Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Cơ cấu tổ chức ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 30 trang )

Pháp Luật Cộng Đồng
ASEAN

Thực hiện: Nhóm 06. lớp N01.

Đề tài nghiên cứu:
Cơ cấu tổ chức ASEAN


• 1. Phân tích hệ thống các thiết chế pháp lí của ASEAN
theo hiến chương ASEAN
• 1.1. Khái quát chung về hệ thống thiết chế pháp lí
của tổ chức ASEAN theo hiến chương ASEAN
• 1.2. Qui chế hoạt động cụ thể của tổ chức bộ máy
ASEAN
• 2. Bình luận ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức của
asean theo Hiến chương ASEAN
 2.1.Về mặt ưu điểm:
• 2.2.Về mặt nhược điểm
• 3. So sánh với hệ thống thiết chế pháp lí của Liên Minh
Châu Âu
• 3.1. Khái quát thiết chế pháp lí của Liên Minh Châu
Âu
• 3.2. Điểm giống
• 3.3. Điểm khác


1. Hệ thống thiết chế pháp lí
ASEAN



Hội nghị
nghị cấp
cấp cao
cao
Hội

8
0
20 y
na

Hội
Hộiđồng
đồngđiều
điềuphối
phối

Hội đồng Cộng đồng
chính trị – an ninh

Hội đồng Cộng đồng
kinh tế

Các cơ quan
chuyên ngành
cấp bộ trưởng
(6 cơ quan)
Các cơ quan
giúp việc trực thuộc


Hội đồng Cộng đồng
văn hóa – xã hội

Các cơ quan
chuyên ngành
cấp bộ trưởng
(14 cơ quan)

Các cơ quan
chuyên ngành
cấp bộ trưởng
(17 cơ quan)

Các cơ quan
giúp việc trực thuộc

Các cơ quan
giúp việc trực thuộc

Ủy ban
thường trực

Ban thư ký


1.2.Qui chế hoạt động cụ thể của tổ chức bộ máy
ASEAN
1.2.1.Cấp cao ASEAN
•Thành phần: bao gồm những người đứng đầu Nhà nước
hoặc Chính phủ của các quốc gia thành viên.

•Chức năng, nhiệm vụ: Là cơ quan hoạch định chính sách
tối cao của ASEAN .
•Phương thức hoạt động: Tiến hành hai lần một năm, và
do Quốc gia thành viên giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì
tổ chức; và sẽ được nhóm họp khi cần thiết như là các
cuộc họp đặc biệt hoặc bất thường do Quốc gia thành viên
giữ chức Chủ tịch ASEAN chủ trì tại địa điểm được
cácQuốc gia thành viên ASEAN nhất trí.


1.2.2 Hội đồng điều phối ASEAN
•Thành phần: bao gồm các ngoại trưởng
ASEAN.
•Chức năng, nhiệm vụ: Chuẩn bị cho các cuộc
họp Cấp cao ASEAN; điều phối việc thực hiện
các thỏa thuận và quyết định của Cấp cao
ASEAN và một số nhiệm vụ mang tính phối hợp
khác
•Phương thức hoạt động: Hội đồng điều phối
họp ít nhất 2 lần 1 năm , được các quan chức cao
cấp liên quan hỗ trợ.


1.2.3.Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN
•Thành phần: Các Hội đồng Cộng đồng ASEAN bao gồm: Hội
đồng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN, Hội đồng Cộng đồng
Kinh tế ASEAN, và Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội
ASEAN. Các Hội đồng này được coi là trụ cột của Cộng đồng
Asean.
•Chức năng, nhiệm vụ: Để thực hiện các mục tiêu của từng trụ cột

trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN, mỗi Hội đồng Cộng đồng
ASEAN sẽ: Đảm bảo việc thực hiện các quyết định có liên quan
của Cấp cao ASEAN, đồng thời điều phối công việc trong các lĩnh
vực phụ trách, và những vấn đề có liên quan đến các Hội đồng
Cộng đồng khác
• Phương thức hoạt động: Các Quốc gia thành viên sẽ cử đại diện
quốc gia tham dự các cuộc họp của Hội đồng Cộng đồng ASEAN.
Mỗi Hội đồng Cộng đồng ASEAN sẽ họp ít nhất hai lần một năm
và sẽ do Bộ trưởng có liên quan của Quốc gia thành viên đang giữ
cương vị Chủ tịch ASEAN chủ trì.


1.2.4.Các cơ quan chuyên ngành cấp bộ trưởng
ASEAN
•Thành phần: Là các thiết chế trực thuộc các Hội đồng Cộng
đồng ASEAN.
•Chức năng, nhiệm vụ: Thực hiện các thỏa thuận và quyết
định của Cấp cao ASEAN trong phạm vi phụ trách, tăng
cường hợp tác trong các lĩnh vực thuộc phạm vi chức trách
của mình để hỗ trợ liên kết và xây dựng Cộng đồng ASEAN.
•Phương thức hoạt động: Mỗi cơ quan chuyên ngành cấp bộ
trưởng ASEAN , trong phạm vi chức trách của mình có thể
giao cho các quan chức cao cấp và các cơ quan trực thuộc thực
hiện các chức năng nhiệm vụ như nêu trong phụ lục 1 của
Hiến chương ASEAN


1.2.5. Ủy ban thường trực ASEAN
•Thành phần: Các Quốc gia thành viên
ASEAN sẽ bổ nhiệm một Đại diện thường

trực có hàm Đại sứ bên cạnh ASEAN đặt tại
Gia-các-ta. Các Đại diện thường trực tạo
thành Ủy ban các Đại diện Thường trực.
•Chức năng, nhiệm vụ: Hỗ trợ công việc của
các Hội đồng Cộng đồng ASEAN và các Cơ
quan chuyên ngành cấp Bộ trưởng ASEAN;
Hỗ trợ hợp tác giữa ASEAN với các đối tác
bên ngoài.


1.2.6. Ban thư kí
•Thành phần: Tổng thư kí và các nhân viên khác, tùy theo yêu
cầu đặt ra.
•Chức năng, nhiệm vụ: Tổng thư kí và các nhân viên Ban thư
kí thực thi nhiệm vụ vì lợi ích của ASEAN mà không nhân
danh bất kì chính phủ nào.Tổng thư ký là quan chức hành
chính cao cấp nhất của ASEAN, tiến hành các chức năng và
nhiệm vụ của mình theo các quy định của Hiến chương và các
văn kiện, nghị định thư liên quan và các tập quán đã có của
ASEAN.
•Ngoài ra, Mỗi Quốc gia thành viên ASEAN sẽ lập một Ban
thư ký ASEAN Quốc gia với nhiệm vụ: Đóng vai trò là đầu
mối quốc gia; Là nơi lưu trữ thông tin về tất cả các vấn đề liên
quan đến ASEAN ở cấp độ quốc gia.


2. Bình luận ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức của asean
theo Hiến chương ASEAN.
2.1. Về mặt ưu điểm:
sự cải tổ thường xuyên cơ cấu tổ chức

(1967 đến nay)

Linh hoạt

Mềm dẻo

Cơ cấu tổ chức của ASEAN đã
chặt chẽ hơn, có sự hợp tác,
phối hợp giữa các quốc gia
Hình chóp
quyền lực tổ
chức của
ASEAN lan
truyền từ trên
xuống dưới

Uỷ ban thường
trực & Ban thư
kí là cầu nối
liên lạc giữa
các quốc gia

Hội đồng
điều phối: là
đại diện của
tất cả quốc
gia


Cơ cấu tổ chức của

ASEAN được thay
đổi, hoàn thiện qua
từng giai đoạn.


Các giai đoạn
hoàn thiện

n

đo
i
a 4
Gi
ai 3
i
G n

o
đ

ạn
o

a
2
Gi


o

đ
ai 1
i
G

n

1976

2008

1992

Hiến chương ASEAN

ASEAN Summit IV

Tuyên bố Bali II

1967
Tuyên bố Bangkok

Đến
nay


sự thay đổi về cơ
cấu tổ chức của
ASEAN cũng thể
hiện tiến trình, mức

độ và phạm vi hợp
tác trong từng giai
đoạn phát triển
cũng như tính mềm
dẻo, linh hoạt của
ASEAN.

cơ cấu tổ chức của
ASEAN theo Hiến
chương đã được
thay đổi, cải cách
để phần nào phù
hợp với những
thay đổi của đời
sống chính trị và
kinh tế thế giới và
khu vực , để đạt
được các mục tiêu
tôn chỉ của mình


Quy định về hoạt động của
một số cơ quan thuộc bộ
máy của ASEAN được thiết
kế đảm bảo tính thường
xuyên liên tục đáp ứng kịp
thời các yêu cầu hợp tác
trong các lĩnh vực.



Thời gian làm việc của các cơ
quan không thường trực của
ASEAN như Cấp cao ASEAN,
Hội đồng điều phối ASEAN,
Các Hội đồng cộng đồng
ASEAN đã được gia tăng
đáng kể (các phiên họp định
kì đều được tổ chức 2 lần/


Hệ thống các cơ
quan của ASEAN
theo Hiến chương
được cơ cấu bám
sát các mục tiêu
của Tổ chức, khắc
phục được sự
phân tán đáng kể
của thời kì trước.
Điều này thể hiện
rõ nét ở 3 trụ cột
của AC

Hội đồng Cộng đồng
chính trị - an ninh,

Hội
Hội đồng
đồng Cộng
Cộng Đồng

Đồng
kinh
kinh tế
tế
Hội
Hội đồng
đồng cộng
cộng đồng
đồng
văn
văn hóa
hóa –– xã
xã hội
hội


2.2. về mặt nhược điểm
 Cần phải pháp điển hóa các qui định về

tổ chức bộ máy trong Hiến chương.
Những qui định liên quan đến cơ cấu tổ
chức các cơ quan phát sinh trong những
trường hợp cần thiết chưa được nêu cụ thể
trong Hiến chương, mới chỉ ở mức nguyên
tắc.
(Ví dụ về Cơ quan nhân quyền
ASEAN).


Hoạt động của một số cơ

quan thuộc bộ máy của
ASEAN cần được thiết kế
đảm bảo tính thường
xuyên liên tục hơn nữa
nhằm đáp ứng kịp thời các
yêu cầu hợp tác trong các


ASEAN phải tiếp tục cơ cấu lại bộ máy để
tăng cường hiệu quả hoạt động của ASEAN
• Xuất phát từ những
thay đổi trong đời
sống chính trị và
kinh tế của thế giới
và khu vực, để đạt
được những mục
tiêu, tôn chỉ của
mình trong tình
hình mới

• Quy định về hoạt
động của các cơ
quan thuộc bộ máy
của ASEAN cần
được thiết kế đảm
bảo tính thường
xuyên liên tục nhằm
đáp ứng kịp thời các
yêu cầu hợp tác
trong các lĩnh vực



3.So sánh với hệ
thống thiết chế pháp
lí của Liên minh
Châu Âu (EU)


3.1.Khái quát thiết chế pháp lí
của Liên minh Châu Âu- EU
• a.Hội đồng châu Âu:
• Gồm người đứng đầu các Nhà nước hoặc
Chính phủ quốc gia thành viên, chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng, chủ tịch Ủy ban thành viên,
họp 4 lần trong 1 năm.
• b. Nghị viện châu Âu:
• Nghị viện châu Âu gồm 736 nghị sĩ được bầu
từ các quốc gia thành viên, có nhiệm kỳ 5
năm và được bầu theo nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu.


3.1.Khái quát thiết chế pháp lí
của Liên minh Châu Âu- EU
• c. Hội đồng bộ trưởng châu Âu
• Hay còn gọi là hội đồng Liên minh châu Âu là
cơ quan có thẩm quyền ra quyết định trong
Liên minh châu Âu. Hội đồng bao gồm 27 Bộ
trưởng đại diện cho 27 Quốc gia thành viên
Liên minh châu Âu.

• d. Ủy ban châu Âu:
• Ủy ban châu Âu là cơ quan điều hành của
EU. Thành viên của Ủy ban hoạt động độc
lập với quốc gia, chỉ phục vụ lợi ích của cộng
đồng.


3.1.Khái quát thiết chế pháp lí
của Liên minh Châu Âu- EU

• e. Tòa án châu Âu
• Tòa án châu Âu có trụ sở tại Luxembourg,
gồm 27 thẩm phán và 8 công tố viên –
nhiệm kỳ 6 năm. Tòa án châu Âu được
chia làm 2 loại : Tòa công lý châu Âu và
Tòa chung châu Âu
• i. Các cơ quan chuyên ngành:
• Gồm có Ủy ban kinh tế xã hội châu Âu, Ủy
ban vùng, Ngân hàng đầu tư châu Âu.


3.2. Điểm giống nhau giữa
ASEAN và EU
• đều tổ chức theo cấu trúc hình chóp quyền
lực
• đều có cơ quan hoạch định chính sách và các
cơ quan chấp hành
• đều có những thiết chế có sự tham gia của
mỗi nước thành viên đại diện cho quyền lợi
của nước mình : Hội đồng châu Âu có nhiệm

vụ xác định mục tiêu phát triển, hoạch định
đường lối chính trị chung và những ưu tiên
trong hoạt động của EU.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×