Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ứng dụng một số bài tập nâng cao thành tích chạy 100 mét cho học sinh nữ trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt Thành Phố Hải Phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.31 KB, 28 trang )

phần mở đầu
Thể thao là một nội dung của nền văn hoá nhân loại.Thể thao ra đời và
phát triển cùng với sự phát triển của loài ngời. Đi, chạy, nhảy, ném, đẩy... là
những hoạt đông tự nhiên của con ngời. Ban đầu những hoạt động đó với mục
đích bản năng di chuyển để tìm thức ăn, tự vệ, phòng chống thiên tai, vợt chớng ngại vật v.v.., dần dần chuyển thành hoạt động có ý thức và ngày càng đợc hoàn thiện, nâng cao trở thành các môn khoa học.
Cùng với sự phát triển không ngừng về khoa học công nghệ, văn
hoá, xã hội... thì thể thao cũng phát triển và chiếm một vị trí quan trọng trong
đời sống xã hội. Tập luyện và thi đắu có tác dụng phát triển con ngời một cách
toàn diện (cả trí lực và thể lực), đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể
thao, tinh thần đoàn kết và ý chí con ngời. Ngoài ra thể thao còn mang ý nghĩa
chính trị đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chính vì vậy, Đảng ta đã rất chú ý
đến hoạt động TDTT. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
VII đã nêu rõ: Công tác TDTT cần đợc coi trọng và nâng cao chất lợng giáo
dục trong trờng học, tổ chức hớng dẫn và vận động đông đảo nhân dân rèn
luyện thân thể hàng ngày, nâng cao chất lợng các cơ sở đào tạo, bồi dỡng vận
động viên, nâng cao thành tích các môn thể thao
Giáo dục thể chất cho học sinh, sinh viên các nhà trờng từ bậc phổ
thông đến đại học là một bộ phận quan trọng của nền thể thao Việt Nam.
Cùng với thể thao thành tích cao, thể dục thể thao quần chúng đã đảm bảo cho
thể dục thể thao phát triển cân đối đồng bộ, nhanh chóng hoà nhập và đua
tranh với các quốc gia trên thế giới.
Trong những năm gần đây ở nớc ta, cùng với các môn thể thao khác,
điền kinh phát triển mạnh mẽ, góp một phần không nhỏ vào bảng thành tích
thể thao ở các kỳ đại hội thể thao trong nớc và khu vực. Điền kinh đợc coi là
môn thể thao đợc đặc biệt quam tâm ở cấp trờng học. Đây là môn thể thao có
lịch sử lâu đời đợc a chuộng và phát triển rộng rãi với nội dung phong phú đa
dạng, các bài tập luôn chiếm một vị trí chủ yếu trong những bài tập nhằm phát
1


triển thể lực toàn diện. Đối với môn thể thao thành tích cao. Điền kinh chiếm


một vị trí quan trọng, tuy thành tích vẫn còn khiêm tốn, song các vận động
viên đã thể hiện tài năng và mang về cho nền thể thao nớc nhà nói chung và
môn điền kinh nói riêng những tấm huy chơng vàng cao quý nh: Vũ Bích Hờng, Phạm Văn Hoá, Phạm Đinh Khánh Đoan, Nguyễn Thị Anh...
Trong các môn điền kinh, chạy là môn thể thao tự nhiên, nó luôn gắn
với đời sống của con ngời. Chính vì vậy mà nó là phơng tiện, biện pháp để rèn
luyện nâng cao sức khoẻ, phát triển con ngời toàn diện.
Chạy là môt môn cơ bản của các môn điên kinh, đơc đông đảo mọi ngời tham gia tập luyện. Đăc biệt môn chạy 100m đợc sử dung rông rãi trong
các trờng phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, Cao đăng và Đại hoc. Sở dĩ
môn chạy 100m phát triển nh vây bởi vì tác dụng có ích của nó. Thông qua nó
mà con ngơi phát triển các tố chất thể lực: sức nhanh, sức mạnh, sức bền...
đặc biệt là sự phối hợp của ba tố chất. Đồng thời chạy góp phần bồi dỡng các
phẩm chất nhân cách: đạo đức, ý chí, tính tự giác, kỹ năng hoạt động, khả
năng lao động vv....Mặt khác, sự đơn giản của sân bãi, dụng cụ tập luyện là
điều kiện để môn chạy phổ cập đông đảo mọi tầng lớp nhân nhân dân lao
động. Tham gia các bài tập chạy không chỉ tốt đối việc phát triển thể lực nhằm
năng cao thành tích thể thao mà nó còn có tác dụng phát triển thể lc chung cho
ngời luyện tập.
Trong thời đại hiện nay cùng với sự tiến bộ vợt bậc của các ngành khoa
học, khoa hoc thể dục thể thao cũng đã đạt đợc các kỷ lục mới. Các kỷ lục
chạy nói chung và chạy 100m nói riêng liên tục đợc phát triển và không
ngừng đợc nâng cao. Theo quan điểm của của các chuyên gia hàng đầu thế
giới Matreep, Phi lin trong công tác huấn luyện đã khẳng định rằng: Thành
tích thể thao cao chỉ đạt đợc trên cơ sở chuẩn bị thể lực đầy đủ và đặc biệt chú
trọng phát triển tố chất thể lực toàn diện: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo
léo và mền dẻo...Bên cạnh đó tố chất năng khiếu thông qua tuyển chọn cùng
với việc tìm hiểu xác định những yếu tố ảnh hởng về chuyên môn, chúng tôi
2


tìm hiểu về đặc điểm đối tợng học sinh, từ đó nhằm lựa chọn một số bài tập

thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 100m. Từ những lý do nêu trên chúng
tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: ứng dụng một số bài tập nâng cao
thành tích chạy 100 mét cho học sinh nữ trờng Trung học phổ thông Lý
Thờng Kiệt - Thành Phố Hải Phòng
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Đánh giá thực trạng sử dụng các bài tập thể lục kỹ thuật cho học sinh
nữ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m.
Lựa chọn các bài tập thể lực kỹ thuật cho học sinh nữ nhằm nâng cao
thành tích chạy 100m.
ứng dụng các bài tập thể lực cho học sinh nữ nhằm nâng cao thành tích
chạy 100m.

3


Chơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1 Một số khái niêm liên quan.

1.1.1 Kỹ thuật trong thể thao.
Kỹ thuật là một hệ thống các cử động hợp lý trơng đối về cấu trúc,
nhằm giải quyết cùng một nhiệm vụ
Trang bị kỹ thuật cho vận động viên đợc tiến hành thống nhất chặt chẽ
với chuẩn bị chiến thuật. Nếu nh chiến thuật là nghệ thuật sử dụng thì kỹ thuật
trang bị cho vận động viên những phơng tiện tranh đua trong thi đấu thể thao.
Ngày nay cùng với sự phát triển hoàn hảo của khoa học thể thao là
những điều kiện thuận lợi nhất cho đỉnh cao thể thao phát triển.
Trong mỗi giai đoạn phát triển kỹ thuật là phơng tiện quan trọng để tiến
hành thi đấu thể thao, tạo điều kiện giải quyết các nhiệm vụ chiến thuật cụ thể
trong các tình huống thi đấu khác nhau trong khuôn khổ của luật định.

Để đạt đợc hiệu quả cao, khi giải quyết các tình huống chớp nhoáng
xảy ra trong quá trình thi đấu, vận động viên phải nắm vững các loại kỹ thuật
và sử dụng chúng có hiệu quả trong thi đấu. Trong mọi trờng hợp cùng điều
kiện nh nhau, kỹ thuật nlà điều kiện hàng đầu của thắng lợi. Đội thể thao nào,
cá nhân nào có kỹ thuật thi đấu thể thao hợp lý, khoa học hơn thì đội đó sẽ
chiến thắng.
Vì vai trò quan trọng của kỹ thuật nh vậy nên trong thể thao thành tích
cao quá trình huấn luyện kỹ thuật đợc coi là một nội dung không thể thiếu
trong giai đoạn huấn luyện, trong từng thời kỳ huấn luyện.
1.1.2 Kỹ thuật chạy trong điền kinh.
- Chạy là phơng pháp di chuyển tự nhiên của con ngời, là dạng phổ biến
nhất trong các bài tập thể lực và đợc sử dụng rộng rãi trong hầu hết các môn
thể thao.

4


Chạy là một hoạt động có chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 2 bớc. Trong một
chu kỳ chạy có 2 thời kỳ bay với tốc độ, biên độ hoạt đông rất lớn.
Trong chạy, khi ở thời kỳ chống tựa, trọng tâm cơ thể di chuyển về trớc.
Lúc chống trớc tốc độ hơi giảm và lúc đạo sau tốc độ lại tăng lên. Tốc độ chạy
càng lờn thì phản lực chống trớc càng mạnh, sự kìm hãm tốc độ nằm ngang
càng nhiều. Vì thế, khi đặt chân chống trớc, vận động viên cần chủ động đặt
gần với điểm dọi của trọng tâm cơ thể và thực hiện động tác miết bàn chân từ
trớc ra sau.
Động tác đạp sau đợc bắt đầu khi hình chiếu của trọng tâm cơ thể đi
qua điểm chống và kết thúc lúc chân đạp rời đất. Để tăng cờng hiệu quả đạp
sau, vận động viên cần đạp nhanh, mạnh, đúng hớng, duỗi hết các khớp và đạp
với góc độ thích hợp.
Trong lúc bay, ngời chạy không tăng đợc tốc độ vì hoạt động của cơ thể

lúc này không tạo nên đợc phản lực chống, vì thế rút ngắn thời gian bay càng
nhiều thì tốc độ chạy càng tăng. Biên độ động tác đánh tay phụ thuộc vào tốc
độ chạy, tốc độ càng cao biên độ đánh tay càng lớn.
Hoạt động chéo nhau giữa tay và chân khi chạy làm cho trọng tâm cơ
thể đỡ bị dao động sang hai bên, giữ đợc thăng bằng và kéo dài bớc chạy.
Sự dao động lên xuống của trọng tâm cơ thể trong chạy có thể lên tới 40
cm. Vị trí cao nhất của trọng tâm là trong giai đoạn bay và thấp nhất là trong
thời gian chống tựa khi hình chiếu trọng tâm ở trên điểm tựa. Việc dao động
của trọng tâm cơ thể trong khi chạy có ảnh hởng xấu đến tốc độ chạy, vì thế
ngời tập cần cố gắng hạn chế sự dao động này tới mức thích hợp.
1.1.3 Kỹ thuật chạy cự ly ngắn.
Chạy cự ly ngắn: chạy cự ly ngắn bao gồm các cự ly từ 20m đến 400m,
trong đó chạy 100m, 200m, 400m là các nội dung thi chính thức trong thể
thao.
Chạy cự ly ngắn đợc chia 1 cách quy ớc thành 4 giai đoạn: Xuất phát,
chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng và về đích.
5


1.2 Các quan điểm khoa học về lựa chọn các bài tập thể
lực nhằm nâng cao thành tích chạy 100m.

1.2.1 Cơ sở lí luận chung.
Dựa trên cơ sở học thuyết lí luận chuyên ngành và thực tiễn cho thấy:
Sức nhanh là khả năng hoàn thành một hoạt động trong thời gian ngắn nhất.
Các hình thức biểu hiện của sức nhanh là một thuộc tính chức năng của con
ngời. Nó qui định chủ yếu và trực tiếp đặc tính tốc độ của động tác cùng với
thời gian của phản ứng vận động, ngời ta phân biệt 3 hình thức đơn giản biểu
hiện của sức nhanh nh:
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động

- Tốc độ động tác đơn (với lợng đối kháng bên ngoài nhỏ) .
- Tần số động tác.
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tơng đối độc lập với nhau. Đặc
biệt không chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu nh không tơng quan với
tốc độ động tác. Trong thợc tiễn thờng thấy sức nhanh đợc thể hiện tổng hợp,
ví dụ: thành tích chạy ngắn phụ thuộc vào thời gian phản ứng vận động tôc độ
động tác đơn (đạp sau, chuyển đùi) và tần số bớc. Trong động tác với sự phối
hợp phức tạp thì tốc độ không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh mà còn do sự chi
phối của nhiều nhân tố khác. Thí dụ: trong chạy thì tốc độ phụ thuộc vào độ
dài bớc chạy, còn độ dài bớc chạy lại phụ thuộc vào độ dài chi dới và lực đạp
sau. Vì vậy, tốc độ động tác hoàn chỉnh chỉ thể hiện gián tiếp sức nhanh của
con ngời. Cho nên, trong phân tích, đánh giá sức nhanh phải căn cứ vào mức
độ phát triẻn của từng hình thức đơn giản của nó.
Theo Henny và Trafton bằng thực tế và thực nghiệm đã đa ra kết luận
khả năng nhanh chóng bắt tốc dộ và khả năng chạy với tốc độ cao không phụ
thuộc lẫn nhau. Trong thực tế thờng thấy vận động viên có gia tốc xuất phát
tốt nhng tốc độ trên toàn cự ly không cao và ngợc lại. nhìn chung năng lực tốc
dộ của con ngời mang tính đặc thù chuyển sức mạnh trực tiếp chỉ xảy ra đối
với các động tác có cấu trúc giống nhau nh nâng cao thành tích bật xa tại
6


chỗ... có ảnh hởng đến thành tích chạy ngằn và những động tác khác mà trong
đó tốc độ duỗi chân giữ vai trò quan trọng. Ngời ta thừa nhận rằng tần số động
tác phụ thuộc vào tính linh hoạt của quá trình thần kinh, tức là phụ thuộc vào
tốc độ di chuyển và trạng thái hng phấn sang ức chế của trung khu vận động.
Theo quan điểm sinh hoá, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lợng ATP
trong cơ và khả năng phân giải ATP đợc ảnh hởng của xung động thần kinh
cũng nh tốc độ tổng hợp của nó. Vì các bài tập tốc dộ diễn ra trong thời gian
ngắn nên quá trình tổng hợp ATP hầu nh đợc thực hiện theo cơ chế yếm khí.

Trong một số bài tập chạy 60m, 100m, 200m, thì 90% năng lợng hoạt động
của cơ bắp đợc tạo ra do nợ dỡng rất lơn và thời gian trả nợ dỡng có thể lớn
hàng chục phút.
Còn theo quan điểm sinh lý thì sức nhanh chính là thời gian tiềm phục
của phản ứng vận động gồm 5 thành phần:
- Xuất hiện phản ứng trong cơ quan cảm thụ.
- Dẫn truyền hng phấn vào hệ thần kinh trung ơng.
- Truyền hng phấn trong tổ chức lới và hình thành tín hiệu ly tâm
- Truyền tín hiệu vào hệ thần kinh trung ơng tối cao.
- Hng phấn cơ và cơ hoạt động tích cc.
Trong đó, giai đoạn thứ 3 chiếm nhiều thời gian nhất, những động tác đợc thực hiện với tốc độ tối đa khác hẳn với động tác chậm về đặc điểm sinh lý,
các động tác rất nhanh và đợc thực hiện với tần số cao. Thí dụ: trong chạy cự
ly ngắn cơ chỉ hoạt động tích cực ở những điểm cuối cùng của biên độ động
tác. Trong động tác tốc độ lớn, hoạt tính của cơ diễn ra trong thời gian ngắn
đến mức cơ không kịp co lại nhiều và thực tế cơ hoạt động theo cơ chế đăng
trng.
Sức nhanh bao gồm: sức nhanh vận động đơn giản và sức nhanh phản
ứng vận động phúc tạp. Huấn luyện sức nhanh bao gồm các phơng pháp :
- Phơng pháp huấn luyện sức nhanh phản ứng
- Phơng pháp huấn luyện sức nhanh tần số động tác
7


- Phơng pháp huấn luyện sức nhanh di động (tốc độ)
- Phơng pháp huấn luyện sức nhanh phản ứng vận động đơn giản
Phản ứng vận động đơn giản là sự đáp lại tín hiệu biết trớc nhng xuất
hiện đột ngột bằng động tác định trớc (phản ứng đối với tiếng súng lệnh, tiếng
còi trong xuất phát)
Sức nhanh phản ứng vận động có ý nghĩa thực dụng lớn trong cuộc sống
ta thơng gặp những trờng hợp đòi hỏi đáp lại tín hiệu nào đó trong khoảng thời

gian ngắn nhất. Bởi sức nhanh phản ứng vận động có khả năng chuyền rất cao,
những ngời có khả năng phản ứng nhanh trong tình huống này thì củng dễ có
khả năng phản ứng nhanh trong tình huống khác. Tập luyện tốc độ có tác
dụng nâng cao sức nhanh phản ứng đơn giản. Đặc biệt trong chạy ngắn thì sức
nhanh phản ng có tác dụng ở giai đoạn xuất phát. Đây cũng là một yếu tố
quyết định đến thành tích chạy ngắn.
Thông thờng ngời ta thờng sử dụng trò chơi vận động, các môn bóng để
rèn luyện phản ứng vận động. Phơng pháp chủ yếu là trong rèn luyện sức
nhanh phản ứng vận động đơn giản là lập lại phản ứng với các tín hiệu xuất
hiện đột ngột. Thí dụ: lập lại nhiều lần tiếng súng lệnh hoặc chạy đổi hơng
theo tín hiệu. Đối với những ngời mới tập, phơng pháp lập lại nhanh chóng
đem lại kết quả tốt. Sau đó, sức nhanh phản ứng ổn định và rất khó có thể phát
triển thêm.
Phơng pháp rèn luyện và sức nhanh phản ứng đối với vật di động: là sự
phát triển toàn diện những khả năng chức phận của cơ thể, khả năng này xác
định tính chất tốc độ của những môn vận động khác (những môn vận động
thực dụng trong thể thao). Tốc độ tối đa của con ngời có thể huy động trong
động tác nào đó không chỉ phụ thuộc vào sức nhanh mà còn phụ thuộc vào sức
mạnh động lực, độ linh hoạt của các khớp, mức độ hoàn thiện kỹ thuật. Vì
vậy, để rèn luyện sức nhanh động tác, bên canh việc sử dụng các bài tập với
tốc độ tối đa là dùng lực của bên ngoài hoặc giảm lực cản của điều kiện tự
nhiên nâng cao độ khó của động tác, thu nhỏ không gian và thời gian tập
8


luyện, hay dùng các kích thích từ bên ngoài mà cần phải kết hợp chặt chẽ với
việc huấn luyện các tố chất thể lực khác và hoàn thiện kỹ thuật để từ đó có 2
xu hớng rèn luyện tốc độ.
+ Nâng cao tần số động tác
+ Hoàn thiện các nhân tố ảmh hởng với tốc độ tối đa.

- Phơng pháp rèn luyện rất nhanh tần số động tác:
Mặc dù phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhng tốc độ tối đa chủ yếu bị chi
phối bởi tính linh hoạt của các quá trình thần kinh. Suy rộng ra thì tốc độ chủ
yếu phụ thuộc vào tần số động tác. Nh vậy, bản chất của rèn luyện tốc độ là
nâng cao tần số động tác. Phơng tiện để rèn luyện sức nhanh tần số động tác là
các bài tập tốc độ, các bài tập này thoả mãn ba yêu cầu:
+ Kỹ thuật bài tập cho phép thực hiện với tốc độ giới hạn. Vì vậy, các
bài tập thể dục hay đi bộ ít có hiệu quả trong rèn luyện tốc độ.
+ Kỹ thuật bài tập dã đợc tiếp thu tới mức kỹ xảo. có nh vậy toàn bộ nỗ
lực ý chý của ngời tập mới tập trung vào tốc độ.
+ Thời gian bài tập tơng đối ngắn (không quá 20-22 giây) để tốc độ
không bị giảm sút ở cuối cự ly.
Chú ý: trong quá trình huấn luyện sức nhanh cho học sinh, phải chú ý
đến hình thức tự nhiên của động tác và những cách thức không cố định để thực
hiện động tác đó. Việc lặp lại động tác, các bài tập cố định với tốc độ tối đa có
thể dẫn đến việc hình thành Hàng rào tốc độ. Để phá bỏ hiện tợng này về
nguyên tắc cần phải thực hiện các động tác với sức nhanh rất lớn và trong các
điều kiện dể hơn bình thờng.
Trong quá trình huấn luyện tạo khả năng khắc phục hiện tợng trên có
thể sử dụng các biện pháp sau:
- Lặp lại các động tác tốc độ hết sức nhanh nhng phải tập trung cao về
ý chí và tâm lý (chạy tập lại nhiều lần tăng tốc độ dần tiến tới tốc độ tối đa).
- Hớng các hoạt động vào mục đích cụ thể chạy theo vạch chỉ dẫn tín
hiệu...
9


- áp dụng các bài tập trong điều kiện khó khăn sau đó chuyển ngay vào
điều kiện bình thờng.
- Tập luyện dới hình thức thi đấu

- Tập với mục đích tăng tần số động tác của bạn
- Chạy nâng cao đùi tại chỗ, chạy theo nhịp
Tóm lại, để ngăn ngừa và xoá bỏ hiện tợng Hàng rào tốc độ và củng
cố sức nhanh ở mức độ cao hơn cần phải tập thử theo một thứ tự. Khi sử dụng
phơng pháp tập luyên lập lai nên luân phiên có hệ thông các phơng pháp này
với phơng pháp khác và có thể tập hợp những buổi tập riêng biệt hay sử dụng
trò chơi vận động các môn bóng.
1.2.2 Cơ sở tâm, sinh lý học sinh lứa tuổi 16 đến 18.
ở lứa tuổi này cơ thể các em đã phát triển, nhng tốc độ giảm dần, chức
năng sinh lý tơng đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộ phận
của cơ thể đợc nâng cao, sự phát triển thể hìmh đã tơng đối hoàn thiện.
* Hệ thần kinh: các bộ phận thần kinh đã khá hoàn thiện, kích thớc
não, hành tuỷ đạt đến mức của ngời trởng thành. Hoạt động phân tích, tổng
hợp của vỏ não tăng. Trên vỏ não có các tri giác hoạt động có định hớng sâu
sắc hơn, khả năng nhận biết cấu trúc động tác và tái hiện chính xác khả năng
vận động đợc nâng cao. Ngoài ra, do việc hoạt động của các tuyến giáp trong
tuyến sinh dục cũng ảnh hởng đến hoạt động thể dục thể thao. Các bài tập đơn
điệu làm cho học sinh nhàm chán mệt mỏi. Vì vậy cần phải thay đổi nhiều
hình thức tập luyện.
* Hệ cơ: ở lứa tuổi này đang phát triển nhng chậm so với hệ xơng, số lợng sợi cơ tăng chậm nhng chiều dài sợi cơ phát triển nhanh. Đàn tính cơ tăng
nhng không đều, do đó để củng cố và phát triển sức nhanh, mạnh cần kết hợp
phát triển sức bền, sức mạnh bền. Khi áp dụng các bài tập cần tăng dần lợng
vận động, tránh tăng lợng vận động đột ngột để dẫn đến chấn thơng. Cơ không
đều chủ yếu là cơ nhỏ và dài. Do đó cơ hoat động sớm dễ dẫn đến mệt mỏi.

10


*Hệ tuần hoàn: Tiếp tục phát triển và hoàn thiện, Tim đập từ 70 - 80
lần/phút.

Phản ứng của hệ tuần hoàn tơng đối rõ rệt. Sau vận động mạch đập và
huyết áp phục hồi tơng đối nhanh chóng, cho nên có thể tập các bài tập mạnh,
tốc độ hay dai sức. ở lứa tuổi này diện tích tiếp xúc phổi khoảng 100 200cm2. Dung lợng phổi tăng nhanh, tần số thở 10-20 lần/phút. Tuy nhiên cơ
thể vẫn còn yếu.
*Hệ xơng: Xơng giảm tốc độ phát triển, sụn ở hai đầu xơng có độ dài
nhng sụn chuyển thành xơng ụ. Cột sống đã ổn định về hình dáng nhng cha đợc củng cố, dễ bị cong vẹo.
*Hệ máu: ở lứa tuổi này các em hoạt động cơ bắp làm cho hệ máu có
những thay đổi nhất định. Hàm lợng Hêmôglôbin cũng nh hàm lợng hồng cầu
trong máu đều tăng làm cho dung dịch ôxi trong máu cũng tăng lên, sau các
hoạt đông kéo dài thì hồng cầu sẽ giảm đi quá trình hoạt động xảy ra nhanh.
*Hệ hô hấp: ở lứa tuổi này làm biến đổi về trạng thái, chức năng của hệ
hô hấp và có sự thay đổi về chiều dài của một chu kỳ hô hấp. Tỉ lệ thở ra, hít
vào thay đổi độ sâu và tần số hô hấp. Dung tích sống và thông khí phổi tăng
tối đa. Khả năng hấp thụ ôxi tối đa.
* Trao đổi chất và năng lợng: ở giai đoạn này đòi hỏi về các chất đờng, đạm, mỡ và muối khoáng rất lớn, quá trình chuyển hóa xảy ra rất nhanh
lợng tế bào tăng một mặt chuyển hóa cho quá trình trởng thành cơ thể, mặt
khác để cung cấp cho quá trình vận động thể lực.
*Đặc điểm tâm lý:
Các em lứa tuổi 16-18 tỏ ra mình đã lớn, đòi hỏi mọi ngời xung quanh
coi trọng mình, các em đã có sự hiểu biết, a hoạt động, có nhiều ớc mơ hoài
bão. Do đó, quá trình hng phấn chiếm u thế hơn quá trình ức chế nên các em
tiếp thu nhanh, nhng cũng chóng chán. Khi đạt đợc một số kết quả sẽ dẫn đến
sự mãn nguyện (tự mãn), điều đó có tác động không tốt đến tập luyện cũng

11


nh thi đấu thể thao. Vì vậy khi tiến hành tập luyện, huấn luyện các em học
sinh, vận đông viên lứa tuổi này cần phải uốn nắn nhắc nhở, chỉ bảo tận tình,
định hớng và động viên các em hoàn thành tốt nhiệm vụ, có hình thức động

viên khen thởng đúng lúc kịp thời. Trong quá trình huấn luyện dần dần từng bớc động viên những em tiếp thu chậm. Từ đó, các em tỏ ra không chán nản, có
định hớng đúng và hiệu quả của bài tập đợc tăng lên.
*Đặc điểm tập luyện của nữ khi chạy 100m:
Do đặc điểm cơ thể phụ nữ khác nam giới, nên lợng vận động cũng
khác. Đặc điểm sinh lý của nữ yêu cầu phải xây dựng lợng vân động một cách
thận trọng, hợp lý. Đặc biệt là các bài tập sức mạnh, bài tập bật nhảy, chạy tốc
độ cao, chức năng của cơ quan nội tạng và cơ bắp phụ nữ kém hơn ở nam và
khác nhau. Khi đặt kế hoạch phải chú ý đến đặc điểm khung chậu các cơ
bụng, cơ vùng hông rất yếu, ngay từ khi bắt đầu tập thờng xuyên củng cố cơ
có hệ thống này. Chính vì những đặc điểm trên làm hạn chế tốc độ chạy, Tốc
độ bật nhảy của phụ nữ sức mạnh và tính đàn hồi của cơ tăng lên làm cho các
cơ quan nội tạng hoạt động bình thờng khi chạy và chạy với tốc độ cao. Đặc
biệt chú ý đến việc tập luyện của học sinh nữ trong thời gian xuất hiện chu kỳ
kinh nguyệt, cả thời gian này lợng vận động phải giảm. Nhất là chạy với tốc
độ cao. Nếu không theo chế độ, tính chất và nguyên tắc trên sẽ làm giảm hoạt
động bình thờng của học sinh nữ bị rối loạn thần kinh.
1.2.3 Các quan điểm lựa chọn bài tập huấn luyện chạy ngắn 100m
Dựa trên cơ sỏ lý luận và cơ sở tâm lý của lứa tuổi học sinh 16-18,
chúng tôi thấy việc tìm ra phơng pháp tập luyện, phân biệt tính chất, cờng độ,
khối lợng sao cho phù hợp để vừa nâng cao hiệu quả của bài tập. Đồng thời
giúp cho sự phát triển cân đối và toàn diện của hệ thống cơ quan, các bộ phận
cơ thể.
Đặc biệt là các bài tập để phát triển tố chất sức mạnh theo thời kỳ mẫn
cảm của lứa tuổi này là hoàn toàn phù hợp với quy luật. Không nên đa ra các
bài tập đòi hỏi thời gian kéo dài, cờng độ lớn trong lứa tuổi này. Trên cơ sở
12


tham khảo ý kiến của huấn luyện viên, giảng viên giảng dạy, lựa chọn những
bài tập mang tính toàn diện, phù hợp với đối tợng nghiên cứu. Chúng tôi tổng

hợp đợc nhóm bài tập để huấn luyện:
+ Nhóm bài tập phát rriển phản xạ
- Bài tập với tín hiệu
- Bài tập với xuất phát
- Bài tập chạy tăng tốc sau xuất phát
- Trò chơi (mang tính linh hoạt cao)
- Nhóm bài tập phát triển tần số
- Bài tập nâng cao đùi tại chỗ với tần số tối đa.
- Bài tập chạy 30 60m tốc độ cao.
- Chạy xuống dốc.
+ Nhóm bài tập phát triển sức mạnh tốc độ.
- Chạy đạp sau.
- Bài tập lò cò đổi chan.
+ Nhóm bài tập phát triển sức bền tốc độ:
- Chạy tốc độ cao 300m
- Chạy tốc độ cao 600m
+ Nhóm các bài tập phảt triển sức bền chung:
- Chạy 2 phút
- Chạy 1500m
+ Bài tập thi đấu.
- Thi đấu với các cự ly thay đổi: 100m và 120m.
Những kiến thức trên đây là cơ sở lí luận cũng nh thực tiễn giúp chúng
tôi tiến hành lựa chọn một số bài tập huấn luyện và kiểm tra đánh giá mức độ
vận động của vận động viên chạy ngắn (100m) trờng PTTH Lý Thờng Kiệt
TP.Hải Phòng
1.3 Cơ sở lý luận trong giảng dạy và huấn luyện kỹ
thuật động tác

13



1.3.1 Cơ sở lý luận chung trong giảng dạy kỹ thuật động tác.
Huấn luyện kỹ thuật là quá trình giảng dạy và hoàn thiện các động tác
kỹ thuật để dùng làm phơng tiện tiến hành thi đấu thể thao. Nhiệm vụ chung
của huấn luyện kỹ thuật là nắm vững kỹ năng vận động phù hợp với thực tế để
hoàn thiện nó ở mức cao nhất. Việc đạt đợc thành tích thể thao phụ thuộc vào
việc chuẩn bị kỹ thuật toàn diện của vận động viên điền kinh, bởi vì trình độ
huấn luyện kỹ thuật có ảnh hởng lớn đến sự điêu luyện chiến thuật của vận
động viên.
1.3.2 Các giai đoạn giảng dạy và hoàn thiện kỹ thuật chạy 100 mét.
- Giai đoạn giảng dạy ban đầu: giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng vì
tạo nền móng để đạt trình độ điêu luyện kỹ thuật của vận động viên, đây là
giai đoạn hình thành các kỹ năng ban đầu để hoàn thành các khâu cơ bản của
động tác.
- Giai đoạn củng cố đi sâu: đi sâu nghiên cứu và hoàn thiện kỹ thuật
chạy 100m trên cơ sở nắm vững các chi tiết động tác.
Hợp lý hoá cấu trúc động tác khi thực hiện kỹ thuật (tăng độ chuẩn xác
của biên độ, nhịp độ động tác, sự phối hợp các bộ phận của biên độ, nhịp độ
động tác không cần thiết).
- Giai đoạn tiếp tục hoàn thành các động tác kỹ thuật đã học và thực
hiện kỹ thuật đó phù hợp với đặc điểm cá nhân của mình, tăng cờng số lợng
các loại động tác để nâng cao độ chuẩn xác trong chạy 100m.
1.3.3 Cơ sở của việc huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật điền kinh.
Một đặc điểm nổi bật của thể thao hiện đại nói chung cũng nh điền kinh
nói riêng là sự tranh đua quyết liệt nhằm giành giật thứ hạng cao trong các
cuộc thi. Do đó, việc phát triển các tố chất vận động nâng cao khả năng, chức
năng của cơ thể nhằm hoàn thiện các yêu cầu kỹ chiến thuật ổn định về tâm
lý... là những nhiệm vụ không thể thiếu đợc trong quá trình huấn luyện. Trớc
những vấn đề đó đòi hỏi phải áp dụng khoa học kỹ thuật để tìm tòi sáng tạo


14


các phơng pháp mới trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm huấn luyện của các nớc
có trình độ thành tích cao.
Song trình độ kỹ chiến thuật của vận động viên đợc nâng cao trong quá
trình là do sự kết hợp đợc nhiều yếu tố trớc hết là do năng khiếu của chính bản
thân vận động viên, song yếu tố này có đúng và hiệu quả hay không một phần
lớn là do phơng pháp huấn luyện có phù hợp hoặc không phù hợp quy định.
Quá trình huấn luyện các vận động viên phải là một quá trình thống
nhất , nhiều năm liên tục bao gồm các phần có liên quan mật thiết với nhau
nh: Huấn luyện thể lực, huấn luyện kỹ thuật, rèn luyện trạng thái tâm lý.

15


Chơng 2
Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu
2.1 Phơng pháp nghiên cứu.

Để giải quyết mục tiêu của đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
2.1.1 Phơng pháp đọc phân tích và tổ hợp tài liệu
Tổng hợp các tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu làm cơ sở lý
luận cho đề tài. Chúng tôi thu thập cơ sở lí luận, cơ sở sinh lý trong vận động,
đặc điểm tâm lý đối tợng nghiên cứu. Một số tài liệu có liên quan đến đề tài
nh:
- Giáo trình điền kinh
- Giáo trình lí luận và phơng pháp giáo dục thể chất
- Giáo trình sinh lý, giải phẫu.

- Phơng pháp nghiên cứu khoa học thể thao

2.1.2 Phơng pháp quan sát s phạm
Quan sát, theo dõi trực tiếp đối tợng nghiên cứu nhằm đánh giá một
cách khái quát đối tơng nghiên cứu. Bằng cách quan sát s phạm trong quá
trình tập luyện của ngời tập, chúng tôi có thể rút ra những kết luận chính xác
và đa ra những bài tập hợp lý nhằm nâng cao thành tích chạy 100 mét.
2.1.3 Phơng pháp phỏng vấn
Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các học sinh, giáo viên, huấn luyện viên
điền kinh và các chuyên gia nhằm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các bài tập
và lựa chọn các bài tập huấn luyện hơp lý.
Phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp học sinh nữ THPT để từ đó tìm ra
những thiếu sót trong quá trình tập luyện, giảng dạy và tiến hành áp dụng các
bài tâp đã lựa chọn vào giảng dạy, huấn luyện nâng cao thành tích.
Chúng tôi đã tiến hành đặt một số câu hỏi nh sau:

16


- Bạn đã sử dụng các bài tập gì để tập luyện?
- Khi sử dung các bài tập đó thành tích của bạn nh thế nào?
- Bạn có nhận xét gì về phơng pháp tập luyện của mình?
- Thời gian tập luyện của bạn là bao nhiêu buổi/tuần?
2.1.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Thực nghiệm s phạm kiểm chứng kết quả huấn luyện sử dụng các bài
tập đã lựa chọn, nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho học sinh nữ trờng
THPT Lý Thờng Kiệt - TP. Hải Phòng. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên
đối tợng là 20 học sinh nữ trờng THPT Lý Thờng Kiệt TP. Hải Phòng.
2.1.5 Phơng phap kiểm tra s phạm
Kiểm tra để đánh giá mức độ tập luyện cũng nh thành tích tập luyện của

từng đối tợng trớc và sau thực nghiệm.
2.1.6 Phơng pháp toán thống kê
Sử dụng các công thức toàn học thờng quy đợc trình bày trong cuốn
Đo lờng Thể thao của Dơng Nghiệp Chí, Nhà xuất bản TDTT, 2004 để xử lý
các số liệu của đề tài. Các tham số mà chúng tôi quan tâm là:
- Giá trị trung bình:
n

xi
X=

i =1

n

Trong đó:



là giá trị tổng

xi là giá trị quan sát thứ i.
n là số lần quan sát.
- So sánh hai số trung bình (n < 30).
t=

XA

XB


2 2
+
nA nB

Trong đó:

17


2

=

(x

X A ) 2 + (x X B ) 2
nA + nB

2

- Nhịp tăng trởng:
W=

100 * (V2 V1 )
0,5 * (V2 + V1 )

2.2 Tổ chức nghiên cứu

2.2.1 Đối tợng nghiên cứu:
Các bài tập luyện nhằm nâng cao thành tích chạy 100 mét cho học sinh

nữ trờng THPT.
2.2.2 Đối tợng thực nghiệm:
20 học sinh nữ độ tuổi 16 18 của trờng THPT Lý Thờng Kiệt, Huyện
Thuỷ Nguyên, TP.Hải Phòng.
2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:
Trờng THPT Lý Thờng Kiệt, Huyện Thuỷ Nguyên, TP.Hải Phòng.
Trờng Đại học S phạm TDTT Hà Tây
2.2.4 Thời gian và các bớc tiến hành nghiên cứu:
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 8/2006 đến tháng 5/2007, đợc
chia làm 3 giai đoạn :
- Giai đoạn 1: từ tháng 8/2006 đến 1/2007: Lựa chọn đề tài, xây dựng
thuyết minh khoá luận.
- Giai đoạn 2: từ tháng 2/2007 đến tháng 4/2007: thực nghiệm các bài
tập đã lựa chọn nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ học sinh trờng
THPT Lý Thờng Kiệt.
- Giai đoạn 3: Từ tháng 4/2007 đến tháng 5/2007: Hoàn thiện khoá luận
và nộp báo cáo khoá luận.

18


Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1 thực trang công tác học tập và huấn luyện điền
kinh ở trờng THPT Lý thờng kiệt - thuỷ nghuyên - hải phòng.

3.1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thuỷ
Nguyên - Hải Phòng.
Thuỷ Nguyên Hải Phòng là một huyện đồng bằng. Nghề nghiệp
chính của ngời dân là sản xuất nông nghiệp với việc trồng cây lúa nớc. Thu

nhập của ngời dân tơng đối ổn định, hộ nghèo còn rất ít. Vì vậy, việc đầu t
học tập cho con em trong huyện của các gia đình tơng đối tốt. Toàn huyện có
8 trờng THPT, gồm: 5 trờng Công lập, 1 trờng bán công và 2 trờng dân lập,
với hơn 14 000 học sinh.
3.1.2 Tình hình học tập bộ môn Giáo dục Thể chất và công tác
huấn luyện đội tuyển điền kinh tại trờng THPT Lý Thờng Kiệt Thuỷ
Nguyên Hải Phòng.
Trờng THPT Lý Thờng Kiệt - Thuỷ Nguyên Hải Phòng là một trờng
công lập gồm 37 lớp với 1850 học sinh, số học sinh nữ chiếm trên 50%.
Đội ngũ giáo viên văn hoá của trờng đều có trình độ chuẩn Đại học
chính quy. Riêng môn Giáo dục Thể chất toàn trờng có 7 giáo viên, đều có
trình độ ban đầu là Cao đẳng s phạm Thể dục thể thao, sau đó học tại chức Đại
học. Việc đầu t sân bãi tập luyện còn rất khiêm tốn, cha có bãi tập thể dục
riêng, sân điền kinh cha tách khỏi sân cầu lông, bóng chuyền, các điều kiện
cho luyện tập còn hạn chế, cho nên gây khó khăn trong quá trình học tập. Số lợng lớp học đông nên sân tập luyện còn thiếu. Hải phòng lại là vùng ven biển,
khí hậu thất thờng, ảnh hởng nhiều đến kế hoạch tập luyện.
Bên cạnh những khó khăn trên, Ban Giám hiệu nhà trờng đã tạo điều
kiện thuận lợi cho việc học tâp môn Giáo dục thể chất và đã chú ý đến phong
trào tập luyện Thể dục thể thao. Học sinh say mê thể thao, các buổi học của

19


hoc sinh đợc chia đều trong ngày/tuần và hầu hết vào các buổi chiều cho nên
không có tình trạng lộn xộn ảnh hởng giữa các lớp, sân trờng mát nên gây
hứng thú cho học sinh.
3.2 thực trạng việc sử dụng các bài tập thể lực nhằm
nâng cao thành tích chạy 100m ở trờng PTTH Lý Thờng Kiệt.

Hải Phòng là một vùng đất hiếu học, phong trào học tập luôn đợc coi

trọng. Thể dục Thể thao (TDTT) là nội dung đợc Sở Thể dục- thể thao, Sở
Giáo dục & Đào tạo quan tâm đầu t, hàng năm trờng đều tổ chức Hội khoẻ
Phù Đổng. Nhng nhìn chung thành tích của các em còn thấp. Nguyên nhân
chủ yếu là do thể lực của các em còn thiếu. Vì vậy việc rèn luyện nâng cao thể
lực cho học sinh là một khâu quan trọng nhằm nâng cao thành tích các môn
Thể dục thể thao nói chung và chạy 100m nói riêng.
Tìm hiểu kế hoạch của giáo viên, thì việc nâng cao thể lực của các em
đã có nhng cha đủ về lợng, cha đúng về phơng pháp. Chỉ cho học sinh chạy
lặp đi, lặp lại cự li 60-80m với tốc độ tối đa, không chú ý đến việc huấn luyện
kỹ thuật, bỏ qua nhiều bài tập chuyên môn có tính chất quyết định đến việc
nâng cao tần số, độ dài bớc chạy cũng nh khả năng phản ứng nhạy cảm của
thần kinh trung ơng.
Để đánh giá đúng thực trạng của việc sử dụng các bài tập luyện nâng
cao thành tích chạy 100m cho học sinh đội tuyển điền kinh của nhà trờng,
chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên, học sinh vể quá trinh sử dụng
các bài tập huấn luyện vận động viên chạy ngắn 100m. Kết quả thu đợc thể
hiện tại bảng 2.1.

20


Bảng 2.1: Các bài tập huấn luyện thờng dùng trong huấn luyện chạy ngắn
100m của trờng PTTH Lý Thờng Kiệt Hải Phòng
T

ST

Các bài tập thờng dùng

Mức độ sử dụng


Thờng
xuyên
1

Thi đấu 100m

2

Chạy lặp lại cự ly 40m

x

3

Xuất phát thấp chạy lao 20m

x

Không thờng
xuyên
x

Kết quả tại bảng 2.1 cho thấy, các bài tập huấn luyện chạy ngắn 100m
của giáo viên trờng PTTH Lý Thờng Kiệt Hải Phòng còn khá nghèo nàn và
chủ yếu là tăng cờng khả năng, sức nhanh cho các vận động viên .
Sau khi có đợc kết quả phỏng vấn các thầy cô giáo và học sinh về việc
sử dụng các bài tập huấn luyện, đề tài tiền hành điều tra đánh giá trình độ kỹ
thuật và thể lực của học sinh nữ. Để xác định phơng hớng sử dụng các bài tập
phát triển thể lực, đề tài đánh giá chỉ số Dự trữ tốc độ của các nữ học sinh.

Trên cơ sở độ lớn của chỉ số Dự trữ tốc độ, chúng tôi sẽ chọn các loại bài
tập huấn luyện sức mạnh hay sức nhanh trong quá trình huấn luyện. Dựa vào
cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi tiến hành sử dụng test kiểm tra hai chỉ số:
Chạy 100m tốc độ cao và chạy 30m tốc độ cao. Kết quả thể hiện tại bảng 2.2.

21


Bảng 2.2: Kết quả điều tra Dự trữ tốc độ của vận động viên nữ chạy ngắn
100m trờng PTTH Lý Thờng Kiệt Hải Phòng
stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20

họ và tên

Lê Hải Anh
Lê Phơng Linh
Nguyễn Thị Hơng
Hoàng Th Trang
Phạm Thị Hạnh
Hoàng Thị Yến
Phạm Thanh Vân
Phạm Thu Phơng
Trơng Thu Hơng
Vũ Thị Huệ
Đoàn Thị Huyền
Ngô Thị Hải
Đinh Thị Tú
Tạ Thị Tâm
Cù Thị Lụa
Đỗ Thị Xuyến
Tô Vân Trang
Nguyễn Thị Liễu
Nguyễn Thị Ngọc
Đỗ Vân Anh

thành tích
100m
tốc độ cao


thành tích
30m
tốc độ cao

chỉ số
Dự trữ tốc
độ

165
164
168
169
167
162
168
169
163
166
169
162
163
166
167
168
169
165
164
162

494

492
502
505
500
487
503
505
487
497
507
484
486
499
502
506
505
494
491
486

001
001
002
002
001
001
001
002
002
001

000
002
003
001
001
002
002
001
001
000

Từ bảng 2.2 chúng ta khẳng định chỉ số dự trữ tốc độ rất nhỏ. Điều đó
sáng tỏ các bài tập huấn luyện đã dùng có tác dụng tăng tốc độ chạy ngắn
100m của đội điền kinh nhà trờng. Tuy nhiên giới hạn tăng thành tích đã cạn
kiệt, nói cách khác khả năng tăng tốc độ của vận động viên bằng các bài tập
phát triển sức nhanh đã hết tác dụng. Đây chính là hiện tợng chặn tốc độ
trong huấn luyện sức nhanh đối với các vận động viên chạy cự ly ngắn. Điều
đáng bàn từ thực trạng này là muốn tiếp tục tăng tốc độ cho các vận động viên
hiện thời chúng ta cần phải sử dụng các bài tập phá vỡ hàng rào tốc độ,
đồng thời tăng nhanh, sức mạnh và sức mạnh tốc độ cho ngời tập bằng các bài

22


tập phát triển sức mạnh phù hợp với lứa tuổi 16-18 của nữ sinh phổ thông
trung học.
3.3 Lựa chọn các bài tập huấn luyện nâng cao thành
tích chạy 100m cho học sinh nữ trờng PTTH Lý Thờng Kiệt
Hải Phòng.


Thông đánh giá thực trạng, sau khi tham khảo ý kiến của các thầy cô bộ
môn ở trờng THPT Lý Thờng kiệt Hải phòng và dựa trên cơ sở phân tích
các kiến thức về sinh lý lứa tuổi, các điều kiện cơ sở vật chất của trờng PTTH
Lý Thờng kiệt về tập luyện và huấn luyện chạy ngắn. Đồng thời căn cứ vào
kết quả đánh giá thực trạng độ lớn chỉ số Dự trữ tốc độ của học sinh nữ.
Chúng tôi quyết định lựa chọn các bài tập huấn luyện nhằm tăng chỉ sức
mạnh, sức mạnh tốc độ rồi mới sử dụng các bài tập tăng tần số động tác cho
học sinh nữ của trờng. Các bài tập mà chúng tôi lựa chọn là:
- Khắc phục trọng lợng: Cõng bạn vịn tờng đứng lên ngồi xuống.
- Chạy với dây cao su kéo ngợc.
- Chạy đạp sau cự ly 120m.
- Chạy nâng cao đùi với tần số tối đa.
- Chạy lặp lại 20m.
Sau khi lựa chọn các bài tập huấn luyện chúng tôi tiến hành phỏng vấn
các thầy cô giáo trong bộ môn thể dục của nhà trờng. Đa số các thầy cô giáo
đều nhất trí cao với chúng tôi về các bài tập vừa lựa chọn. Tuy nhiên, riêng bài
chạy lặp lại 20m các thầy cô giáo cho rằng bài tập này đã đợc dùng quá nhiều
tại trờng cho nên không nên dùng. Kết quả cụ thể của quá trình phỏng vấn đợc
thể hiện tại bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập huấn luyện chạy cự ly ngắn
cho học sinh trờng PTTH Lý Thờng Kiệt Hải Phòng
Tên bài tập huấn luyện

Kết quả phỏng vấn (%)

Đồng ý

23

Không đồng ý



1
2
3
4
5

Khắc phục trọng lợng
Chạy với dây cao su kéo ngợc
Chạy đạp sau cự lý 120m
Chạy nâng cao đùi với tần số tối đa
Chạy lặp lại 20m

7
7
7
7
7

Số ngời
6
5
6
6
2

%
86
71

86
86
29

Số ngời
1
2
1
1
5

%
14
29
14
14
71

Từ kết quả phỏng vấn chúng tôi lựa chọn 4 bài tập huấn luyện để đa ra
thực nghiệm. Dới đây chúng tôi xin trình bày nội dung các bài tập
1. Khắc phục trọng lợng.
Mục đích: Phát triển sức mạnh tuyệt đối của chân.
Cách thực hiện: 20 học sinh chia làm hai nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh
cõng 10 học sinh còn lại. Cả hai cùng vịn tay vào tờng đứng lên ngồi xuống
15 lần. Sau đó đổi lợt. Thực hiện 3 tổ . Kết thúc chạy tối đa 400m.
Thời gian thực hiện 1 tổ trong vòng 1 phút, nghỉ giũa các tổ là 5 phút.
Tập 4 buổi một tuần.
2. Chạy với dây cao su kéo ngợc.
Mục đích: Phát triển sức mạnh tốc độ
Cánh thực hiện: 20 học sinh chia làm hai nhóm. Mỗi nhóm chia tiếp

làm hai tổ, 5 học sinh giữ dây cao su cho 5 học sinh còn lại. Chạy với cự ly
ngắn 3m, sau đó đổi ngợc lại, tiếp tục nhóm hai thực hiện. Bài tập thực hiện
ngay sau khi thực hiện xong bài tập khắc phục trọng lợng. Kết thúc buổi tập
chạy.... 400m .
Thời gian thực hiện: Mỗi buổi thực hiện 5 lần, sau đó đổi tổ. Nghỉ giữa
các tổ là 2 phút. Tập 4 buổi trên một tuần.
3. Chạy đạp sau cự ly 120m.
Sau khi thực hiện hai bài tập trên xong, tiếp tục cho học sinh thực hiện
bài tập chạy đạp sau cự ly 120m.
Mục đích: Nhằm phát triển sức mạnh tốc độ.

24


Cách thực hiện: 20 học sinh chia làm 4 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 2
lần nghỉ giữa mỗi nhóm là 2 phút, sau đó đổi tổ.
Thời gian thực hiện: tập 4 buổi/tuần.
4. Chạy nâng cao đùi với tần số tối đa.
Sau khi thực hiện 3 bài tập trên trong 3 tuần, đến tuần thứ 4 cho học
sinh thực hiện bài tập nâng cao đùi với tần số tối đa.
Mục đích: nhằm tăng tần số của động tác đơn.
Cách thực hiện: 20 học sinh chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 3 lần
trong vòng 30 giây, thời gian nghỉ giữa mỗi lần là 3 phút, nghỉ tích cực.
Thời gian thực hiện: 4 buổi/tuần.
3.4 Kết quả thực nghiệm các bài tập nâng cao thành
tích chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh nữ trờng PTTH Lý Thờng Kiệt Hải Phòng.

Kết thúc thực nghiệm đề tài sử dụng test kiểm tra chạy 100m để đánh
giá hiệu quả của các bài tập huấn luyện. Kết quả cụ thể đợc thể hiện tại bảng
3.2.


25


×