Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Đồ án môn học kỹ thuật thi công công trình khung sàn nhà bê tông cốt thép (BTCT) toàn khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.84 KB, 41 trang )

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT THI CÔNG
I. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH.
1. Giới thiệu sơ bộ cơng trình.
- Đây là cơng trình khung sàn nhà Bê tơng cốt thép (BTCT) tồn khối.
- Cơng trình gồm có 7 tầng.
- Gồm 4 nhịp đối xứng và 19 bước cột.
- Tổng chiều dài cơng trình là: 19 x 3,3 = 62,7 (m)
2. Điều kiện thi công.
2.1. Điều kiện địa chất, thủy văn.
- Địa chất tốt, đất cấp 2, nền đất không cần gia cố, dùng phương án móng nơng
dưới chân cột.
- Về thủy văn : nước ngầm nằm sâu hơn cao trình hố móng.
2.2. Tài ngun thi cơng.
- Nhân lực: Nguồn nhân lực địa phương dồi dào đáp ứng đủ nhu cầu cho cơng tác
thi cơng.
- Máy móc: Đầy đủ mọi phương tiện cơ giới phục vụ công tác thi công.
- Vật liệu: Cung ứng đầy đủ và đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công.
- Mặt bằng thi công rộng dãi, nguồn nước được cung ứng từ nguồn nước sinh hoạt,
nguồn điện cung cấp theo nguồn điện quốc gia.
2.3. Thời gian thi cơng.
- Hồn thành theo đúng tiến độ thi cơng cơng trình.
II. KÍCH THƯỚC VÀ SỐ LIỆU TÍNH TỐN.
1. Kích thước tiết diện cột.
- Cột biên C: 250 × 250 (mm) của tầng 7
- Cột giữa C: 250 × 250 (mm) của tầng 7
Kích thước tiết diện cột thay đổi giữa các tầng, cứ cách 3 tầng từ trên xuống thì cạnh dài


tiết diện cột lại tăng lên 5 cm. Vì vậy, tiết diện cột của các tầng là:

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

1


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

- Cột biên C:
+ Tầng 7; 6; 5:

250 × 250 (mm).

+ Tầng 4; 3; 2:

250 × 300 (mm).

+ Tầng 1:

250 × 350 (mm).

+ Tầng 7; 6; 5:

250 × 250 (mm).

+ Tầng 4; 3; 2:


250 × 300 (mm).

+ Tầng 1:

250 × 350 (mm).

- Cột giữa C:

2. Tiết diện dầm và chiều dài sàn:
- Dầm chính D : h= =

5200
= 520 (mm).
10

Chọn 500 (mm).
- Dầm D, D: h = =

3300
= 206,25 (mm).
16

Chọn 250 (mm).
Vậy tiết diện của các dầm là:
D:

250 × 550 (mm).

D:


200 × 250 (mm).

D:

200 × 250 (mm).

D:

250 × 550 (mm).

D:

250 × 250 (mm).

D:

250 × 250 (mm).

Tầng mái có tiết diện là:

+ Chiều dày sàn các tầng từ tầng 1 → 6 là: S = 120 (mm).
+ Chiều dày sàn mái là: S = 120 (mm).
3. Nhịp, bước cột.
+ Nhịp: L = 5200 (mm).
L = 4600 (mm).
+ Bước cột: B = L = 3300 (mm).
4. Chiều cao tầng.
+ Tầng 1: H = 3600 (mm).
SVTH : LÊ HỒNG TÂN


2


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

+ Tầng 2 → 4: H = 3400 (mm).
+ Tầng mái: H = 3400 (mm).
Tổng chiều cao nhà là: H = 4200 + 3600 × 5 + 3400 = 25600 (mm).
5. Kích thước móng.
- Móng có một bậc vát.
- Diện tích mặt dưới là:
+ Móng M: a × b = (a + L + a) × b
= 6,7 × 1,8 (m).
+ Móng M: a × b = (a + a) × b
= 3,2 × 1,8 (m).
- Độ sau chơn móng: H = 5t = 5 × 650 = 3250 (mm).
- Chiều dày lớp bê tơng lót là: 100 (mm).
- Chiều cao cổ móng là: 3t = 3 × 650 = 1950 (mm).
- Chọn khoảng hở thi công: b = 0,5 (m).

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

3


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ


III. THIẾT KẾ HỐ ĐÀO VÀ TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG CƠNG TÁC ĐÀO.
1. Chiều sâu hố đào.
H = H + h = 3250 + 100 = 3350 (mm).
Từ số liệu ta có:
- Loại đất là đất cát pha
- H = 3 m < 3,35 m < 5 m.
⇒ Độ dốc tự nhiên của đất: i = = = 1,176
⇒ Hệ số mái dốc: m = = = = 0,85
Chiều rộng của mái dốc: B = m × H = 0,85 × 3,35 = 2,85
(B là bề rộng hố đào tại cao trình mặt đất tự nhiên được mở rộng ra với đáy hố đào mỗi
bên một khoảng 2,85 (m) ).
2. Xác định giải pháp đào móng.
Ta tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố móng cạnh nhau để tìm ra giải pháp
đào móng.
- Theo phương ngang nhà (trục A,B,C,D,E).
S = L - a - a - 2b - 2B
= 5,2 - ,1- 1,6 - 2 × 0,5 - 2 × 2,85
= - 4,1 (m) < 1 (m)
- Theo phương dọc nhà (trục 1, 2, 3…19)
S = L - b - 2b - 2B
= 3,3 - 1,8 - 2 × 0,5 - 2 × 2,85
= - 5,2 < 1 (m)
⇒ Ta chọn giải pháp đào: đào tồn bộ móng.

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

4



ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

Bản vẽ móng……..

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

5


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

3. Kích thước hố đào.
- Kích thước đáy hố đào.
+ Chiều dài:

a = 19 × L + 2 × b +
= 19 × 3,3 + 2 × 0,5 +

2 × 1,8
2

= 65,5 (m).
+ Chiều rộng:

b = 2 × L + 2 × L + 2a + 2b
= 2 × 4,6 + 2 × 5,2 + 2 × 1,1 + 2 × 0,5

= 22,8 (m).

- Kích thước miệng hố đào.
+ Chiều dài:

c =a+2×B
= 65,5 + 2 × 2,85
= 71,2 (m).

+ Chiều rộng:

d =b+2×B
= 22,8 + 2 × 2,85
= 28,5 (m).

- Chiều cao hố đào H = H + H = 5t + H = 5 × 0,65 + 0,1 = 3,35 (m).
4. Khối lượng đất đào.
- Thể tích hố đào
V = [ a × b + (a + c) × (b + d) + c × d]
=

3,35
[65,5 × 22,8 + (65,5 + 71,2) × (22,8 + 28,5) + 71,2 × 28,5)
6

= 5887,94 (m).
- Khối lượng đào đất hố móng bằng máy (chiếm 95%) là:
V

= 95% × V

= 95% × 5887,94

= 5593,543 (m).
- Khối lượng đào đất và sửa chữa hố móng bằng biện phá thủ cơng (chiếm 5%) là:
V

= 5% × V
= 5% × 5887,94
= 294,397 (m).

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

6


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

5. Chọn tổ hợp máy thi công đất.
a, Chọn máy đào.
- Do đặc điểm của cơng trình và sơ đồ kết cấu móng như đã tính tốn và đưa ra
trước đó nên ta chọn biện há đào đất bằng máy và sửa chữa bằng thủ công
- Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu EO-3322B1, vì máy đào
gầu nghịch đứng thao tác trên mặt hố móng, khơng cần làm đường vận chuyển lên xuống
cho máy và các hương tiện vận chuyển khác.
* Phương án 1:
- Các thông số kỹ thuật của máy đào EO-3322B1:
+ Dung tích gầu: q = 0,5m3
+ Bán kính đào lớn nhất:

Rđào max = 7,5m
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 4,8m
+ Chiều cao đỗ đất lớn nhất: Hđỗ max = 4,2m
+ Trọng lương máy : 14,5 tấn
+ Chu kỳ kỹ thuật: tck = 17giây với vòng quay ϕ ≤ 90
⇒K=1
+ Năng suất máy đào gầu nghịch: P = × q × × Z × K
Trong đó:
T = t × k × k : thời gian của 1 chu kỳ
k = 1,1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào ở đây là đổ đất
tại bãi.
k : hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất
k = 1,25 ÷ 1,3 → chọn k = 1,25 (vì dung tích gầu khá lớn).
k : hệ số tới xốp của đất, k = 1,08 ÷ 1,14 → chọn k = 1,1
k: hệ số sử dụng thời gian, k = 0,7 ÷ 0,8 → chọn k = 0,8
⇒ P = × 0,5 ×

1, 25
× 7 × 0,8 = 612,5 (m/h)
1,1

+ Thời gian để đào đất bằng máy:
T= =

5593,543
= 9 (ngày)
612,5

→ lấy bằng 8 (ngày).
- Chọn xe vận chuyển đất.

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

7


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

- Chọn xe có mã hiệu MAZ-205 có:
+P
= 6 (tấn)
+q
= 0,5 (m)
- Dung trọng của đất: γ = 1,7 (T/m)
+V
= 30 (km/h)
+L
= 15 (km)
+k
= 1,1
- Số gầu mà máy xúc đổ đầy một xe là:
n= =

6
= 6,4 (gầu) ⇔ 7 (gầu).
1, 7 × 0,5 ×1.1

- Thời gian máy đào đổ đất đầy 1 xe là:
T=n×T


=n×T×k×k
= 7 × 17 × 1,1 × 1

= 130,9 (s).
- Thời gian xe di chuyển đi đổ đất quãng đường dài L = 15 (km) với V = V = 30 (km/h)
⇒ T = = = 0,5 (h) = 1800 (s).
- Thời gian di chuyển xe di chuyển về vị trí xúc đất là: T = T = 1800 (s)
- Thời gian đổ đất tại bãi: T = 3 (phút) = 180 (s)
- Thời gian hao phí khác: T = 4 (phút) = 240 (s)
Vây, ta có tổng thời gian một chuyến xe hoạt động là:
T = T + T + T + T + T = 4151 (s) = 69,2 (phút).
- Số chuyến xe thực hiện trong một ca là:
N= =

7 × 60 × 0,8
= 4,85 (chuyến)
69, 2

→ Chọn N = 5 (chuyến).
- Năng suất vận chuyển trong 1 ca là:
N = N × P × = 5 × 6 × = 14,12 (m).
- Để chọn ra số xe ta căn cứ vào mối tương quan về quan hệ thời gian, ta có biểu thức:
= ⇒ N= N× =

1× 4151
= 31,7 (xe).
131

* Phương án 2:

- Chọn máy đào gầu nghịch (dẫn động thủy lực) mã hiệu EO-3322D. Có các thơng số:
+ Dung tích gầu: q = 0,8m3
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

8


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

+ Bán kính đào lớn nhất:
Rđào max = 7,5m
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 4,4 m
+ Chiều cao đỗ đất lớn nhất: Hđỗ max = 4,9 m
+ Chu kỳ kỹ thuật: tck = 17 giây với vòng quay ϕ ≤ 90
⇒K=1
+ Năng suất máy đào gầu nghịch: P = × q × × Z × K
Trong đó:
T = t × k × k : thời gian của 1 chu kỳ
k = 1,1 : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào ở đây là đổ đất
tại bãi.
k : hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất
k = 1,25 ÷ 1,3 → chọn k = 1,25
k : hệ số tới xốp của đất, k = 1,08 ÷ 1,14 → chọn k = 1,1
k: hệ số sử dụng thời gian, k = 0,7 ÷ 0,8 → chọn k = 0,8
⇒P =

3600
1, 25

× 0,8 ×
× 7 × 0,8 = 980 (m/h)
20 × 1,1 × 1
1,1

+ Thời gian để đào đất bằng máy:
T= =

5593, 43
= 5,7 (ngày). Lấy = 6 ngày.
980

- Chọn xe mã hiệu HUYNDAI
+P
= 8(tấn)
+q
= 0,5 (m)
+H
= 2,63 (m)
- Dung trọng của đất:

γ = 1,7 (T/m)

+V
= 30 (km/h)
+L
= 15 (km)
+k
= 1,1
- Số gầu mà máy xúc đổ đầy một xe là:

n= =

8
= 6 (gầu).
1, 7 × 0,8 ×1,1

- Thời gian máy đào đổ đất đầy 1 xe là:
t=n×T=n×t×k×k
= 6 × 17 × 1,1 × 1
= 113 (s).
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

9


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

- Thời gian xe di chuyển đi đổ đất quãng đường dài L = 15 (km) với V = V = 30 (km/h)
⇒ T = = × 3600 = 1800 (s).
- Thời gian di chuyển xe di chuyển về vị trí xúc đất là: T = T = 1800 (h)
- Thời gian đổ đất tại bãi: T = 3 (phút) = 180 (s)
- Thời gian hao phí khác: T = 4 (phút) = 240 (s)
Vây, ta có tổng thời gian một chuyến xe hoạt động là:
T = T + T + T + T + T = 4133 (s) =68,9 (phút).
- Số chuyến xe thực hiện trong một ca là:
N= =

7 × 60 × 0,8

= 4,8 (chuyến). Lấy = 5 (chuyến).
68,9

- Năng suất vận chuyển trong 1 ca là:
N=N×P× =5×8×

0,8
= 18,82(m).
1, 7

- Để chọn ra số xe ta căn cứ vào mối tương quan về quan hệ thời gian, ta có biểu thức:
= ⇒ N= N× =

1× 4133
= 36,5 (xe). Lấy bằng 37 xe
113

→ Xét 2 phương án thi công đào đất, so sánh về lợi ích kinh tế và gia thành thi công;
Ta chọn phương án 2.

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

10


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

IV. THIẾT KẾ VÁN KHN, CỘT CHỐNG.

- Hệ thơng ván khn dầm sàn có 2 cách cấu tạo như sau:
+ Hệ ván khn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thộng cột chống riêng.
+ Hệ ván sàn liên kết lại và gác lên xà gồ, xà gồ gác lên thanh đỡ liên kết
với ván thành của dầm chính hay dầm phụ .
* Cách thứ nhất thường được áp dụng khi khoảng cách giữa các dầm lớn.
* Cách thứ hai thường được áp dụng khi khoảng cách giữa các dầm nhỏ.
- Các bước tính tốn:
+ Chọn chiều dày ván sàn, ván đáy dầm chính, ván đáy dầm phụ .Kiểm tra
độ võng của chúng.
+ Chọn tiết diện của xà gồ và kiểm tra độ võng của xà gồ.
A. Phương án thiết kế.
- Thiết kế ván khuôn dầm sàn làm việc độc lập, có hệ thống cột chống riêng.
- Đối với các ơ sàn có khích thước lớn thì áp dụng phương án này sẽ tối ưu hơn, vì
vậy ta áp dụng phương án này cho các ơ sàn
3,9 × 3,9 (m) và 4,2 × 4,2 (m).

4

1

3

- Kích thước một ơ sàn cho như sau:
13

1. Cột

2

2. Dầm phụ.

3. Dầm chính.

L

4. Xà gỗ đỡ sàn.
- Cấu tạo ván khn dầm chính:
7

* Ghi chú:
1. Thanh đỡ xà gồ.
2. Thanh đỡ xà gồ.
3. Xà gồ đỡ sàn.
4. Thanh nẹp ván sàn.

5
8

3

1
1

2
6B

1
0

5. Ván sàn.
SVTH : LÊ HỒNG TÂN


11
9


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

6. Nẹp giữ chân ván thành.
7. Nẹp đứng.
8. Ván thành dầm chính.
9. Cột chính dầm chính.
10. Ván dấy dầm chính.
11. Dây neo.
4

- Cấu tạo ván khuôn dầm phụ:
* Ghi chú:
1. Nẹp giữ chân dầm phụ

7

3
2

8

6


2. Nẹp đứng

1

3. Ván thành dầm
4. Ván sàn
5. Cột chống

5

6. Ván đáy dầm
7. Dây neo
8. Nẹp ván sàn
1. Tính ván sàn.

- Sơ đồ làm việc của ván sàn coi như dầm liên tục hai đầu khớp ở giữa gối tựa là
xà gồ.
- Chọn gỗ ván dày 3 cm theo qui cách gỗ xẻ.
- Cắt một dải theo phương vng góc với xà gồ có bề rộng b = 1m để tính

l

l

l

l

a, Tải trọng tác dụng.
- Trọng lượng BTCT (q): 0,12 × 2500 × 1 = 300 (kg/m);


n = 1,2

- Trọng lượng ván gỗ (q): 0,03 × 700 × 1 = 21 (kg/m);

n = 1,1

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

12


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

- Hoạt tải thi công (q): lấy bằng 200 (kg/m) (từ 200 → 250) kg/m), n = 1,3
- Do áp lực của vữa BT mới đổ (q): 400 × 1 = 400 (kg/m)
- Do đầm gây ra (q): 200 × 1 = 200 (kg/m)
⇒ Max (q; q) = 400 (kg/m).
Vì vậy:
- Tải trọng tiêu chuẩn: q = 300 + 21 + 200 + 400 = 921 (kg/m)
- Tải trọng tính tốn: q = 300 × 1,2 + 21 × 1,1 + 200 × 1,3 + 400 × 1,3
= 1163,1 (kg/m)
b, Tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn.
- Theo điều kiện về cường độ:
M = ⇒ l = ; với M ≤ W × [δ],
W = = = 150 (cm)
[δ] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm ván khn
Vậy nên:

l=

10 ×150 ×120 ×10−2
= 1,21 (m)
1163,1

- Theo điều kiện về độ võng:
f= ≤ ×l⇒
Với E = 10 (kg/cm); I = = = 225 (cm).
Vậy nên:
l≤ =

3

128.105.225
= 92,1 (cm) = 0,921 (m).
400.9, 21

→ Vậy, chọn khoảng cách các xà gồ là: l = 0,9 (m).
2. Tính xà gồ và cột chống xà gồ.
- Chọn tiết diện xà gồ 510 (cm) thoả mãn b/h = (1/2-3/4), các cột chống liên kết
với nhau bằng các thanh giằng dọc theo phương xà gồ.
- Sơ đồ làm việc của xà gồ là dầm liên tục có các gối tựa là các cột chống xà gồ,
chịu tải trọng phân bố đều.

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

l

l


l

l

13


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

a, Tải trọng tác dụng lên xà gồ.
- Tải trọng sàn: ( bằng tải trọng của sàn × khoảng cách xà gồ)
q = 921 × 0,9 = 828,9 (kg/m).
q = 1163,1 × 0,9 = 1046,79 (kg/m).
- Tải trọng bản thân xà gồ: 0,05 × 0,10 × 700 = 3,5 (kg/m).
- Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: Σq =q . l + q ( l = 0,9 m) nên ta có:
+ Tải trọng tiêu chuẩn: Σq = 921 × 0,9 + 3,5= 832,4 (kg/m).
+ Tải trọng tính tốn: Σq = 1046,79 + 3,5 × 1,1 = 1050,64 (kg/m).
b, Tính khoảng cách giữa các cột chống xà gồ:
- Theo điều kiện về cường độ:
M=

⇒l=

6 × 122
Với M ≤ W×[δ]; W = =
= 144 (cm).
6


[δ] = 120 (kg/cm) : Ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ.
⇒ M ≤ 83,33 × 120 = 10000 (kg.cm) = 100 (kg.m).
Vậy nên:
l=

10 ×100
= 0,95 (m).
1050, 64

- Theo điều kiện độ võng: f = ≤ × l ⇒ l ≤
b × h3
5 ×103
Với E = 10 (kg/cm); I =
=
= 416,67 (cm)
12
12

Vậy lên: l ≤

3

128 ×105 × 416, 67
= 117 (cm) = 1,17 (m).
400 × 8,324

⇒ Ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là l = 0,9 (m).
3. Tính tốn kiểm tra tiết diện cột chống xà gồ.
- Chọn trước tiết diện cột chống là 5 × 10 (cm) thỏa mãn b/h = ( 1/2 - 1/4 ), bố trí hệ

giằng theo phương vng góc với xà gồ như hình vẽ (chọn thanh giằng gỗ có kích thước 3
× 8 cm).

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

14


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

l/4

l

l/2

l/4

50

y

x

100
- Sơ đồ tính của cột chống là 2 đầu khớp.
* Tầng 1: Ta có l = và l = l
- Chiều cao của cột chống.

l = H - hsàn - hvk - hxg = 4,2 - 0,12 - 0,03-0,1 = 3,95


l = 1,975 (m)

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

15


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

l = 3,95 (m)
- Tải trọng quy đổi tác dụng lên cột chống là:
P = l × Σq = 0,9× 1052,33 = 947,1 (kg)
- Kiểm tra ổn định của cột chống theo 2 phương
+ Theo phương x:
i= =

10 × 53
= 1,44 (cm)
12 ×10 × 5

λ= =

1×1,975 ×100
= 137,15 < [λ] = 150
1, 44


(µ = 1 là hệ số kể đến uốn dọc)
+ Theo phương y:
i= =

5 ×103
= 2,88 (cm)
12 ×10 × 5

λ= =

1× 3,95 ×100
= 137,15 < [λ] = 150
3, 46

Ta có: λ = λ = 137,15
⇒ϕ= =

3100
= 0,165
137,152

Điều kiện ổn định:
δ= =

947,1
= 114,8 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm)
0,165 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 × 10 cm đảm bảo điều kiện ổn định.

* Tầng 2 đến tầng 6 ta có: l = và l = l
- Chiều cao của cột chống từ tầng 2 đến tầng 6: vì độ cao của các tầng như nhau nên.
l = 3,6 - 0,12 - 0,03 - 0,1 = 3,35


l = 1,675 (m)

l = 3,35 (m)
- Tải trọng quy đổi tác dụng lên cột chống là :
P = l × Σq = 0,9 × 1052,33 = 947,1 (kg)
- Kiểm tra ổn định của cột chống theo 2 phương
+ Theo phương x:
i= =

10 × 53
= 1,44 (cm)
12 ×10 × 5

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

16


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

1×1, 675 ×100
= 116,3 < [λ] = 150
1, 44


λ= =
+ Theo phương y:
i= =

5 ×103
= 2,88 (cm)
12 ×10 × 5

λ= =

1× 3,35 ×100
= 116,3 < [λ] = 150
2,88

Ta có λ = λ = 116,3
⇒ϕ= =

3100
= 0,23
116,32

Điều kiện ổn định
δ= =

947,1
= 82,35 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm)
0, 23 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 × 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định

* Tầng mái ta có: l = và l = l
l = H - hsàn - hvk - hxg =3,4 - 0,12 - 0,03 - 0,1 = 3,15 (m)


l = 1,575 (m)

l = 3,15 (m)
- Tải trọng quy đổi tác dụng lên cột chống là :
P = l × Σq = 0,9× 1052,33 = 947,1 (kg)
- Kiểm tra ổn định của cột chống theo 2 phương
+ Theo phương x:
i= =

10 × 53
= 1,44 (cm)
12 ×10 × 5

λ= =

1×1,575 ×100
= 109,38 < [λ] = 150
1, 44

+ Theo phương y:
i= =

5 ×103
= 2,88 (cm)
12 ×10 × 5


λ= =

1× 3,15 × 100
= 109,38 < [λ] = 150
2,88

Ta có λ = λ = 109,38
⇒ϕ= =

3100
= 0,26
109,382

SVTH : LÊ HỒNG TÂN

17


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

Điều kiện ổn định
δ= =

947,1
= 72,85 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm)
0, 26 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 × 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định

4. Tính ván đáy và cột chống dầm phụ
a) Tính ván đáy dầm phụ
a.1. Tiết diện dầm phụ sàn bằng: 200 × 250 (mm)
- Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành.
- Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống
- Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng BTCT dầm phụ ( q ) : 0,2 × 0,25 × 2500 = 125 (kg/m)
+ Trọng lượng ván gỗ ( q ) : 0,03 × 0,2 × 700 = 4,2 (kg/m)
+ Hoạt tải thi cơng ( q ) : 250 × 0,2 = 50 (kg/m)
+ Do áp lực của vữa BT mới đổ vào ván khn ( q ) : 400 × 0,2 = 80 (kg/m)
+ Do đầm gây ra ( q ) : 200 × 0,2 = 40 (kg/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ là:
* Tải trọng tiêu chuẩn:
q = q + q + q + max( q ; q )
=125 + 4,2 + 50 + 80 = 259,2 (kg/m)
* Tải trọng tính tốn:
q = 125 × 1,2 + 4,2 × 1,1 + 50 × 1.3 + 80 × 1,3 = 323,62 (kg/m)
- Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống:
+ Theo điều kiện về cường độ: M = ⇒ l = M
Với: M ≤ W.[δ] ; W = =

20 × 32
= 30 (cm)
6

[δ] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ
⇒ M ≤ 30 × 120 = 3600 (kg.cm) = 36 (kg.m)
Nên: l =

10 × 30

= 0,96 (m)
323, 62

+ Theo điều kiện về độ võng:
f = ≤ .l ⇒ l ≤
Với: E = 10 (kg/cm); I = =
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

20 × 33
= 45 (cm).
12
18


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

Nên: l ≤

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

128 ×105 × 45
= 82,2 (cm) = 0,822 (m)
400 × 2,592

3

Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: l ≤ min( l1;l2) =0,8 (m)
4.2. Tiết diện dầm phụ sàn mái bằng: 250 × 250 (mm)
- Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành.
- Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống.

- Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng BTCT dầm phụ (q) : 0,25 × 0,25 × 2500 = 156,25 (kg/m)
+ Trọng lượng ván gỗ (q) : 0,03 × 0,25 × 700 = 5,25 (kg/m)
+ Hoạt tải thi công (q) : 250 × 0,25 = 62,5 (kg/m)
+ Do áp lực của vữa BT mới đổ vào ván khuôn (q) : 400 × 0,25 = 100 (kg/m)
+ Do đầm gây ra (q) : 200 × 0,25 = 50 (kg/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm phụ là:
* Tải trọng tiêu chuẩn:
q = q + q + q + max( q ; q )
= 156,25 + 5,25+ 62,5 + 100 = 324 (kg/m)
* Tải trọng tính tốn:
q = 156,25 × 1,2 + 5,25 × 1,1 + 62,5 × 1,3 + 100 × 1,3 = 404,525 (kg/m).
- Tính khoảng cách giữa các cột chống:
+ Theo điều kiện về cường độ: M = ⇒ l = M
Với: M ≤ W.[δ] ; W = = = 37,5 (cm)
[δ] = 120 (kg/cm) : ứng suất cho phép của gỗ làm xà gồ
⇒ M ≤ 37,5 × 120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m)
Nên ta có: l =

10 × 45
= 1,05 (m)
404,525

+ Theo điều kiện về độ võng:
f= ≤ ×l⇒l≤
Với: E = 10 (kg/cm); I = = = 56,25 (cm).
Nên: l ≤

128 ×105 × 56, 25
= 82,2 (cm) = 0,822 (m).

400 × 3, 24

- Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống là: l = 0,8 (m)
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

19


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

b) Tính cột chống dầm phụ:
* Tầng 1: chọn trước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 × 10 (cm). Bố trí hệ giằng dọc
theo dầm phụ lúc này, ta có:
- Chiều dài cột chống: l = 4,2 - 0,25 - 0,03 = 3,92 (m)
+ l = = 1,96 m (với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp)
+ l = l = 3,92 m
- Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ sàn tầng là:
P = 0,8 × 323,62 = 258,896 (kg).
- Kiểm tra ổn định của cột chống:
+ Theo phương x:
i= =
λ= =

10 × 5 3
= 1,44 (cm)
12 × 10 × 5

1×1,96 ×100

= 136,1 < [λ] = 150
1, 44

(µ = 1 là hệ số kể đến uốn dọc)
+ Theo phương y:
i= =
λ= =

5 × 03
= 2,89 (cm)
12 × 10 × 5
1× 3,92 ×100
= 135,6 < [λ] = 150
2,89

Ta có: λ = λ = 136,1
⇒ϕ= =

3100
= 0,167
136,12

Điều kiện ổn định:
δ= =

258,896
= 31,01 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm).
0,167 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 x 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định chọn thanh

giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 x 8 (cm)

* Tầng 2 đến tầng 6:
chọn trước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 x10 (cm). Bố chí hệ giằng dọc theo dầm
phụ lúc này ta có:
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

20


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

- Chiều cao cột chống: l = 3,6 - 0,25 - 0,03 = 3,32 (m)
l = = 1,66 (m); l = l = 3,32 (m).
- Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ sàn tầng là:
P = 0,8 × 323,62 = 258,896 (kg).
- Kiểm tra ổn định của cột chống:
+ Theo phương x:

i= =
λ= =

10 × 5 3
= 1,44 (cm)
12 × 10 × 5

1×1, 66 × 100
= 115,3 < [λ] = 150

1, 44

(µ = 1 là hệ số kể đến uốn dọc)
+ Theo phương y:
i= =
λ= =

5 × 10 3
= 2,89 (cm)
12 × 10 × 5

1× 3,32 ×100
= 114,9 < [λ] = 150
2,89

Ta có: : λ = λ = 114,9
⇒ϕ= =

3100
= 0,235
114,92

Điều kiện ổn định:
δ= =

258,896
= 22,03 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm).
0, 235 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 x 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định chọn thanh

giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 x 8 (cm)
* Tầng mái:
chọn trước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 x10 (cm). Bố chí hệ giằng dọc theo dầm
phụ lúc này ta có:
- Chiều cao cột chống: l = 3,4 - 0,25 - 0,03 = 3.12 (m)
+ l = = 1,56 m; l = l = 3,12 m
- Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm phụ sàn mái là:
P = 0,8 × 404,525 = 323,62 (kg).
- Kiểm tra ổn định của cột chống:
+ Theo phương x:
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

21


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG

i= =

10 × 5 3
= 1,44 (cm)
12 × 10 × 5

λ= =

1 × 1,56 × 100
= 108,33 < [λ] = 150
1,44

GVHD : ĐỖ THANH VŨ


+ Theo phương y:
i= =
λ= =

5 × 10 3
= 2,89 (cm)
12 × 10 × 5
1 × 3,12 × 100
= 107,96 < [λ] = 150
2,89

(µ = 1 là hệ số kể đến uốn dọc)
Ta có: : λ = λ = 108,33
⇒ ϕ = = = 0,264
Điều kiện ổn định:
δ= =

323, 62
= 24,52 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm).
0, 264 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 x 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định chọn thanh
giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 x 8 (cm).
5. Tính ván đáy và cột chống dầm chính
a) Tính ván đáy dầm chính:
- Tiết diện dầm chính sàn tầng là : 250 × 550 (mm).
+ Chọn ván gỗ dày 3 (cm) cho cả ván đáy và ván thành
+ Sơ đồ tính: Xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột
chống.

- Tải trọng tác dụng:
+ Trọng lượng BTCT dầm chính (q): 0,25 × 0,55 × 2500 = 343,75 (kg/m)
+ Trọng lượng ván gỗ (q) : (0,03 × 0,25 + 2 × 0,03 × 0,55) × 700 = 28,25 (kg/m)
+ Hoạt tải thi công (q) : 250 × 0,25 = 62,5 (kg/m)
+ Do áp lực của vữa BT mới đổ ( q): 400 × 0,25 = 100 (kg/m)
+ Do đầm gây ra (q) : 200 × 0,25 = 50 (kg/m)
+ Max (q;q) = 100 (kg/m).
* Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm chính:
+ Tải trọng tiêu chuẩn:
q = q + q + q + max( q ; q )
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

22


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

= 343,75 + 28,25+ 62,5 + 100 = 534,6 (kg/m)
+ Tải trọng tính tốn:
q = 343,75 × 1,2+28,25 × 1,1+62,5 × 1,3+100 × 1,3 = 654,935 (kg/m).
- Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính:
+ Theo điều kiện về cường độ:
M= ⇒l=
Với M ≤ W[δ], W = =

25 × 3
= 37,5 cm
6


[δ] = 120 (kg/cm) ứng xuất cho phép của gỗ làm xà gồ.
⇒ M ≤ 37,5 × 120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m).
10 × 45
= 0,83 (m)
654,935

Nên l =

+ Theo điều kiện về độ võng:
f = ≤ .l ⇒ l ≤
Với E = 10 (kg/cm)
25 × 33
I= =
= 56,25 (cm)
12

Nên: l ≤

3

128 ×105 × 56, 25
= 70 (cm) = 0,7 (m)
400 × 534, 6

Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính là : l = 0,7 (m).
* Tiết diện dầm chính sàn tầng mái là 250 × 550 (mm).
- Sơ đồ tính: xem ván đáy dầm là 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống
- Tải trọng tác dụng
+ Trọng lượng BTCT dầm chính (q): 0,25 × 0,55 × 2500 = 343,75 (kg/m).

+ Trọng lượng ván gỗ (q ): (0,03 × 0,25). 700 = 5,25 (kg/m).
+ Hoạt tải thi cơng (q): 250 × 0,25 = 62,5 (kg/m).
+ Do áp lực của vữa BT mới đổ (q): 400 × 0,25 = 100 (kg/m).
+ Do đầm gây ra (q): 200 × 0,25 = 50 (kg/m).
+ Max (q;q) = 100
* Tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm chính:
+ Tải trọng tiêu chuẩn:
q = q + q + q + max( q ; q )
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

23


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

= 343,75 + 5,25+ 62,5 + 100 = 511,5 (kg/m).
+ Tải trọng tính tốn:
q = 343,75 × 1,2 + 5,25 × 1,1 + 62,5 × 1,3 + 100 × 1,3 = 629,525 (kg/m)
- Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính:
+ Theo điều kiện về cường độ:
M= ⇒l=
Với M ≤ W[δ], W = =

25 × 3
= 37,5 cm
6
2


[δ] = 120 (kg/cm) ứng xuất cho phép của gỗ làm xà gồ.
⇒ M ≤ 37,5 × 120 = 4500 (kg.cm) = 45 (kg.m).
10 × 45
= 0,84 (m).
629,525

Nên l =

+ Theo điều kiện về độ võng:
f= ≤ ×l⇒l≤
Với E = 10 (kg/cm)
I = = = 56,25 (cm)
Nên: l ≤

3

128 ×105 × 56, 25
= 70,6 (cm) = 0,71 (m)
400 × 5,115

Vậy ta chọn khoảng cách giữa các cột chống dầm chính là : l = 0,7 (m).
b) Tính cột chống dầm chính
* Tầng 1: Chọn kích thước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 × 10 (cm). Bố trí hệ
giằng dọc theo dầm chính lúc này ta có: l = ; l = l (Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột
là khớp)
- Chiều cao cột chống: l = 4,2 - 0,55 - 0,03 = 3,62(m).
- Tải trọng tác dụng lên cột chống dầm chính là:
P = 0,7 × 654,935 = 458,45 (kg)
- Kiểm tra ổn định của cột chống:
+ Theo phương x:

i= =

10 × 5 3
= 1,44 (cm)
12 × 10 × 5

1×1,81× 100
= 125,7 < [λ] = 150
1, 44
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

λ= =

24


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG

GVHD : ĐỖ THANH VŨ

+ Theo phương y:
5 × 10 3
= 2,89 (cm)
12 × 10 × 5

i= =
λ= =

1× 3, 62 × 100
= 125,3 < [λ] = 150

2,89

(µ = 1 là hệ số kể đến uốn dọc)
Ta có: : λ = λ = 125,7
⇒ϕ= =

3100
= 0,2
125, 7 2

Điều kiện ổn định:
δ= =

458,45
= 45,845 (kg/cm) < [δ] = 120 (kg/cm).
0,2 ×10 × 5

Vậy tiết diện đã chọn của cột chống 5 × 10 (cm) đảm bảo điều kiện ổn định. Chọn thanh
giằng gỗ có kích thước tiết diện 3 × 8 (cm).
* Tầng 2 đến tầng 6: Chọn thước tiết diện cột chống gỗ hình chữ nhật 5 × 10 (cm). Bố trí
hệ giằng dọc theo dầm chính lúc này ta có:
- Chiều cao cột chống l = 3,6 - 0,55 - 0,03 = 3,02 (m)
-ta được : l = = 1,51; l = l = 3,02(Với quan niệm liên kết giữa 2 đầu cột là khớp)
- Tải trọng tác dụng lên cột chống của dầm chính là:
P = 0,7 × 654,935 = 458,45 (kg)
- Kiểm tra ổn định của cột chống:
+ Theo phương x:
i= =
λ= =


10 × 5 3
= 1,44 (cm)
12 × 10 × 5
1×1,51× 100
= 104,86 < [λ] = 150
1, 44

+ Theo phương y:
5 × 10 3
= 2,89 (cm)
12 × 10 × 5

i= =
λ= =

1ì 3, 02 ì 100
= 104,49 < [] = 150
2,89

(à = 1 là hệ số kể đến uốn dọc)
Ta có: : λ = λ = 104,86
SVTH : LÊ HỒNG TÂN

25


×