Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tóm tắt một số đề xuất nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành sh 10, 11 chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.13 KB, 16 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phần I: MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Xuất phát từ mục tiêu của chương trình Sinh học phổ thông
Mục tiêu về kĩ năng thực hành của chương trình Sinh học trung học phổ
thông là: “Rèn luyện và phát triển kĩ năng thực hành thí nghiệm (TN). Học sinh (HS)
được tự tay làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, biết sử dụng
kính hiển vi, thu thập xử lí mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn
giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học”. Muốn thực
hiện mục tiêu này, việc tiến hành các thí nghiệm thuộc các bài thực hành trong sách
giáo khoa (SGK) là một việc làm cần thiết.
1.2. Xuất phát từ vai trò của thí nghiệm trong dạy học Sinh học
Trong dạy học sinh học, giáo viên (GV) sử dụng phương pháp thực hành thí
nghiệm khi nghiên cứu quá trình sinh lí, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh
vật. HS tự mình khám phá ra những điều mới mẻ từ những tác động chú ý lên đối
tượng thí nghiệm, qua đó kích thích hứng thú học tập, tạo sự say mê, niềm tin khoa
học. Các em thấy được vai trò của con người trong việc chinh phục, cải tạo tự nhiên.
Do đó các thí nghiệm không chỉ giúp HS hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo mà kết quả thí
nghiệm còn củng cố niềm tin khoa học cho HS.
1.3. Xuất phát từ thực trạng dạy - học các thí nghiệm ở trường phổ thông
Qua điều tra sơ bộ, chúng tôi nhận thấy, trên 90% giờ dạy thực hành đều được
thực hiện ở trường phổ thông (PT).
Tuy nhiên, đa số GV đều gặp khó khăn trong việc giảng dạy các bài thực hành thí
nghiệm. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều GV cho rằng các bài thực hành là không
cần thiết, tiến hành một số TN theo SGK không cho kết quả rõ ràng, phương tiện còn
hạn chế. Đa số TN tiến hành thiếu hoá chất và dụng cụ. Hoá chất chưa định rõ lượng
và nồng độ. Ngoài ra hoá chất thường đắt, khó kiếm và khó bảo quản.
1.4. Xuất phát từ việc nghiên cứu các thí nghiệm Sinh học 10, 11 (CTC)


Hiện nay, có một số luận văn nghiên cứu các TN cùng hướng với đề tài như: luận
văn đại học của Nguyễn Thị Lan Anh, Vũ Thị Thơm,..một số TN trong chương trình
SH 10, THPT. Các tác giả đã đưa ra được một số phương án đề xuất mới, để nâng
Nguyễn Thanh Huyền

1

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
cao chất lượng dạy học các bài thực hành. Tuy nhiên các thí nghiệm lớp 11 chưa
được nghiên cứu, các đề xuất của các tác giả vẫn còn đồng bộ.
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng mong muốn góp một phần nhỏ bé để nâng
cao hiệu quả giảng dạy các bài thực hành trong DHSH ở trường phổ thông, chúng tôi
đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Một số đề xuất nâng cao chất lượng
dạy học phần thực hành SH10, 11 chương trình chuẩn (CTC )”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thông qua việc thực hành các TN trong phần SH tế bào - SH cơ thể 10, 11 THPT
(CTC), rút ra được những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các TN, từ đó xây
dựng nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành, góp phần nâng cao chất lượng
dạy - học các bài thực hành thuộc chương trình SH 10, 11 THPT (CTC).
3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các bài thực hành trong chương trình SH 10, 11 (CTC) có thí
nghiệm.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về khái niệm, phân loại, vị trí, vai trò của TN làm cơ
sở xác định các nguyên tắc, qui trình thực hành TN.
4.2. Điều tra thực trạng dạy thực hành TN phần SH tế bào, SH cơ thể, SH 10, 11 ở

các trường THPT hiện nay.
4.3. Phân tích cấu trúc nội dung phần SH tế bào, SH cơ thể - SH 10, 11 THPT, từ
đó xác định vị trí, vai trò, nội dung cụ thể của các bài thực hành trong phần này, đặc
biệt chú ý đến các bài trong giới hạn nghiên cứu.
4.4. Tiến hành thực hành các TN theo SGK, từ đó rút ra các nhận xét về những thuận
lợi, khó khăn khi tiến hành TN, làm cơ sở đề xuất một số phương án nâng cao chất
lượng dạy học phần thực hành.
4.5. Đề xuất một số phương án nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành Sinh học
10, 11.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Nghiên cứu lí thuyết
5.2. Điều tra, quan sát
Nguyễn Thanh Huyền

2

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
5.3. Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Phân tích, phát hiện những mâu thuẫn, khó khăn trong các TN.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phần thực hành
trong chương trình SH 10, 11.

Nguyễn Thanh Huyền

3


K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
Phần II: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1.1. Tình hình nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp thực hành
1.1.2.Tình hình nghiên cứu và tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần
thực hành
1.2. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2.1. Thực hành
1.2.1.1. Khái niệm thực hành
Thực hành (TH) là HS tự mình trực tiếp tiến hành làm các thí nghiệm, tiến hành
quan sát, tập triển khai các qui trình kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt .
1.2.1.2. Vai trò của thực hành
- Thực hành giúp học sinh làm quen với các chất hóa học, dụng cụ làm thực hành
và trực tiếp nắm bắt được tính chất, hình dạng, cấu tạo, sự vận chuyển các chất của
sự vật, hiện tượng sinh học. Từ đó học sinh hiểu được các quá trình sinh học.
- Thực hành giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc
sống.
- Phương pháp thực hành rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, quan sát, hình
thành thế giới quan duy vật biện chứng.
1.2.2. Thực hành thí nghiệm
1.2.2.1. Khái niệm thí nghiệm
Thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong những

điều kiện nhân tạo. Trong phức hệ những điều kiện tự nhiên tác động lên cơ thể sinh
vật, người nghiên cứu chỉ chọn một vài yếu tố riêng biệt để nghiên cứu lần lượt ảnh
hưởng của chúng.
1.2.2.2. Vai trò của thí nghiệm trong DHSH
- TN là cầu nối giữa lí thuyết với thực tế. TN giúp HS trực tiếp tác động vào đối
tượng bằng nhiều giác quan → lĩnh hội tri thức.
- TN là phương tiện giúp HS rèn luyện tư duy, kĩ năng, kĩ xảo thực hành sinh học
và ứng dụng kiến thức SH vào sản xuất, đời sống.
Nguyễn Thanh Huyền

4

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.2.3. Yêu cầu của thực hành thí nghiệm

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Thực hành thí nghiệm cần phải thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Xác định chuẩn mục tiêu thí nghiệm, các điều kiện thí nghiệm.
- Việc quan sát những diễn biến trong các bước thí nghiệm phải thật chính xác.
- Vạch ra được bản chất bên trong nhất của các hiện tượng quan sát được, từ TN
thông qua việc thiết lập mối liên hệ nhân - quả giữa các hiện tượng.
1.2.2.4. Nội dung các bài thực hành trong chương trình SH 10, 11 (CTC)
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.3.1. Đối tượng điều tra
Chúng tôi đã tiến hành điều tra HS lớp 11 và GV đã dạy SH lớp 10, 11, 12 tại
trường THPT Dương Xá – Gia Lâm – Hà Nội.

1.3.2. Nội dung điều tra
- Vai trò của bài thực hành
- Nội dung hướng dẫn trong SGK (mục tiêu, chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu vật,
cách tiến hành,…)
- Thực hiện các bài thực hành ở trường phổ thông: Số lượng các bài thực hành,
việc chuẩn bị , kết quả các TN, thời gian tiến hành các TN, trang thiết bị của nhà
trường.
1.3.3. Kết quả điều tra thực trạng
1.3.3.1. Kết quả điều tra ở HS
1.3.3.2. Kết quả điều tra ở GV
1.3.4. Nhận xét

Nguyễn Thanh Huyền

5

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chương 2. THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM TRONG BÀI THỰC HÀNH SH
10, 11 (CTC) Ở PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Xác định chính xác mục tiêu của TN.
- Phân tích các TN trong SGK.
- Phát hiện những khó khăn và đề xuất những biện pháp khắc phục các TN từ
đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học các phần thực
hành SH 10, 11 (CTC).
2.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Các TN được tiến hành theo đúng qui trình và được lặp lại nhiều lần để khẳng định
tính chính xác.
- Trên cơ sở tiến hành các TN ở những phương án giải quyết thu hoạch kết
quả để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10,
11 (CTC).
2.3. QUI TRÌNH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
- Bước 1: Chuẩn bị đối tượng (mẫu vật) và dụng cụ TN (hóa chất,..)
- Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
- Bước 3: Quan sát, theo dõi thí nghiệm
- Bước 4: Kết luận từ kết quả TN
- Bước 5: Nêu nhận xét và giải thích kết quả thí nghiệm
- Bước 6: Rút ra những khó khăn trong khi tiến hành thí nghiệm, từ đó đề xuất
cách giải quyết những khó khăn khi thực hiện thí nghiệm.
2.4. THỰC HIỆN CÁC THÍ NGHIỆM TRONG BÀI THỰC HÀNH
2.4.1. Thí nghiệm trong chương trình SH 10
Bài 24. Thực hành: Lên men êtilic và lactic
• Thí nghiệm 2: Lên men Lactic
* Chuẩn bị thí nghiệm
a. Làm sữa chua
- Mẫu vật: Một hộp sữa chua vinamilk, một hộp sữa đặc có đường (sữa tươi hoặc
sữa ông thọ) .
- Dụng cụ: Cốc đong, cốc đựng.
Nguyễn Thanh Huyền

6

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

* Tiến hành thí nghiệm

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Pha sữa
- Cho giống ban đầu vào
- Cho vào các cốc đựng
- Ủ sữa chua
* Kết quả, nhận xét
Nếu đảm bảo được đầy đủ các điều kiện trên thì sữa chua ngon nhưng phải sau 5 - 6
giờ. Thời gian tiến hành TN lâu nên trong một tiết học thường không có kết quả

H24.1.Mẫu vật, dụng cụ

H24.2. Pha sữa

H24.3. Khuấy sữa

H24.4. Tăng lượng giống ban đầu H24.5. Ủ trong nồi cơm điện H24.6.Sữa chua lên men

b) Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm
- Phần chuẩn bị của SGK cần phải bổ sung thêm: Nước sôi (1 phích), thìa nhỏ.
- Thời gian lên men mất rất nhiều thời gian, trong khi đó 1 tiết thực hành có 45
phút. Vì vậy mà không quan sát được kết quả ngay cuối giờ mà phải để giờ sau quan
sát.
- Lượng giống ban đầu không đủ cho việc lên men trong thời gian ngắn.

Nguyễn Thanh Huyền

7


K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Việc giữ cho sữa chua luôn ở nhiệt độ 40 0C là một khâu rất khó và tốn kém vì
nhiệt độ môi trường nước ta nếu vào mùa đông ở miền bắc thì rất thấp nên TN khó
thành công.
- Vì các loại sữa đặc nhãn hiệu khác nhau sẽ có hàm lượng đường khác nhau nên độ
chua, độ ngọt của sữa chua đôi khi không như ta mong muốn

Nguyễn Thanh Huyền

8

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
Trường ĐHSP Hà Nội 2
Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
PHẦN THỰC HÀNH SH 10, 11 (CTC)
3.1. Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành SH 10, 11
(CTC )
Trên cở sở tiến hành thực hành ở phòng thí nghiệm, chúng tôi đề xuất một số giải
pháp để nâng cao chất lượng dạy học phần thực hành lớp 10, 11 (CTC) như sau :
Lớp

10


Tên bài
Đề xuất
Lưu ý
- Bài 12. Thực - Phương án 1: Thay đổi
hành: Thí

mẫu vật bằng củ hành tía

nghiệm co và

hoặc hành tây.

phản co

- Phương án 2: Nhỏ một

nguyên sinh

giọt xanh metylen 0,5%
lên phiến kính thay cho
thao tác nhỏ 1 giọt nước
cất lên phiến kính.
- Phương án 3: Bỏ qua
thao tác đặt lá kính lên
phiến kính.

Bài 15. Thực
hành: Một số
thí nghiệm về

enzim

- Phương án 1: Điều chỉnh

+ Thí nghiệm

lại nội dung chuẩn bị

với enzim

- Phương án 2: Thực hiện

Catalaza

trên các lát khoai tây ở
nhiệt độ xác định

+ Thí nghiệm

- Phương án 1: Bổ sung

sử dụng

thêm 1 số dụng cụ (que

enzim trong

thủy tinh, thước chia vạch,

quả dứa tươi


bút lông đánh dấu trên ống

Nguyễn Thanh Huyền

9

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

để tách chiết

nghiệm..) và loại bỏ 1 số

AND

dụng cụ không cần thiết
(pipep, ống đong) .
- Phương án 2: Chia vạch
ống nghiệm trước khi cho
HS tiến hành thí nghiệm
- Phương án 3: Định
lượng các chất rót vào ống
nghiệm

Bài 20. Thực


- Phương án 1: Bố trí lại

hành: Quan

nội dung TN

sát các kì của

- Phương án 2: GV làm

nguyên phân

sẵn tiêu bản tạm thời (tiêu

trên tiêu bản

bản ép rễ hành) cho HS

rễ hành

quan sát
- Phương án 3: GV cho
HS quan sát hình ảnh trên
powerpoint

Nguyễn Thanh Huyền

10


K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bài 24. Thực
hành: Lên
men etilic và
Lactic
- Thí nghiệm

- Phương án 1: GV cho

- Muốn có dưa dùng

lên men lactic

HS làm thí nghiệm trước ở

nhanh có thể thay

+ Làm sữa

nhà

một phần nước muối

chua


- Phương án 2: Thay đổi

– đường bằng 1

giống ban đầu

lượng nước dưa cũ

- Phương án 3: Thay đổi

để muối dưa

+ Muối chua

nguyên liệu : Sữa tươi

- Có thể thay đường

rau quả

hoặc sữa bột

trong dung dịch

- Phương án 1: Thay đổi

muối – đường bằng

nồng độ muối


2 thìa canh nước

- Phương án 2: Tăng thời

cơm

gian rau chua

- Chuẩn bị nồng độ

- Phương án 3: Thêm một

muối vừa phải

số nguyên liệu như: Hành
lá, rau dăm…
Bài 28. Thực

- Phương án 1: Sử dụng

hành: Quan

mẫu vật sẵn có: sữa chua,

sát một số Vi

váng dưa, vi sinh vật trên

sinh vật


da đầu
- Phương án 2: Bổ sung 1
số dụng cụ như : giá để
ống nghiệm, kẹp gỗ
- Phương án 3: Làm rõ
quá trình làm tiêu bản để
quan sát nấm men

Nguyễn Thanh Huyền

11

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp
Lớp

Bài 7. Thực

11

hành: Thí

Trường ĐHSP Hà Nội 2

nghiệm thoát
hơi nước và
thí nghiệm về

vai trò của
phân bón
- TN 1: So

- Phương án: Chọn lá cây

sánh tấc độ

trên cùng 1 vị trí của 1 cây

thoát hơi
nước ở 2 mặt


- Phương án 1: Giáo viên

- TN 2: Thí

cử đại diện 1 nhóm làm

nghiệm

trước TN 1 tuần

nghiên cứu

- Phương án 2: Cho HS

vai trò của


xem băng hình cách tiến

phân bón

hành TN và kết quả

NPK
Bài 13. Thực

- Phương án: Bổ sung

hành: Phát

thêm dụng cụ như vải lọc

hiện diệp lục
và carotenoit
Bài 14. Thực

- Phương án 1: GV hoặc

hành: Phát

HS tiến hành TN trước giờ

hiện hô hấp ở

lên lớp từ 1h30 – 2h

thực vật


- Phương án 2: Có thể
thay thế hạt lúa bằng lá

Bài 21. Thực

cây, rễ cây..
- Phương án: Thay huyết

- Khi đo huyết áp

hành: Đo một

áp điện kế bằng huyết áp

điện tử cần giữ

Nguyễn Thanh Huyền

12

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

số chỉ tiêu


kế thủy ngân hoặc huyết

nguyên tư thế của cơ

sinh lí ở

áp kế đồng hồ

thể không nói

người

chuyện khi đo.
- Không làm rung
máy khi đo
- Khi đo nên tránh xa
các trường điện từ
mạnh

Bài 25. Thực

- Phương án 1: Làm thí

hành: Hướng

nghiệm theo sách nâng cao

động

- Phương án 2: Điều chỉnh

lại nội dung bài thực hành
- Phương án 3: GV làm
trước TN 1 tuần cho HS
quan sát

Bài 33 : Thực

Khi xem phim phải

hành: Xem

- Phương án 1: GV yêu

ghi lại những đặc

phim về tập

cầu các nhóm chuẩn bị

điểm, biểu hiện chủ

tính của động

từng nội dung của bài thực

yếu của Động vật

vật

hành và lên thuyết trình

- Phương án 2: GV cho
HS xem băng hình

Bài 40. Thực

- Phương án 1: GV yêu

hành: Xem

cầu các nhóm chuẩn bị

phim về sinh

từng nội dung của bài thực

trưởng và

hành và lên thuyết trình

phát triển ở

- Phương án 2: GV cho

động vật

HS xem băng hình

Nguyễn Thanh Huyền

13


K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bài 43. Thực

- Phương án 1: Thay đổi

hành: Nhân

Cây rau muống bằng cây

giống vô tính

sanh, cây trúc…

ở thực vật

- Phương án 2: Thay bài

bằng giâm ,

thực hành thành tham

chiết, ghép


quan cơ sở nghiên cứu
nhân giống vô tính
- Phương án 3: GV làm
trước TN 2 tuần để cho HS
quan sát
- Phương án 4: Rạch lớp
vỏ trên gốc ghép thành
hình chữ nhật

3.2. Một số giáo án minh họa
Chúng tôi đã thiết kế 1 số giáo án bài thực hành trong SGK SH 10, 11 (CTC) dựa
trên những đề xuất và giải phát nêu trên nhằm nâng cao chất lượng dạy học các bài
thực hành ở trường THPT nói chung và các bài thực hành SH 10, 11(CTC) nói riêng.

Nguyễn Thanh Huyền

14

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Muốn nâng cao chất lượng dạy học SH cần phải chú ý tới cả phần phần lý thuyết
và thực hành.

Thực trạng dạy học phần thực hành Sinh học lớp 10 và 11 hiện nay vẫn còn gặp
một số khó khăn do những nguyên nhân khác nhau (thiếu dụng cụ, hóa chất, thời
gian thực hiện, kĩ năng thực hiện TN của GV, ...).
Qua nghiên cứu và thực hiện các thí nghiệm trong chương trình SH 10, 11 –
CTC, chúng tôi đã đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học các bài
thực hành Sinh học 10, 11.
2. Kiến nghị
Tiếp tục nghiên cứu, thực hiện thí nghiệm để đề xuất biện pháp thực hiện thành
công các thí nghiệm hoặc đề xuất thí nghiệm thay thế thí nghiệm trong chương trình
Sinh học THPT.

Nguyễn Thanh Huyền

15

K34B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học (phần
đại cương), Nxb Giáo dục Hà Nội
[2]. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục.
[3]. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) - Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi,
Trịnh Nguyên Giao - Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 10 Sách giáo viên, Nxb
Giáo dục.
[4]. Nguyễn Thành Đạt - Lê Đình Tuấn (2010), Sách giáo viên SH 11, Nxb Giáo dục

Việt Nam.
[5]. Nguyễn Thành Đạt - Phạm Văn Lập (2009), Sách giáo khoa SH 10, Nxb Giáo
dục.
[6]. Trịnh Nguyên Giao - Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học Sinh học ở trường
phổ thông, Nxb Giáo dục
[7]. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học chương trình SGK, Nxb
ĐHSP
[8]. Ngô Văn Hưng (2006), Giới thiệu giáo án SH 10, Nxb Hà Nội.
[9]. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb ĐHSP.
[10]. Trần Khánh Phương (2009), Thiết kế bài giảng SH 10, Nxb Hà Nội
[11]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương, tập II, trường
CBQLGD Trung ương I, Hà Nội.
[12]. Lê Phan Quốc (2007), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Sinh học 10
THPT. Luận văn Thạc sĩ.
[13]. Nguyễn Quang Vinh - Trần Doãn Bách - Trần Bá Hoành (1979), Lí luận
DHSH, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Nguyễn Thanh Huyền

16

K34B Sinh - KTNN



×