Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sơn tổng hợp hà nội năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.04 KB, 84 trang )

Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
MỤC LỤC

SV: Đỗ Thị Loan

1

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”

LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng và
phong phú hơn. Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là
một vấn đề cần thiết hiện nay. Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm
bắt được tình hình hoạt động của công ty mà còn dùng để đánh giá dự án đầu tư, tính toán
mức độ thành công trước khi tiến hành ký kết hợp đồng.
Ngoài ra việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh còn là một trong những
lĩnh vực không chỉ được quan tâm bởi các nhà quản trị mà còn nhiều đối tượng kinh tế
khác liên quan đến doanh nghiệp. Dựa trên những chỉ tiêu kế hoạch, doanh nghiệp có
thế định tính trước khả năng sinh lời của hoạt động, từ đó phân tích và dự đoán trước
mức độ thành công của kết quả kinh doanh. Qua đó, hoạt động kinh doanh không chỉ
là việc đánh giá kết quả mà còn là việc kiểm tra, xem xét trước khi bắt đầu quá trình
kinh doanh nhằm hoạch định chiến lược tối ưu.
Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần
phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện
vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm bắt được
các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả
kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích hoạt động kinh
doanh.


Qua thời gian tìm hiểu về Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội vận dụng
các kiến thức đã học nắm chắc vấn đề lý thuyết cơ bản và các kỹ năng thực hành theo
các phương pháp về môn học “Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh” em
đã thực hiện đồ án môn học này.
Qua đây , em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa kinh tế-quản trị
kinh doanh , đặc biệt là thầy giáo Phạm Ngọc Tuấn , người đã tận tình chỉ bảo hướng
dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực đợt này. Đồ án chính là sự gắn kết giữa lý
thuyết và thực tế công tác sản xuất kinh doanh của công ty.
Nội dung phân tích đồ án phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp công nghiệp gồm hai chương:

SV: Đỗ Thị Loan

2

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Chương 1: Cơ sở dữ liệu và một số khái niệm cơ bản về phân tích hoạt động
kinh doanh trong doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Sơn
Tổng hợp Hà Nội.
Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm nên đồ án môn học
còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và đóng
góp ý kiến của bạn bè để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên
Đỗ Thị Loan

SV: Đỗ Thị Loan


3

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

SV: Đỗ Thị Loan

4

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
1.1. Cơ sở dữ liệu:
ĐỀ TÀI SỐ 32
Đồ án môn học: “ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
công nghiệp”
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Sơn Tổng
hợp Hà Nội năm 2013
Khái quát về công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội.
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI
- Tên quốc tế: HANOI SYNTHETIC PAINT JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ: Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 04.36880086 Fax: 04.36884284
- Vốn điều lệ: 83.270.860.000 đồng.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103010296 do Sở kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hà Nội cấp ngày 20/12/2005 và đăng ký đổi lần thứ nhất ngày
14/06/2007, thay đổi lần thứ tư ngày 20/5/2009
Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà nội được thành lập ngày 1/1/2006, trên cơ
sở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, thuộc Tổng công ty Hoá chất Việt Nam - Bộ Công
nghiệp, vốn là một Công ty sản xuất sơn đầu ngành của Việt Nam, thành lập năm
1970 với tên khai sinh là Nhà máy Sơn mực in Tổng hợp Hà nội. Từ khi ra đời đến
nay Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội liên tục phát triển và đã cung cấp hơn 30
vạn tấn sơn và mực in các loại cho nhiều ngành trong nền kinh tế quốc dân, góp
phần vào sự phát triển chung của đất nước. Với lực lượng cán bộ kĩ thuật, quản lí,
công nhân có chuyên môn cao và truyền thống sẵn có, Công ty không ngừng thắt
chặt quan hệ hợp tác với các nhà khoa học đầu ngành trong nước và mở rộng hợp tác
quốc tế.
Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội xứng đáng là Công ty sản xuất sơn
hàng đầu tại Việt nam cùng với dịch vụ sau bán hàng tốt nhất. Hiện nay công ty có
trình độ quản lý, công nghệ sản xuất ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực; Hệ

SV: Đỗ Thị Loan

5

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”


thống thiết bị sản xuát, thiết bị kiểm tra nhập từ các nước phát triển như : Cộng hoà
liên bang Đức, Nhật bản, Italia,..Hầu hết các nguyên liệu sản xuất được cung ứng
bởi các hãng nổi tiếng thế giới như : Bayer, J.J Degussa (Đức), Sumitomo,
Mitsui,Fuji chemicals Develoment Nhật bản), Akzo (Hà lan), Lamseng Hang,
Clariant (Singapore) Connell Bros, PPG (Mỹ), Dupon (Đài loan)… Sản phẩm Sơn
Đại Bàng có chất lượng ổn định, phù hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới.
Bên cạnh các sản phẩm sơn truyền thống: sơn Alkyd, Alkyd Melamin, sơn
trang trí và bảo vệ cho các công trình xây dựng dân dụng; thông qua hợp tác với các
hãng nước ngoài, Công ty đã sản xuất các loại sơn đặc chủng : sơn Acrylic , sơn
Epoxy, sơn Cao su clo hoá, sơn Polyurethan… cung cấp cho các công trình công
nghiệp : Hệ thống bồn chứa xăng dầu, Nhà máy Hoá chất; Nhà máy Xi măng; Nhà
máy Điện, Nhà máy chế tạo biến thế, cột điện đường dây 500 KV; Các công trình
xây dựng giao thông vận tải: sơn kẻ đường băng sân bay, kẻ đường quốc lộ, cầu
sắt…; công trình biển: Ụ nổi, Cầu cảng…Từ năm 1997, Sơn Đại Bàng đã hợp tác
với các hãng sơn hàng đầu thế giới như: PPG (Mỹ), KAWAKAMI & MITSUI (Nhật
Bản), đã đưa ra các sản phẩm đạt chất lượng quốc tế được các liên doanh trong nước
hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam chấp nhận như HONDA
Vietnam, YAMAHA Vietnam, FORD Vietnam...
Các thành tựu đạt được:
- Công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà Nội đã được cấp chứng chỉ ISO
9001:2000, ISO 14001:2004.
- Năm 2003, Sơn Đại Bàng là nhà tài trợ chính thức và duy nhất về sơn cho
Seagames 22 tại Việt Nam. Liên tục trong 3 năm 2005 - 2008, Sơn Đại Bàng là nhà
tài trợ chính thức cho đội bóng đá Hoà Phát tại giải V-league 3 mùa bóng 20052006, 2006-2007 và 2007-2008.
Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu sơn, mực in, vecny và chất phủ bề
mặt, vật tư, nguyên liệu máy móc thiết bị liên quan đến ngành sơn, mực in, vecny và

SV: Đỗ Thị Loan


6

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”

chất phủ bề mặt.
- Nghiên cứu chuyển giao công nghệ, tư vấn gia công dịch vụ kỹ thuật liên
quan đến ngành sơn, mực in, vecny và chất phủ bề mặt.
1.2.1: Số liệu cho phân tích được tổng hợp từ các bảng sau:
Bảng phân tích các chỉ tiêu kĩ thuật chủ yếu của công ty

STT

Chỉ tiêu

ĐVT

1
2
3
4
a
b
5
6
7
a


Tổng sản lượng sản xuất
Tấn
Tổng giá trị sản lượng sản xuất
Trđ
Tổng doanh thu
Trđ
Tổng tài sản
Trđ
Tài sản ngắn hạn cuối năm
Trđ
Tài sản dài hạn cuối năm
Trđ
Tổng số CNV
Người
Tổng quỹ lương
Trđ
NSLĐ bình quân
Bằng chỉ tiêu hiện vật
Tính cho 1CNV toàn DN
T/ng-năm
Tính cho 1 CNV SX chính
T/ng-năm
b Bằng chỉ tiêu giá trị
Tính cho 1CNV toàn DN
Trđ/ng-năm
Tính cho 1 CNV SX chính
Trđ/ng-năm
8 Thu nhập BQ
Đ/ng-th
9 Lợi nhuận trước thuế

Trđ
10 Lợi nhuận sau thuế
Trđ

SV: Đỗ Thị Loan

7

TH 2012
500,449

Năm phân tích 2013
KH
TH
466,733

478,711

20,000.00
15,000.00

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”

STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo chỉ tiêu khối lượng
ĐVT: Kg
Năm 2012
Năm 2013
Chủng loại sơn
TH
KH
TH
AK
6,856,728
6,880,000
7,178,161
AC
79,271
86,000
91,943
AC.VĐ

74,986
47,300
55,434
AC.NC
8,398
12,900
12,943
AM
27,595
25,800
27,851
PA
239,013
249,400
257,351
CSC
23,224
21,500
23,209
EP
513,076
481,600
480,425
PU
143,373
137,600
126,042
PU.BT
21,082
21,500

20,709
HATEX
161,284
163,400
171,567
SL
13,626
25,800
15,621
DM
158,371
159,100
173,085
K
69,844
73,100
75,965
SB
179,967
215,000
216,200
Tổng
8,569,839
8,600,000
8,926,507
Bảng phân tích sản lượng sản xuât theo đơn vị sản xuất
Đvt: Kg
Năm 2013

STT

1
2
3
4
5

Chỉ tiêu
PX nhựa ALKYD
PX sơn I
PX sơn II
PX sơn xe máy
PX sơn bột
Tổng

Năm 2012
6,856,728
429,263
265,065
838,816
179,967
8,569,839

KH
6,880,000
421,400
279,500
804,100
215,000
8,600,000


TH
7,178,161
445,522
287,880
798,744
216,200
8,926,507

Bảng phân tích tình hình sản xuất theo thời gian
ĐVT: Kg
Quý

I
II

Tháng
1
2
3
Quý I
4

SV: Đỗ Thị Loan

Năm 2012
TH
653,879
666,733
677,874
1,998,486

695,871

8

Năm 2013
KH
581,360
657,900
709,500
1,948,760
720,680

TH
673,061
684,663
701,623
2,059,347
715,013

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
5
6
Quý II
7
8
III
9

Quý III
10
11
IV
12
Quý IV
Cả năm
Tình hình tiêu thu theo mặt hàng

SV: Đỗ Thị Loan

724,151
704,441
2,124,463
779,855
717,296
724,151
2,221,302
708,726
686,444
830,417
2,225,587
8,569,838

9

727,560
767,980
2,216,220
771,420

752,500
706,060
2,229,980
755,080
706,060
743,900
2,205,040
8,600,000

754,290
792,674
2,261,977
863,193
843,555
737,329
2,444,077
698,945
686,448
775,713
2,161,106
8,926,507

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Tình hình tiêu thu theo mặt hàng
ĐVT: Kg
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Chủng loại sơn
AK
AC
AC.VĐ
AC.NC
AM
PA
CSC
EP
PU
PU.BT
HATEX
SL
DM
K

SB
Tổng

SV: Đỗ Thị Loan

Năm 2012
TH
6,898,589
79,755
75,444
8,450
27,763
240,472
23,366
516,209
144,249
21,211
162,269
13,709
159,337
70,271
181,065
8,622,159

10

Năm 2013
KH
6,880,000
86,000

47,300
12,900
25,800
249,400
21,500
481,600
137,600
21,500
163,400
25,800
159,100
73,100
215,000
8,600,000

TH
7,093,219
90,855
54,778
12,790
27,521
254,306
22,934
474,740
124,551
20,464
169,537
15,437
171,037
75,066

213,642
8,820,877

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Bảng doanh thu theo khách hàng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Tổng

ĐVT: Trđ
Doanh thu tiêu thụ
Khách hàng
Năm 2012
Năm 2013
Nguyễn Kim Yến
8,080.74
7,712.47
Quách Văn Bình
4,965.14
4,614.01
Cty TNHH Thuận An Phát
44,044.42

42,822.73
Chị Loan
9,638.55
9,065.24
Nguyễn Thị Bích
5,577.75
5,298.81
Cty TNHH điện máy Chiến Thắng N.G
740.98
690.42
CH GTSP
24,341.41
22,985.85
Cty TNHH Thế Chinh
42,113.21
40,504.49
Cty TNHH SX & TM Đạt Thành Phát
108,521.17
104,376.53
Cty CP TM & DV Sơn Đạt
24,563.12
24,939.23
Cty CP HCVL Điện Đà Nẵng
8,757.54
8,374.82
Hà Thành Đô
8,302.45
7,762.99
Cty CP TM & DV Bình Lâm
11,085.50

10,558.34
Vũ Văn Hiệp
8,582.51
7,751.76
Cty CP TM An Sang
25,595.83
24,978.52
Cty TNHH TM Việt Anh
11,826.47
11,417.15
Trần Kim Anh
9,918.60
10,215.93
Cty TNHH Khôi Minh
1,896.20
1,818.66
Lương Ngọc Khoa
711.81
667.96
Trần Văn Khu
1,114.38
1,032.82
Nguyễn Anh Thư
27,159.46
26,443.55
Cty TNHH TM Tài Linh
4,830.94
4,630.85
Cty TNHH Vũ Long
2,112.08

2,020.73
DNTN Hiếu Anh
9,685.22
9,272.92
Cty TNHH DV TM & XD Phước Xuân
22,684.42
20,869.69
Cty CP Phát triển Quang Dương
408.41
432.21
Cty TNHH XD TM DC TH Thăng Long
44,050.26
41,756.23
Trương Như Tân
2,152.92
2,065.64
Nguyễn Quốc Toản
3,220.63
3,053.55
Cty TNHH SX & TM Tân Thái Hà
1,977.89
1,807.43
Vũ Dương Tuấn
2,508.82
2,379.98
Lê Thị Thìn
11,441.40
11,097.20
Cty CP DV TM & ĐT Vạn An
4,970.97

4,743.11
Cty TNHH TM TH Thống Hảo
50,631.54
48,772.66
DNTN Thủy Lành
3,471.51
3,373.50
KH mua tại cty
31,762.86
31,007.04
583,447.11
561,315.02
Bảng phân tích tình hình sản xuất theo thời gian

SV: Đỗ Thị Loan

11

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
ĐVT: Kg
Tháng
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
Tổng

KH2013

TH2013

581,360
657,900
709,500
720,680
727,560
767,980
771,420
752,500
706,060
755,080
706,060
743,900
8,600,000

665,094
676,561
693,321
706,552

745,364
783,294
852,979
833,573
728,604
690,675
678,325
766,534
8,820,876

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
STT
1
2
3

Chỉ tiêu

ĐVT

Sản lượng sản xuất
Gía trị tổng sản lượng
Nguyên giá TSCĐ bq
NG đầu kỳ
NG cuối kì

SV: Đỗ Thị Loan

Năm 2012


Năm 2013

62,854,714.62

12

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Bảng tổng hợp các loại TSCĐ năm 2013
ĐVT: Đồng
TT

Số đầu năm

Số cuối năm

Nguyên giá
24,137,472,904

Nguyên giá
23,738,080,703

39,748,999,127

38,534,119,092

Loại TSCĐ


3

Phương tiện vận tải

7,736,962,649

7,982,226,650

4
5
Tổng

Thiết bị quản lí
TSCĐ vô hình

4,362,248,303
17,261,158,686
93,246,841,669

4,434,395,358
17,261,158,686
91,949,980,489

Bảng tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm 2013

Số dư đầu kỳ
Loại TSCĐ
1. TSCĐ hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị

Phương tiện vận tải
Thiết bị quản lý
2. TSCĐ vô hình
Tổng

Nguyên giá

Số tăng

Số giảm trong

trong kỳ
Nguyên giá

kỳ
Nguyên giá

(đồng)
(đồng)
75,985,682,983 501,926,900
24,137,472,904
0
39,748,999,127
0
7,736,962,649 290,000,000
4,362,248,303 211,926,900
17,261,158,686
0
93,246,841,669 501,926,900


(đồng)
1,798,808,080
399,392,201
1,214,880,035
44,735,999
139,799,845
0
1,798,808,080

Số dư cuối kỳ
Nguyên giá
(đồng)
74,688,801,803
23,738,080,703
38,534,119,092
7,982,226,650
4,434,375,358
17,261,158,686
91,949,960,489

Bảng phân tích hệ số hao mòn TSCĐ
Loại TSCĐ

SV: Đỗ Thị Loan

Nguyên giá đầu
năm (đồng)

Hao mòn lũy kế


Nguyên giá

Hao mòn lũy kế

đầu năm

cuối năm

Cuối năm

(đồng)

(đồng)

(đồng)

13

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
1. TSCĐ hữu hình

75,985,682,983

51,344,050,452

74,688,801,803


55,950,348,445

Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị quản lý
2. TSCĐ vô hình

24,137,472,904
39,748,999,127
7,736,962,649
4,362,248,303
17,261,158,686

10,440,853,829
31,185,980,404
6,310,013,743
3,407,202,476
480,201,509

23,738,080,703
38,534,119,092
7,982,226,650
4,434,375,358
17,261,158,686

12,651,055,305
32,508,665,037
6,898,939,658
3,891,688,445

929,797,343

Bảng tổng hợp số lượng lao động phục vụ cho SXKD
Năm 2013
Chỉ tiêu
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Tổng số lao động

ĐVT
Người
Người
Người

TH 2012
245
135
380

KH
245
120
365

TH
245
125
370

Bảng phân tích chất lượng lao động

Trình độ
Năm 2012
Năm 2013
Số lượng
Số lượng
Thạc sĩ
3
2
Kỹ sư
60
57
Cử nhân
65
63
Cao đẳng
50
48
Công nhân kĩ thuật (bậc 4 trở lên)
202
200
Tổng cộng
380
370

SV: Đỗ Thị Loan

14

MSSV: 1124010443



Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Bảng phân tích độ tuổi lao động
Năm 2012
Số lượng
(người)

Độ tuổi

Năm 2013
Số lượng
(người)

Từ 18 - 25 tuổi

213

210

Từ 26 - 35 tuổi

120

117

Từ 36 - 45 tuổi

34

32


từ 46 - 55 tuổi

10

9

3
380

2
370

Từ 55 tuổi trở trên
Tổng số

Phân tích tình hình sử dụng tiền lương
Năm 2013
STT
1
2
3

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Tổng quỹ lương
Tổng số CNV
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp


SV: Đỗ Thị Loan

ĐVT

Năm 2012

Trđ
Trđ
Người
Người
Người

34,149.14

15

KH
480,000.00
33,283.44

TH
33,353.43

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giá thành TH 2012
Tổng chi phí Đơn vị

STT
Yếu tố chi phí
1 Chi phí nguyên, vât liệu
Chi phí nguyên liệu
Chi phí vật liệu
2 Chi phí nhân công
Tiền lương
BHXH, BHYT, KPCĐ...
Ăn ca
3 Khấu hao TSCĐ
4 Chi phí dịch vụ mua ngoài
5 Chi phí khác bằng tiền
Tổng

SV: Đỗ Thị Loan

(Trđ)
479,599.42
362,577.16
117,022.26
43,385.51
34,149.14
7,854.30
1,382.07
4,001.15
9,995.60
11,183.00
548,164.67

16


(đ/kg)

Giá thành TH 2013
Tổng chi phí
Đơn vị
(Trđ)
470,645.92
353,690.41
116,955.51
42,372.48
33,353.43
7,671.29
1,347.77
6,737.58
12,747.60
10,689.82
543,193.40

(đ/kg)

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Bảng cân đối kế toán
ĐVT: Đồng

STT


A
I
1
2
II
1
III
1
2
5
6
IV
1
2
V
2
3
4
B
I
II
1
a
b
3
a
b
c
III


Số đầu năm
( 01/01/2013)
Số tiền

Số cuối
năm( 31/12/201
3)
Số tiền

Chỉ tiêu
Mã số
TÀI SẢN
Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100 123,318,707,540 110,432,724,259
Tiền và các khoản tương đương tiền
110 19,572,645,611 13,988,912,037
Tiền
111 13,572,645,611 13,988,912,037
Các khoản tương đương tiền
112
6,000,000,000
Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
120
Đầu tư ngắn hạn
121
Các khoản phải thu ngắn hạn
130 52,332,884,220 28,393,144,201
Phải thu của khách hàng

131 44,801,891,345 28,328,741,664
Trả trước cho người bán
132
7,764,439,449
226,313,973
Các khoản phải thu khác
135
40,097,127
111,632,265
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
-273,543,701
-273,543,701
Hàng tồn kho
140 51,280,812,176 67,990,668,021
Hàng tồn kho
141 51,280,812,176 67,990,668,021
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
Tài sản ngắn hạn khác
150
132,365,533
60,000,000
Thuế GTGT được khấu trừ
152
18,476,855
Thuế và các khoản khác phải thu nhà
nước
154
113,888,678

Tài sản ngắn hạn khác
158
60,000,000
Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260)
200 41,648,390,129 42,313,250,394
Các khoản phải thu dài hạn
210
Tài sản cố định
220 41,422,589,708 42,063,384,399
Tài sản cố định hữu hình
221 24,641,632,531 18,738,473,358
Nguyên giá
222 75,985,682,983 74,688,821,803
Giá trị hao mòn lũy kế
223 -51,344,050,452 -55,950,348,445
Tài sản cố định vô hình
227 16,780,957,177 16,331,361,343
Nguyên giá
228 17,261,158,686 17,261,158,686
Giá trị hao mòn lũy kế
229
-480,201,509
-929,797,343
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
6,993,549,698
Đầu tư bất động sản
240


SV: Đỗ Thị Loan

17

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
IV
V
1

A
I
1
2
3
4
5
6
9
11
II
6
B
I
1
7
8
10


Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Chi phí trả trước dài hạn
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(270=100+200)
NGUỒN VỐN
Nợ phải trả (300=310+330)
Nợ ngắn hạn
Vay và nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả phải nộp khác
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
Vốn chủ sở hữu (400=410+430)
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phòng tài chính
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN
( 440=300+400)

250
260

261

225,800,421
225,800,421

249,865,995
249,865,995

270 164,967,097,669 152,745,974,653
300 42,050,987,523 32,230,616,347
310 42,050,987,528 32,230,616,347
311
9,482,106,325 13,486,709,784
312
7,570,813,484
2,445,762,903
313
54,117,547
15,752,620
314
3,991,832,913
2,554,438,350
315 12,283,502,854
8,248,138,854
316
4,849,406,197
3,461,593,598
319
1,585,498,379
1,681,852,250

323
2,233,709,829
336,367,988
330
336
400 122,916,110,141 120,515,358,306
410 122,916,110,141 120,515,358,306
411 83,270,860,000 83,270,860,000
417 17,085,495,411 18,253,068,634
418
5,869,959,065
7,037,532,288
420 16,689,795,665 11,953,897,384
440 164,967,097,669 152,745,974,653

Bảng báo cáo kết quả HĐSXKD
ĐVT: Đồng
STT
1
2
3
4

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần về bán
hàng và CCDV (10=01-02)
Giá vốn hàng bán


SV: Đỗ Thị Loan

Mã số

2012

2013

1
2

583.719.784.553+n
272,645,902

561.315.049.554+n

10
11

583.447.138.651+n
514,531,545,729

561.315.049.554+n
497,184,611,564

18

MSSV: 1124010443



Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Lợi nhuận gộp về bán hàng
5
và CCDV (20=10-11)
Doanh thu từ hoạt động tài
6
chính
7
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
8
Chi phí bán hàng
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
10 (30=20+(21-22)-(24+25)
11 Thu nhập khác
12 Chi phí khác
13 Lợi nhuận khác (40=31-32)
Tổng lợi nhuận kế toán tr14 ước thuế (50=30+40)
Thuế thu nhập doanh nghiệp
15 hiện hành
Thuế thu nhập doanh nghiệp
16 hoãn lại
17
18

20


68.915.592.922+n

64.130.437.990+n

21
22
23
24
25

1,256,003,769
989,354,116
989,354,116
5,944,535,064
33,293,932,199

243,443,429
1,008,511,043
968,335,025
6,330,961,015
32,213,654,434

30
31
32
40

29.943.775.312+n
1,446,711,240


24.820.754.927+n

50

31.390.486.552+n

24.820.754.927+n

51

7.847.621.638+0,25n

6.205.188.732+0,25n

1,446,711,240

52

Lợi nhuận sau thuế thu
nhập DN (60=50-51)
60
23.542.864.914+0,75n
18.615.566.195+n
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
2,827
2,236
Với n là số hàng đơn vị trong số thứ tự của sinh viên trong danh sách; ĐVT: n(tỷ đồng)
Tổng hợp các chỉ tiêu thời kỳ

ĐVT: Đồng
Năm 2013

Chỉ tiêu
Năm 2012
TSNH bq
213,727,100,899
VKD bq
136,150,235,899
VCSH bq
123,297,452,926
1.2. Một số khái niệm cơ bản về phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh trong
doanh nghiệp.
1.2.1. Khái niệm
Phân tích kinh tế trong doanh nghiệp là một quá trình nghiên cứu toàn diện quá
trình kinh doanh bằng việc sử dụng các tài liệu thống kê, khảo sát, sử dụng bốn nhóm
phương pháp phân tích chuyên dùng để đánh giá đúng thực trạng quá trình sản xuất để
tìm ra ưu và nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và vạch ra giải pháp.
1.2.2. Ý nghĩa

SV: Đỗ Thị Loan

19

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Phân tích kinh tế vừa là một nội dung quan trọng, đồng thời là một công cụ đắc
lực trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế trong các doanh nghiệp nói

riêng. Tầm quan trọng của công tác phân tích kinh tế từ lâu đã được các nhà quản lý
thừa nhận là có tính tất yếu khách quan.
Ý nghĩa của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp , suy
cho cùng, là ở chỗ nó giúp cho các doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thực
trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu nhược điểm, làm
cơ sở cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh
tế và xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh.
Đối với công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp, tác dụng của phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh thể hiện trên các mặt sau:

• Phân tích nhằm đánh giá bản thân kế hoạch theo những yêu cầu của tính khoa học đòi
hỏi, như tính cân đối và toàn diện, tính tiên tiến, tính hiện thực…
• Phân tích nhằm đánh giá quá trình và kết quả thực hiện kế hoạch, nhờ đó doanh nghiệp
có cơ sở để điều tiết quá trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu kế
hoạch đặt ra.
• Phân tích cũng là một bước quan trọng trong quy trình xây dựng chiến lược kinh
doanh nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong dài hạn của doanh nghiệp.
1.2.3. Đối tượng
Các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay đều quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh
doanh. Một trong những yêu cầu cơ bản của hạch toán kinh doanh là quá trình sản xuất
kinh doanh bỏ ra với chi phí thấp nhất nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Chính điều này đã quy định đối tượng của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, đó
chính là diễn biến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp và tác động
của nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến và kết quả của quá trình đó.
Đối tượng của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng các chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu số lượng và chất lượng
- Chỉ tiêu tổng hợp và cục bộ
- Chỉ tiêu hiện vật và giá trị
- Chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối
- Chỉ tiêu theo các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh


SV: Đỗ Thị Loan

20

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
- Chỉ tiêu kế hoạch và thống kê.
1.2.4. Nhiệm vụ phân tích
- Nghiên cứu một cách toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo các điều
kiện của sản xuất, tổng hợp lại để đánh giá biểu diễn và kết quả của sản xuất kinh doanh
nhằm phát huy kịp thời, khắc phục những tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu đề ra trong các kết hoạch dài hạn, trung hạn
và ngắn hạn.
- Đánh giá đúng mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng của sản xuất kinh doanh
như vốn, tài sản cố định, lao động, vật tư, tài nguyên, năng lực sản xuất… phát hiện ra
và đề ra các biện pháp khai thác các tiềm năng còn chưa được phát huy và khả năng
tận dụng chúng thông qua các biện pháp tổ chức kỹ thuật.
- Giúp các nhà quản lý xác định đúng đắn phương hướng, chiến lược kinh doanh
đúng đắn.
- Nêu những kết luận kịp thời làm cơ sở cho việc điều chỉnh quá trình SXKD
theo hướng tốt nhất.
- Tích lũy các tài liệu và kinh nghiệm phục vụ cho công tác kế hoạch hóa và
nghiên cứu kinh tế ở doanh nghiệp.
1.2.5. Các phương pháp phân tích
Mỗi một khoa học ra đời đều có đối tượng nghiên cứu, phải có hệ thống phương
pháp nghiên cứu thích ứng với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.
Trong chương 2, em sử dụng các phương pháp phân tích như:

- Phương pháp so sánh
- Phương pháp chỉ số
- Phương pháp số bình quân
- Ngoài ra còn một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích kinh tế - kỹ
thuật, phương pháp thay thế liên hoàn và số chênh lệch.
a. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu trong phân tích hoạt động kinh tế,
phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính so sánh để xem
xét, đánh giá rút ra kết luận về hiện tượng quá trình kinh tế.

SV: Đỗ Thị Loan

21

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Tùy theo mục đích yêu cầu của phân tích, tính chất và nội dung của các chỉ tiêu
kinh tế mà sử dụng các loại phương pháp thích hợp. Các loại phương pháp so sánh bao
gồm: So sánh tuyệt đối, so sánh tương đối, so sánh số bình quân.
Tùy thuộc vào từng thông số so sánh mà ý nghĩa của việc so sánh là khác nhau
chẳng hạn:
- Nếu so sánh thực tế với kế hoạch: giúp ta hiểu biết về trình độ hoàn thành kế
hoạch (theo kế hoạch).
- Nếu so sánh thực tế với định mức: giúp ta phát hiện ra các tiềm năng chưa sử
dụng hết hay các dự trữ bên trong của sản xuất (theo định mức).
- Nếu so sánh thực tế với các chỉ tiêu của thời kỳ trước giúp ta tìm được
nguyên nhân của sự biến đổi xác định được quy luật phát triển của hiện tượng kinh
tế theo thời gian.

- Nếu so sánh các chỉ tiêu thực tế của công ty này với công ty khác với các chỉ
tiêu cùng loại sẽ thấy được ưu nhược điểm của công ty mình (theo không gian).
b. Phương pháp chỉ số
Xuất phát của phương pháp này là tổng thể hiện tượng kinh tế bị biến đổi theo
thời gian và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.
Để khảo sát sự biến động của tổng thể kinh tế, ta khảo sát riêng từng nhân tố ảnh
hưởng đến tổng thể kinh tế bằng cách khi nghiên cứu sự biến động của nhân tố nào đó
ta cố định các nhân tố còn lại.
Phương trình kinh tế:
Q = a.b.c.d.e.f…
Trong đó:
- Q: Tổng thể nền kinh tế
- a, b, c, d, e, f… là các nhân tố ảnh hưởng, trình tự sắp xếp các nhân tố tùy thuộc
vào yếu tố chất lượng giảm dần hay tăng dần.
Nguyên tắc cố định: Những nhân tố có chất lượng cao hơn được cố định ở kỳ
gốc, còn các nhân tố có chất lượng thấp hơn được cố định ở kỳ nghiên cứu hoặc ngược
lại.

SV: Đỗ Thị Loan

22

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d, e, f…, phương trình kinh tế
biểu hiện ở:

- Số tương đối:


Q1 a1 b1 c1
= * * * ...
Q2 a 2 b2 c 2

Trong đó: Q1, a1, b1, c1,… các nhân tố ảnh hưởng ở kỳ nghiên cứu.
Q0, a0, b0, c0,… các nhân tố ảnh hưởng ở kỳ gốc.
- Số tuyệt đối: Q1 – Q0 = (a1-a0)b1.c1 + a0.(b1-b0).c1 + a0.b0.(c1-c0) + …
c. Phương pháp số bình quân
Số bình quân là con số biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức nào đó của
hiện tượng kinh tế bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Khi phân tích một hiện tượng kinh
tế, số bình quân được sử dụng rộng rãi để đo lường các chỉ tiêu như: năng suất lao
động, tiền lương, số CBCNV… Nhờ việc tính số bình quân mà ta có thể khái quát
được đặc điểm của tổng thể, gạt bỏ ảnh hưởng của những nhân tố ngẫu nhiên, cá biệt.

SV: Đỗ Thị Loan

23

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN TỔNG HỢP
HÀ NỘI NĂM 2013.

SV: Đỗ Thị Loan


24

MSSV: 1124010443


Đồ án môn “Phân tích hoạt động SXKD trong doanh nghiệp”
2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Sơn Tổng hợp Hà
Nội năm 2013.
Để đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Sơn Tổng hợp
Hà Nội năm 2013, ta tiến hành đánh giá thông qua bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tê
chủ yếu sau

SV: Đỗ Thị Loan

25

MSSV: 1124010443


×