Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Vốn kinh doanh và 1 số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty kinh doanh nước sạch số 2 hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.75 KB, 73 trang )

Luận văn cuối khóa
Lời mở đầu
Vốn là vấn đề cơ bản hàng đầu của quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, giữ vai trò quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó quyết
định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Đối với mỗi doanh nghiệp
,vốn là điều kiện để đổi mới thiết bị công nghệ, tăng quy mô sản xuất, nâng
cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranhvì vậy trong cơ chế
thị trờng doanh nghiệp nào muốn trụ vững thì phải quan tâm đến vấn đề tạo
lập, quản lý, sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đạt mục đích tối
đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Trong nhiều năm qua, ở các doanh nghiệp trong nớc đang tồn tại một
thực tế là thiếu vốn kinh doanh trầm trọng.Trong khi đó tình hình sử dụng
vốn lãng phí, kém hiệu quả, tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các
doanh nghiệp diễn ra rất phổ biến đã làm hạn chế khả năng cạnh tranh và
hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời trở thành lực cản rất lớn đối với sự
phát triển của toàn bộ nền kinh tế.Chính vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn của các doanh nghiệp trở thành vấn đề cấp bách và có ý nghĩa
quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế.
Qua thời gian thực tập tại công ty kinh doanh nớc sạch cơ sở số 2 Hà
Nội, đợc tiếp xúc thực tế tình hinh kinh doanh của công ty, đợc sự hớng dẫn
tận tình của cô Nguyễn Thị Hà và sự giúp đỡ tận tình của các cô trong
phòng kế toán-tài chính của công ty, em đã mạnh dạn và nghiên cứu đề tài:
Vốn kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh tại Công Ty Kinh Doanh Nớc Sạch Số 2 Hà Nội

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

1


Luận văn cuối khóa


Luận văn của em gồm ba chơng :
Chơng I : lý luận chung về Vốn kinh doanh và sự cần thiết phải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
Chơng II : Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh tại Công Ty Kinh Doanh Nớc Sạch Số 2 Hà Nội.
Chơng III : Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công Ty Kinh Doanh Nớc Sạch Số 2 Hà
Nội
Mặc dù em đã hết sức cố gắng xong trình độ lý luận và nhận thức còn non
kém và còn có nhiều hạn chế nên luận văn của em không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo,
các cô, chú, anh, chị trong Công Ty.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hà và toàn
thể các cô chú trong Công Ty đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Chơng I
lý luận chung về Vốn kinh doanh và sự cần thiết
phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
trong doanh nghiệp
1.1.vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:
1.1.1 vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng:
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

2


Luận văn cuối khóa
Theo luật doanh nghiệp 2005 có quy định: Doanh nghiệp (DN) là tổ
chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký

kinh doanh theo quy dịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.
Kinh tế thị trờng (KTTT) là một hình thái phát triển cao của nền kinh
tế hàng hoá, các quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển đa dạng, bao quát trên
nhiều lĩnh vực.Trong nền kinh tế thị trờng, các DN luôn phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt.Các DN quốc doanh không còn đợc nhà nớc bao cấp vốn
nh trớc nữa, các chủ thể kinh doanh phải tự bù đắp chi phí và tự chịu trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) của mình.Vì vậy, DN nào
làm ăn có hiệu quả sẽ đứng vững trong nền kinh tế mới, còn DN nào làm ăn
kém hiệu quả sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản.Nhà nớc tạo môi trờng, hành lang
pháp lý cho các DN hoạt động, đồng thời tạo áp lực cho các DN muốn tồn tại
và đứng vững trong nền KTTT phải chủ động, linh hoạt trong việc khai thác,
tạo lập và sử dụng vốn trong hoạt động SXKD của mình.
Trong nền KTTT, các quy luật kinh tế đợc phát huy một cách đầy
đủ.Do vậy, hoạt động của các DN chịu sự tác động của các quy luật kinh tế
này: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.Dới tác động
của quy luật KTTT.DN nào nhận thức nhanh nhạy, thực hiện đúng yêu cầu
của quy luật thì sẽ thành công và ngợc lại, DN nào thực hiện trái quy luật
tất yếu sẽ bị đào thải.
Mặc khác, tiến bộ khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độ rất
nhanh vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với DN.Đó là thời cơ nếu DN có
đủ vốn, đủ trình độ thay đổi máy móc thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ nhằm tăng năng lực sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của
sản phẩm.Ngợc lại sẽ là nguy cơ nếu DN không đủ vốn để đầu t, không
theo kịp tốc độ phát triển của khoa học công nghệ dẫn đến không đáp ứng
đợc nhu cầu của thị trờng tất yếu sẽ thua lỗ, phá sản.
Nh vậy, KTTT với những đặc trng riêng có của mình buộc các DN
phải đi tìm lời giải cho bài toán về hiệu quả sử dụng vốn cho chính bản thân
mình.
Mỗi DN đều có những đặc thù riêng song trong quá trình SXKD đều

phải có điểm chung là bắt đầu bằng các yếu tố đầu vào và kết thúc là các
yếu tố đầu ra.Để tạo ra đầu vào thì DN phải có một lợng tiền tệ đảm bảo
cho các yếu tố đầu vào, lợng tiền tệ này gọi là vốn kinh doanh(VKD) cua
DN,

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

3


Luận văn cuối khóa
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của
toàn bộ tài sản đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích
sinh lời.
_Đặc trng của VKD:
+Vốn phải đợc đại diện cho một lợng tài sản, nghĩa là vốn đợc thể hiện
bằng giá trị của những tài sản có thực (hữu hình hoặc vô hình).
+Vốn phải đợc vận động sinh lời, đặc trng này của vốn xuất phát từ
nguyên tắc: Tiền tệ chỉ đợc coi là vốn khi chúng đợc đa vào SXKD, chúng
vận động biến đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối
cùng của vòng tuần hoàn là giá trị tiền phải lớn hơn khi xuất phát.
+Vốn phải đợc tích tụ, tập trung đến một lợng nhất định mới phát huy
tác dụng.Do đó để đầu t vào SXKD, các DN không chỉ khai thác tiềm năng
về vốn mà còn phải tìm cách thu hút vốn.
+Vốn có giá trị về mặt thời gian, nghĩa là phải xem xét yếu tố thời
gian của đồng tiền.Do ảnh hởng của nhiều yếu tố nh lạm phát, giá cả thay
đổi, tiến bộ khoa học công nghệ không ngừng nên sức mua của đồng tiền ở
mỗi thời diểm là khác nhau.
+Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu: Trong nền kinh tế tri thức, vốn
đóng một vai trò quan trọng do đó không thể có đồng vốn vô chủ.Khi gắn

với một chủ sở hữu nhất định thì vốn mới đợc chi tiêu hợp lý, có hiệu quả.
+Trong nền KTTT, vốn phải đợc xem nh là một hàng hoá đặc biệt.Những
ngời có vốn có thể đa vốn vào thị trờng, những ngời cần vốn đến thị trờng
huy động vốn.Ngời huy động vốn phải trả một khoản chi phí sử dụng vốn
nhất định.Nh vậy, khác với hàng hoá thông thờng vốn khi bán ra sẽ không
bị mất đi quyền sở hữu mà chỉ bị mất đi quyền sử dụng, ngời mua đợc
quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định.
_Thành phần VKD: Dựa vào vai trò và đặc điểm luân chuyển, VKD
đợc chia thành: Vốn cố định và vốn lu động.
+Vốn cố định(VCĐ): VCĐ của DN là một bộ phận của vốn đầu t
ứng trớc về tài sản cố định (TSCĐ) mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần
từng phần trong nhiều chu kì sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn
khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐ nên quy
mô của VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô, tính đồng bộ của TSCĐ,
ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ, năng lực sản
xuất kinh doanh của DN. Mặc khác, trong quá trình tham gia vào hoạt động

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

4


Luận văn cuối khóa
kinh doanh, VCĐ thực hiện chu chuyển giá trị của nó.Sự chu chuyển này
của VCĐ chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế kĩ thuật của TSCĐ.
Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của VCĐ trong quá trình
sản xuất kinh doanh nh sau:
Một là: VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều
này là do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản

xuất quyết định.
Hai là: VCĐ đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ
sản xuất kinh doanh.
Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộ phận VCĐ đợc luân
chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu
hao) tơng ứng với phần giá trị hao mòn của TSCĐ.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng
luân chuyển.
Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản
phẩm dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần
giảm xuống cho đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó đợc
chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ mới hoàn thành
một vòng luân chuyển.
VCĐ là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ của DN.TSCĐ trong các DN
bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có những đặc diểm khác nhau về tính chất
kĩ thuật, công dụng, thời gian sử dụngvì vậy, để quản lý tốt TSCĐ cũng
nh VCĐ, DN cần phải tiến hành phân loại TSCĐ.
Dựa vào hình thái biểu hiện, TSCĐ của DN đợc chia thành 2
loại:
1. TSCĐ hữu hình: Là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể do DN
sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
2. TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất nhng
xác định đợc giá trị, do DN quản lý và sử dụng trong các hoạt động SXKD,
cung cấp dich vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn
TSCĐ vô hình
Dựa vào mục đích sử dụng, TSCĐ đợc chia thành ba loại:
1.
TSCĐ đang dùng cho hoạt động kinh doanh: Là những TSCĐ
đang dùng trong hoạt động SXKD cơ bản và hoạt động SXKD phụ của DN.


SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

5


Luận văn cuối khóa
2.
TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc
phòng: Là những TSCĐ không mang tính chất sản xuất do DN quản lý sử
dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt động đảm bảo an
ninh quốc phòng.
3.


TSCĐ bảo quản cất giữ hộ NN
Dựa vào công dụng kinh tế, TSCĐ đợc chia thành:

1.
Nhà cửa vật kiến trúc: Là toàn bộ các công trình kiến trúc nh
nhà làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, đờng sá, cầu cống
2.
Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các máy móc, thiết bị dùng trong
hoạt động của DN nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công
tác, dây chuyền công nghệ
3. Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện
vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng biểnvà các thiết bị truyền dẫn về thông
tin, điện nớc, băng truyền tải vật t, hàng hoá
4.
Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng
trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của DN nh máy vi tính, thiết

bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng kiểm tra chất lợng
5.
Vờn cây lâu năm ( nh cà phê, cao su, chè,cây ăn quả), súc vật
làm việc (nh trâu, bò) hoặc súc vật cho sản phẩm (nh bò sữa)
6.
Các loại TSCĐ khác


Dựa vào tình hình sử dụng:

1.
2.
3.

TSCĐ đang sử dụng
TSCĐ cha cần dùng
TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
Mỗi cách phân loại trên cho phép xem xét, đánh giá kết cấu TSCĐ
của DN theo các tiêu thức khác nhau.Đối với mỗi DN, việc phân loại TSCĐ
là rất cần thiết, giúp DN chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ hợp lý nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ nói riêng và VKD nói chung.
+Vốn lu động(VLĐ): VLĐ của DN là một bộ phận của VKD đợc ứng
ra để hình thành nên TSLĐ của DN đảm bảo quá trình SXKD của DN diễn
ra thờng xuyên liên tục.VLĐ đợc biểu hiện chủ yếu là vốn bằng tiền, đầu t
ngắn hạn, phải thu của khách hàng, vật t hàng hoá và tài sản lu động
khác.Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VLĐ có các đặc
điểm sau:
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

6



Luận văn cuối khóa
Một là: VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu
hiện.Từ hình thái vốn bằng tiền chuyển sang hình thái vốn sản xuất nh vật t,
hàng hoá và kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm, VLĐ lại trở về hình thái
ban đầu là vốn tiền tệ.Do quá trình SXKD của DN diễn ra thờng xuyên, liên
tục nên sự tuần hoàn của VLĐ cũng lặp đi lặp lại có tính chu kì.
Hai là: Trong quá trình SXKD, VLĐ chuyển dịch toàn bộ một lần vào
giá trị sản phẩm mới.
Ba là: VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ kinh
doanh
Để quản lý VLĐ đợc tốt cần phải phân loại VLĐ.Dựa theo tiêu thức khác
nhau, có thể phân loại vốn lu động thành các loại khác nhau.Thờng có các
cách phân loại sau:

Dựa theo hình thái biểu hiện: Theo tiêu thức này VLĐ đợc chia
thành vốn về tiền và vốn về hàng tồn kho:
1. Vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
- Vốn bằng tiền gồm: Tiền mặt tại quĩ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang
chuyển và cả kim loại quý (Vàng, bạc, đá quý)
- Các khoản phải thu: Chủ yếu là các khoản phải thu từ khách
hàng, các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác,
2. Vốn về hàng tồn kho: Vốn về hàng tồn kho của DN gồm:
- Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại nguyên vật liệu chính
dự trữ cho sản xuất.
- Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật liệu phụ dự trữ cho sản xuất,
giúp cho việc hình thành sản phẩm.
- Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạt
động SXKD.

- Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật t dùng thay thế, sửa
chữa các TSCĐ.
- Vốn vật đóng gói: Là giá trị các loại vật liệu bao bì dùng để đóng
gói sản phẩm trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Vốn công cụ dụng cụ: Là giá trị các loại công cụ dụng cụ không đủ
tiêu chuẩn TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh.
- Vốn sản phẩm đang chế: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất
kinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

7


Luận văn cuối khóa
- Vốn về chi phí trả trớc: Là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh
nhng có tác dụng cho nhiều chu kỳ SXKD
- Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã đợc sản xuất xong,
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và đã đợc nhập kho.

Dựa vào vai trò của VLĐ đối với quá trình sản xuât kinh doanh
có thể chia VLĐ thành các loại chủ yếu sau:
1.VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất gồm các khoản:
- Vốn nguyên, vật liệu chính.
- Vốn vật liệu phụ.
- Vốn nhiên liệu.
- Vốn phụ tùng thay thế.
- Vốn vật đóng gói.
- Vốn công cụ dụng cụ nhỏ.
2.VLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất, gồm các khoản sau:

- Vốn sản phẩm đang chế tạo.
- Vốn về chi phí trả trớc.
3.VLĐ trong khâu lu thông, gồm các khoản:
- Vốn thành phẩm.
- Vốn bằng tiền.
- Vốn trong thanh toán: gồm những khoản phải thu và các khoản
tiền tạm ứng trớc phát sinh trong quá trình mua vật t hàng hoá hoặc thanh
toán nội bộ.
Dựa theo quan hệ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu
Các khoản nợ
Dựa vào nguồn hình thành:
Nguồn vốn điều lệ
Nguồn vốn tự bổ sung
Nguồn vốn liên doanh, liên kết
Nguồn vốn tín dụng
Nguồn vốn chiếm dụng
Mỗi cách phân loại trên đều đạt đợc yêu cầu nhất định trong công tác
quản lý và sủ dụng VLĐ, nó giúp DN xác định đúng trọng điểm và biện

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

8


Luận văn cuối khóa
pháp quản lý sử dụng VLĐ hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng DN
Nh vây, từ đặc điểm của VCĐ và VLĐ đòi hỏi công tác quản lý vốn của
DN phải đợc quan tâm.Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ thì

cần phải quản lý VCĐ trên cả hai mặt hình thái hiện vật và giá trị.Muốn
quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, DN phải quản lý trên tất cả
các mặt biểu hiện của nó.
1.1.2.Nguồn hình thành VKD của DN:
Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN thì DN cần
nắm rõ nguồn hình thành VKD từ đó có phơng án huy động, biện pháp
quản lý sử dụng thích hợp đem lại hiệu quả cao.Tuỳ từng tiêu thức nhất
định mà nguồn vốn kinh doanh (NVKD) của DN đợc chia thành các loại
khác nhau:
1.2.1.1.Theo quan hệ sở hữu về vốn:
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là số vốn kinh doanh thuộc sở hữu của DN,
DN có đầy đủ các quyến chi phối, chiếm hữu và định đoạt bao gồm: Vốn
do các cổ đông góp, lợi nhuận để lại, quỹ đầu t phát triển, quỹ khấu hao
-Nguồn vốn nợ: Bao gồm vốn chiếm dụng và các khoản nợ
vay.Vốn chiếm dụng bao gồm: Nợ phải trả ngời cung cấp, thuế và các
khoản phải nộp ngân sách, nợ phải trả công nhân viên.Các khoản nợ vay
bao gồm: vốn vay từ các ngân hàng thơng mại, tổ chức tài chính, vốn vay
thông qua phát hành trái phiếu.
Sự kết hợp hai nguồn VCSH và nợ phải trả tạo nên cơ cấu nguồn vốn
trong DN.DN thành công hay thất bại là tuỳ vào việc lựa chọn cơ cấu nguồn
vốn có phù hợp hay không.
1.1.2.2.Theo phạm vi huy động vốn:
-Nguồn vốn bên trong DN : Là nguồn vốn có thể huy động đợc từ
chủ sở hữu DN gồm vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ, quỹ khấu hao TSCĐ.Nguồn vốn bên trong có ý nghĩa quan
trọng đối với sự phát triển của DN vì một mặt nó phát huy đợc tính chủ
động trong việc sử dụng vốn, mặc khác làm gia tăng mức độ độc lập về tài
chính của DN.
-Nguồn vốn bên ngoài DN:là nguồn vốn DN huy động từ bên ngoài
DN bao gồm: Vốn vay các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế khác, vốn liên
doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ ngời cung cấp.Huy

động nguồn vốn bên ngoài tạo cho DN một cơ cấu tài chính linh hoạt hơn,

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

9


Luận văn cuối khóa
mặc khác có thể làm tăng tỷ suất VCSH nếu mức lợi nhuận đạt đợc cao hơn
chi phí sử dụng vốn.Song nếu DN sử dụng nguồn vốn bên ngoài kém hiệu
quả thì nợ vay lại trở thành gánh nặng và nguy cơ rủi ro là rất lớn.Vì vậy,
DN cần phải biết kết hợp hai nguồn vốn này sao cho hợp lý, lựa chọn hình
thức huy động phù hợp để mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.
1.1.2.3.Theo thời gian huy động và sử dụng vốn:
- Nguồn vốn thờng xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn
định mà DN có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này thờng đợc sử dụng để mua sắm, hình thành TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thờng xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của DN.Nguồn vốn thờng
xuyên của một DN tại một thời điểm có thể đợc xác định bằng công thức:
Nguồn vốn thờng xuyên của DN =Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
-Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dới một năm) DN có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm
thời phát sinh trong hoạt động kinh doanh của DN. Nguồn vốn thờng bao
gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các nợ ngắn hạn
khác.
Phân loại theo cách này giúp DN xem xét huy động các nguồn vốn
phù hợp với thời gian sử dụng và có cơ sở để lập các kế hoạch tài chính.Vấn
đề đặt ra cho các DN là sẽ huy động bao nhiêu và từ nguồn nào đáp ứng cho
nhu cầu vốn hoạt động SXKD để tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng vốn, đồng
thời có biện pháp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
1.2.Hiệu quả sử dụng VốN KINH DOANH và sự cần thiết
phảI nâng cao hiệu quả sử dụng VốN KINH DOANH của
DOANH NHGIệP

1.2.1.Hiệu quả sử dụng VKD của DN
Hiệu quả sử dụng VKD có ảnh hởng quyết định đến sự tồn tại và phát
triển của một DN.Từ các góc độ nhìn nhận khác nhau, quan điểm về hiệu
quả sử dụng VKD cũng có những điểm khác nhau.Nhng nói chung việc sử
dụng vốn có hiệu quả là phải nhằm đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình
SXKD với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Hiệu quả sử dụng VKD đứng từ góc độ kinh tế là tối đa hoá lợi
nhuận.Nh vậy có thể hiểu là với một số lợng vốn nhất định bỏ vào hoạt
động SXKD sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất và làm cho đồng vốn không
ngừng sinh sôi nảy nở, tức là hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở hai mặt: Bảo
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

10


Luận văn cuối khóa
toàn đợc vốn và tạo ra đợc các kết quả theo mục tiêu kinh doanh, trong đó
đặc biệt là kết quả sức sinh lời của đồng vốn.
Bên cạnh đó, phải chú ý cả mặt tối thiểu hoá lợng vốn và thời gian sử
dụng vốn của DN.Kết quả sử dụng vốn phải thỏa mãn đợc lợi ích của DN và
các nhà đầu t ở mức độ mong muốn cao nhất, đồng thời nâng cao đợc lợi
ích xã hội.
Dù đứng trên quan điểm nào, thì về bản chất hiệu quả sử dụng vốn là
chỉ tiêu biểu hiện một mặt của hiệu quả kinh doanh, là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của DN để
đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình SXKD với chi phí bỏ ra thấp nhất.
1.2.2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD trong DN
Trong nền kinh tế thị trờng để tối đa hoá lợi nhuận các DN phải không
ngừng nâng cao quản lý SXKD trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ
phận rất quan trọng quyết định đến kết quả và hiệu quả hoạt động của DN.

Việc quản lý và sử dụng vốn nh thế nào đợc thể hiện thông qua các chỉ tiêu:
1.2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ.
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng VCĐ là một nội dung
quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thông qua kiểm tra tài
chính doanh nghiệp có đợc những căn cứ xác đáng để đa ra các quyết định
về mặt tài chính nh điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu t, đầu t mới hay
hiện đại hóa TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ
hiện có, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ để tiến hành kiểm tra tài
chính đối với hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của DN. Thông thờng bao
gồm các chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu phân tích:
Chỉ tiêu tổng hợp:
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Phản ánh 1 đồng VCĐ có thể
tạo ra bao nhiêu đồng DTT bán hàng trong kỳ.
DTT trong kỳ
Hiệu suất sử dụng
=
VCĐ
Số VCĐBQ trong kỳ
Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ: là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng VCĐ. Nó phản ánh để tạo ra 1 đồng DTT cần bao nhiêu đồng
VCĐ.
Số VCĐ bình
quân sử dụng trong kỳ
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

11


Luận văn cuối khóa
Hàm lợng

VCĐ

=
DTT trong kỳ

Chỉ tiêu phân tích:
Hệ số hao mòn TSCĐ: Phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong
DN so với thời điểm đầu t ban đầu. Hệ số càng lớn chứng tỏ hệ số
hao mòn càng cao và ngợc lại.
số khấu hao luỹ kế của TSCĐ ở
thời điểm đánh giá
Hệ số hao mòn
TSCĐ

=

Tổng nguyên giá tscđ ở
thời điểm đánh giá

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng DTT. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử
dụng TSCĐ càng cao.

Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ

=
Nguyên giá TSCĐ bình
quân trong kì


Tỷ suất đầu t TSCĐ: Phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong
tổng giá trị tài sản của DN.
Gía trị còn lại của TSCĐ
Tỷ suất đầu t
TSCĐ

=
Tổng tài sản của DN

Kết cấu TSCĐ của DN: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị
từng nhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

12


Luận văn cuối khóa
điểm đánh giá.Chỉ tiêu này giúp DN đánh giá đợc mức hợp lý trong cơ cấu
TSCĐ đợc trang bị ở DN.
1.2.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.
Tốc độ luân chuyển VLĐ: có thể đo bằng 2 chỉ tiêu:
Số lần luân chuyển (số vòng quay vốn): chỉ tiêu này phản ánh
số vòng quay vốn đợc thực hiện trong 1 thời kỳ nhất định (thờng tính trong
1 năm)

Trong đó:

M
L= M

VLđ
M
M

L: Số lần luân chuyển VLĐ ở trong kỳ.
M: Tổng mức luân chuyển VLĐ ở trong kỳ.
VLđ : Số VLĐ bình quân sử dụng ở trong kỳ.
VLĐ sử dụng trong kỳ tính theo phơng pháp bình quân số học trong từng
quý hoặc tháng có công thức tính toán nh sau :

VLĐđn

+

VLĐcn

VLĐ =
2
Hoặc :
Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4
VLĐ

=
4
Vdq1

Hoặc :

2


+ Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 +

Vcq 4
2

VLĐ =
4
Trong đó :
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

13


Luận văn cuối khóa
VLĐ
: VLĐ bình quân trong năm
VLĐđn : VLĐ đầu năm
VLĐcn
: VLĐ cuối năm
Vq1 , Vq2 , Vq3 , Vq4 : Số d VLĐ bình quân quý 1,2,3,4
Vđq1 :Số d VLĐ đầu quý 1
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4 : Số d VLĐ cuối quý 1, 2, 3, 4
Kỳ luân chuyển VLĐ bình quân (số ngày của 1 vòng quay
vốn): Phản ánh số ngày để thực hiện 1 vòng quay VLĐ:

K = hay

V xN
K = Lđ
M


Trong đó:
K: Kỳ luân chuyển VLĐ.
N: Số ngày trong kỳ đợc tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là
90 ngày, một tháng là 30 ngày.
M, VLđ : Nh đã chú thích ở trên.
Hàm lợng VLĐ..
Là số VLĐ cần có để đạt đợc 1 đồng doanh thu thuần.
Hàm lợng vốn lu
động

=

Vốn lu động bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ

Mức tiết kiệm VLĐ: Mức tiết kiệm VLĐ có đợc là do tăng tốc
dộ luân chuyển vốn.Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ nên có thể tăng tổng
mức luân chuyển song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy
mô VLĐ
C1: Vtk =

M1
x(K1 K0)
360

C2:VTK == VLĐ1 VLĐ 0 = (

M1
xK1) VLĐ0

360

Vtk : VLĐ tiết kiệm
VLĐ0 , VLĐ1 : VLĐ bình quân kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch
M1
: Tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế hoạch
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

14


Luận văn cuối khóa
K0, K1

: Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch


Kỳ thu tiền trung bình: Phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán
hàng của DN kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu đợc tiền bán hàng.
Số d bình quân các
khoản phải thu
Kỳ thu tiền trung
bình (ngày)

=
Doanh thu bình quân 1
ngày trong kì

Số vòng quay hàng tồn kho


Giá vốn hàng bán
Số vòng quay HTK

=
Số HTK bình quân trong


1.2.2.3.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của DN
-Hệ số thanh toán tổng quát: Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thanh toán
các khoản nợ của DN bằng toàn bộ tài sản của DN.

Tổng tài sản
Hệ số thanh toán
tổng quát

=
Tổng nợ phải thanh
toán

-Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Nợ ngắn hạn): Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thanh toán tạm thời nợ ngắn hạn bằng các tài sản có thể
chuyển đổi trong thời gian ngắn (thờng dới 1 năm).
Tổng tài sản lu
động
Hệ số khả năng thanh
=
toánTuyết
hiện thời
SV: Nguyễn Thị
Mai Lớp: CQ44/11.11


15
Tổng nợ ngắn hạn


Luận văn cuối khóa

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng các tài sản có thể chuyển
đổi trong thời gian ngắn khi không còn thu nhập từ việc bán hàng.

TSLĐ - HTK

Hệ số khả năng
thanh toán nhanh

=
Nợ ngắn hạn

-Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số này phản ánh khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và các tài sản tơng
đơng tiền hiện có của DN
Tiền và các khoản tơng
đơng tiền
Hệ số khả năng
thanh toán tức thời

=
Nợ ngắn hạn

1.2.2.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn hay tài sản: Chỉ tiêu này phản
ánh hiệu suất sử dụng tài sản hay toàn bộ vốn hiện có của DN
Doanh thu thuần
trong kì
Vòng quay toàn bộ
vốn trong kì

=
Vốn kinh doanh bình quân
sử dụng trong kì

Tỷ suất lợi nhuận trớc lãi vay và thuế trên VKD (tỷ sinh lời
kinh tế của tài sản): Là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của đồng vốn,
phản ánh 1 đồng vốn bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

16


Luận văn cuối khóa

Lợi nhuận trớc lãi vay và thuế
Tỷ suất sinh lời kinh tế
của tài sản



=
Tài sản hay vốn kinh doanh
bình quân


Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
LNST

Tỷ suất lợi nhuận VCSH

=

x 100%

VCSH bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng VCSH trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng
LNST là chỉ tiêu phản ánh mức độ thực hiện mục tiêu tạo ra lợi nhuận ròng
cho các chủ sở hữu.
1.2.3.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của DN trong
điện kiện nền KTTT
Nh chúng ta đã biết hiệu quả hoạt động SXKD của DN là kết quả của
tổng thể của hàng loạt các biện pháp tổ chức kinh tế kĩ thuật và tài
chính.Việc tổ chức đảm bảo kịp thời, đầy đủ vốn và nâng cao hiệu quả sử
dụng VKD là mục tiêu và là yêu cầu khách quan đối với tất cả các DN.Đó
là do xuất phát từ các nguyên nhân sau:
Thứ nhất, xuất phát từ mục đích kinh doanh của DN:
Mỗi DN khi tham gia vào hoạt động SXKD đều hớng tới mục đích là
tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu dựa trên cơ sở nâng cao lợi
nhuận.Muốn vậy đòi hỏi DN phải phối hợp tổ chức, thực hiện đồng bộ mọi
hoạt động trong lĩnh vực SXKD.Trong đó vấn đề về nâng cao hiệu quả sử
dụng VKD có tính chất quyết định tới hiệu quả SXKD của DN.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không chỉ mang lại lợi ích trớc mắt
cho DN mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với sự phát triển của DN.Khi đồng
vốn đợc sử dụng có hiệu quả cũng đồng nghĩa với việc DN làm ăn có lãi,

bảo toàn và phát triển đợc vốn, đó chính là cơ sở để DN tái sản xuất cả
chiều rộng và chiều sâu.
Thứ hai, xuất phát từ vị trí, vai trò của VKD:
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

17


Luận văn cuối khóa
Trong nền KTTT, sẽ không có bất kì một hoạt động SXKD nào nếu
không có vốn.Vốn là tiền đề, là xuất phát điểm của mọi hoạt động kinh
doanh, là nền tảng vật chất để biến mọi ý tởng kinh doanh thành hiện
thực.Vốn quyết định quy mô đầu t, mức độ trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật
và quyết định cả thời cơ kinh doanh của DN.Thực tế đã chứng minh, không
ít DN có khả năng về nhân lực, có cơ hội đầu t nhng thiếu khả năng tài
chính mà đã bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.Vì vậy, việc tổ chức và nâng cao hiệu
quả sử dụng VKD trở thành đòi hỏi cấp thiết đối với mọi DN.
Thứ ba, xuất phát từ thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng
VKD của các DN:
Trong cơ chế bao cấp, VKD của DN do nhà nớc bao cấp.Vì thế vai trò
khai thác, thu hút vốn không đợc đặt ra nh một yêu cầu cấp bách và sống
còn đối với DN.Đièu này vô tình đã triệt tiêu tính chủ động của các DN.
Chuyển sang nền KTTT, với nhiều thành phần kinh tế cùng đan xen
hoạt động, đòi hỏi các DN phải chủ động khai thác nguồn vốn để đáp ứng
nhu cầu SXKD.Đồng thời, DN phải tự trang trải mọi chi phí, đảm bảo kinh
doanh có lãi và sử dụng có hiệu quả VKD.Điều đó bắt buộc các DN phải
tiến hành vốn chặt chẽ và có hiệu quả hơn vì sự phát triển của mình.
1.3. Một Số giảI pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử
dụng VốN KINH DOANH
1.3.1.Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VKD

Khi tiến hành hoạt động kinh doanh bất kỳ ngời chủ nào cũng mong
muốn đạt đợc hiệu quả cao nhất. Trong thực tế có nhiều DN phát triển mạnh
mẽ và cũng có nhiều DN thất bại dẫn đến phá sản. Nh vậy hiệu quả sử dụng
VKD không chỉ do ý muốn chủ quan của con ngời mà nó còn chịu ảnh hởng của nguyên nhân khách quan.
Nhân tố khách quan: Là những nhân tố bên ngoài nhng đôi khi
nó đóng vai trò quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn của DN.
- Cơ chế quản lý và chính sách vĩ mô của Nhà nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng, nhà nớc cho phép các DN có quyền tự do
kinh doanh và bình đẳng trớc pháp luật. Tuy nhiên nhà nớc vẫn quản lý vĩ
mô nền kinh tế và tạo hành lang pháp lý để tất cả các thành phần kinh tế
hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luật. Nếu chính sách kinh tế NN ổn
định sẽ giúp cho việc tiến hành kế hoạch SXKD của DN thông suốt, có hiệu
quả và ngợc lại, chính sách kinh tế của nhà nớc có thể làm tăng hoặc giảm
hiệu quả sử dụng vốn của DN.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

18


Luận văn cuối khóa
- Lạm phát: ở mỗi thời điểm mặt bằng giá cả có sự khác nhau ảnh hởng đến giá trị thực tế của đồng vốn. Do đó hiệu quả sử dụng vốn đầu t cần
thiết tính toán trên cơ sở điều chỉnh các thông số theo yếu tố lạm phát vì:
nếu lạm phát tăng làm giá cả tăng ảo, không đánh giá đợc giá trị thực tế của
đồng vốn. Sau một thời gian kinh doanh đồng vốn sẽ bị mất giá, nếu mất
giá quá nhiều DN sẽ mất vốn.
- Rủi ro: Có những rủi ro xảy ra mà con ngời không thể dự tính hết
(rủi ro bất khả kháng): do thiên tai, hoả hoạn, những biến động về thị trờnglàm cho tài sản của DN bị tổn thất, giảm giá trị dẫn đến vốn của DN
bị mất mát.
- Thị trờng và sự cạnh tranh: Trong sản xuất hàng hoá, biến động
của thị trờng đầu vào và đầu ra là một căn cứ quan trọng để DN lập kế

hoạch VCĐ, VLĐ.Khi xem xét thị trờng DN không thể bỏ qua yếu tố đối
thủ cạnh tranh, để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi DN phải nghiên cứu kĩ
thị trờng và đối thủ cạnh tranh của mình.
Nhân tố chủ quan: Là những nguyên nhân do chính bản thân
DN tạo nên làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
- Trình độ quản lý và tay nghề ngời lao động: nếu quản lý không tốt
gây tình trạng thất thoát vốn, đồng thời tay nghề không tốt làm giảm hiệu
suất lao động, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn
- Việc lựa chọn phơng án đầu t: Nếu DN lựa chọn phơng án sản xuất
tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu nguời
tiêu dùng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn và ngợc lại.
-Sự hợp lý của cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh trong DN: Việc
đầu t vào các tài sản không sử dụng hoặc cha sử dụng quá lớn hoặc vay nợ
quá nhiều, sử dụng không triệt để nguồn vốn bên trong thì không những
không phát huy tác dụng của vốn mà còn bị hao hụt, mất mát, tạo rủi ro
kinh doanh.
- Xác định nhu cầu vốn: tránh tình trạng ứ đọng vốn, căng thẳng về
vốn ở khâu này, thừa vốn ở khâu kia. Xác định nhu cầu vốn hợp lý sẽ giúp
cho việc sử dụng vốn hiệu quả do tận dụng đợc tối đa nguồn huy động
-Mức độ sử dụng năng lực sản xuất hiện có của DN vào SXKD: Sử
dụng lãng phí VLĐ trong quá trình mua sắm, không tận dụng hết nguyên
vật liệu vào SXKD, để nguyên vật liệu tồn kho dữ trự quá mức cần thiết
trong thời gian dài, sẽ tác động đến cơ cấu vốn cũng nh hiệu quả sử dụng
vốn của DN.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

19


Luận văn cuối khóa

1.3.2.Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao sử dụng VKD của DN
Để đảm bảo cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD DN cần thực
hiện các biện pháp cơ bản sau:
Thứ nhất: Thực hiện chặt chẽ việc thẩm định, đánh giá và lựa chọn
phơng án đầu t. Việc lựa chọn dự án đầu t tốt hay không có tính quyết định
tới sự tồn tại, và phát triển của DN. Để có quyết định đúng đắn trong việc
lựa chọn dự án đầu t đòi hỏi mỗi DN khi thẩm định, đánh giá dự án phải
tuân theo những trình tự nhất định, sát với thực tế, phải tính toán đến những
yếu tố: Khả năng tài chính của DN, tính khả thi, cuối cùng là kết quả dự án
đem lại.
Thứ hai: Lựa chọn hình thức huy động vốn hợp lý tổ chức khai thác
triệt để các nguồn lực đã huy động.Huy động vốn phải đảm bảo đợc tính
độc lập, chủ động trong SXKD của DN.Tức là DN phải có quan điểm huy
động tối da nguồn lực bên trong nh trích từ lợi nhuận để lại, nguồn vốn
khấu hao, quỹ đầu t phát triển.Phần còn lại đợc huy động từ nguồn bên
ngoài nh: vay ngắn hạn, dài hạn, thuêCơ cấu nguồn tài trợ phải bảo đảm
có chi phí sử dụng vốn bình quân là thấp nhất.
Thứ ba: Tổ chức tốt quá trình SXKD, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản
phẩm.DN cần phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng
nâng cao năng suất lao động nhằm sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lợng
cao, giá thành hạ, tiết kiệm nguyên vật liệu.Mở rộng thị phần, tăng cờng
công tác tiếp thị, quảng cáo nhằm tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, hạn
chế tới mức thấp nhất sản phẩm tồn kho, từ đó tăng vòng quay của vốn.
Thứ t: Thực hiện tốt công tác thu hồi nợ bằng cách đa ra chính sách
tín dụng đúng đắn đối với từng khách hàng, hạn chế tình trạng bán hàng
không thu đợc tiền, vốn bị chiếm dụng quá nhiều.Bên cạnh đó, DN cũng
cần làm tốt công tác thanh toán nợ đến hạn, tránh để cho các khoản nợ đến
hạn tăng lên.
Thứ năm: Phát huy vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc quản
lý, sử dụng vốn.Tăng còng công tác kiểm tra, giám sát đối với việc sử dụng

vốn.Phát hiện kip thời vớng mắc, tồn tại trong quản lý sử dụng vốn, từ đó đa
ra các quyết định điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến thực tế SXKD.
Thứ sáu: Chủ động phòng ngừa rủi ro bằng cách mua bảo hiểm tài
sản.Đồng thời, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi VKD bị
thiếu hụt. Trong thực tế, ngoài các biện pháp trên, DN cần phải căn cứ vào
các điều kiện cụ thể và phơng hớng của rmình để đa ra các biện pháp cụ thể
có tính khả thi cao.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

20


Luận văn cuối khóa

CHƯƠNG II
THựC TRạNG VốN KINH DOANH Và HIệU QUả Sử DụNG VốN
KINH DOANH CủA CÔNG TY KING DOANH Nớc sạch cơ sở
số 2 hà nội
2.1.khái quát về công ty kinh doanh nớc sạch cơ sở số 2 Hà Nội
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
Tên công ty: Công ty kinh doanh nớc sạch sơ sở số 2 Hà nội
Tên viết tắt : KDNS2
Trụ sở
: Đờng Nguyễn Văn Linh-Quận Long Biên-Hà Nội
Mã số thuế : 0100106088
Công ty Kinh doanh nc sch S 2- H Ni l mt n v trc thuc
S Giao thụng cụng chớnh H Ni, c thnh lp theo quyt nh s 2882/
Q- UB ngy 31/8/1996 ca UBND thnh ph H Ni trờn c s tip nhn
d ỏn cp nc Gia Lõm v h thng cp nc c ca th trn Gia Lõm v
ụng Anh do Cụng ty Kinh doanh nc sch H Ni bn giao.

Thỏng 10.1996, Cụng ty chớnh thc i vo hot ng trong iu kin
ht sc khú khn. Nng lc sn xut nc ln vi mt nh mỏy v hai trm
sn xut cú tng cụng sut thit k 46.000M3/ngy ờm, nhng Cụng ty ch
khai thỏc sn xut c 10% so vi cụng sut thit k vi hn 2.000 khỏch
hng s dng nc. Mt khỏc, trờn a bn Cụng ty qun lý cp nc cũn
tn ti song song hai mng cp nc c v mi: mng li c ó chy v,
rũ r, xung cp nghiờm trọng, t l tht thoỏt tht thu lờn n hn 70%,
mng li mi ca d ỏn cp nc Gia Lõm ch cú hn 660 ng h khỏch
hng t nhõn, va vn hnh va tip tc thi cụng cỏc hng mc cũn li ca
d ỏn cp nc Gia Lõm nờn cụng tỏc khai thỏc sn xut cp nc v qun

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

21


Luận văn cuối khóa
lý mng cha ng b, t l tht thoỏt tht thu cao, thng xuyờn mc 4050%.
Trong nm 2001 v 2002, Cụng ty ó thc hin thnh cụng v phỏt
huy cỏc d ỏn: xõy dng tuyn truyn dn vt sụng Hng cp nc cho 3
phng: Phỳc Tõn, Phỳc Xỏ, Chng Dng thuc qun Hon Kim H
Ni; xõy dng tuyn truyn dn cp nc cho trung tõm huyn Gia Lõm v
khu cụng nghip Phỳ Th, xõy dng tuyn cp nc cho trung tõm th thao
Gia Lõm phc v Seagame 22.
Nm 2005, Cụng ty ó tip nhn v a vo hot ng nh mỏy
nc Bc Thng Long Võn Trỡ vi cụng sut 50.000M3/ngy ờm, hon
thnh a vo qun lý, khai thỏc d ỏn nõng cp ci to trm cp nc khu
vc sõn bay Gia Lõm cụng sut 6.000M3/ngy ờm.
Trong nm 2006, Cụng ty tip tc trin khai thc hin d ỏn xõy
dng tuyn ng truyn dn 800 t nh mỏy nc Bc Thng Long v ni

thnh H Ni, Nõng cụng sut nh mỏy nc Gia lõm lờn 60.000m 3/ngy
ờm, xõy dng h thng cp nc Yờn viờn cụng sut 7.200M 3/ngy ờm,
ci to nh mỏy v mng cp nc khu vc ụng Anh, xõy dng h thng
cp nc khu vc bc ng 23B ụng Anh, xõy dng h thng cp nc
Súc Sn.Thỏng 9 nm 2006, cụng sut cp nc ca Cụng ty ó tng gp
16 ln, s lng khỏch hng s dng nc tng gn 25 ln, t l tht thoỏt
tht thu gim t 63,9% xung cũn 17%, doanh thu hng nm tng trng t
20-30%.Ngày 22/01/2008 theo quyết định số 37/QĐ-UBND thành phố Hà
Nội, công ty đã chuyển hai nhà máy nớc Gia Lâm và nhà máy nớc Bắc
Thăng Long về công ty TNHH MTV Hà Nội.Vi mc tiờu tip tc nõng
cao nng lc sn xut, phỏt trin mng li cp nc, Cụng ty ó v ang
nghiờn cu trỡnh duyt v thc hin cỏc d ỏn phỏt trin ngun v mng
cp nc.
Vi 13 nm hot ng, tuy cha phi l thi gian di nhng Cụng ty
ó khụng ngng khc phc mi khú khn, phn u vn lờn trng thnh
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

22


Luận văn cuối khóa
v phỏt trin. c s quan tõm ca thnh ph v n v ch qun S
GTCC H Ni, Cụng ty ó tng bc n nh v ngy cng tng trng v
mi mt, luụn hon thnh cỏc ch tiờu kinh t do Thnh ph v S GTCC
giao. Trong 13 nm xõy dng v phỏt trin, cú th núi thnh tu ni bt
nht ca Cụng ty l ó vn ng tuyờn truyn nõng cao nhn thc v s
dng nc sch ca nhõn dõn trờn a bn, phỏt trin mng li cp nc
ti tn cỏc thụn, xó nụng thụn ngoi thnh H Ni vi 100% khỏch hng s
dng nc c lp t ng h, ỏp ng nh cu s dng nc sch ca
nhõn dõn vi cht lng nc v mc dch v cp nc tt.

2.1.2.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý
của DN
2.1.2.1.Đặc điểm tổ chức SXKD
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:
Khai thác sản xuất nớc sạch phục vụ các đối tợng có nhu cầu
Sữa chữa, duy tu, bảo dỡng các công trình cấp thoát nớc
Thiết kế, thi công, xây lắp ,sữa chữa, bảo dỡng các công trình cấp nớc
Khai thác, kinh doanh thiết bị, phụ tùng ngành cấp thoát nớc
Lập dự án phát triển, duy trì, sữa chữa các công trình cấp nớc
Đặc điểm thị trờng đầu vào:
Yếu tố đối tợng lao động (nguyên vật liệu và năng lợng )
- Nguyên vật liệu mà Công ty cần dùng: nớc tự nhiên, phèn, clo, sỏi,
cát, ống nớc và một số nguyên vật liệu khác.
- Năng lợng: Điện
- Về Số lợng: Theo nhu cầu tăng dần của hộ dùng nớc và đợc lấy
các hồ sơ dự toán, hồ sơ thiết kế làm căn cứ.
- Về chất lợng: Phải đảm bảo chất lợng theo đúng tiêu chuẩn ISO9001-2000, không đựơc phép sai sót.
- Về giá cả của các loại vật t nguyên vật liệu: Khi mua nguyên vật liệu căn
cứ theo giá cả thị trờng và thông báo giá của cơ quan tài chính tại thời điểm
mua vật t, nguyên vật liệu. Chính vì vậy mà ban lãnh đạo Công ty có thể
quản lý chặt chẽ hệ tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngành cấp nớc
lại là một ngành vừa mang tính chất kinh doanh, vừa mang tính chất phục
vụ, nên giá bán nớc tại từng thời điểm do uỷ ban nhân dân thành phố quyết
định chứ Công ty không đợc quyền tự tự quyết định giá bán sản phẩm nh
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

23


Luận văn cuối khóa

các ngành nghề kinh doanh khác. Do đó, công tác quản lý tài chính, mua
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất là vấn đề quan trọng, làm sao vừa tiết
kiệm đợc chi phí nhng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng quy định , trong
khi giá cả thị trờng có nhiều biến động
Quy trình sản xuất nớc sạch:
Nc thụ t cỏc ging c vn chuyn v nh mỏy theo tuyn ng
truyn dn v c a qua gin ma nhm cho nc tip xỳc Oxy (kh
oxy) to s kt t nhanh sau ú nc c a sang b lc.
Nc c lc qua 02 b: B lc st v b lc Mangan.
Trong quỏ trỡnh lc, nc c cung cp thờm Clo v Phốn to
tinh khit v trong cho nc.
Sau khi lc, nc sch c cha trong 02 b cha nc sch ri a
ra trm bm phõn phi nc sch v ra mng tiờu th.
Trong quỏ trỡnh lc, nc ra b lc c a qua h thng x lý
nc sau khi ra b lc sau ú cỏc tp cht c a ra sõn phi bựn x
lý.
Do c im quy trỡnh sn xut nc sch, nguyờn vt liu chớnh ca
nh mỏy l nc thụ. Phốn v Clo l nguyờn vt liu ph. Nc sn xut
24/24 gi v sn xut ra tiờu th luụn, khụng cú sn phm lm d. Chi phớ
v vt liờu khụng ỏng k nhng chi phớ in nng, chi phớ bo qun, sa
cha, lp mi tuyn ng truyn dn, chi phớ mỏy múc thit b, chi phớ nhõn
cụng chim t trng khỏ ln.
Đặc điểm thị trờng yêu tố đầu ra:
Công ty KDNS2 với ngành nghề SXKD chính là sản xuất nớc sạch
phục vụ ngời dân.Vì vậy khách hàng chính của công ty chính là ngời dân
trên phạm vi phía bắc thành Hà Nội, chủ yếu ở 3 huyện Gia Lâm, Đông
Anh và Sóc Sơn.Mặc khác do trên dịa bàn này chỉ có mỗi công ty kinh
doanh lĩnh vực này nên công ty không có đối thủ cạnh tranh.

SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11


24


Luận văn cuối khóa
S DY CHUYN CễNG NGH SN XUT NC SCH
NH MY NC GIA LM
Cụng sut thit k 30.000 m3 / ngy ờm
H thng ging khai
thỏc nc thụ

H thng cung cp
Clo kh trựng

Gin ma

Gin ma

H thng cung cp

B lc st

B lc st

B lc Mn

B lc Mn

dung dch phốn


H thng x lớ
nc sau khi ra
b lc

B cha nc sch

B cha nc sch

Sõn phi bựn

Trm bm phõn phi nc sch

Mng tiờu th

2.1.2.2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Chc nng nhim v cỏc phũng ban:
SV: Nguyễn Thị Tuyết Mai Lớp: CQ44/11.11

25


×