Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giải pháp quản lý nguồn thu đối với bệnh viện k71

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 39 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1: những lý luận cơ bản về quản lý nguồn thu
đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế
1. vai trò và đặc điểm của dịch vụ y tế đối với sự
phát triển kinh tế xã hội
1.1 vai trò của y tế trong phát triển kinh tế xã hội
Các lý thuyết kinh tế vĩ mô đã xác tăng trởng kinh tế của một quốc gia
phụ thuộc vào năng suất lao động của dân c quốc gia đó. Năng suất lao động
lại đợc quyết định bởi 4 yếu tố là t bản hiện vật, tài nguyên thiên nhiên, tri
thức công nghệ và vốn nhân lực.
Vốn nhân lực là thuật ngữ dùng để chỉ kiến thức, khả năng sản xuất của
ngời công nhân. Kiến thức có đợc thông qua giáo dục, đào tạo, tích lũy kinh
nghiệm. Khả năng sản xuất có đợc do đặc điểm thể chất của ngời công nhân,
và khả năng đợc chăm sóc về mặt y tế
Nh vậy y tế tác động đến tăng trởng kinh tế của một quốc gia, qua đó ảnh
hởng đến phát triển kinh tế xã hội. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của y tế trong
phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay quan điểm chỉ đạo của Đảng là quan tâm
thích đáng tới sự phát triển đến sự phát triển của sự nghiệp y tế, đảm bảo cho
mọi ngời dân đợc chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp, góp phần thực hiện
công bằng xã hội. Với chiến lợc phát triển con ngời là chiến lợc trung tâm của
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, vừa thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội, vừa đồng thời là đối tợng của các mục tiêu đó. Phát triển sự nghiệp y tế
đợc xem là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội.

SV: Đào Xuân Sơn

1

Lớp: CQ45/ 01.02



Chuyên đề tốt nghiệp
1.2 đặc điểm của dịch vụ y tế
Y tế cũng là một loại hàng hóa dịch vụ, cũng mang trong mình những
đặc điểm chung nhất của hàng hóa dịch vụ nh chịu sự tác động của quy luật
cung cầu, giá trị đa phần đợc biểu thị qua giá cả
Tuy nhiên Y tế là dịch vụ đặc biệt, có những đặc tính khác so với các
loại dịch vụ thông thờng khác. Đó là: thông tin không cân xứng, khả năng tạo
ra ngoại ứng tích cực ,là một loại dịch vụ thiết yếu nhng khả năng thụ hởng
dịch vụ phụ thuộc vào thu nhập do đó thể hiện một thớc đo của sự công bằng.
+Thông tin bất cân xứng: Trong cung cấp dịch vụ y tế, nhân viên y tế là
ngời hiểu biết tốt hơn về dịch vụ mà họ cung cấp . Ngời mua dịch vụ y tế
thờng không hiểu phác đồ điều trị đa ra, cũng nh việc bắt buộc phải chấp
nhận mức giá mà ngời cung cấp dịch vụ yêu cầu. Giá cả dịch vụ phụ thuộc
hoàn toàn phụ thuộc vào ngời cung cấp, khi này giá dịch vụ có thể không còn
phản ánh đúng giá trị của nó nữa. Do đó ngời cung cấp có thể cung cấp các
dịch vụ có giá trị thấp hơn giá trị trung bình của thị trờng. Điều này diễn ra
một cách hoàn toàn tự nhiên nó tạo ra một sự bất công bằng và kéo theo cả rủi
ro đạo đức của bác sỹ. Hiện tợng trên đợc các nhà kinh tế hoc gọi là : thông
tin bất cân xứng. Thông tin bất cân xứng là tình trạng khi một bên nào đó
tham gia giao dịch thị trờng có đợc đầy đủ thông tin hơn bên kia về các đặc
tính sản phẩm. Nhà nớc có thể hạn chế thông tin bất cân xứng bằng và tác
đọng của nó bằng các luật lệ, quy định kiểm soát hay loại bỏ một cách tối đa
bằng cách tự mình cung ứng dịch vụ Y Tế hay cách khác là thông qua bảo
hiểm y tế. Khi tham gia bảo hiểm y tế ngời bệnh chi trả thông qua cơ quan
bảo hiểm y tế điều này loại bỏ đợc chi trả trực tiếp nên hạn chế việc lạm dụng
thuốc hay xét nghiệm của bác sỹ nhằm làm tăng lợi nhuận.
+Ngoại ứng tích cực: Ngoại ứng tích cực đợc định nghĩa là việc tiêu
dùng một hàng hóa dịch vụ không những có lợi trực tiếp cho ngời tiêu dùng
mà còn có lợi cho bên thứ ba. Ví dụ nh khi chữa trị cho một bệnh nhân Lao
thì có thể ngời đó phải trả tiền nhng cả cộng đồng đợc lợi vì bớt đi đợc một

nguồn lây lan cho toàn xã hội. Vậy khi một dịch vụ y tế mà ngời dân ít muốn
bỏ tiền ra trong khi việc tiêu dùng dịch vụ này mang lại ích lợi lớn hơn cho
SV: Đào Xuân Sơn

2

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
cộng đồng , khi này nhà nớc cần gánh vác trách nhiệm chính trong cung cấp
dịch vụ Y Tế này, đồng thời có cơ chế thích hợp để khuyến khích t nhân cung
ứng dịch vụ này
+Là dịch vụ cơ bản gắn với sự sinh tồn của con ngời nhng khả năng
tiếp cận phụ thuộc vào thu nhập của mỗi ngời: Y tế là lĩnh vực liên quan đến
việc gia tăng vốn quý nhất của mỗi con ngời và của toàn xã hội, đó là sức
khỏe. Các cuộc điều tra ở quy mô quốc gia và toàn cầu đều cho thấy tất cả
mọi ngời đều có nguyện vọng lớn nhất là có sức khoẻ tốt .Cũng vì vậy, sức
khoẻ ghi nhận là một trong những nhu cầu cơ bản bậc nhất của cuộc sống
con ngời. ốm đau, bệnh tật gây thiệt hại trực tiếp đến phúc lợi cá nhân, do
giảm thu nhập; giảm tuổi thọ và giảm cuộc sống tinh thần. ốm đau bệnh tật,.
Ngời nghèo thì càng cần chăm sóc y tế nhiều hơn do điều kiện sống tạo ra
nhiều bệnh tật hơn Tuy nhiên tiếp cận với dịch vụ y tế khó khăn hơn ngời giàu
do chi phí cho y tế thờng cao thêm nữa việc sử dụng dịch vụ y tế không đơn
thuần chỉ là có bệnh mới đến cơ sở y tế mà còn bao gồm rất nhiều dịch vụ y tế
phòng ngừa khác, do đó chi phí bị đội lên rất nhiều. Trong tình thế đó, không
thể áp dụng chính sách phó mặc cho thị trờng và nhà nớc cần tham gia tích
cực vào lĩnh vực y tế, nhng cuộc tranh cãi lớn giữa các nhà kinh tế và các nhà
quản trị vẫn luôn là việc nhà nớc cần làm là lái thuyền hay chèo thuyền .
Do đó quản lý, điều hành nhà nớc có hiệu quả sẽ là chìa khoá để đảm bảo mọi

chức năng của hệ thống y tế hoạt động phù hợp.
+Một đặc điểm nữa cần quan tâm là tình trạng sức khoẻ của mỗi ngời
trong xã hội nhiều khi không dự báo trớc đợc. Vì vậy, cùng với trách nhiệm cá
nhân của mỗi ngời với sức khoẻ của mình, mọi ngời trong xã hội cần phải có
sự đoàn kết, chia sẻ với ngời khác khi họ gặp rủi ro bệnh tật bằng một cơ chế
thích hợp và có tính bắt buộc. Đó là cơ chế chi trả trớc, thông qua các nguồn
thu từ thuế và BHYT. Một xã hội công bằng không thể là xã hội trong đó ai
ốm đau nhiều thì phải chi trả nhiều, mà phải có sự chia sẻ giữa ngời khoẻ và
ngời ốm, ngời trẻ và ngời già, ngời giàu và ngời nghèo... Điều này cần đợc thể
hiện cả trong cơ chế tài chính y tế, cũng nh trong hệ thống cung ứng dịch vụ
và đặc biệt là bằng vai trò của Nhà nớc trong quản lý, điều hành, cũng nh
cung ứng dịch vụ y tế cơ bản

SV: Đào Xuân Sơn

3

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Đánh giá hiệu quả và công bằng trong cung ứng dịch vụ y tế:
+ Hiệu quả của hệ thống cơ sở dịch vụ y tế : là cách thức phân bổ
nguồn lực đảm bảo không còn cách phân bổ nào khác để cơ sở cung ứng dịch
vụ y tế, ngời bệnh hay bất kỳ ai đợc lợi hơn từ cung ứng dịch vụ y tế mà
không làm thiệt hại bất kỳ chủ thể nào khác. Khi có một sự phân bổ ở tình
trạng cha hiệu quả thì vẫn còn có cách hoàn thiện nó qua việc phân bổ lại
nguồn lực. Tuy nhiên quan điểm hiệu quả hơn trong y tế phụ thuộc chặt chẽ
vào vấn đề công bằng (Khi nhắc đến hiệu quả của y tế thì có các hiệu quả kỹ
thuật đánh giá qua các chỉ số sức khoẻ, chất lợng và hiệu quả chăm sóc sức

khỏe, sự hài lòng của ngời sử dụng và hiệu quả về mặt kinh tế. ậ đay ta chỉ
xem xét hiệu quả về mặ kinh tế)
+Công bằng trong cung ứng dịch vụ y tế ở đây đợc hiểu từ góc độ tài
chính y tế, công bằng là đảm bảo ai cũng đợc tiếp cận dịch vụ y tế cần thiết
mà không phụ thuộc vào khả năng chi trả. Điều này đồng nghĩa với việc cần
có những cơ chế hiệu quả để bảo vệ ngời dân khỏi gánh nặng về tài chính do
chi phí của các dịch vụ y tế mà họ cần sử dụng. Muốn vậy, cần xác định các
cơ chế cho phép chi trả trớc khi sử dụng dịch vụ (không phải dựa trên các dịch
vụ sẽ sử dụng, mà trên cơ sở khả năng chi trả), và cần tập trung những nguồn
tài chính khác nhau để có thể chia sẻ rủi ro (thông qua BHYT ngời giàu trợ
giúp ngời nghèo và ngời ít có nhu cầu sử dụng dịch vụ trợ giúp ngời có nhu
cầu nhiều hơn). Đối với các nhóm xã hội yếu thế, nh ngời nghèo - những ngời
hoàn toàn không có khả năng chi trả, thì chính phủ cần bao cấp toàn bộ chi
phí chăm sóc sức khoẻ cho họ.
1.3 Nội dung quản lý nguồn thu đối với đơn vị sự
nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế
1.2.1 kháI niệm và đặc điểm về nguồn thu của đơn
vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế
Quản lý nguồn thu trong bệnh viện là việc quản lý toàn bộ các nguồn
thu: ngân sách Nhà nớc cấp, thu từ hoạt động sự nghiệp (thu viện phí và bảo
hiểm y tế )và các nguồn thu khác (thu về thanh lý, nhợng bán tài sản thu về
viện trợ, thu từ trợ cấp khó khăn, quỹ hỗ trợ khác) để phục vụ nhiệm vụ khám
bệnh, chữa bệnh, đào tạo, nghiên cứu khoa học.
SV: Đào Xuân Sơn

4

Lớp: CQ45/ 01.02



Chuyên đề tốt nghiệp
Nội dung quản lý nguồn thu trong các đơn vị sự nghiệp công lập trong
lĩnh vực y tế:
Quản lý các hình thức thu, số thu,và các yếu tố quyết định đến số thu
của ngân sách nhà nớc.
Cụ thể hiện nay nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh
vực y tế bao gồm:
+Ngân sách nhà nớc (NSNN): NSNN đợc đặc trng bởi sự vận động của
các nguồn tài chính trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà
nớc, để phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nớc.NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa câc chủ thể trong xã hội phát
sinh khi nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính theo nguyên tắc
không hoàn trả trực tiếp.
Hiện nay theo cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp có thu nói
chung theo Nghị Định 43/2006/ ND- CP ngày 25/04/2006 thì ngân sách nhà
nớc cấp đảm bảo các kinh phí sau:
-Kinh phí bảo đảm hoạt động thờng xuyên thực hiện chức năng, nhiệm
vụ (sau khi đã cân đối nguồn thu sự nghiệp); đợc cơ quan quản lý cấp trên
trực tiếp giao, trên cơ sở dự toán.
- Vốn đầu t xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán đợc giao hàng năm
-Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ, viên chức
- Kinh phí thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia; các nhiệm vụ
do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đặt hàng
-Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nớc quy định.
+Thu từ Bảo hiểm y tế (BHYT):
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm đợc áp dụng trong lĩnh vực chăm
sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nớc tổ chức thực hiện và
SV: Đào Xuân Sơn


5

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
các đối tợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT
25/2008/QH12.
Quỹ bảo hiểm y tế là quỹ tài chính đợc hình thành từ nguồn đóng bảo
hiểm y tế và các nguồn thu hợp pháp khác, đợc sử dụng để chi trả chi phí
khám bệnh, chữa bệnh cho ngời tham gia bảo hiểm y tế.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ký hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế với tổ chức bảo hiểm y tế. Tổ chức bảo hiểm y tế có trách nhiệm
thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế với cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh theo hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Các phơng thức thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
gồm thanh toán theo định suất, thanh toán theo giá dịch vụ, thanh toán theo
trờng hợp bệnh. Cụ thể nh sau:
- Thanh toán theo định suất là thanh toán theo định mức chi phí khám
bệnh, chữa bệnh và mức đóng tính trên mỗi thẻ bảo hiểm y tế đợc đăng ký tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong một khoảng thời gian nhất
định;
Tổng quỹ định suất đợc thanh toán là số tiền tính theo số thẻ bảo hiểm
y tế đăng ký và suất phí đã đợc xác định. Cơ sở y tế đợc chủ động sử dụng
quỹ định suất đã đợc xác định hàng năm. Cơ sở y tế có trách nhiệm cung cấp
các dịch vụ y tế cho ngời bệnh có thẻ BHYT và không đợc thu thêm bất kỳ
một khoản chi phí nào trong phạm vi quyền lợi của ngời bệnh có thẻ bảo hiểm
y tế
- Thanh toán theo giá dịch vụ là thanh toán dựa trên chi phí của thuốc,
hóa chất, vật t, thiết bị y tế, dịch vụ kỹ thuật y tế đợc sử dụng cho ngời bệnh.

Thanh toán theo giá dịch vụ đợc áp dụng trong các trờng hợp nh:
Cơ sở thanh toán là chi phí các dịch vụ kỹ thuật y tế đợc tính theo bảng
giá dịch vụ kỹ thuật của cơ sở y tế đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo
quy định của pháp luật về thu viện phí; chi phí về thuốc, hóa chất, vật t y tế đợc tính theo giá mua vào của cơ sở y tế; chi phí về máu, chế phẩm máu đợc
thanh toán theo giá quy định của Bộ Y tế
-Thanh toán theo trờng hợp bệnh là thanh toán theo chi phí khám bệnh,
chữa bệnh đợc xác định trớc cho từng trờng hợp theo chẩn đoán
SV: Đào Xuân Sơn

6

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Cơ sở phân loại, xác định chẩn đoán cho từng trờng hợp bệnh hay
nhóm bệnh thực hiện theo quy định của Bộ Y tế về thống kê, phân loại bệnh
tật.
Chi phí trọn gói của từng trờng hợp bệnh hay nhóm bệnh dựa trên quy
định của pháp luật về thu viện phí hiện hành.
+Thu từ viện phí trực tiếp:
Viện phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu t cung cấp các dịch vụ
Y tế theo quy định của phấp luật và là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân
phải trả khi sử dụng các dịch vụ y tế đã sử dụng.
Viện phí là khoản thu mang tính chất hoàn trả trực tiếp với việc thụ hởng các dịch vụ Y Tế.
Theo Nghị Định 43/2006/ ND- CP ngày 25/04/2006 thì các bệnh viện đợc
phép mở rộng hoạt động dịch vụ y tế đúng chuyên môn nghiệp vụ nhằm tăng
nguồn thu cho bệnh viện nhng vẫn đảm bảo các nhiệm vụ đợc giao. Theo quy
chế tài chính áp dụng cho các bệnh viện hiện nay toàn bộ phần viện phí sẽ đơc
bệnh viên giữ lại toàn bộ để bổ sung kinh phí hoạt động thờng xuyên cho đơn vị.

Do đó viện phí là nguồn tự chủ tài chính quan trọng tại đơn vị.
Do đặc điểm của dịch vụ Y Tế là thông tin bất cân xứng do đó nhà nớc
qui định khung giá chi tiết cho các dịch vụ y tế. Hiện nay khung giá vẫn theo
khung giá theo Thông t 14/TTLB ngày 20/5/1995 ( bao gồm 350 dịch vụ).
Các mức viện phí này đợc xây dựng trên cơ cở tập trung một phần những chi
phí trực tiếp (30-50% chi phí này) không bao gồm khấu hao, chi phí tiền lơng,
tiền công.
Xu hớng chung hiện nay là nguồn thu từ viện phí ngày càng tăng, giảm
dần sự lệ thuộc vào ngân sách. Điều này cho thấy hiệu quả của chính sách xã
hội hóa y tế của nhà nớc. Tuy nhiên dới góc nhìn của công bằng trong y tế cần
có xem xét cẩn trọng hơn.
Mục tiêu của quản lý nguồn thu trong bệnh viện:
Sử dụng, quản lý các nguồn kinh phí ngân sách Nhà nớc cấp và các
nguồn đợc coi là ngân sách Nhà nớc cấp nh: viện phí, bảo hiểm y tế, viện trợ
theo đúng chế độ, định mức quy định của Nhà nớc.
Tăng nguồn thu hợp pháp, cân đối thu chi, sử dụng các khoản chi có
hiệu quả, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm.
SV: Đào Xuân Sơn

7

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Thực hiện chính sách u đãi và đảm bảo công bằng trong khám bệnh,
chữa bệnh cho các đối tợng u đãi xã hội và ngời nghèo.
Các nguồn thu tài chính của bệnh viện phải đợc lập kế hoạch từng năm
trên cơ sở định mức của Nhà nớc quy định, định mức do bệnh viện xây dựng
đã đợc cơ quan chủ quản duyệt và dự báo về khả năng thu.

1.1.2 sự cần thiết phảI quản lý nguồn thu đối với
đơn vị sự nghiệp công lập trong cơ chế tài chính mới
Đứng trên phơng diện hiệu quả kinh tế: Nhằm nâng cao khả năng tiếp
cận dịch vụ y tế qua đó nâng cao sức khỏe cho ngời dân nhà nớc ta thực hiện
các chủ trơng xã hội hóa dịch vụ y tế. Đòng thời để tăng cờng tính tự chủ cho
các cơ sở y tế công nhà nớc ban hành Nghị định 43. Khi áp dụng nghị định
43 các bệnh viện đợc chủ động mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu
cầu. Nguồn thu của bệnh viện đợc mở rộng không còn bị bó hẹp trong phạm
vi NSNN. Thông qua đánh giá về quản lý nguồn thu sẽ đánh giá mức độ hiệu
quả trong phân bổ các nguồn lự từ ngân sách cũng nh các nguồn lực bệnh
viện huy động thông qua cơ chế tự chủ. Từ đó có những biện pháp tăng cờng
tính hiệu quả về mặt kinh tế cho cơ sở cunh ứng dịch vụ công
Đứng trên phơng diện công bằng: y tế là lĩnh vực nhảy cảm với công
bằng xã hội. Việc quá coi trọng hiệu quả về mặt kinh tế có thể làm xao lãng
các mục tiêu về công bằng trong cung ứng dịch vụ y tế. Nguồn thu trong y tế
có thể phân thành các nguồn thu công ( NSNN và BHYT) và các nguồn thu t
(viện phí trực tiếp). Các nguồn thu công đóng vai trò tạo nên sự công bằng
trong y tế trong khi đó gia tăng tỷ trọng nguồn thu t đồng nghĩa với việc hạn
chế khả năng tiếp cận y tế của ngời nghèo. Do đó muốn xác định tính công
bằng trong lĩnh vực y tế trơc hết cần quản lý chặt chẽ các nguồn thu của các
cơ sở y tế.
1.2.3 nguyên tắc quản lý nguồn thu đối với đơn vị
sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế
Quản lý nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập cũng là một bộ phận
trong quản lý thu NSNN do đó mang những đặc điểm cơ bản của quản lý thu
NSNN nhà nớc nói chung.

SV: Đào Xuân Sơn

8


Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Thứ nhất: đảm bảo một mức vận động một cách phù hợp các nguồn lực
tài chính vào tay nhà nớc để trang trải các khoản chi phí cần thiết của nhà nớc
trong những giai đoạn nhất định.
Thứ hai: đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra
nguồn thu của NSNN ngày càng lớn hơn.
Thứ ba: coi trọng yêu cầu công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm
túc, đúng đắn các chính sách chế độ thu do cơ quan có thẩm quyền ban hành
Tuy vậy quản lý nguồn thu đối với đơn vị sự nghiệp tronh lĩnh vực y tế
cũng có những đặc thù riêng biệt.
Tạo nguồn kinh phí hoạt động từ nhiều nguồn khác nhau. Ngoài ngân
sách nhà nớc cấp là nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động của cơ sở y tế
công, còn có các nguồn khác nh viện phí, huy động tham gia bảo hiểm y tế,
các khoản viện trợ..
Với nguồn tài chính có hạn, phải đảm bảo cho các hoạt động y tế, đảm
bảo cho sức khỏe của ngời dân không ngừng cải thiện. Nguồn lực, đặc biệt là
nguồn lực y tế luôn hạn hẹp, cần phân bổ hợp lý để duy trì hoạt đọng chăm
sóc sức khỏe một cách hiệu quả.
Đối với các nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp cần tuân thủ có nguyên
tắc chung sau:
+Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế đợc Nhà nớc quy định là một
phần ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nớc giao cho bệnh viện quản lý và sử
dụng. Các nguồn ngân sách này đợc quản lý tập trung thống nhất tại phòng tài
chính kế toán của bệnh viện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp.
+Giá viện phí do giám đốc bệnh viện đề xuất, phù hợp với tình hình
kinh tế xã hội của địa phơng và đợc cấp trên có thẩm quyền duyệt. Bảng giá

phải đợc niêm yết công khai. Trởng phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm
tổ chức thu viện phí đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện, tránh phiền hà cho ngời bệnh và hạch toán các khoản thu viện phí theo chế độ quy định.

SV: Đào Xuân Sơn

9

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
+ Đối với việc khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu thì mức thu đợc tính
trên cơ sở hạch toán và đợc cấp có thẩm quyền duyệt. Bệnh viện không đợc
tùy tiện đặt giá.
+ Trởng các khoa trong bệnh viện có trách nhiệm ký duyệt bảng kê các
khoản chi cho ngời bệnh để làm căn cứ cho phòng tài chính kế toán thực hiện
việc thu viện phí.
+ Việc thu viện phí trực tiếp của ngời bệnh phải sử dụng hóa đơn theo
mẫu quy định của Bộ Tài chính: một liên của hóa đơn phải trả cho ngời bệnh.
chơng 2: Đánh Giá các nguồn thu của Bệnh viện K71 T.Ư
dới góc nhìn hiệu quả và công bằng
2.1 tổng quan về bệnh viện k71 trung ơng
2.1.1 Tình hình chung
Bệnh Viện K71 Trung Ương chính thức chuyển từ Bộ Quốc Phòng về
Bộ Y Tế ngày 15/11/1995 theo Nghị Định số 155-LB/ Liên Bộ Y Tế - Quốc
Phòng- Tài Chính. Từ khi chuyển đổi Bệnh Viện đã đảm nhận những chức
năng nhiệm vụ mới phù hợp với bệnh viện dân sự.Cụ thể nh sau:
+Về chức năng: Bệnh Viện có chức năng khám, cấp cứu, điều trị, phòng
bệnh và phục hồi chức năng cho bệnh nhân Lao- Bệnh Phổi; các bệnh về nội
khoa, ngoại khoa và chuyên khoa khác; nghiên cứu khoa học; tham gia đào tạo

cán bộ chuyên nghành Lao-Bệnh Phổi; chỉ đạo tuyến và hợp tác quốc tế.
+Về nhiệm vụ: Khám, cấp cứu, điều trị và phục hồi chức năng cho
bệnh nhân Lao và Bệnh Phổi và chuyên khoa khác của 06 tỉnh Bắc Miền
Trung.
Tham gia khám giám định pháp y theo yêu cầu của hội đồng giám định
y khoa địa phơng hoặc khu vực. Tham gia giám định pháp y theo yêu cầu của
các cơ quan thực thi pháp luật. Phục hồi chức năng cho bệnh nhân Lao- Bệnh
Phổi và các chuyên khgoa khác.
+Nghiên cứu khoa học:Nghiên cứu và tham gia NCKH phục vụ khám
chữa bệnh, phòng bệnh chăm sóc sức khỏe ban đầu, phục hồi chức năng về
bệnh Lao và các bệnh Phổi và các bệnh thuộc chuyên khoa khác.

SV: Đào Xuân Sơn

10

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Tham gia NCKH hoặc nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh Lao và
các bệnh Phổi, tham gia đề xuất phơng hớng chiến lợc phát triển của nghành.
Nghiên cứu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chẩn
đoán, điều trị và phòng bệnh Lao và các bệnh Phổi và các chuyên khoa khác.
Phối hợp với các chuyên nghành khác trong việc triển khai nghiên cứu các đề
tài khoa học có liên quan ở cấp cơ sở , cấp Bộ, cấp Nhà Nớc.
Nghiên cứu kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong điều trị bệnh Lao
và bệnh Phổi
+Công tác đào tạo: Bệnh Viện là cơ sở thực hành của các trờng đại học
y, dợc, cao đẳng ,trung học y tế trên địa bàn.

Tham gia đào tạo các bộ chuyên nghành Lao-Phổi sau đại học, trung
học y tế trong khu vực, quốc tế khi có yêu cầu theo kế hoạch của Bộ Y Tế.
Tổ chức các lớp đào tạo, đào tạo lại và cập nhật kiến thức chuyên nghành Lao
và Bệnh Phổi cho cán bộ Bệnh Viện tuyến dới.
Tổ chức của bệnh viện thông qua mô hình sau:

SV: Đào Xuân Sơn

11

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

SV: §µo Xu©n S¬n

12

Líp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
2.2 Những Đánh giá về TìNH HìNH nguồn THU CủA
Bệnh viện k71 trung ơng TRONG GIAI ĐOạN 2006-2009
2.2.1 Đặc Điểm nguồn thu của đơn vị
Nguồn thu chủ yếu của Bệnh Viện chủ yếu là từ BHYT và Viện Phí tuy
nhiên những nguồn này bị ảnh hởng đáng kể bởi các yếu tố sau:
+Trong quy hoạch phát triển Bệnh Viện K71 TW, Bộ Y tế xác định đầu
t mạnh cho Bệnh viện K71 để trở thành bệnh viện trọng điểm của khu vực bắc

miền trung quy mô 700 giờng bệnh (2020). Do đó bệnh viện sẽ đợc u tiên về
ngân sách cho trang thiết bị và cơ sơ hạ tầng.
+Là một Bệnh Viện với chức năng trớc đây nhiệm vụ chủ yếu là thu
dung điều trị bệnh nhân Lao- Bệnh Phổi chuyển đổi thành bệnh viện đa khoa
mà đối tợng chủ yếu thuộc diện đối tợng bệnh nhân nghèo tronh khu vực
Thanh Hóa và một số tỉnh miền trung ,vì vậy khả năng thu một phần viện phí
không lớn.
+Qui định của BHYT đối với bệnh nhân đăng ký KCB ban đầu tại cơ sở
mức sàn điều trị thấp, thu dung bệnh nhân ở tuyến khác chuyển đến mặc dù
nguyện vọng của đại đa số bệnh nhân có nhu cầu đến khám chữa bệnh tại
bệnh viện.
+Cơ chế về xã hội hóa cung cấp dịch vụ y tế tạo ra sân chơi bình
đẳng hơn cho khu vực t nhân trong cung cấp dịch vụ y tế với việc ra đời hàng
loạt phòng khám t gây sức ép lên nguồn thu của bệnh viện.
2.2.2 thực trạng về các nguồn THU CủA Bệnh viện
k71 trung ơng TRONG GIAI ĐOạN 2006-2009
2.2.2.1 ngân sách nhà nớc
Là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y Tế, Bệnh Viện K71 đợc
cấp ngân sách dựa trên định mức về số giờng bệnh bình quân năm, và căn cứ
vào nhiệm vụ đơc Bộ Y Tế giao. Trong giai đoạn 2006-2009 bệnh viện Bộ Y
Tế giao nhiệm vụ duy trì 300 giờng bệnh /năm, cùng với công tác chỉ đạo
tuyến, đào tạo cán bộ cơ sở.
Định mức cấp kinh phí hoạt động thờng xuyên cho bệnh viện là 19
triệu đồng/ giờng bệnh/năm sau khi đã cân đối với các nguồn thu sự nghiệp
khác của đơn vị. Ngoài ra còn phần kinh phí cấp cho chi sửa chữa TSCĐ:
Bệnh viện căn cứ vào quy hoạch phát triển, và nhu cầu thực tế để xây dựng dự
toán trình Bộ Y Tế quyết định phê duyệt. Đối với phần kinh phí mua sắm
SV: Đào Xuân Sơn

13


Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
TSCĐ: Bệnh Viện căn cứ vào nhiệm vụ chuyên môn đợc giao, vào danh mục
trang thiết bị y tế do Bộ Y Tế ban hành theo quy định số 23/2005/QĐ-BYT về
danh mục máy móc trong khám chữa bệnh, lập báo cáo đầu t hoặc dự án đầu
t mua sắm bổ sung, thay thế trang thiết bị y tế, báo cáo Bộ Y Tế phê duyệt
theo quy định để làm cơ sở phân bổ dự toán. Việc mua sắm trang thiết bị máy
móc là tài sản cố định đối với các đon vị theo cơ chế tự chủ tài chính cũng
phai theo quy định trong thông t 112/2006/BTC.
Kinh phí mua sắm và sửa chữa lớn tài sản cố định đợc bệnh viên sắp
xếp theo thứ tự u tiên nh sau: Bố trí để thanh toán những khoản nợ của năm trớc, sau đó bố trí mua sắm, sửa chữa những tài sản, những hạng mục công
trình cần thiết trớc.... làm căn cứ để Bộ Y tế xem xét, phân bổ dự toán mua
sắm, sửa chữa lớn từ chi ngoài thờng xuyên không giao tự chủ.

SV: Đào Xuân Sơn

14

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.1 :Ngân sách nhà nớc cấp cho Bệnh viện K71 trong giai đoạn
2006-2009 :
Đơn vị tính: Tỷ đồng

Năm

NSNN

2006
13.8

2007
18.8

2008
20.1

2009
26.7

Nguồn: Bảng tổng hợp kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán (20062009)- Bệnh viện K71 TƯ

Hình 2.1 Mức gia tăng ngân sách từ 2006-2009
Xu hớng trong giai đoạn 2006-2009 là mức cấp từ nguồn ngân sách
ngày càng tăng, đảm bảo năm sau cao hơn năm trớc. Mức tăng trung bình
trong giai đoạn này là 26,25% so với mức tăng trung bình trong giai đoạn
2007-2009 của cơ sở y tế tại Thành phố HCM là 15% (Nguồn từ bài Dịch vụ
trong bệnh viện công-tăng thu/tận thu tác giả Trần Lâm trên ). Mặc dù trong
giai đoạn này nhiệm vụ Bộ Y tế giao cho Bệnh Viện ổn định ở mức 300 giờng
bệnh/năm và các nhiệm vụ khác nh chỉ đạo tuyến, đào tạo cán bộ y tế cấp cơ
sở có mức giao nguồn kinh phí ổn định, tuy nhiên mức tăng kinh phí từ
NSNN của Bệnh viện k71 cao hơn so với những cơ sở y tế phát triển nhất của
cả nớc. Có thể nhận thấy một số nguyên nhân cơ bản:
+Sự gia tăng của các khoản chi thanh toán cá nhân:
SV: Đào Xuân Sơn


15

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Thời kỳ 2006-2009 chứng kiến giai đoạn tăng trởng nóng của toàn nền
kinh tế, mức lạm phát trung bình trong 3 năm là 12.3%. Để đảm bảo đời sống
cán bộ công nhân viên mức gia tăng lơng cơ bản cũng tăng.Mức gia tăng này
cũng làm cho các khoản thanh toán cá nhân tăng theo. Mức gia tăng là đáng
kể. Có thể theo dõi qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2 Mức gia tăng các khoản thanh toán cá nhân
Năm
Lơng cơ
bản(VND)
Thanh toán cá
nhân(Tỷ đồng)

2006

2007

2008

2009

450.000

450.000


540.000

650.000

7,2

7,6

10.06

13.4

Nguồn: Bảng tổng hợp kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán (2006-2009)Bệnh viện K71 TƯ
Trong giai đoạn này tình hình nhân sự của bệnh viện K71 không có
nhiều biến động, số lợng công nhân viên không có nhiều thay đổi do đó mức
gia tăng chủ yếu của các khoản thanh toán cá nhân là do thay đổi mức lơng cơ
bản và thay đổi về bậc lơng.
+Sự gia tăng của các khoản chi mua sắm tài sản cố định dùng cho công
tác chuyên môn:
Lịch sử nhân loại chứng kiến sự phát triển không ngừng của khoa học
kỹ thuật y tế. Sự phát triển đó luôn đi kèm với mức độ tân tiến của trang thiết
bị máy móc y tế.
Trang thiết bị máy móc y tế thờng là những tài sản có giá trị lớn ,chi
phí bão dỡng và vận hành cao. Tuy nhiên đứng trớc yêu cầu trong việc không
ngừng nâng cao chất lợng chăm sóc sức khỏe nhân dân việc không ngừng
hiện hóa trang thiết bị kỹ thuật cho các cơ sơ y tế là việc làm hết sức cần thiết.
Mặc dù vậy cần có những xem xét cẩn trọng hơn về những khoản đầu t này.
Theo ông Phạm Lê Tuấn, vụ trởng vụ kế hoạch tài chính-Bộ y tế cho biết
Việc đầu t mua sắm máy móc cha đợc điều phối đôi khi gây ra lãng phí lớn
(Nguồn thừ bài Đổi mới cơ chế tài chính y tế: Từ tài chính bệnh viện hay từ

bảo hiểm y tế của tác giả Bình Hà trên />SV: Đào Xuân Sơn

16

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Bệnh viện K71 là bệnh viện trọng điểm của khu vực bắc miền trung do
đó đợc sự đầu t khá lớn của Bộ Y Tế với ý định kiến tạo cơ sở y tế hiện đại
quy mô 700 giờng bệnh đến năm 2020, trở thành trung tâm y tế của cả khu
vực miền trung.
Mức chi mua sắm tài sản cố định nguồn từ ngân sách trong giai đoạn
2007-2009 qua bảng sau:
Bảng 2.3 Mức chi NSNN trong năm 2007-2009
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm

2007

2008

2009

Mức chi NSNN cho
TSCD chuyên môn
(tỷ đồng)
Nguồn thu sự nghiệp

4.38


5.26

5.39

4.79
9.62
9.97
Nguồn: Bảng tổng hợp kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán và Báo
cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh - Bệnh viện K71 TƯ
(2007-2009)
Mức gia tăng trung bình trong đầu t vào TSCD dùng trong chuyên môn
trong giai đoạn 2007-2009 là 11.28%. Điều này cho thấy hệ thống trang thiết
bị máy móc của bệnh viện có sự đầu t với mục đích hiện đại hóa trang thiết bị
kỹ thuật y tế. Thực tế cho thấy bệnh viện có mức độ trang thiết bị máy móc
hiện đại hơn các bệnh viên trong tỉnh Thanh Hóa. Ví dụ nh năm 2007 Bệnh
Viện K71 đã đợc trang bị máy siêu âm màu 4D trong khi công nghệ này đến
nay vẫn coi là tiên tiến không nhiều bệnh viện trong tỉnh Thanh Hóa có .
Đứng trên góc độ hiệu quả về mặt kinh tế để đánh giá hiệu quả của
những khoản đầu t này phải dựa vào khả năng tạo ra nguồn thu tơng ứng.
Do đây là trang thiết bi máy móc hiện đại nên đa phần dịch vụ Y Tế t ơng ứng
không nằm trong khung giá trong thông t 14/TTLT ngày 05/05/1995 mà theo
khung giá trong thông t mới hơn là thông t 03/2006/TTLT -BYTBTC_BLDTBXH. Qua khảo sát một số dich vụ khung giá này khá sát với chi
phí trực tiếp thực tế của đơn vị phải bỏ ra. Nh vậy mức độ hiệu quả của trang
thiết bị mua sắm mới về cơ bản sẽ đợc phản ánh trong nguồn thu sự nghiệp
của đơn vị. Mức độ hiệu quả của trang thiết bị mua sắm mới thể hiện qua biểu
đồ sau:
SV: Đào Xuân Sơn

17


Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Hình 2.2 Mức gia tăng chi NSNN co TSCD dùng cho chuyên môn
nghiệp vụ
Có thể thấy rằng khi gia tăng các khoản đầu t về TSCD dùng cho các
hoạt động chuyên môn thì nguồn thu sự nghiệp của đơn vị cũng tăng theo, sự
gia tăng trung bình về mức chi cho TSCD là 11,28% trong đó mức tăng về
nguồn thu trung bình đạt 52,23%. Nh vậy sự đầu t này là đúng hớng góp phần
tạo nên sự gia tăng của nguồn thu sự nghiệp của Bệnh Viện K71. Nhng trên
thực tế nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp đơn vị tạo nên từ nhiêu yếu tố. Để
đánh giá một cách chính xác hơn mối liên hệ giữa gia tăng về đầu t TSCD và
nguồn thu từ hoạt đông sự nghiệp ta có thể sử dung hệ số tơng quan R

SV: Đào Xuân Sơn

18

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp

( X: Mức chi NSNN cho TSCD chuyên môn, Y: Nguồn thu sự nghiệp). Ta xác
định đợc R = 0.9956 và R =99.12%. Nh vậy 99,12% mức tăng về nguồn thu
đơn vị sự nghiệp có liên quan đến mức tăng của mức chi đầu t cho tài sản cố
định của đơn vị. Điều này cho thấy đầu t về mặt trang thiết bị cho bệnh viện

từ
nguồn
NSNN


hiệu
quả.
Trên thực tế quy trình sử dụng trang thiết bị của bệnh viện là chặt chẽ với
định mức tiêu hao kỹ thuật đợc áp dụng xuống các khoa phòng cụ thể. Các
định mức này đợc cập nhật liên tục đảm bảo không xa rời thực tế. Việc yêu
cầu trang thiết bị của các khoa phòng trong Bện viện K71 đợc đánh giá qua ít
nhất 3 cấp đánh giá để đảm bảo về mức hữu dụng, công suất yêu cầu và trình
độ
yêu
cầu
của
nhân
viên
vận
hành.
Ngoài ra một trong những lợi thế đặc biệt của Bệnh viện là đội ngũ kỹ thuật
viên lành nghề, có trình độ kỹ thuật chuyên môn cao thờng xuyên có sáng
kiến giúp giảm bớt chi phí vận hành máy móc y cụ và tăng hiệu quả của các
trang thiết bị máy móc. Có thể nhận thấy yếu tố con ngời tạo nên sự khác biệt
trong đầu t xây dựng cơ bản của đơn vị, bắt đầu từ kiếm soát các khoản đầu t ,
cho đến nhân viên vận hành máy móc trang thiết bị. Chính những yếu tố này
giúp tăng hiệu quả đầu t về TSCD nói chung cho đơn vị.
2.2.2.1

Nguồn


thu

từ

hoạt

động

sự

nghiệp

Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của Bệnh viện K71 bao gồm nguồn thu từ
BHYT và từ nguồn viện phí trực tiếp. Theo thông t Liên bộ số 13/2006/TTLTBYT-BTC_BLD TBXH ngày 14/11/2006 thì toàn bộ các khoản thu này Bệnh
viện đợc giữ lại toàn bộ để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh và chi trả
thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên. Thu từ BHYT trong giai đoạn
này có sự thay đổi do áp dụng Luật BHYT mới, theo nguyên tắc nhà nớc ngời
dân cùng chi trả. Trong đó các đối tợng nh sỹ quan quân đội, cựu chiến binh,
ngời có công với cách mạng, trẻ em dới 6 tuổi.. đợc bảo hiểm chi trả 100%,
với các đói tợng tham gia bảo hiểm khác tỷ lệ chi trả của bảo hiểm là 80-95%
chi phí khám chữa bệnh. Hiện nay cơ quan BHYT vẫn còn duy trì chi trả
BHYT
cho
Bệnh
viện
theo
phí
dịch
vụ.

SV: Đào Xuân Sơn

19

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
Số thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh tại Bệnh viện giai đoạn 2006-2009 nh
sau:
Bảng 2.4 Số thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại Bệnh Viện
(2006-2009)

thẻ


Năm
Số
đăng

2006
25000

2007
30000

2008
39000

2009

42000

Số thẻ gia tăng trung bình đạt 19,2 % trong đó mức tăng lớn nhất là năm 2008
đạt 30%. Có thể thấy đây là nguồn tăng cho số thu từ hoạt động sự nghiệp của
đơn
vị.
Viện phí là phần thu từ hoạt động khám chữa bệnh dịch vụ và các hoạt động
lao vụ khác của Bệnh Viện. Mức thu do giám đốc quyết định trên cơ sở bảo
đảm bù đắp chi phí và có tích lũy. Ngoài ra mức thu còn bị hạn chế trong
khung giá tại thông t 14/TTLT ngày 05/05/1995 và Thông t 03/2006 của bộ Y
tế. Nguồn thu sự nghiệp
trong năm 2007-2009 qua bảng sau:
Bảng 2.4 Nguồn thu sự nghiệp trong năm 2007-2009
Đơn vị tính: Tỷ
đồng

Năm
2007
2008
2009
Nguồn
4.8
9.6
9.9
thu sự nghiệp
NSNN
18.8
20.1
26.7
cấp

Nguồn: Bảng tổng hợp kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán và Báo
cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh - Bệnh viện K71 TƯ

SV: Đào Xuân Sơn

20

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
(2007-2009)

Hình 2.3 Mức gia tăng Nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2007-2009
Mức gia tăng trung bình trong 3 năm là 51,26% so với mức gia tăng trung
bình của các đơn vị thuộc Bộ Y tế là 21,6% ( Nguồn từ hội khoa học kinh tế y
tế
Việt
Nam
- />NewsID=198&CateID=183).
Có những lý do có thể giả thích cho sự gia tăng này.
Sự mở rộng đối tợng tham gia BHYT theo luật BHYT mới. Đặc biệt trong
năm 2008 mức tăng là 100% là do việc thực hiện ND 63 và ND 36 về BHYT
theo đó việc cấp thẻ cho BHYT cho ngời nghèo và trẻ em tăng nhanh, kéo
theo đó mức khám chữa bệnh qua BHYT trong giai đoạn này cũng tăng
nhanh, do đó đẩy nhanh sự gia tăng của nguồn thu sự nghiệp của Bệnh viện
K71.
Đồng thời đó trong giai đoạn 2007-2008 bệnh viện cũng mở rộng các hoạt
động dịch vụ cũng là yếu tố quan trọng gia làm gia tăng đột biến nguồn thu
của

đơn
vị.
Đứng trên góc độ kinh tế thì những số liệu trên cho thấy khả năng cung cấp
SV: Đào Xuân Sơn

21

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
dịch vụ nhằn tăng nguồn thu của đơn vị khá tốt. Do đó khả năng tự chủ về
mặt tài chính của đơn vị sẽ đợc cải thiện đáng kể theo thời gian.
Tuy vậy ở góc độ khác vẫn có những ý kiến đánh giá về mặt trái của những
con số tăng nguồn thu sự nghiệp của các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế nói
chung. Theo ông Nghiêm Trần Dũng - Phó vụ trởng Vụ BHYT, Bộ Y tế đa ra
thông tin: có nhiều bệnh viện chỉ định thực hiện xét nghiệm hàng loạt (xét
nghiệm máu, nớc tiểu, X-quang, siêu âm, điện tim) cho tất cả bệnh nhân
BHYT, không phân biệt bệnh lý. Những bệnh viện có máy móc từ nguồn xã
hội hóa thì chỉ định hàng loạt dịch vụ chi phí cao nh siêu âm màu, CT
scanner, dẫn đến tình trạng một số bệnh viện 50% bệnh nhân đợc chỉ định...
siêu âm, hoặc cứ có tai nạn là chụp CT, không cần dấu hiệu lâm sàng
( Nguồn từ bài viết Bệnh viên lạm dụng thuốc, xét nghiệm để tăng thu của
tác
giả
Thanh
Xuân
trên
báo
TTVH

online).
Để đánh giá nhận định trên đối với Bệnh viện K71 tiến hành khảo sát mối
liên hệ giữa mức tăng nguồn thu và mức gia tăng chi phí nguyên vật liệu phục
vụ khoa xét nghiệm và khoa chẩn đoán hình ảnh qua khảo sát các chi phí về
phim và về hóa chất dùng trong xét nghiệm. Nếu có sự lạm dụng chỉ định về
xét nghiệm và chụp X -Quang thì chí phí nguyên vật liệu trc tiếp liên quan
đến các kỷ thuật này sẽ gia tăng tơng ứng- ở đây là chi phí về phim và hóa
chất xét nghiệm. Bảng số liệu về mức tơng quan giữa nguồn thu sự nghiệp và
chi phí về phim, hóa chất xét nghiệm nh sau:
Bảng 2.5 Nguồn thu sự nghiệp và các chi phí nguyên vật liệu liên
quan
đến chiếu chụp và xét nghiệm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Nguồn
thu sự nghiệp
Chi phí
SV: Đào Xuân Sơn
về phim, hóa
chất
xét
nghiệm

2007

2008

2009

4.8


9.6

9.9

0.8

22

1.7

2.63
Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp

Nguồn: Bảng tổng hợp kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán và Báo
cáo thu chi hoạt động sự nghiệp và sản xuất kinh doanh - Bệnh viện K71 TƯ
(2007-2009)

hóa

Hình 2.4 Mức gia tăng Nguồn thu sự nghiệp và các chi phí về phim,
chất
xét
nghiệm

Biểu đồ trên cho ta thấy mức gia tăng của các chi phí về phim và hóa chất xét
nghiệm tăng tơng ứng với mức gia tăng nguồn thu sự nghiệp ( khuynh hớng

song song). Cụ thể hơn năm 2007 -2008 khi nguồn thu sự nghiệp tăng 100%
thì chi phí về hóa chất xét nghiệm và phim tăng 112,5 %. Nguồn thu tăng bình
SV: Đào Xuân Sơn

Lớp: CQ45/ 01.02

23
R=

n XY X Y

n X ( X )2 . n Y 2 ( Y ) 2
2


Chuyên đề tốt nghiệp
quân trong năm 2007-2009 là 51,26% thì mức tăng trung bình của chi phí liên
quan
đén
xét
nghiệm
chụp
chiếu

83,6
%.
Để rõ hơn ta có thể sử dụng hệ số tơng quan để đánh giá về mối liên quan:
R=0,886
=>
R

=
0,785.
Nh vậy có đến 78,5 % sự gia tăng nguồn thu có liên hệ đến gia tăng chi phí về
phim và về hóa chất, hay có sự lạm dụng của xét nghiệm và chẩn đoán hình
ảnh.
Thực tế trong quá trình thực tập tại Bệnh viện K71 thì em nhận thấy khoa làm
việc nóng nhất là khoa xét nghiệm và khoa chẩn đoán hình ảnh. Đa phần
khi bệnh nhân vào viện thì quy trình chung là khám sơ bộ- chiếu chụp- xét
nghiệm. Chiếu chụp- xét nghiệm trở thành bắt buộc chung với mọi bệnh
nhân. Theo nhận xét của một bác sỹ trong Bệnh viện K71 thì các xét nghiệm
này đến 60% là không cần thiết tuy nhiên đây là chính sách bất thành văn của
bệnh
viện
nên
cần
tuân
theo.
Theo một cán bộ của phòng tài chính kế toán của Bệnh viện K71 thì đây là
cách làm bất đắc dĩ của bệnh viện trớc tình trạng giữ mãi khung giá của năm
1995.
Việc chụp chiếu, xét nghiệm loan xạ này bản chất không vi phạm quy định
của Bộ Tài Chính hay Bộ Y tế. Theo nghị đinh 43 thì đối với các hoạt động sự
nghiệp có thu, đơn vị đợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức hoạt
động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng của đơn vị và đúng
với quy định của pháp luật. Hiện nay cha có một quy định nào của pháp luật
hay quy chuẩn nào của bộ y tế để hạn chế việc lạm dụng nói trên.Do đặc
điểm của dịch vụ y tế là một loại dịch vụ đặc biệt gắn với đặc tính là thông tin
bất cân xứng, và đối tợng trực tiếp của dịch vụ là con ngời, do đó sự cẩn trọng
nghề nghiệp bị lạm dụng trở thành mối đe dọa lớn trong tiếp cận dịch vụ y tế
với tầng lớp dân c thu nhập thấp và không có BHYT

Ngoài câu hỏi về trách nhiệm của Bộ y tế thì còn câu hỏi đặt ra cho BHYT,
SV: Đào Xuân Sơn

24

Lớp: CQ45/ 01.02


Chuyên đề tốt nghiệp
khi đóng vai trò là ngời chi trả - ngời mua dịch vụ- có biết và đã làm đợc
những gì để ngăn ngừa tình trạng giá hàng hóa trở nên cao bất thờng này cha.

Để có đánh giá sâu hơn về nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp của Bệnh
viện K71, đi phân tích sâu hơn từng thành phần của nguồn thu sự nghiệp đơn
vị.
Chi tiết nguồn thu sự nghiệp của đơn vị trong giai đoạn 2007-2009 nh trong
biểu
đồ
sau:

Hình 2.5 Chi tiết các nguồn thu của đơn vị trong giai đoạn 2007-2009

+Viện

phí:

Phần thu từ Viện phí tăng trung bình 49,16%, và có xu hớng tăng trong
giai đoạn 2007-2009. Mức tăng đặc biệt cao trong năm 2008 khi Bệnh viện
mở rộng hoạt động dịch vụ và tăng số lợng bệnh nhân khám bảo hiểm y tế.
Viện phí đơc Bện Viện xác định trên cơ sở tính đúng, tính đủ các chi phí trực

SV: Đào Xuân Sơn

25

Lớp: CQ45/ 01.02


×