Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ km157+000 đến km171+000 trên sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.29 MB, 159 trang )

ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

MỤC LỤC
Trang
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT..........................................................................................................................................6
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................................................................7
DANH MỤC HÌNH VẼ..............................................................................................................................................10
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................................12
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN..............................................................................................................................12
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án..................................................................................12
1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư...........................................................................................................13
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển..........................................................................13
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM.................................................14
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và
lập báo cáo đánh giá tác động môi trường..................................................................................................14
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án......19
2.3. Các tài liệu và dữ liệu được sử dụng do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá
tác động môi trường.....................................................................................................................................19
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM.................................................................20
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN...............................................................................................................................22
4.1. Cơ quan chủ trì lập báo cáo..................................................................................................................22
4.2. Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường điều chỉnh công suất khai thác...............22
4.3. Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM..................................................................................................23
CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN..............................................................................................................25
1.1. TÊN DỰ ÁN...............................................................................................................................................25
1.2. CHỦ DỰ ÁN...............................................................................................................................................25
1.3. VỊ TRÍ DỰ ÁN...........................................................................................................................................25
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.......................................................................................................37
1.4.1. Mục tiêu của dự án..............................................................................................................................................37
1.4.2. Khối lượng và quy mô Dự án.............................................................................................................................37


1.4.3. Phương án thi công của dự án.............................................................................................................................43
1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến..................................................................................................................46
1.4.5. Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm đầu ra của dự án..................................................................46

1


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng
1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án.......................................................................................................................................48
1.4.7. Vốn đầu tư của dự án..........................................................................................................................................48
1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án....................................................................................................................49

CHƯƠNG 2 - ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN...............................................................................................................................................................51
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN..................................................................................................51
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...............................................................................................................51
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng..........................................................................................................58
2.1.3. Đặc điểm thủy văn trên lưu vực sông Hồng.......................................................................................62
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý..................................................................66
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học..........................................................................................................74
2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN.........................................................................77
2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội tại các huyện có dự án đi qua......................................................................77
2.2.2.Điều kiện kinh tế xã hội tại một số xã có dự án đi qua năm 2015.......................................................79
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG............................................................................................................................83
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án................................................83
Tác động do công tác rà phá bom mìn, thủy lôi và giải phóng mặt bằng.................................................83
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án......................................83
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án.............................................105
3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án trong giao đoạn thi công nạo vét

và vận hành.................................................................................................................................................110
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ.....................................113
3.2.1. Về mức độ chi tiết của đánh giá.......................................................................................................113
3.2.2. Độ tin cậy của các đánh giá ............................................................................................................114
CHƯƠNG 4 - BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG.......................................................................................................................117
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI
TRƯỜNG.........................................................................................................................................................117
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị......117
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu trong giai đoạn thi công dự án.................................................118
4.1.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn sau khi kết thúc
nạo vét và đi vào hoạt động........................................................................................................................132

2


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng
4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ RỦI RO, SỰ CỐ............................133
4.2.1. Trong giai đoạn chuẩn bị.................................................................................................................133
4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó rủi ro sự cố của dự án trong giai đoạn thi công nạo vét
....................................................................................................................................................................133
4.3. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
..........................................................................................................................................................................137
4.3.1. Dự toán kinh phí đối với các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường..........................................137
4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường..........................................138
4.3.3. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề ra.................................................................................140
BẢNG 4.4.PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỀ RA........................140
.....................................................................................................................................................................................140
GIAI ĐOẠN...............................................................................................................................................................141

MỤC ĐÍCH................................................................................................................................................................141
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT.........................................................................................................................................141
PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ....................................................................................................................................141
NHÂN LỰC................................................................................................................................................................141
ĐÁNH GIÁ.................................................................................................................................................................141
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ..........................................................................................................................................141
ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY....................................................................................141
- CA NÔ......................................................................................................................................................................141
- BIỂN BÁO................................................................................................................................................................141
- PHAO........................................................................................................................................................................141
- THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ................................................................................................................................................141
CÔNG TY...................................................................................................................................................................141
KHẢ THI, DỄ THỰC HIỆN VÀ HIỆU QỦA......................................................................................................141
GIAI ĐOẠN THI CÔNG NẠO VÉT.....................................................................................................................141
GIẢM THIỂU KHÍ THẢI TỪ PHƯƠNG TIỆN, MÁY MÓC THỰC HIỆN DỰ ÁN..................................141
- GIÁM SÁT KỸ THUẬT........................................................................................................................................141
- SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU CHỨA HÀM LƯỢNG LƯU HUỲNH THẤP......................................................141
-BẢO TRÌ MÁY MÓC ĐÚNG KỲ HẠN..............................................................................................................141
CÔNG TY...................................................................................................................................................................141

3


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng
- GIẢM CHI PHÍ NHIÊN LIỆU, NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ......................................141
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC........................................................................141
- ĐO THƯỚC NƯỚC ĐỂ KIỂM TRA MỰC NƯỚC TRƯỚC KHI THI CÔNG ĐỂ ĐẢM BẢO THI
CÔNG ĐÚNG KỸ THUẬT.....................................................................................................................................141
- BỐ TRÍ PHAO TIÊU ............................................................................................................................................141

- THẤM HÚT DẦU RƠI VÃI TRÊN CÁC THIẾT BỊ.......................................................................................141
- TRANG BỊ THIẾT BỊ THU GOM, CHỨA CHẤT THẢI...............................................................................141
THƯỚC NƯỚC, PHAO, THIẾT BỊ ĐẢM BẢO. GIẤY THẤM DUẦ, PHAO QUÂY DẦU. THÙNG
CHỨA..........................................................................................................................................................................141
CÔNG TY...................................................................................................................................................................141
-DỄ DÀNG THỰC HIỆN TRONG XUỐT QUÁ TRÌNH THI CÔNG. CHI PHÍ THẤP.............................141
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI RẮN........................................................................................141
GIỎ CHỨA RÁC......................................................................................................................................................141
CÔNG TY...................................................................................................................................................................141
-DỄ DÀNG THỰC HIỆN TRONG XUỐT QUÁ TRÌNH THI CÔNG. CHI PHÍ THẤP.............................141
GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TỚI DIỄN BIẾN HÌNH THÁI, CHẾ ĐỘ THỦY VĂN, SẠT LỞ BỜ VÀ BỒI
TỤ................................................................................................................................................................................141
TIẾN HÀNH KIỂM TRA CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT NẠO VÉT............................................................141
MÁY ĐO SÂU HỒI ÂM; MÁY ĐỊNH VỊ DGPS; THƯỚC THÉP, MÁY THỦY BÌNH TOÀN ĐẠC ĐIỆN
TỬ, MIA NHÔM.......................................................................................................................................................141
CÔNG TY...................................................................................................................................................................141
- TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT QUY TRÌNH. ...................................................................................................141
GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN......................................................................................................................................142
- BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ......................................................................................................................................142
- HẠN CHẾ VIỆC TẬP CHUNG THIẾT BỊ.......................................................................................................142
-THỰC HIỆN ĐÚNG QUY TRÌNH......................................................................................................................142
CÁC THIẾT BỊ HIỆN CÓ.......................................................................................................................................142
CÔNG TY...................................................................................................................................................................142
DỄ THỰC HIỆN.......................................................................................................................................................142
CÁC MỤC ĐÍCH KHÁC.........................................................................................................................................142
- GIÁM SÁT, KIỂM TRA THỰC HIỆN..............................................................................................................142
CÁC THIẾT BỊ HIỆN CÓ.......................................................................................................................................142
CÔNG TY...................................................................................................................................................................142

4



ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng
TUÂN THỦ NGHIÊM NGẶT QUY TRÌNH. KINH PHÍ TRONG MỨC CHO PHÉP...............................142
CHƯƠNG 5 - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............................................143
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.......................................................................................143
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.....................................................................................151
5.2.2. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO.......................................................................................................................................153
.....................................................................................................................................................................................153
CHƯƠNG 6 - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...........................................................................................154
6.1. TÓM TẮT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG...........................154
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn UBND cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp của dự án.
....................................................................................................................................................................154
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án. .154
6.2. KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG..................................................................................................155
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án..........................155
6.2.2. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan,
tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn.................................................................................................156
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................................................158
1. KẾT LUẬN..................................................................................................................................................158
2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................................................159
3. CAM KẾT...................................................................................................................................................159
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................................162

5


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hoá (5 ngày)

BHYT

Bảo hiểm y tế

BTCT

Bê tông cốt thép

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

DO

Hàm lượng oxy hòa tan


ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

ĐTNĐ

Đường thủy nội địa

GCN

Giấy chứng nhận

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

SS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

THC


Tổng hàm lượng hydrocacbon

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận tổ quốc

WB

Ngân hàng Thế giới

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới


VSV

Vi sinh vật

6


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

DANH MỤC BẢNG
Trang
BẢNG 1.1. GIỚI HẠN TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ NẠO VÉT.........................................................38
BẢNG 1.2. KHỐI LƯỢNG VÀ QUY MÔ DỰ ÁN................................................................................................39
BẢNG 1.3. LIỆT KÊ KHOẢNG CÁCH GẦN NHẤT ĐẾN BỜ CỦA TUYẾN LUỒNG...............................40
BẢNG 1.4. GIÁ TRỊ HỆ SỐ TRONG CÔNG THỨC TÍNH B...........................................................................41
BẢNG 1.5. TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU CHẠY TẦU.............................................................................................42
BẢNG 1.6. BÁN KÍNH CONG TỐI THIỂU CỦA LUỒNG................................................................................42
BẢNG 1.7.CAO TRÌNH ĐÁY NẠO VÉT VÀ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN......................................................42
BẢNG 1.8. DANH MỤC CÁC MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG...............................................46
BẢNG 1.9. NHU CẦU SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU PHỤC VỤ CHO DỰ ÁN.....................................................47
BẢNG 1.10. TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN.................................................................................................48
BẢNG 1.11. TỔ CHỨC NHÂN LỰC THI CÔNG NẠO VÉT.............................................................................49
BẢNG 1.12. TỔNG HỢP, THỐNG KÊ TÓM TẮT CÁC THÔNG TIN CHÍNH CỦA DỰ ÁN....................50
BẢNG 2.1. KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC KHOAN, LẤY MẪU VÀ THÍ NGHIỆM.......................................52
BẢNG 2.2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CƠ HỌC CỦA ĐẤT NỀN ĐÊ SÔNG HỒNG THUỘC KHU VỰC HÀ
NỘI................................................................................................................................................................................55
.......................................................................................................................................................................................55
BẢNG 2.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA HẠT ĐOẠN KM 136+000.........57
BẢNG 2.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA HẠT ĐOẠN KM 142+000.........57

BẢNG 2.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA HẠT ĐOẠN KM 148+000.........58
BẢNG 2.5. NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM (0C)................................................................................................59
BẢNG 2.6. ĐỘ ẨM TƯƠNG ĐỐI THÁNG NĂM TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM (%)..................................59
BẢNG 2.7. TỔNG SỐ GIỜ NẮNG THÁNG NĂM TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM, SỐ GIỜ (GIỜ)
........................................................................................................................................................................................60
BẢNG 2.8. LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM TẠI CÁC TRẠM ..........................................60
BẢNG 2.9. TẦN SUẤT TỔNG LƯỢNG MƯA 1, 3, 5, 7 NGÀY MAX VỤ MÙA ...........................................61
BẢNG 2.10. BẢNG ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY NĂM TRÊN TOÀN HỆ THỐNG VÀ NHỮNG SÔNG
CHỦ YẾU.....................................................................................................................................................................62
BẢNG 2.11. BẢNG ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY NĂM TRÊN TOÀN HỆ THỐNG VÀ NHỮNG SÔNG
CHỦ YẾU.....................................................................................................................................................................63
BẢNG 2.12. VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU KHÔNG KHÍ...............................................................................66
BẢNG 2.13. VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU NƯỚC MẶT.................................................................................67

7


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng
BẢNG 2.14. VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM LẤY MẪU TRẦM TÍCH................................................................................67
BẢNG 2.15. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ QUAN TRẮC - PHÂN TÍCH...................................................68
BẢNG 2.16. KẾT QUẢ ĐO ĐẠC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU VỰC DỰ ÁN ...72
BẢNG 2.17. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC DỰ ÁN.............................72
BẢNG 2.18. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TRẦM TÍCH KHU VỰC DỰ ÁN ...........................73
BẢNG 2.19. DANH SÁCH THÀNH PHẦN LOÀI CÁ VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CHÚNG Ở SÔNG HỒNG
........................................................................................................................................................................................74
BẢNG 3.1. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI ...........84
BẢNG 3.2. CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI
........................................................................................................................................................................................85
BẢNG 3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG NẠO VÉT.......86

BẢNG 3.4. TẢI LƯỢNG BỤI VÀ KHÍ ĐỘC TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN THI CÔNG NẠO VÉT...............87
BẢNG 3.5. TẢI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM CỦA TÀU HÚT CÁT.............................88
BẢNG 3.6. TẢI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TỪ KHÍ XẢ ĐỘNG CƠ.........................89
BẢNG 3.7. TẢI LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CÓ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT...............94
BẢNG 3.8. NỒNG ĐỘ CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI......................................................................94
BẢNG 3.9. NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT...................................95
BẢNG 3.10. KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH...............................................................96
BẢNG 3.11. DỰ BÁO TIẾNG ỒN DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ VẬN CHUYỂN............................98
BẢNG 3.12. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP TRONG GIAI ĐOẠN NẠO VÉT................................105
BẢNG 3.13. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH TUYẾN LUỒNG
......................................................................................................................................................................................110
BẢNG 3.14. NHẬN XÉT MỨC ĐỘ CHI TIẾT VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ ĐÃ SỬ DỤNG
......................................................................................................................................................................................115
BẢNG 4.1. DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
......................................................................................................................................................................................137
BẢNG 4.2. KINH PHÍ VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG.....................................138
BẢNG 4.3. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC TỔ CHỨC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHI
CHUẨN BỊ NẠO VÉT VÀ THI CÔNG NẠO VÉT............................................................................................139
BẢNG 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG..............................................................................145
BẢNG 5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG........................................................................151
BẢNG 5.3. TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG...................................................................151
BẢNG 5.4. CHI PHÍ THUÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ ..........................................................................................152
BẢNG 5.5. CHI PHÍ PHÂN TÍCH LẤY MẪU....................................................................................................153

8


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng


9


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
........................................................................................................................................................................................27
HÌNH 1.1. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CỦA DỰ ÁN.................................................................................................................27
HÌNH 1.2. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC KM 157+000 ĐẾN KM 157+500...........................................................31
+ BÊN PHÍA HÀ NỘI: BẾN ĐÒ XÂM HỒNG: CÁCH THƯỢNG LƯU KM157+500 KHOẢNG 340M.
ĐỀN XÂM THỊ TỌA LẠC CÁCH BỜ SÔNG KHOẢNG 50 MÉT. TRẠM BƠM HỒNG VÂN TẠI KM
156+600. TỒN TẠI BÃI TẬP KẾT VẬT LIỆU TẠI KM 156+260 THUỘC XÃ HỒNG VÂN, THƯỜNG
TÍN, HÀ NỘI................................................................................................................................................................31
+ BÊN PHÍA HƯNG YÊN: ĐỀN MẪU THÔN TẦM TANG TỌA LẠC GẦN KHU VỰC, CÁCH 300 MÉT
SO VỚI BỜ SÔNG. NGHĨA TRANG NHÂN DÂN NẰM SÂU BÊN TRONG CÁCH ĐOẠN NÀY
KHOẢNG 1,7 KM. XA HƠN NỮA VỀ PHÍA HẠ LƯU CÓ ĐỀN CHỬ ĐỒNG TỬ VÀ ĐỀN ĐA HÒA.
BẾN PHÀ BÌNH MINH VÀ MỄ SỞ Ở PHÍA HẠ LƯU CỦA ĐOẠN. TỒN TẠI BÃI TẬP KẾT VẬT LIỆU
TẠI KM 156+500 THUỘC MỄ SỞ, VĂN GIANG, HƯNG YÊN. - KHU VỰC KHÔNG CÓ HOẠT
ĐỘNG NUÔI TRỒNG, ĐÁNH BẮT THỦY SẢN. HAI BÊN BỜ CHỦ YẾU LÀ CÁC BÃI TRỒNG RAU
VÀ HOA MÀU..............................................................................................................................................................31
HÌNH 1.3.SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC KM 158+200 ĐẾN KM 159+000...........................................................32
HÌNH 1.4.SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC KM 162+000 ĐẾN KM 164+000...........................................................34
.......................................................................................................................................................................................35
HÌNH 1.5.SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU VỰC KM 166+800 ĐẾN KM 168+500............................................................35
HÌNH 1.6.SƠ ĐỒ VỊ TRÍ ĐOẠN TỪ KM 170+500 ĐẾN 171+000....................................................................36
BÊN PHÍA HƯNG YÊN: CÓ ĐÌNH THÚY LĨNH CÁCH BỜ SÔNG KHOẢNG 780 MÉT. HOẠT ĐỘNG
TẤP NẬP CỦA BẾN ĐÒ KIM LAN TẠI KM 171+050. TẠI KM 169+200 LÀ BÃI KHAI THÁC CÁT
KIM LAN ( BÃI CHỨA VẬT LIỆU NÀY NẰM GIỮA 2 ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN)..............................36

HÌNH 1.7. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ...............................................................................................................49
HÌNH 2.1. SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU MÔI TRƯỜNG NỀN KHU VỰC DỰ ÁN..........................................71
HÌNH 3.1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI......................................................................93
HÌNH 4.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG...........................139

10


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

11


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của Dự án
Sự phát triển của giao thông vận tải thủy nội địa được coi là đặc trưng của những
nước công nghiệp hoá vì trong đó đối tượng chủ yếu của vận tải là quặng, than, vật
liệu xây dựng, lương thực, phân hoá học và các thiết bị cơ khí siêu trường, siêu trọng.
Thông thường, giao thông vận tải thủy được coi là phương thức vận tải có hiệu
quả kinh tế nhất.
Nước ta có hệ thống gần 2.360 sông suối với tổng chiều dài khoảng 198.000 km,
trong đó có 41.000km có thể sử dụng để vận tải thủy, đó là điều kiện tốt để phát triển
GTVT thủy. Trong đó, tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên sông Hồng từ ngã ba
Hồng - Lô đến cửa sông Luộc là tuyến đường huyết mạch đồng bằng Bắc Bộ kết nối
các trung tâm kinh tế lớn Nam Định - Hà Nam - Hưng Yên - Hà Nội - Việt Trì.

Tuy nhiên, dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, tác động của các hồ chứa
thượng nguồn nhất là khi nhà máy thủy điện Na Hang - trên sông Gâm và nhà máy
thủy điện Sơn La- trên sông Đà đi vào hoạt động, đã ảnh hưởng lớn đến chế độ thủy
văn, thủy lực trên các dòng sông hạ du, dẫn đến sự tái tạo lại hình thái lòng sông, phân
bố lại các khu vực xói bồi, cải đổi loại hình sông. Có thể lấy nhiều dẫn chứng cho các
nhận định trên từ thực tế trên sông Hồng xói lở gia tăng và xuất hiện ở các vị trí mới;
mực nước mùa kiệt xuống thấp chưa từng thấy, … Mặc dù sông Hồng đã được nâng
cấp cải tạo nhưng dưới tác động của nhân sinh và ngoại sinh, lòng dẫn bồi, xói đan xen
cùng với mực nước mùa kiệt bị hạ thấp chưa từng có trong hàng 100 năm trở lại đây,
cụ thể trị số mực nước thấp nhất mùa kiệt đo được tại các năm như ở bảng dưới đây.
Bảng 1. Thống kê mực nước thấp nhất và cao nhất những năm gần đây
TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Năm

2002
2003
2004
2005
2006
2007

2008
2009

Mực nước (cm)
Cao nhất năm

Thấp nhất năm

1201
917
1104
952
997
987
1042
879

257
234
186
158
136
112
80
66
12


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng


9
10
11

2010
2012
2013

646
848
719

10
30
53

Theo thiết kế, các cửa lấy nước và luồng lạch giao thông thủy chỉ hoạt động được
với điều kiện mực nước ở trạm thủy văn Hà Nội là +2,3m trở lên.
Với những mực nước thấp như vậy là một trở ngại rất lớn đối với tầu thuyền đi
lại, có thể khiến cho giao thông thủy trên tuyến sông Hồng có nguy cơ bị tê liệt.
Vì vậy, việc nạo vét các đoạn cạn trên sông Hồng, trong đó có các đoạn cạn từ
km157+000 đến km171+000 nhằm đảm bảo chuẩn tắc luồng và an toàn giao thông
vận tải thủy là một việc hết sức cấp thiết.
Tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai
dự án, Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường (ĐTM) dự án “Dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận thu sản
phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000 trên Sông Hồng” trình Bộ Tài
nguyên Môi trường thẩm định, phê duyệt.
1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam là cơ quan phê duyệt “Dự án nạo vét luồng
đường thủy quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến
Km171+000 Sông Hồng”.
1.3. Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển
Tuyến đường thủy nội địa quốc gia trên sông Hồng từ ngã ba Hồng - Lô đến cửa
sông Luộc là tuyến đường huyết mạch đồng bằng Bắc Bộ kết nối các trung tâm kinh tế
lớn Nam Định - Hà Nam - Hưng Yên - Hà Nội - Việt Trì. Theo Quyết định số
883/QĐ-BGTVT ngày 04/04/2008 về việc quyết định Đầu tư dự án Phát triển giao
thông vận tải khu vực đồng bằng Bắc Bộ sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới
(Dự án WB6) và Thông tư số 36/2012/TT-BGTVT - Quy định cấp kỹ thuật đường
thủy nội địa của Bộ Giao thông vận tải ngày 13/09/2012 tuyến đường thủy trên sông
Hồng đoạn từ phao số 0 Ba Lạt đến cảng Hà Nội đạt tuyến cấp I, đoạn từ cảng Hà Nội
đến ngã ba Việt Trì cũ đạt tuyến luồng cấp II, đoạn từ Việt Trì đến Yên Bái đạt tuyến
luồng cấp III.
Dự án nạo vét duy tu các đoạn cạn trên sông Hồng từ km157+000 đến
km171+000 là cấp thiết và phù hợp với điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao
thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030 đã được Bộ GTVT phê duyệt theo quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24
tháng 4 năm 2013.

13


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

- Công văn số 1338/UBND-KT1 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên ngày 06
tháng 8 năm 2015 gửi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam về việc thống nhất chủ
trương nạo vét luồng đường thủy quốc gia, tận thu sản phẩm tuyến đường thủy nội địa
quốc gia từ km157+000-Km165+000 trên sông Hồng.

- Công văn số 6985/UBND-XDGT của UBND thành phố Hà Nội ngày 06 tháng
năm 2015 về việc tham gia ý kiến về chủ trương nạo vứt, duy tu luồng đường thủy
quốc gia đoạn Km 157+000 đến Km 171+000 trên sông Hồng.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác
động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
2.1.1. Căn cứ pháp luật
Việc lập báo cáo ĐTM của dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận
thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km 157+000 đến Km 171+000 trên sông Hồng được lập
dựa trên các căn cứ pháp lý sau đây:
-

Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của
Quốc Hội có hiệu lực từ này 01/01/2005, được sửa đổi bổ sung bởi Luật số
48/2014/QH13 ngày 17/6/2014 của Quốc Hội sửa đổi, một số điều của Luật
giao thông đường thủy nội địa, có hiệu lực từ này 01/01/2015;

-

Bộ Luật Hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2011 của Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

-

Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;

-

Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012;


-

Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003;

-

Luật phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2013;

-

Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014;

-

Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007;

-

Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, và
cơ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009;

-

Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12;

14


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ

Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

-

Luật số 40/2014/QH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy
chữa cháy.

-

Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày ngày 23 tháng 6 năm 2014;

-

Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 về Bảo tồn và phát
triển bền vững các vùng đất ngập nước;

-

Nghị định sô 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 của Chính phủ về
phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.

-

Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2010 Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;

-

Thông tư số 40/2010/TT-BGTVT ngày 31/12/2010 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông và chống va trôi

trên đường thủy nội địa;

-

Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2011 về sửa đổi , bổ sung
một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Hóa chất;

-

Nghị định số 179/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường;

-

Nghị định số 80/2014/NĐ-CP Về thoát nước và xử lý nước thải;

-

Nghị định số 18/2015/NĐ- CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

-

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

-


Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về việc quản
lý chất thải rắn và phế liệu;

-

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 về Quản lý dự án
đầu tư xây dựng;

-

Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

15


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

-

Thông tư số 40/2010/TT-BGTVT ngày 31/12/2010 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về công tác điều tiết khống chế đảm bảo giao thông và chống va trôi
trên đường thủy nội địa;

-

Thông tư số 23/2011/TT-BGTVT ngày 31/03/2011 của Bộ Giao thông vận tải
quy định về quản lý đường thủy nội địa;


-

Thông tư số 73/2011/TT-BGTVT về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc
gia về báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam;

-

Thông tư số 158/2011/TT-BTC ngày 16/11/2011 của Bộ Tài chính về việc
hướng dẫn thực hiện nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/08/2011 của
Chính phủ về Phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản;

-

Thông tư số 70/2014/TT-BGTVT ngày 05/12/2014 của Bộ Giao thông vận tải
Quy định về quản lý Đường thủy nội địa;

-

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Về đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

-

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về Quản lý chất thải nguy
hại;

-

Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT ngày 24 tháng 7 năm 2015 Quy định về bảo

vệ môi trường trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông;

-

Thông tư số 69/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015. Quy định về nạo vét
luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu
sản phẩm;

-

Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ
về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính sách pháp luật về khoáng sản;

-

Quyết định số 29/2004/QĐ –BGTVT ngày 07/12/2004 của Bộ GTVT về đăng
ký phương tiện thủy nội địa;

-

Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành Quy chế hoạt động ứng phó sự cố tràn dầu;

-

Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như
là nơi cư trú của loài chim nước RAAM, 2-2-1971, sửa đổi ngày 3/12/1982.

- Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 29/4/2010 của UBND tỉnh Hưng yên
về việc Bna hành Quy định bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên.

16


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

2.1.2. Các quy chuẩn và tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam
* Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng không khí
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
* Các quy chuẩn liên quan đến tiếng ồn và độ rung
- QCVN 26:2010/BTNMT- Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư.
Mức ồn tối đa cho phép;
- QCVN 27:2010/BTNMT- Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt
động xây dựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu
công cộng và khu dân cư.
* Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
* Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng trầm tích, đất
- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất (đất dân sinh);
- QCVN 43:2012/BTMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.
* Các quy chuẩn liên quan
* Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan khác

- Quy trình thi công nghiệm thu nạo vét, và lấp đất theo quyết định số 924/QĐKT4, ngày 21 tháng 4 năm 1975;
- TCCS 02:2010/CĐTNĐ - Quy định kỹ thuật nạo vét duy tu luồng đường thủy
nội địa;
- 22TCN 241-98 : Công trình chỉnh trị luồng tầu sông - Tiêu chuẩn thiết kế;

17


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

22 TCN 222-95 : Tải trọng và tác động do sóng và do tầu lên công trình thủyTiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4447-2012: Công tác đất - Thi công và nghiệm thu;
- TCXDVN 4091-1991: Nghiệm thu các công trình xây dựng;
- TCXDVN 5640-1991: Bàn giao công trình xây dựng - nguyên tắc cơ bản;
- TCVN 5664 - 2009: Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa ban hành kèm theo

Quyết định số 3082/QĐ-BKHCN ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và
Công nghệ;
- TCVN 7572:2006: Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cát, đá;
- Bình đồ tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và 1:5000 (phần ngoài trời), Tiêu chuẩn

ngành 96 TCN 43-90 của Cục đo đạc và Bản đồ nhà nước;
- Quy phạm đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và 1:5000 (phần trong

nhà), Tiêu chuẩn ngành 96 TCN 42-90 của Cục đo đạc và Bản đồ nhà nước;
- Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và 1:5000 của Tổng cục

địa chính;
- QCVN 39:2011/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường


thủy nội địa Việt Nam”;
- Quy phạm đo cao hạng I, II, III và IV của Cục đo đạc và bản đồ nhà nước ban

hành năm 1976;
- Thông tư 973/2001/TT-TCĐC ngày 26/06/2001 của Tổng cục Địa chính hướng

dẫn việc áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000;
- Quy phạm đo cao hạng I, II, III và IV của Cục đo đạc và bản đồ Nhà nước ban

hành năm 1976;
- Thông tư 973/2001/TT-TCĐC ngày 26/06/2001 của Tổng cục Địa chính hướng

dẫn việc áp dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000.
2.1.3. Tài liệu kỹ thuật
- Các tài liệu hướng dẫn kỹ thuật về ĐTM của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB), Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Hướng dẫn về quan trắc môi trường của Hệ thống quan trắc môi trường Toàn
cầu (GEMS), 1987.
- Hướng dẫn về phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm môi trường do Tổ chức
18


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

Y tế Thế giới (WHO) phát hành năm 1993.
- Hồ sơ đề xuất Dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa Quốc gia kết hợp tận
thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến 171+000 trên sông Hồng.
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có

thẩm quyền về dự án
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã có công văn số 1338/UBND-KT1 ngày
06 tháng 8 năm 2015 gửi Cục Đường thủy nội địa Việt Nam về việc thống nhất chủ
trương nạo vét luồng đường thủy quốc gia, tận thu sản phẩm tuyến đường thủy nội địa
quốc gia từ km157+000-Km165+000 trên sông Hồng.
- Công văn số 6985/UBND-XDGT của UBND thành phố Hà Nội ngày 06 tháng
10 năm 2015 gửi Cục Đường thủy nội địa về việc tham gia ý kiến về chủ trương nạo
vét, duy tu luồng đường thủy quốc gia đoạn Km 157+000 đến Km 171+000 trên sông
Hồng.
- Quyết định số 2588/QĐ-BGTVT ngày 20/7/2015 của Bộ Giao thông vận tải về

việc ủy quyền cho Cục đường thủy nội địa Việt Nam thực hiện nhiệm vụ đối với dự án
nạo vét luồng đường thủy nội địa, vùng nước cảng, bến thủy nội địa kết hợp tận thu
sản phẩm trên tuyến đường thủy nội địa quốc gia;
- Công văn số 1622/CĐTNĐ-QLHT ngày 06/8/2015 của Cục đường thủy nội

địa Việt Nam về việc “Chấp thuận chủ trương nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc
gia, tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ km157+000 đến km171+000 trên sông Hồng”.
- Quyết định số 1445-1/QĐ-CĐTNĐ Về việc chấp thuận hồ sơ đề xuất thực

hiện dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia, kết hợp tận thu sản phẩm các
đoạn cạn từ Km 157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng ngày 16 tháng 11 năm
2015.
- Công văn số 1495/CĐTNĐ-QLHT ngày 22 tháng 7 năm 2015 của Bộ Giao

thông vận tải- Cục Đường thủy nội địa Việt Nam. Về việc thống nhất chủ trương nạo
vét luống đường thủy quốc gia đoạn Km157+000 – Km171+000 sông Hồng theo hình
thức xã hội hóa, tận thu sản phẩm;
- Công văn số 2276-1/CĐTNĐ-QLHT về việc Ý kiến về chủ trương nạo vét duy


tu luồng ĐTNĐ quốc gia sông Hồng đoạnt ừ Km157+000 đến Km171+000 ngày 15
tháng 10 năm 2015.
2.3. Các tài liệu và dữ liệu được sử dụng do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng
trong quá trình đánh giá tác động môi trường
- Thuyết minh dự án đầu tư: “Dự án nạo vét luồng đường thủy
19


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000
trên sông Hồng”;
- Hồ sơ đề xuất Dự án nạo vét luồng đường thủy quốc gia kết hợp tận thu
sản phẩm các đoạn cạn từ Km157+000 đến Km 171+000 trên Sông Hồng: Tập 2 –
Bản vẽ;
- Tải liệu địa hình: Bình đồ khảo sát tỷ lệ 1/1.000 do Công ty cổ phần Tư Vấn
Xây Dựng Công Trình Giao Thông TEC.Consultant thực hiện năm 2015;
- Tài liệu địa chất: Số liệu khảo sát địa chất đoạn luồng từ Km157+000 đến
Km141+000 trên sông Hồng tham khảo dự án của WB6 - Dự án phát triển giao thông
khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ bước lập dự án, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công;
- Tài liệu điều tra thông tin kinh tế xã hội khu vực dự án và kết quả đo
đạc, phân tích các mẫu chất lượng môi trường nền do chủ đầu tư dự án và cơ quan tư
vấn thực hiện;
- Kết quả khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên do chủ
dự án và cơ quan tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện;
- Các số liệu về hiện trạng kinh tế xã hội, hiện trạng khu vực triển khai Dự án.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM
(1). Phương pháp ĐTM
Các phương pháp ĐTM được sử dụng trong suốt quá trình phân tích, đánh giá

các tác động đến môi trường do dự án gây ra, bao gồm các phương pháp sau:
Phương pháp nhận diện tác động: Phương pháp này sử dụng để nhận diện, phân
tích và đánh giá các tác động từ giai đoạn chuẩn bị đến giai đoạn hoạt động của dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết
lập: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động nạo vét theo hệ số ô nhiễm của
WHO.
Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Quy chuẩn
môi trường Việt Nam.
Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để nhận định đánh giá các tác động tiêu cực,
tác động tích cực của dự án đồng thời đề xuất các giải pháp giảm thiểu.
Phương pháp ma trận: Dùng để đánh giá về mức độ tác động của dự án tới môi
trường xung quanh.
20


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

Phương pháp lập bảng liệt kê: Dùng các bảng biểu để liệt kê, đánh giá các vấn
đề có liên quan.
(2). Các phương pháp khác
Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng
vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện dự án.
Phương pháp khảo sát lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm: Xác định các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, trầm tích tại
khu đất dự án.
(3).Các phương pháp được sử dụng cụ thể trong báo cáo như sau:
TT

Phương pháp đánh giá


Nơi áp dụng

1

- Thu thập số liệu khí tượng thủy văn,
tình hình kinh tế xã hội của địa phương.
- Điều tra thu thập số liệu về tình hình
Phương pháp điều tra, thống
kinh tế xã hội khu vực trong địa bàn dân
kê, thu thập số liệu
cư khu vực, ý kiến và phản ánh đóng
góp của chính quyền địa phương trong
khu vực về dự án.

2

Phương pháp khảo sát, lấy
Thu thập và phân tích các mẫu về chất
mẫu hiện trường và phân tích
lượng không khí, nước mặt, trầm tích.
trong phòng thí nghiệm

3

Tính toán các tải lượng ô nhiễm (Khí
Phương pháp đánh giá nhanh thải, Nước thải sinh) dựa trên các thông
trên cơ sở hệ số ô nhiễm
số được thế giới quy định và định mức
trong các TCVN, QCVN.


4

Phương pháp kế thừa

Sử dụng các tài liệu đã có của chủ dự án,
tài liệu tham khảo chuyên ngành đã công
bố và xuất bản (chi tiết trong mục Các
tài liệu, dữ liệu tham khảo của báo cáo)
để định lượng các nguồn chất thải sau:
- Khối lượng chất thải rắn phát sinh
- Tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt
- Tiếng ồn

5

Phương pháp dự báo

Tính toán định lượng nguồn thải bằng
các kinh nghiệm thực tế, tham khảo ý
kiến các chuyên gia trong lĩnh vực để
nhận định và đánh giá các tác động tiêu
cực, kết quả giám sát chất lượng môi
trường của các dự án có loại hình hoạt
động tương tự các tác động tích cực của
dự án.
21


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ

Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

- Tính toán khối lượng chất thải rắn, chất
thải rắn nguy hại từ các nguồn khác, chất
thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn hoạt
động của dự án.
- Tính toán khả năng lan truyền độ đục
trong nước.
- Tính toán khoảng cách an toàn đến bờ
để dự báo khả nặng sạt lở, sụt lún các
công trình dọc tuyến.
- Địa hình đáy sông trước và sau nạo vét.
- Đánh giá hiện trạng môi trường;
6

Phương pháp so sánh

- Đánh giá mức độ tác động của các loại
chất thải (Nước thải, khí thải và tiếng
ồn) so với các tiêu chuẩn, quy chuẩn của
Việt Nam và thế giới.

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Báo cáo đánh giá tác động môi trường điều chỉnh công suất khai thác của dự án
“Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng” do Cục Đường thủy nội địa Việt Nam
là chủ đầu tư; nhà đầu tư là Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT phối hợp với
Công ty Cổ phần Công nghệ và Môi trường Thái Bình Dương thực hiện.
4.1. Cơ quan chủ trì lập báo cáo
- Công ty Cổ phần Kiến Trúc và Xây dựng TT

- Đại diện: Trần Việt Tiến
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc.
- Địa chỉ liên hệ: Nhà B1-8 khu đô thị 54, số 2A, ngõ 85, đường Hạ Đình,
Phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT là doanh nghiệp được thành lập theo
giấy phép kinh doanh số 0102369036, do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội –
Phòng Đăng ký kinh doanh cấp. Đăng ký, thay đổi lần thứ 5: ngày 19 tháng 5 năm
2014.
4.2. Cơ quan tư vấn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường điều chỉnh công
suất khai thác
- Công ty Cổ phần Công nghệ và Môi trường Thái Bình Dương
- Đại diện: Bà Bùi Thị Lan
Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị

22


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

- Địa chỉ: Số 152 Phủ Thượng Đoạn, phường Vạn Mỹ, quận Ngô Quyền, thành
phố Hải Phòng
- Điện thoại: 0313.260255


Email:

4.3. Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM
Quy trình thực hiện lập báo cáo ĐTM như sau:
1) Thành lập nhóm đánh giá tác động môi trường.

2) Lập kế hoạch cho công tác ĐTM và viết báo cáo ĐTM.
3) Lập kế hoạch quan trắc môi trường khu vực thực hiện Dự án và khu vực chịu
ảnh hưởng của Dự án, thực hiện kế hoạch quan trắc.
4) Thu thập các số liệu về môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Dự án.
5) Xác định nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác động, phân tích và
đánh giá tác động.
6) Xây dựng các phương án giảm thiểu tác động của Dự án đến môi trường; bảo
vệ các chuyên đề tương ứng.
7) Lập dự toán kinh phí cho các công trình xử lý chất thải.
8) Xây dựng chuyên đề và tổ chức hội thảo chuyên đề về chương trình quản lý
và giám sát môi trường.
9) Tổng hợp số liệu, hoàn chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường điều
chỉnh công suất khai thác.
10) Trình đơn xin thẩm định báo cáo Đánh giá tác động môi trường điều chỉnh
công suất khai thác của Dự án tới cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường.
Danh sách những người trực tiếp tham đánh giá tác động môi trường:
Chuyên môn

Năm
kinh
nghiệm

Thạc sỹ

Sinh học

11 năm

Lâm Thanh Hương


Kỹ sư

Kỹ thuật môi
trường

8 năm

Lương Văn Thiện

Kỹ sư

Kỹ thuật môi
trường

4 năm

TT

Họ tên

Học vị/chức
vụ

1

Trần Việt Tiến

Giám đốc

2


Ngô Quang Dự

3

4

Chữ ký

23


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng
5

Đinh Thị Thu Thủy

Kỹ sư

Công nghệ thông
tin

6

Nguyễn Thế Mạnh

Cử nhân

Hoá học


7

Nguyễn Văn
Nguyên

Kỹ sư

Khí tượng thủy
văn

9 năm
8 năm
12 năm

24


ĐTM Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm các đoạn cạn từ
Km157+000 đến Km171+000 trên sông Hồng

CHƯƠNG 1 - MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN
Tên Dự án: Dự án nạo vét luồng đường thủy Quốc gia kết hợp thu sản phẩm các
đoạn cạn từ Km157+000 đến Km171+000.
1.2. CHỦ DỰ ÁN
- Công ty Cổ phần Kiến trúc và Xây dựng TT
- Đại diện: Ông Trần Việt Tiến
- Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc.
- Địa chỉ liên hệ: Nhà B1-8 khu đô thị 54, số 2A, ngõ 85, đường Hạ Đình,

phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: 046.286.3509
- Email:


Fax: 046.286.3510
Website:

1.3. VỊ TRÍ DỰ ÁN
Vị trí địa lý khu vực luồng ĐTNĐ tuyến Sông Hồng từ Km157+000 đến
Km171+000.
Vĩ độ: 20°52'58”- 20°57'56”N
Kinh độ: 105°53'02” - 105°55'18”E
Trong đó:
Bên phía bờ tả sông Hồng giáp các xã Kim Lan, xã Văn Đức- huyện Gia LâmHà Nội; thi trấn Văn Giang, xã Liên Nghĩa, xã Thắng Lợi, xã Mễ Sở- huyện Văn
Giang- tỉnh Hưng Yên.
Bên phía bờ hữu sông Hồng giáp các xã Lĩnh Nam, phường Trần Phú, phường
Yên Sở- quận Hoàng Mai; xã Yên Mỹ, xã Duyên Hà, xã Vạn Phúc- huyện Thanh Trì;
xã Ninh Sở, xã Hồng Vân- huyện Thường Tín- thành phố Hà Nội.
Dọc theo tuyến luồng khu vực nạo vét có hệ thống đê bảo vệ và cao trình vùng
mặt đất bãi sông ngoại đê thường cao hơn cao trình mặt đất trong dòng chính từ 3 –
5m. Hiện nay, mặt đê sông Hồng đã được đổ bê tông kiên cố rộng từ 3 – 4 m.
25


×