Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ÔN tập bài tập CHƯƠNG V

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.86 KB, 3 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ

Bài 1: Một lượng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén
đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nén.
Bài 2: Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ
20oC. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20 lít dưới áp
suất 25atm. Coi nhiệt độ không đổi.
Bài 3: Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở
nhiêt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?
Bài 4: Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm
có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng
kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm.
Bài 5: Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình
lên tới 2000C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không
đáng kể.
Bài 6: Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.10 5Pa. Pittông nén khí trong xilanh
xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi.
Bài 7: Một lượng khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 2at. Người ta nén đẳng
nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó
là bao nhiêu?
Bài 8: Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 20 0C có áp
suất p1. Phải đun nóng chất khí lên đến nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?
Bài 9: Áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng nếu nhiệt độ đèn
khi tắt là 250C và khi sáng là 3230C.
Bài 10: Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 25 0C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với
áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.
Bài 11: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1 0C thì áp suất tăng thêm 1/360 áp
suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí?
Bài 12: Một khối khí có thể tích 10 lít, áp suất 2at, ở nhiệt độ 27 0C. Phải nung nóng
chất khí đến nhiệt độ bao nhiêu để thể tích của khí tăng lên 2 lần và áp suất 5at.
Bài 13: Trước khi nén, hỗn hợp khí trong xi lanh của một động cơ có áp suất 0,8at,


nhiệt độ 500C. Sau khi nén, thể tích giảm 5 lần, áp suất là 8at. Tìm nhiệt độ khí sau khi
nén.
Bài 14: Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 27 0C chiếm thể tích 5 lít. Biến đổi đẳng
tích tới nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong
quá trình đẳng áp tăng 1200C. Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi.


Bài 15: Tính V1. Khi cho đồ thị biến đổi trạng thái như hình vẽ. Vẽ lại đồ thị trong hệ
trục tọa độ (p, T).
P(atm)
1

(1)

0,2

(2)
10

V(lít)

Bài 16: Một khối khí thực hiện 1 chu trình như hình vẽ. Cho p1=6.105Pa, V1=2 lít,
T2=900K, p3=2.105Pa.
P(atm)
p1

(1)

p3 ( 3)


(2)
V1

V(lít)

a. Nêu tên gọi các đẳng quá trình trong chu trình. Tính V2 và T3.
b. Vẽ lại chu trình trên trong hệ trục tọa độ (p, T).

Bài 17: Một mol khí lý tưởng thực hiện một chu trình 1-2-3-4-1 (hình vẽ). Biết
T1=T2=400K, T3=T4=200K, V1=40dm3, V3=10dm3. Xác định p1, p2, p3, p4.
V(dm3)
40

1
4
2

10
0

3
200

400 T(K)

Bài 18: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 2atm và nhiệt độ là
1270C.
a. Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 270C thì áp suất trong xilanh là bao
nhiêu?
b. Khi nhiệt độ trong xilanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích

thay đổi như thế nào?
c. Nếu nén, thể tích khí giảm 2 lần. Áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó bằng
bao nhiêu?
Bài 19: Trước khi nén hỗn hợp khí trong xilanh có nhiệt độ 470C. Sau khi nén áp suất
tăng 8 lần, thể tích giảm 4 lần. Hỏi nhiệt độ sau khi nén là bao nhiêu 0C?


Bài 20: Sự biến đổi trạng thái của 1 khối khí lí tưởng được mô tả như hình vẽ. Biết
V1=3 lít, V3=6 lít, p1=1atm, T3=600K
a. Xác định p2,p3, V2, T1, T2, của từng trạng thái.
b. Vẽ lại đồ thị trên trong các hệ trục tọa độ (p,V) và (V,T).
p (atm)
(2)
(1)

(3)

1
O

600

T(K)

BÀI TẬP CHƯƠNG VI: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT KHÍ
Bài 1: Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 500 J. Khí nở ra thực hiện
công 70 J đẩy pittông lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
Bài 2: Nén một khí khí đựng trong xi lanh với một công A làm khối khí tỏa một nhiệt
lượng 40 J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là 100 J. Tính A.
Bài 3: Người ta ấn pittông xuống nhanh và mạnh bằng một lực 20 N làm nó dịch

chuyển một đoạn 4 cm. Tính độ biến thiên nội năng biết trong quá trình đó khí nhận
thêm một nhiệt lượng là 1,6 J.
Bài 4: Một lượng khí có thể tích 3 lít ở áp suất 3.10 5 Pa. Sau khi đun nóng đẳng áp khí
nở ra và có thể tích là 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết rằng trong khi đun nóng khí nhận nhiệt
lượng 1000 J.
Bài 5: Người ta cung cấp nhiệt lượng cho chất khí đựng trong xi lanh đặt nằm ngang.
Chất khí nở ra, đẩy pittông đi đoạn 5 cm. Nội năng của chất khí tăng 0,5 J. Biết lực ma
sát giữa pittông và xi lanh có độ lớn 20 N. Nhiệt lượng cung cấp cho chất khí?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×