đảm bảo đặt lên hàng đầu).
+ Vai trò của tâm lý, ý chí:

Huấn luyện tâm lý cho vận động viên là một quá trình s phạm. Sự thành
công của nó phụ thuộc vào việc thực hiện hàng loạt những nguyên tắc s phạm
chung, trong đó phải nói đến các nguyên tắc của giáo dục: nguyên tắc tự giác
và tích cực, nguyên tắc tuần tự và hệ thống, nguyên tắc toàn diện và vững
chắc.
Cần chú ý là tất cả các nguyên tắc huấn luyện đều liên hệ chặt chẽ với
nhau và bổ sung cho nhau. Nếu vi phạm một trong số những nguyên tắc đó thì
sẽ làm ảnh hởng đến các nguyên tắc khác.
Huấn luyện tâm lý chung đợc tiến hành cùng với huấn luyện thể lực,
huấn luyện kỹ thuật, huấn luyện chiến thuật trong suốt thời gian của thời kỳ
hoàn thiện thể thao. Nó không chỉ nhằm chuẩn bị cho vận động viên trong
trận thi đấu sắp tới mà còn để giải quyết các nhiệm vụ của quá trình hoàn
thiện thể thao.
Tâm lý thi đấu của vận động viên bóng chuyền xuất hiện trong những
điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Trong trận đấu, hiệp đấu từng giai đoạn của
điểm số khác nhau, khi xuất hiện vận động viên có thể tự điều chỉnh đợc, điều
này còn phụ thuộc vào trình độ tập luyện. Tâm lý ảnh hởng trực tiếp đến việc
thực hiện kỹ thuật phát bóng. Qua quan sát chúng tôi thấy những trận đấu
căng thẳng, quyết liệt (trận đấu then chốt dành thứ hạng trong bảng trận chung
kết, bán kết) thì ngay trong từng trận đấu, hiệp đấu, trong từng quả phát
bóng đợc điểm, đợc quyền phát bóng vận động viên cũng xuất hiện các trạng
thái tâm lý xấu.
Các vận động viên có trình độ cao xuất hiện các yếu tố tâm lý ít hơn so
với các vận động viên có trình độ thấp. Các đội bóng yếu khi thi đấu với các

13


đội có trình độ cao hơn thì vận động viên ở đội có trình độ thấp thờng xuất
hiện trạng thái tâm lý xấu khi thực hiện kỹ thuật.

Từng giai đoạn của điểm số xuất hiện trạng thái tâm lý khác nhau từ
điểm 0- 8 điểm, ổn định tâm lý thấp (thờng bị xuất hiện ở giai đoạn bắt đầu thi
đấu) điểm từ 9 - 17 độ ổn định tâm ly tơng đối rõ, vận động viên phát bóng
bảo đảm hơn, thể hiện đợc kỹ thuật và tính hiệu quả cao nhất ở giai đoạn này,
điểm số từ 18 - 25 (đến hết) tâm lý xuất hiện nh ở giai đoạn điểm số ban đầu
do các yếu tố khách quan chi phối đối với các hiệp, các trận đấu căng thẳng
mặc dù điểm số rất ngắn để hết hiệp, song ở giai đoạn này vận động viên thờng hay xuất hiện trạng thái tâm lý mà nó đợc thể hiện là vận động viên phát
hỏng nhiều lần trong trận đấu mà ít vận động viên thể hiện đợc kỹ thuật.
Để xác định đợc những yếu tố đặc trng nhất ảnh hởng tới kỹ thuật phát
bóng cao tay trớc mặt của vận động viên bóng chuyền trờng THPT An Lão Hải Phòng, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện viên, các
chuyên gia bóng chuyền. Kết quả phỏng vấn đợc trình bày tại bảng 3.1
Bảng 3.1 kết quả phỏng vấn xác định các yếu tố đặc trng nhất ảnh hởng tới
hiệu quả thực hiện kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt.
Kết quả phỏng vấn Số ngời đSố ngời
TT
%
Nội dung
ợc hỏi
đồng ý
1 Mức độ hoàn thiện kỹ thuật
20
18
90
2 Sự chuẩn bị thể lực chuyên môn
20
16
80
3 Tâm lý, ý chí
20
17

85
4 Điều kiện thời tiết
20
7
35
5 Tính chất trận đấu
20
15
75
6 Yếu tố không gian, thời gian
20
5
25
7 Sân bãi dụng cụ
20
5
25
8 Khán giả
20
7
35
9 Tỷ số hiệp đấu
20
10
50
10 Hoàn cảnh tham gia trận đấu
20
9
45
Kết quả phỏng vấn, chúng tôi đã lựa chọn đợc 3 yếu tố đặc trng nhất

ảnh hởng tới hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt đó là:
- Mức độ hoàn thiện kỹ thuật
- Sự chuẩn bị thể lực chuyên môn
- Vai trò của tâm lý, ý chí.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn về 3 yếu tố tâm lý, kỹ thuật, thể lực
ta có nhận xét: mức độ hoàn thiện kỹ thuật có vai trò quan trọng làm cơ sở
nâng cao hiệu quả phát bóng nói chung và phát bóng cao tay nói riêng.

14


Muốn có hiệu quả phát bóng cao tay tốt thì đòi hỏi ngời phát bóng phải
có kỹ thuật tốt, thể lực tốt, tâm lý ổn định. Vì vậy các biện pháp nâng cao hiệu
quả phát bóng cao tay trớc mặt cần phải lựa chọn những bài tập chuyên môn
thích hợp trong quá trình giảng dạy và huấn luyện.
3.2 Thực trạng sử dụng các bài tập nâng cao độ chuẩn xác trong
phát bóng cao tay trớc mặt cho đội tuyển bóng chuyền nam trờng THPT
An Lão - Hải Phòng.
Qua điều tra, quan sát trực tiếp một số giờ huấn luyện của đội tuyển
bóng chuyền nam trờng THPT An Lão - Hải Phòng và qua phỏng vấn các giáo
viên, huấn luyện viên bóng chuyền chúng tôi đợc biết. Việc sử dụng các bài
tập huấn luyện kỹ thuật đợc căn cứ vào chơng trình huấn luyện chung, các bài
tập sử dụng cho huấn luyện chủ yếu là các bài tập huấn luyện chuyên môn
giảng dạy bóng chuyền.
Tuy nhiên khi đợc hỏi về việc sử dụng các bài tập huấn luyện nâng cao
độ chuẩn xác của kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt cho học sinh thì đợc biết
các giáo viên có sử dụng nhng chủ yếu là các bài tập huấn luyện chung, còn
huấn luyện nâng cao của kỹ thuật riêng lẻ thì có sử dụng nhng rất ít. Kết quả
đợc thể hiện tại bảng 3.2
Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các bài tập huấn luyện nâng

cao độ chuẩn xác kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt
TT
Nội dung bài tập
Sử dụng
Không sử dụng
1 Bài tập với tạ tay trọng lợng 1-3kg
x
3 Tập kéo dây cao su bằng hai tay
x
4 Nhảy phát bóng mạnh vào tờng ở
x
các cự ly khác nhau
5 ném bóng nhồi cho nhau nhịp độ
x
tối đa >12m
6 Các bài tập với đĩa tạ
x
7 Bài tập nhảy dây
x
Kết quả cho thấy trong 7 bài tập đợc hỏi, thì có tới 4 bài tập không đợc
sử dụng. Nh vậy việc sử dụng các bài tập để huấn luyện nâng cao độ chuẩn
xác trong phát bóng cao tay trớc mặt cho học sinh là rất ít. Điều đó đã ảnh hởng tới kỹ thuật phát bóng và kết quả chuyên môn trong thi đấu của các em.
3.3 Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nâng cao độ chuẩn xác
của kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt cho học sinh đội tuyển bóng
chuyền nam trờng THPT An Lão.
15


Huấn luyện kỹ thuật thể thao bao gồm tất cả các phơng tiện, phơng
pháp đào tạo giáo dục cũng nh mọi mặt hoạt động của vận động viên nhng

hoạt động đó đợc tiến hành với mục đích hoàn thiện ổn định và giữ vững các
kỹ thuật thể thao.
Huấn luyện bóng chuyền đợc dựa trên cơ sở và phơng pháp huấn luyện
thể thao nói chung, bài tập chuyên môn cơ bản là phơng tiện chủ yếu trong
giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao.
Trên cơ sở tham khảo một số tài liệu chuyên môn và thực tế quan sát
qua quá trình giảng dạy và huấn luyện. Muốn nâng cao hiệu quả phát bóng
cần phải giải quyết hai vấn đề sau:
- Từng bớc hoàn thiện các khâu cơ bản của kỹ thuật phát bóng cao tay
trớc mặt
- Phát triển tố chất thể lực, đặc biệt là thể lực chuyên môn phục vụ trực
tiếp cho quá trình hoàn thiện kỹ năng - kỹ xảo động tác.
3.3.1 Lựa chọn một số bài tập nâng cao độ chuẩn xác của kỹ thuật
phát bóng cao tay trớc mặt cho học sinh đội tuyển bóng chuyền nam trờng
THPT An Lão
Dựa vào kết quả của các tài liệu đã thu thập đợc chúng tôi tiến hành lựa
chọn và hệ thống một số nhóm bài tập chuyên môn đã đợc sử dụng trong
giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt.
Nhóm 1: Các bài tập củng cố hoàn thiện kỹ thuật động tác
- Bài tập phát bóng điểm rơi vào ô quy định
- Bài tập gõ bóng liên tục vào tờng ở các cự ly khác nhau
- Bài tập kéo dài cự ly phát bóng ở 4-5m cuối sân
- Phát bóng mạnh, chính xác
Nhóm 2: Các bài tập củng cố hoàn thiện thể lực chuyên môn.
- Bài tập với tạ tay trọng lợng 1-3kg
- Tập ném bóng cao su, bóng ném lựu đạn sử dụng 95% sức.
- Tập kéo dây cao su bằng hai tay
- Nhảy phát bóng mạnh vào tờng ở các cự ly khác nhau
- Tập phát bóng trong lúc cơ thể mệt mỏi sau tập luyện và thi đấu
- Nằm ngửa hai tay sau đầu thực hiện động tác gập ngời về phía trớc

- Ném bóng nhồi cho nhau nhịp độ tối đa là > 12m
- Sử dụng trò chơi vận động bóng, ném bóng rổ đuổi bắt
- Giật tạ bằng 2 tay trọng lợng 10 - 15kg
16


- Cầm tạ ente giơ cao thực hiện động tác gập duỗi
Nhóm 3: Bài tập tâm lý
- Bài tập thi đấu
- Bài tập phát bóng tính điểm
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 20 giáo viên, huấn luyện viên Bóng
chuyền có trình độ và thâm niên công tác. Kết quả phỏng vấn đợc trình bày tại
bảng 3.3
Bảng 3.3 Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao độ chuẩn xác
thực hiện kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt
Kết quả trả lời n=20
Đồng ý
Không đồng ý
TT
Số ngời
%
Số ngời
%
Nội dung hỏi
Nhóm 1
1 Bài tập phát bóng điểm rơi vào ô 20
100
0
0
quy định

2 Bài tập gõ bóng liên tục vào t- 20
100
0
0
ờng ở các cự ly khác nhau
3 Bài tập kéo dài cự ly phát bóng ở 19
95
1
5
4-5m cuối sân
4 Phát bóng mạnh, chính xác
18
90
2
10
Nhóm 2
1 Bài tập với tạ tay trọng lợng 1- 20
100
0
0
3kg
2 Tập ném bóng cao su, bóng ném 19
95
1
5
lựu đạn sử dụng 95% sức
3 Tập kéo dây cao su bằng hai tay 20
100
0
0

4 Nhảy phát bóng mạnh vào tờng 19
95
1
5
ở các cự ly khác nhau
5 Tập phát bóng trong lúc cơ thể 18
90
2
10
mệt mỏi sau tập luyện và thi đấu
6 Nằm ngửa hai tay sau đầu thực 10
50
10
50
hiện động tác gập ngời về phía
trớc
7 Ném bóng nhồi cho nhau nhịp 7
35
13
65
độ tối đa là > 12m
8 Sử dụng trò chơi vận động bóng, 9
45
11
55
ném bóng rổ đuổi bắt
9 Giật tạ bằng 2 tay trọng lợng 10 7
35
13
65

- 15kg
10 Cầm tạ ente giơ cao thực hiện 8
40
12
60
17


TT
1
2

Kết quả trả lời n=20
động tác gập duỗi
Nhóm 3
Bài tập thi đấu
Bài tập phát bóng tính điểm

Đồng ý
Số ngời
%

Không đồng ý
Số ngời
%

17
20

3

0

85
100

15
0

Từ kết quả ơ bảng, chúng tôi sử dụng những bài tập có sự lựa chọn từ
75% trở lên để thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao
tay trớc mặt cho học sinh đội tuyển bóng chuyền nam trờng THPT An Lão Hải Phòng.
Chúng tôi đã lựa chọn đợc những bài tập sau:
Nhóm 1:
- Các bài tập phát bóng điểm rơi vào ô quy định
- Bài tập gõ bóng liên tục vào tờng ở các cự ly khác nhau
- Bài tập kéo dài cự ly phát bóng ở 4-5m cuối sân
- Bài tập phát bóng mạnh, chính xác
Nhóm 2:
- Bài tập với tạ tay trọng lợng 1-3kg
- Tập ném bóng cao su, bóng ném lựu đạn sử dụng trong 95% sức
- Nhảy phát bóng mạnh vào tờng ở các cự ly khác nhau
- Tập phát bóng trong lúc cơ thể mệt mỏi sau tập luyện và thi đấu
- Tập xoay cổ tay với tạ 3kg
Nhóm 3:
- Bài tập thi đấu
- Bài tập phát bóng tính điểm
3.3.2 Đánh giá hiệu quả một số bài tập nâng cao độ chuẩn xác của
kỹ thuật phát bóng cao tay trớc mặt cho học sinh đội tuyển bóng chuyền
nam trờng THPT An Lão
Sau khi lựa chọn đợc các bài tập, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên

đối tợng nghiên cứu.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tợng là 15 học sinh đội tuyển
bóng chuyền nam trờng THPT An Lão - Hải Phòng và đợc chia thành 2 nhóm:
- Nhóm thực nghiệm: 9 ngời tập theo các bài tập đã lựa chọn
- Nhóm đối chứng: 9 ngời tập theo các bài tập của giáo viên

18


Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình nghiên cứu chúng tôi tiến
hành kiểm tra trớc thực nghiệm 2 nhóm bằng 3 test: phát bóng trúng đích ô số
1, phát bóng ô số 6 và phát bóng ô số 5. Kết quả đợc thể hiện tại bảng 3.4
Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm 3 test phát bóng trúng đích ở ô số
1, ô số 6 và ô số 5 của đối tợng nghiên cứu
Test Phát bóng trúng đích Phát bóng trúng đích Phát bóng trúng đích
ô số 1
ô số 6
ô số 5
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
Chỉ số
6,21
6,25
6,30
6,35
6,40

6,41
X
1,09
0,134
1,34

ttính
0,58
0,15
0,60
tbảng
2,101
p
0,05
Kết quả cho thấy: Test phát bóng trúng đích ô số 1 với t tính = 0,58 < tbảng
= 2,101, Test phát bóng trúng đích ô số 6 với t tính = 0,15 < tbảng = 2,101, tơng tự
Test phát bóng trúng đích ô số 5 với t tính = 1,34 < tbảng = 2,101. Nh vậy sự khác
biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác xuất p = 5%, hay nói cách khác kết quả 2
nhóm đối chứng và thực nghiệm là tơng đơng nhau.
Trên cơ sở các bài tập thông qua phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện
viên các nhóm bài tập đã đợc lựa chọn, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên
đối tợng nghiên cứu cho nhóm thực nghiệm.
Sau 6 tuần thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả
sự khác biệt của 2 nhóm về thể lực chuyên môn và hoàn thiện kỹ thuật phát
bóng và hiệu quả của nó trên cơ sở số liệu thu đợc chúng tôi đã xử lý. Kết quả
đợc trình bày tại bảng 3.5
Bảng 3.5 Kết quả kiểm tra sau 6 tuần thực nghiệm
Test Phát bóng trúng đích Phát bóng trúng đích Phát bóng trúng đích
ô số 1
ô số 6

ô số 5
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
Chỉ số
7,33
8,77
7,30
8,35
7,40
8,41
X
0,91
0,89
0,87

ttính
3,34
3,20
3,25
tbảng
2,101
p
0,05
Kết quả bảng 3.5 cho thấy:

19



Tại test phát bóng trúng đích ô số 1: t tính=3,34 > tbảng=2,101, test phát
bóng trúng đích ô số 6: ttính=3,20 > tbảng=2,101, tơng tự với test phát bóng trúng
đích ô số 5: ttính=3,25 > tbảng=2,101. Nh vậy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
ngỡng xác suất p = 5%. Hay nói cách khác các bài tập chúng tôi lựa chọn ứng
dụng đã mang lại kết quả tốt, nâng cao độ chuẩn xác của kỹ thuật phát bóng
cao tay cho học sinh đội tuyển bóng chuyền nam trờng THPT An Lão - Hải
Phòng.

20


Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận:

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy:
Có 3 yếu tố ảnh hởng tới hiệu độ chuẩn xác của kỹ thuật phát bóng cao
tay là:
- Mức độ hoàn thiện động tác
- Sự phát triển thể lực chuyên môn cần thiết
- ảnh hởng tâm lý, ý chí trong quá trình thi đấu.
Sau khi phỏng vấn các giáo viên, huấn luyện viên chúng tôi đã lựa chọn
đợc 3 nhóm bài tập nhằm nâng cao độ chuẩn xác kỹ thuật phát bóng cao tay
đó là:
Nhóm 1:
- Các bài tập phát bóng điểm rơi vào ô quy định
- Bài tập gõ bóng liên tục vào tờng ở các cự ly khác nhau
- Bài tập kéo dài cự ly phát bóng ở 4-5m cuối sân
- Bài tập phát bóng mạnh, chính xác

Nhóm 2:
- Bài tập với tạ tay trọng lợng 1-3kg
- Tập ném bóng cao su, bóng ném lựu đạn sử dụng trong 95% sức
- Nhảy phát bóng mạnh vào tờng ở các cự ly khác nhau
- Tập phát bóng trong lúc cơ thể mệt mỏi sau tập luyện và thi đấu
- Tập xoay cổ tay với tạ 3kg
Nhóm 3:
- Bài tập thi đấu
- Bài tập phát bóng tính điểm
Các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn, sau 6 tuần thực nghiệm đã có tác
dụng nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay trớc mặt cho học sinh đội tuyển
bóng chuyền nam trờng THPT An Lão - Hải Phòng, đảm bảo độ tin cậy ở ngỡng xác suất p=5%.
2. Kiến nghị

Phát bóng tốt là một kỹ thuật rất khó và rất hiệu quả trong thi đấu cần
phải đầu t thời gian thích đáng trong quá trình hoàn thiện các kỹ thuật đọng
tác phát bóng
Cần nắm đợc xu thế phát bóng của bóng chuyền hiện đại để từng bớc
nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật phát bóng

21


Trong phạm vi đề tài do điều kiện thời gian còn hạn hẹp và khả năng có
hạn nên kết quả nghiên cứu của chúng tôi còn nhiều hạn chế. Vậy mong các
thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng đợc hoàn thiện.

22



Tài liệu tham khảo
1-Tâm lý học TDTT, nhà xuất bản TDTT Hà nội.
2- Lý luận và phơng pháp TDTT Trờng đại học SPTDTT Hà tây, Nhà
xuất bản TDTT năm 2003.
3- Huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng chuyền NXB TDTT Nguyễn Hữu Hùng.
4- Sinh lý học TDTT. Trờng ĐHSPTDTT Hà tây- NXBTDTT 2003.
5- Giáo trình toán học thống kê, trờng Đại học S phạm TDTT Hà Tây,
2005
6- Giáo trình Y học TDTT, trờng Đại học S phạm TDTT Hà Tây, 2005.
7- Xlôvaychích, Từ hứng thú đến tài năng (Bản dịch tiếng Nga).
8- Vũ Thị Thanh Bình, Đề cơng phơng pháp nghiên cứu khoa học, trờng Đại học S phạm TDTT Hà Tây 1994.
9-Lu Liên Khang, L.N Xlupxki, Bóng chuyền huấn luyện ngời chuyền
2, Nxb TDTT, 1993
10. Hà Mạnh Th (1986), "Chơng trình huấn luyện tuyển chọn một năm
giành cho VĐV bóng chuyền nữ 15 - 17 tuổi", Bản tin KHKT TDTT, chuyên
đề Bóng chuyền Viện KH TDTT, Hà Nội.

23



×