Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách ở huyện vân đồn quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.7 KB, 84 trang )

LI M U

Tớnh cp thit ca ti:
Trong công cuộc xây dựng đất nớc, đổi mới và phát triển toàn diện nền kinh tế
- xã hội, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, nhà nớc quản lý nền
kinh tế bằng nhiều công cụ khác nhau, một trong những công cụ quan trọng là tài
chính nhà nớc bao gồm: NSNN, tín dụng nhà nớc và các quỹ tài chính trung gian.
Ngân sách xã, phờng, thị trấn (gọi chung là ngân sách xã) là một cấp ngân
sách nằm trong hệ thống NSNN, là ngân sách của chính quyền cơ sở có tầm quan
trọng đặc biệt. Ngân sách xã vừa là phơng tiện vật chất bằng tiền, vừa là công cụ tài
chính quan trọng để chính quyền cơ sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nớc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Vì hoạt động thu chi ngân sách xã gồm
nhiều nội dung phong phú, đa dạng luôn biến động không ngừng theo sự phát triển
của kinh tế xã hội. Tuỳ theo từng thời kỳ, xã đợc phân thêm các khoản thu chi cho
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội ở xã. Ngân sách xã gắn liền với chính
quyền cấp xã, là nơi trực tiếp quan hệ với dân, trực tiếp tổ chức thực hiện các chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng đến với dân, bất cứ một việc làm tốt hay không
tốt đều ảnh hởng trực tiếp đến ngời dân. Do vậy ngân sách xã phải đợc quản lý, điều
hành tốt mới xây dựng, củng cố lòng tin của dân, đảm bảo cho chính quyền xã hoạt
động ổn định, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển ngày càng tốt hơn. Cho nờn kinh t
a phng thỡ phi cú mt NSX mnh v phự hp l mt ũi hi thit thc, l
mt mc tiờu phn u i vi cp xó. Thu v chi l hai mng tn ti song song
trong cụng tỏc qun lý NSX. Ngoi vic m bo cỏc ngun thu NSX thỡ vic thc
hin tt cỏc khon chi NSX cng l mt cụng vic rt quan trng. Vỡ nh th nờn
hn bao gi ht, tng cng, hon thin trong cụng tỏc qun lý chi NSX l mt
nhim v luụn c quan tõm.
Trong những năm qua chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh
cũng có những bớc tiến đáng ghi nhận nhng bên cạnh những thành tựu đạt đợc, việc


quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn đang còn nhiều tồn tại cần đợc xem xét
và giải quyết. Xuất phát từ những trăn trở với vấn đề ngân sách xã tại huyện Vân
Đồn và từ những kiến thức tôi học đợc tại Học Viện Tài Chính và sự chỉ bảo tận tình


của các cô Hong Th Thỳy Nguyt, cùng với sự giúp đỡ của lãnh đạo, cán bộ phòng
tài chính - kế hoạch huyện. Tôi đã quyết định chọn đề tài:" Giải pháp tng cng
quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn- Qung Ninh" làm luận văn tốt
nghiệp.
Mục đích nghiên cứu của đề tài: trên cơ sở những kiến thức đã đợc học đề tài
đi vào đánh giá thực trạng chi ngân sách xã và công tác quản lý chi tài chính ngân
sách xã ở huyện Vân Đồn - Quảng Ninh. Từ đó đề ra các giải pháp, kiến nghị nhằm
tng cng công tác quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung đề tài này gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về chi ngân sách xã và công tác quản lý chi
ngân sách xã.
Chơng 2: Thực trạng quản lý chi ngân sách xã ở huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2008 - 2010.
Chơng 3: Phơng hớng và những giải pháp tng cng quản lý chi ngõn sỏch
xã ở huyện Vân Đồn - tỉnh Quảng Ninh.
Đây tuy không phải là đề tài mới, song cùng với quá trình phát triển kinh tế
của đất nớc, công tác quản lý NSNN không ngừng thay đổi nhằm tạo cơ chế hợp lý
phù hợp với tiến trình phát triển nh hiện nay. Với kiến thức của một sinh viên về cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót trong
quá trình nhìn nhận, đánh giá các vấn đề. Bản thân tôi mong đợc ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo và các bạn để tôi có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
Em xin chõn thnh cm n!
H Ni, ngy 01 thỏng 05 nm 2011
Sinh viờn
Nguyn Thy Tiờn


CHNG 1:
NHNG VN C BN V CHI NGN SCH X V QUN
Lí CHI NGN SCH X.

1.1 Nhng vn c bn v chi ngõn sỏch xó
1.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca ngõn sỏch xó
nớc ta, làng xã cổ truyền đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử. Để đảm bảo
cho hoạt động của bộ máy quản lý làng xã và một số nhu cầu cụ thể khác thì xuất
hiện "quỹ làng", "chi tiêu của làng", "phụ thu tạm bổ". Đó cũng chính là tiền thân
của ngân sách xã (NSX).
Dới chế độ phong kiến và đế quốc, chính quyền cấp xã cũng có ngân sách.
Nguồn thu của NSX lúc đó chủ yếu dựa vào hoa lợi, công điền, công thổ. Một phần
lấy từ phụ thu lạm bổ trong các thứ thuế do phong kiến, đế quốc đạt ra và các khoản
đóng góp của nhân dân theo hơng ớc của xã. Việc chi tiêu ngân sách chủ yếu là chi
tạp dịch, lễ bái, chi phí cho các việc khác của xã và trả thù lao cho các chức sắc trong
làng xã. Tuy mỗi thời kỳ có những tên gọi khác nhau nh ngân sách xã, quỹ xã... nhng
về chức năng là đảm bảo điều kiện vật chất cho xã để thực hiện ba nhiệm vụ:
Giữ vững an ninh làng xã.
Quản lý hộ khẩu, quản lý ruộng đất để phục vụ cho việc thu tô, thu thuế,
tạp dịch và điều binh lính.
Phục vụ các lợi ích công cộng nh đê điều, đờng xá, cầu cống và một số
khoản cứu tế xã hội.
Từ sau Cách mạng tháng Tám thành công, cùng với việc thiết lập và tổ chức
ngày càng hoàn chỉnh hệ thống chính quyền cấp xã, ngân sách xã đã từng bớc đợc
đổi mới và hoàn thiện. Nhng do điều kiện chiến tranh và sự yếu kém, lạc hậu của
nền kinh tế, ngân sách xã đã có những thời điểm hoạt động không hiệu quả, cha thể
hiện đợc là một nguồn lực để đảm bảo cho hoạt động của chính quyển cấp xã. Mọi
hoạt động chi tiêu nguồn kinh phí đều thông qua các hợp tác xã nông nghiệp. Hợp


tác xã nông nghiệp trong điều kiện đã khó khăn lại phải gánh thêm nhiệm vụ ngân
sách nên lại càng khó khăn thêm. Mặt khác do cơ chế quản lý , phân cấp ngân sách
xã không rõ nên không động viên đợc nguồn thu bổ sung cho ngân sách xã, hoạt
động ngân sách xã còn rời rạc và cha có sự thống nhất trong toàn quốc.

Trớc tình hình đó, ngày 8/4/1972 điều lệ về quản lý ngân sách xã đã ra đời, từ
đó ngân sách xã mới thực sự đợc quản lý thống nhất và từng bớc hoàn chỉnh. Điều lệ
ngân sách xã đã xác định rõ vai trò quan trọng của ngân sách xã đối với việc tổ chức
hoạt động của chính quyền cơ sở. Sự phân cấp quản lý thu, chi đã tạo điều kiện cho
các vơn lên thể hiện vị trí, vai trò quan trọng của mình trong việc huy động nhân tài,
vật lực phát triển ngân sách xã, ổn định đời sống, góp phần vào sự nghiệp giải phóng
Miền Nam và đa Miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH.
Để ngân sách xã ngày càng phát triển, phù hợp với xu thế phát triển của kinh
tế đất nớc, ngày 19/11/1983 Hội đồng Bộ trởng đã ra nghị quyết số 138/HĐBT để
khẳng định thêm vai trò, vị trí của ngân sách xã và xác định rõ ngân sách xã là một
cấp ngân sách cha hoàn chỉnh trong hệ thống NSNN bốn cấp. Đó là điểm mới để
ngân sách xã thực hiện đợc quản lý thống nhất trong hệ thống NSNN.
Bớc sang thời kỳ đổi mới đất nớc, trớc yêu cầu phải tổ chức lại hệ thống tài
chính để phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là yêu cầu
ngày càng cao trong việc củng cố và nâng cao hoạt động của chính quyền cơ sở, tạo
điều kiện cho ngân sách xã ngày càng phát triển. Ngy 16/12/2002 Quc hi 11 ó
ban hnh Luật NSNN. Theo quy định của Luật NSNN thì ngân sách xã là cấp ngân
sách hoàn chỉnh trong hệ thống NSNN ta hiện nay. Đó chính là sự khẳng định vai trò,
vị trí ngày càng quan trọng của ngân sách xã đối với sự phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc trong điều kiện chúng ta đang thực hiện đờng lối đổi mới đất nớc xây dựng
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
1.1.2 Khỏi nim, v trớ, vai trũ chi ngõn sỏch xó
Khỏi nim chi ngõn sỏch xó
Chi ngân sách xó là quá trình phân phối và sử dụng nguồn vốn đã tập trung qua
thu ngân sách xó nhằm đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu gắn liền với thực hiện các
chc nng, nhiệm vụ của chính quyền xó.


Bản chất của chi NSNN nói chung, chi ngân sách xã nói riêng là hệ thống
những mối quan hệ kinh tế Nhà nớc và xã hội trong quá trình nhà nớc sử dụng các

nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Các
quan hệ kinh tế này bao gồm:
Quan hệ kinh tế giữa chính quyền cấp xã và các tổ chức sản xuất, kinh doanh
trên địa bàn xã.
Quan hệ giữa ngân sách xã với các tổ chức tài chính trung gian với quỹ tín
dụng nhân dân.
Quan hệ kinh tế giữa ngân sách xã và các tổ chức xã hội cấp xã.
- Quan hệ kinh tế giữa ngân sách xã và các hộ gia đình.
Vai trò, vị trí của chi ngân sách xó
Theo quy định của Luật NSNN 2002 ngân sách xã là một bộ phận của NSNN,
là ngân sách của chính quyền cấp cơ sở do Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) xã, phờng, thị
trấn (Gọi chung là xã) xây dựng, tổ chức quản lý và thực hiện dới sự giám sát của
Hội Đồng Nhân Dân (HĐND) xã. Ngân sách xã đợc xây dựng từ các nguồn thu, đợc
phân cấp và các nội dung chi để thực hiện các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ
của chính quyền cấp xã.
Nh vậy, vị trí của ngân sách xã là cấp ngân sách thứ t trong hệ thống NSNN, là
công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cấp xã thực hiện tốt chức năng, nhiệm
vụ của mình.
Có thể nói quản lý nhà nớc ở Trung ơng là quản lý trên mọi mặt, mọi lĩnh vực
trên phạm vi cả nớc, trên tầm vĩ mô và quản lý nhà nớc của chính quyền địa phơng là
quản lý theo chức năng, nhiệm vụ đợc quy định và phân giao theo lãnh thổ. Trong bối
cảnh hiện nay, sự thay đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã tạo nên một sự thay đổi cơ bản vai
trò của ngân sách nhà nớc do đó vai trò của ngân sách xó cũng có sự thay đổi theo.
Với t cách là một bộ phận của NSNN, vai trò của chi ngân sách xã đợc thể
hiện ở các nội dung sau:
Thứ nhất: Ngân sách xã là bộ phận cấu thành của hệ thống NSNN, là cơ sở
kinh tế của chính quyền cấp xã. Ngân sách xã là công cụ huy động các nguồn lực tài
chính để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu của chính quyền xã. Vai trò của ngân sách xã
đợc xác định trên bản chất kinh tế của Nhà nớc. Mọi hoạt động quản lý Nhà nớc về



kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh - quốc phòng... của xã luôn luôn đòi hỏi phải có
nguồn tài chính trang trải, chi tiêu cho những mục đích đã đợc xác định. Đó chính là
nguồn tài chính để đảm bảo cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá - xã
hội, an ninh - quốc phòng và là nguồn lực quan trọng để xây dựng cơ sở hạ tầng nông
nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngân sách xã sẽ giúp
cho chính quyền cấp xã thực hiện chức năng nhiệm vụ đạt kết quả cao nhất trong tất
cả các lĩnh vực quản lý trên địa bàn xã.

Th hai: Ngân sách xó công cụ đặc biệt quan trọng để chính quyền xã thực
hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội ở địa phơng.
Khi nền kinh tế thị trờng phát triển ngày càng mạnh mẽ thì vai trò của NSNN
đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phơng cũng có sự thay đổi. Hiện
nay NSNN đã trở thành công cụ tài chính quan trọng giúp nhà nớc thực hiện quản lý
điều tiết vĩ mô nền kinh tế. NSX cũng ngày càng trở thành công cụ tài chính quan
trọng đối với mỗi địa phơng. Thông qua các hoạt động chi NS X, chính quyền địa phơng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp theo dõi quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế,
xã hội tại địa phơng. Cụ thể nh sau:
Chúng ta có thể khẳng định rằng: xó là đơn vị hành chính cơ sở ở địa phơng.
HĐND xó là cơ quan quyền lực cao nhất xó, chịu trách nhiệm các quyết định
quan trọng có ảnh hởng đến hoạt động của xó. Chính quyền xó trực tiếp liên hệ
với dân một cách trực tiếp để giải quyết những mối quan hệ cơ bản về lợi ích
giữa nhà nớc và nhân dân. Để làm tốt các nhiệm vụ đó phải nhờ vào nguồn
NSX. Nhiệm vụ chi của NSX gắn trực tiếp với các nhiệm vụ của bộ máy chính
quyền và liên quan trực tiếp tới lợi ích của dân chúng. Cũng có một số khoản
chi chỉ NSX mới đảm bảo chi kịp thời và đúng đối tợng (chi cứu tế, chi thực
hiện chăm sóc sức khỏe, chi duy tu, bảo dỡng các công trình công cộng).
Thông qua hoạt động chi NS X mà các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội tại địa phơng đợc duy trì và phát triển ổn định: hoạt động của Đảng, các tổ
chức đoàn thể, việc thực hiện các chính sách xã hội, xây dựng hệ thống truyền

thanh, truyền hình nhằm nâng cao trình độ văn hoá, tầm hiểu biết cho ngời dân
và tăng cờng nhận thức về chủ trơng, đờng lối của Đảng


Nh vậy rõ ràng ngoài tác dụng giúp quá trình quản lý tốt về mặt hành chính ở
địa phơng, NSX cũng đã phần nào đóng góp vào việc ổn định phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội tại địa phơng. Trong tình hình hiện nay, công tác quản lý chi NSX ngày
càng đợc coi trọng để có thể phát huy tốt nhất vai trò của nó.
Đặc điểm hoạt động của chi ngân sách xã:
Là một bộ phận trong hệ thống NSNN và là cấp ngân sách của chính quyền cơ sở,
chi ngân sách xã có những đặc điểm sau:
Hoạt động chi ngân sách xã luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế, chính trị của
chính quyền cấp xã và đợc tổ chức thực hiện trên cơ sở những quy định, luật
lệ thống nhất đợc nhà nớc ban hành. Biểu hiện của đặc điểm này là nội dung,
mức độ, cơ cấu các khoản chi của ngân sách xã đợc Nhà nớc quyết định và trở
thành chỉ tiêu pháp lý yêu cầu các chủ thể trên địa bàn xã thực hiện.
Chi ngân sách xã gắn chặt với hoạt động của chính quyền cơ sở do vậy ngân
sách xã là một cấp ngân sách đặc biệt trong hệ thống NSNN, bởi vì:
-Với vị trí là một cấp ngân sách hoàn chỉnh, ngân sách xã là toàn bộ dự
toán thu, chi ngân sách một năm đã đợc HĐND xã quyết định và giám sát thực
hiện. Mặt khác do cấp xã là cấp cơ sở, dới đó không còn đơn vị dự toán, các đơn vị
thụ hởng ngân sách trực thuộc nên ngân sách xã cũng chính là đơn vị dự toán.
-Với t cách là một cấp ngân sách, ngân sách xã phải có chức năng và nhiệm
vụ của một cấp ngân sách, đồng thời với t cách là một đơn vị dự toán ngân sách,
ngân sách xã phải có nhiệm vụ chấp hành các chính sách, chế độ của nhà nớc trong
quá trình chi ngân sách.
Hai t cách quản lý lại phải thống nhất trong một bộ máy quản lý, vì vậy nó
ảnh hởng đến nhiều nội dung quản lý nhân sách xã nh tổ chức bộ máy quản lý, chế
độ kế toán ngân sách xã và công khai ngân sách xã.
1.1.3 Ni dung chi ca ngõn sỏch xó

Chi ngân sách xã gồm: Chi đầu t phát triển và chi thờng xuyên. HĐND cấp
tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã. Căn cứ chế độ phân cấp
quản lý kinh tế xã hội của nhà nớc, các chính sách chế độ về hoạt động của các cơ
quan Nhà nớc, Đảng cộng sản Việt nam và các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội của xã khi phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, HĐND
tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực hiện các nhiệm vụ chi dới đây:


Một là : Chi đầu t phát triển gồm :
Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có
khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
Chi đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ
nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định theo
quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đa vào ngân sách xã quản lý. Các
khoản chi đầu t phát triển khác theo quy định của pháp luật.
Hai là: Các khoản chi thờng xuyên :
+ Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở xã:
- Tiền lơng, tiền công cho cán bộ công chức cấp xã.
- Sinh hoạt phí đại biểu HĐND xã.
- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nớc.
- Công tác phí.
- Cho hoạt động văn phòng nh : Chi điện nớc, văn phòng phẩm, phí bu điện,
điện thoại, hội nghị, chi tiếp khách, khánh tiết...
- Chi mua sắm, sửa chữa thờng xuyên trụ sở, phơng tiện làm việc.
- Chi khác theo chế độ quy định.
+ Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam của xã.
+ Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã (gồm Mặt trận Tổ
quốc, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến bình Việt Nam, Hội
phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt nam) sau khi trừ các khoản thu theo điều lệ và
các khoản thu khác (nếu có).

+ Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tợng khác
theo chế độ quy định.
+ Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội.
- Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ
và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo
quy định pháp luật về dân quân tự vệ.
- Chi thực hiện việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác
thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
- Chi tuyên truyền vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn xã.
- Các khoản chi khác theo chế độ quy định.


+ Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao do
xã quản lý.
- Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định (Không kể
trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc 1 lần cho cán bộ xã
nghỉ việc từ 01/01/1998 trở vể trớc do tổ chức bảo biểm xã hội chi), chi thăm hỏi các
gia đình chính sách, cứu tế xã hội và công tác xã hội khác.
- Cho hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh do xã quản
lý.
+ Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hóa, trợ cấp nhà trẻ, lớp
mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn
quản lý (Đối với phờng do ngân sách cấp trên chi).
+ Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thờng xuyên và mua sắm các khoản trang thiết
bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.
+ Chi sửa chữa cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ tầng
do xã quản lý nh: Nhà văn hoá, th viện, đài tởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đờng giao thông, công trình cấp và thoát nớc công cộng. Riêng đối với thị trấn còn có
nhiệm vụ chi cải tạo vỉa hè, đờng phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh
(Đối với phờng do cấp trên chi).

Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nh: Khuyến nông,
khuyến ng, khuyến lâm theo chế độ quy định
+ Các khoản chi thờng xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của nhà nớc, HĐND cấp tỉnh quy
định cụ thể mức chi thờng xuyên cho công việc phù hợp với tình hình đặc điểm và
khả năng ngân sách địa phơng.
1.2. Chu trỡnh qun lý chi ngõn sỏch xó
Chu trỡnh ngõn sỏch hay cũn gi l quy trỡnh ngõn sỏch dựng ch ton b hot
ng ca mt ngõn sỏch k t khi bt u hỡnh thnh cho ti khi kt thỳc
chuyn sang ngõn sỏch mi. Mt chu trỡnh ngõn sỏch gm ba khõu ni tip
nhau, ú l: lp d toỏn ngõn sỏch (bao gm chun b v quyt nh d toỏn
ngõn sỏch); chp hnh ngõn sỏch v quyt toỏn ngõn sỏch


1.2.1. Lập dự toán chi ngân sách xã
Lập dự toán ngân sách là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến toàn
bộ các khâu của chu trình quản lý ngân sách. Lập dự toán ngân sách thực chất là lập
kế hoạch (dự toán) các khoản thu-chi của ngân sách trong một năm ngân sách. Kết
quả của khâu này là dự toán ngân sách được HĐND xã quyết định.
 Căn cứ lập dự toán chi ngân sách xã:
- Kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của xã
- Chính sách, chế độ thu NSNN; Định mức phân bổ; Chế độ, tiêu chuẩn, định
mức chi tiêu
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi
- Số kiểm tra về dự toán thu, chi NSX do UBND cấp huyện thông báo
- Tình hình thực hiện dự toán NSX năm trước và một số năm liền kề, ước thực
hiện NS năm hiện hành.
- Dự báo những xu hướng và vấn đề có tác động đến ngân sách xã năm kế hoạch.
 Yêu cầu lập dự toán ngân sách xã
- Lập theo đúng nội dung, mẫu biểu, MLNSNN, thời hạn qui định

- Tuân theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức
- Phải căn cứ vào điều kiện và nguồn kinh phí để lựa chọn các hoạt động/dự án
cần ưu tiên bố trí vốn
- Đảm bảo nguyên tắc cân đối
- Phải có thuyết minh rõ ràng các cơ sở, căn cứ tính toán.
 Trình tự quản lý chi ngân sách xã


UBND HUYỆN

(1)

(6)

(7)

(8)

(10)

(5)
UBND XÃ

(2) (3) (4)

(10)

(9)

HĐND XÃ



BAN NGÀNH, ĐOÀN
THỂ


 Hướng dẫn xây dựng dự toán:
Bước (1): UBND huyện hướng dẫn và giao số kiểm tra dự toán chi ngân sách
cho các xã.
Bước (2): UBND xã tổ chức hội nghị triển khai xây dựng dự toán chi NSX và
giao số kiểm tra cho các ban ngành, đoàn thể.
 Lập và tổng hợp dự toán ngân sách xã
Bước (3): Các ban ngành, đoàn thể, kế toán xã lập dự toán chi ngân sách xã.
Bước (4): UBND xã làm việc với các ban ngành, đoàn thể về dự toán chi
ngân sách; kế toán tổng hợp và hoàn chỉnh dự toán chi NSX.
Bước (5): UBND xã trình Thường trực HĐND xã xem xét cho ý kiến về dự
toán chi NSX.
Bước (6): Căn cứ vào ý kiến của Thường trực HĐND xã, UBND xã hoàn chỉnh
lại dự toán chi ngân sách và gửi Phòng Tài chính-Kế hoạch huyện.
Bước (7): Phòng Tài chính- kế hoạch huyện tổ chức làm việc về dự toán chi
ngân sách với các xã đối với năm đầu của thời kỳ ổn định hoặc khi UBND xã có yêu
cầu ở những năm tiếp theo của thời kỳ ổn định ngân sách; tổng hợp và hoàn chỉnh
dự toán chi ngân sách huyện báo cáo UBND huyện.
 Phân bổ và quyết định dự toán ngân sách xã
Bước (8): UBND huyện giao dự toán chi ngân sách chính thức cho các xã
Bước (9): UBND xã hoàn chỉnh lại dự toán chi ngân sách xã gửi đại biểu
HĐND xã trước phiên họp của HĐND xã về dự toán chi ngân sách; HĐND xã thảo
luận và quyết định dự toán chi ngân sách
Bước (10): UBND xã giao dự toán cho ban, ngành, đoàn thể, đồng gửi Phòng
Tài chính- Kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện; thực hiện công khai dự toán

ngân sách xã trước ngày 31/12.
1.2.2. Chấp hành dự toán chi ngân sách xã


Nhằm đưa dự toán (kế hoạch) Ngân sách xã thành hiện thực, căn cứ vào dự toán đã
được lập với những luận cứ khoa học và thực tiễn, các cơ quan hữu quan, trọng yếu
là tài chính kế toán xã điều hành, kiểm tra chi ngân sách xã và quản trị cân đối chi
Ngân sách xã theo thời gian (thường là tháng). Trong quá trình chấp hành nếu thấy
dự toán chi có sự biến động trên thực tiễn ( chi vượt dự toán hoặc không đảm bảo dự
toán) thì nhà quản lý cần đưa ra các giải pháp phù hợp đảm bảo chấp hành (thực tế)
sát với dự toán đã, đảm bảo được các nhiệm vụ, chức năng quản lý kinh tế, xã hội
mà chính quyền cấp xã phải đảm nhận.
 Phân bổ Ngân sách xã
Căn cứ dự toán ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã cả năm đã được
Hội đồng nhân dân xã quyết định, Uỷ ban nhân dân xã phân bổ chi tiết dự toán chi
ngân sách xã theo Mục lục ngân sách nhà nước gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch
để làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi.
 Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách xã:
o Tổ chức nhiệm vụ chi đầu tư
+Lập kế hoạch vốn đầu tư:
- Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã, Chủ đầu tư lập kế hoạch
vốn đầu tư, cùng với thời gian lập dự toán ngân sách xã gửi Uỷ ban nhân dân xã.
Căn cứ vào nguồn thu của ngân sách xã, Uỷ ban nhân dân xã tổng hợp và xem xét
trình Hội đồng nhân dân xã thông qua kế hoạch vốn đầu tư của xã (theo mẫu số
01/BC-KHĐT). Kế hoạch vốn đầu tư phải đảm bảo các nội dung sau:
• Tổng số vốn đầu tư trong năm, chia theo từng dự án đầu tư và từng nguồn vốn
(nguồn vốn đầu tư từ ngân sách xã; nguồn vốn ngân sách cấp trên hỗ trợ;
nguồn vốn đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong xã; nguồn vốn đóng góp
của các tổ chức, cá nhân khác).



• Các kiến nghị (nếu có).
- Kế hoạch vốn đầu tư của xã sau khi được Hội đồng nhân dân xã thông qua, được
gửi đến phòng Tài chính - Kế hoạch huyện. Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện tổng
hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tư (theo
mẫu số 02/BC-KHĐT).
+ Thông báo và điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư hàng năm
- Căn cứ vào kế hoạch vốn đầu tư năm được Hội đồng nhân dân xã thông qua; trên
cơ sở nguồn thu của ngân sách xã; nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cấp trên;
nguồn vốn huy động đóng góp và khối lượng thực hiện của các dự án đầu tư, Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân xã quyết định thông báo kế hoạch vốn đầu tư, đồng thời gửi
Kho bạc nhà nước (nơi mở tài khoản) để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán vốn cho
dự án đầu tư.
- Định kỳ, Uỷ ban nhân dân xã rà soát tiến độ thực hiện và mục tiêu đầu tư của các
dự án đầu tư trong năm để điều chỉnh kế hoạch theo thẩm quyền, chuyển vốn từ các
dự án đầu tư không có khả năng thực hiện sang các dự án đầu tư thực hiện vượt tiến
độ, còn nợ khối lượng, các dự án đầu tư có khả năng hoàn thành vượt kế hoạch trong
năm. Việc điều chỉnh kế hoạch phải đảm bảo cho kế hoạch của dự án đầu tư sau khi
điều chỉnh không thấp hơn số vốn Kho bạc nhà nước đã thanh toán cho dự án đầu tư
đó.
- Thời hạn điều chỉnh kế hoạch hàng năm kết thúc chậm nhất là ngày 31 tháng 12
năm kế hoạch.
+ Tạm ứng, và thu hồi tạm ứng vốn đầu tư
• Mức vốn tạm ứng:
- Đối với hợp đồng thi công xây dựng: mức vốn tạm ứng tối thiểu bằng 20% giá trị
hợp đồng và không vượt kế hoạch vốn năm cho gói thầu.


- Đối với gói thầu mua sắm thiết bị: mức vốn tạm ứng do Chủ đầu tư và nhà thầu
thoả thuận, nhưng nhiều nhất không vượt giá trị hợp đồng và kế hoạch vốn trong

năm ghi cho gói thầu.
- Đối với hợp đồng tư vấn: mức vốn tạm ứng theo thoả thuận trong hợp đồng giữa
Chủ đầu tư với nhà thầu nhưng tối thiểu bằng 25% giá trị hợp đồng.
- Đối với công việc giải phóng mặt bằng: mức vốn tạm ứng theo tiến độ thực hiện
trong kế hoạch giải phóng mặt bằng nằm trong phương án được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
• Thu hồi vốn tạm ứng:
- Vốn tạm ứng ở các công việc nêu trên đây được thu hồi qua từng lần thanh toán
khối lượng hoàn thành của hợp đồng; bắt đầu thu hồi từ lần thanh toán đầu tiên và
thu hồi hết khi thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng. Mức thu
hồi từng lần do Chủ đầu tư thống nhất với nhà thầu. Chủ đầu tư có trách nhiệm cùng
với nhà thầu tính toán mức tạm ứng hợp lý, quản lý chặt chẽ, sử dụng vốn tạm ứng
đúng mục đích, đúng đối tượng, có hiệu quả và có trách nhiệm đảm bảo hoàn trả đủ
số vốn đã tạm ứng khi thanh toán khối lượng hoàn thành đạt 80% giá trị hợp đồng.
- Đối với công việc giải phóng mặt bằng:
+ Đối với công việc bồi thường, hỗ trợ: sau khi chi trả cho người thụ hưởng,
Chủ đầu tư tập hợp chứng từ, làm thủ tục thanh toán và thu hồi tạm ứng trong
thời hạn chậm nhất là 30 ngày làm việc kể từ ngày chi trả cho người thụ hưởng.
+ Đối với các công việc giải phóng mặt bằng khác: vốn tạm ứng được thu hồi
vào từng kỳ thanh toán khối lượng hoàn thành và thu hồi hết khi đã thực hiện
xong công việc giải phóng mặt bằng
+ Thanh toán vốn đầu tư;


- Đối với các công việc được thực hiện thông qua các hợp đồng xây dựng: việc thanh
toán hợp đồng phù hợp với từng loại hợp đồng, giá hợp đồng và các điều kiện trong
hợp đồng. Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán và điều kiện thanh toán phải được
ghi rõ trong hợp đồng.
- Đối với giá hợp đồng trọn gói: thanh toán theo tỉ lệ phần trăm (%) giá hợp đồng
hoặc giá công trình, hạng mục công trình hoàn thành tương ứng với các giai đoạn

thanh toán được ghi trong hợp đồng. Sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm
thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký và các
khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
- Đối với giá hợp đồng theo đơn giá cố định: thanh toán trên cơ sở khối lượng các
công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh được duyệt theo thẩm quyền, nếu
có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá tương ứng với các công
việc đó đã ghi trong hợp đồng hoặc phụ lục bổ sung hợp đồng. Sau khi hoàn thành
hợp đồng và được nghiệm thu, bên giao thầu thanh toán cho bên nhận thầu toàn bộ
giá hợp đồng đã ký và các khoản tiền được điều chỉnh giá (nếu có).
- Đối với giá hợp đồng theo giá điều chỉnh: thanh toán trên cơ sở khối lượng các
công việc hoàn thành (kể cả khối lượng phát sinh được duyệt theo thẩm quyền, nếu
có) được nghiệm thu trong giai đoạn thanh toán và đơn giá đã điều chỉnh theo quy
định của hợp đồng. Trường hợp đến giai đoạn thanh toán vẫn chưa đủ điều kiện điều
chỉnh đơn giá thì sử dụng đơn giá tạm tính khi ký hợp đồng để thực hiện thanh toán
và điều chỉnh giá trị thanh toán khi có đơn giá điều chỉnh theo đúng quy định của
hợp đồng. Sau khi hoàn thành hợp đồng và được nghiệm thu, bên giao thầu thanh
toán cho bên nhận thầu toàn bộ giá hợp đồng đã ký và các khoản tiền được điều
chỉnh giá (nếu có).
- Đối với giá hợp đồng kết hợp: việc thanh toán được thực hiện tương ứng theo các
quy định thanh toán đối với từng loại hợp đồng nêu ở trên.


- Đối với khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp đồng:
+ Đối với khối lượng công việc phát sinh từ 20% trở xuống so với khối lượng
công việc tương ứng trong hợp đồng và đã có đơn giá trong hợp đồng thì khối
lượng công việc phát sinh được thanh toán theo đơn giá đã ghi trong hợp đồng.
+ Đối với khối lượng công việc phát sinh lớn hơn 20% so với khối lượng công
việc tương ứng trong hợp đồng hoặc khối lượng công việc phát sinh chưa có
đơn giá trong hợp đồng thì khối lượng công việc phát sinh được thanh toán theo
đơn giá do Chủ đầu tư phê duyệt theo quy định.

+ Đối với khối lượng công việc bổ sung ngoài phạm vi công việc quy định của
hợp đồng áp dụng phương thức giá hợp đồng trọn gói thì giá trị bổ sung được
lập dự toán và bên giao thầu và bên nhận thầu thống nhất ký hợp đồng bổ sung
giá trị phát sinh này.
- Số vốn thanh toán cho từng nội dung công việc, hạng mục công trình không được
vượt dự toán được duyệt hoặc giá gói thầu; tổng số vốn thanh toán cho dự án đầu tư
không vượt tổng mức đầu tư được duyệt.
-Số vốn thanh toán cho dự án đầu tư trong năm (bao gồm cả thanh toán tạm ứng và
thanh toán khối lượng hoàn thành) không vượt kế hoạch vốn cả năm đã bố trí cho dự
án đầu tư.
+ Quyết toán vốn đầu tư;
-Tất cả các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quản lý và quyết định đầu tư của Uỷ ban
nhân dân xã khi hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng phải lập báo cáo quyết toán và
được thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành theo đúng chế độ
quy định về quản lý tài chính hiện hành.Khi dự án đầu tư xây dựng công trình hoàn
thành bàn giao đưa vào sử dụng; chậm nhất sau 02 tháng, Chủ đầu tư phải lập xong
báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành. Chậm nhất sau 01 tháng, đơn vị


chức năng thuộc quyền quản lý của Người quyết định đầu tư phải thực hiện xong
công tác thẩm tra báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành, trình Người quyết
định đầu tư phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
-Trên cơ sở báo cáo kết quả thẩm tra quyết toán (báo cáo kết quả kiểm toán) vốn đầu
tư dự án hoàn thành của các tổ chức, đơn vị thẩm tra; Chủ đầu tư kiểm tra, trình
Người quyết định đầu tư quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn
thành.
Quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành phải được niêm yết
công khai tại Trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã và gửi cho các cơ quan, đơn vị sau:
- Chủ đầu tư.
- Kho bạc nhà nước (nơi mở tài khoản).

- Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện.
- Ban giám sát đầu tư của cộng đồng.
+ Công tác thanh, kiểm tra, giám sát
• Chế độ báo cáo:
- Định kỳ 6 tháng và một năm, Uỷ ban nhân dân xã lập báo cáo tình hình thực hiện
khối lượng và vốn đầu tư đã thanh toán (theo mẫu số 03/BC-THKH) và báo cáo tình
hình quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành thuộc phạm vi quản lý (theo biểu
mẫu số 03/THQT); gửi Hội đồng nhân dân xã, Ban giám sát đầu tư của cộng đồng
và Phòng Tài chính kế hoạch huyện. Báo cáo 6 tháng gửi trước ngày 10/7, báo cáo
năm gửi trước ngày 15/01 năm sau.
Nội dung báo cáo phải phân tích, đánh giá được tình hình thực hiện kế hoạch, kết
quả đầu tư trong kỳ, tình hình sử dụng vốn, các vấn đề tồn tại, kiến nghị các biện
pháp xử lý.


- Cn c vo bỏo cỏo tỡnh hin thc hin u t ca U ban nhõn dõn xó, Phũng Ti
chớnh k hoch huyn chu trỏch nhim lp bỏo cỏo tng hp gi U ban nhõn dõn
cp huyn v kin ngh phng ỏn x lý cỏc vn tn ti (theo mu s 04/BCTHKH).
Kim tra
Kim tra: nh k hoc t xut, Phũng Ti chớnh k hoch huyn trc tip t chc
kim tra hoc ngh Ban giỏm sỏt u t ca cng ng kim tra, giỏm sỏt, ỏnh
giỏ cỏc d ỏn u t do U ban nhõn dõn xó qun lý v tỡnh hỡnh s dng vn, tin
thc hin ca d ỏn u t v vic chp hnh chớnh sỏch, ch ti chớnh u t
xõy dng ca Nh nc.

o T chc nhim v chi thng xuyờn
+ Trỏch nhim ca cỏc c quan v t chc, cỏ nhõn trong chp hnh chi thng
xuyờn Ngõn sỏch xó.
Các tổ chức, đơn vị thuộc xã: Chi đúng dự toán đợc giao, đúng chế độ, tiêu
chuẩn, định mức, đúng mục đích, đối tợng và tiết kiệm, có hiệu quả. Lập dự

toán sử dụng kinh phí hàng quý (có chia tháng) gửi Kế toán xã. Khi có nhu cầu
chi, làm các thủ tục đề nghị Kế toán xã rút tiền tại Kho bạc hoặc quỹ tại xã để
thanh toán. Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê và
quyết toán sử dụng kinh phí với Kế toán xã và công khai kết quả thu, chi tài
chính của tổ chức, đơn vị.
Kế toán xã: Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức đơn vị. Bố trí
nguồn theo dự toán năm và dự toán quý để đáp ứng nhu cầu chi, trờng hợp nhu
cầu chi lớn hơn thu trong quý cần có biện pháp đề nghị cấp trên tăng tiến độ
cấp bổ sung hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với nguồn thu, theo
nguyên tắc đảm bảo chi lơng, có tính chất lơng đầy đủ, kịp thời. Kiểm tra,
giám sát việc thực hiện chi ngân sách, sử dụng tài sản của các tổ chức đơn vị
sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch UBND xã về


những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp đảm bảo thực
hiện mục tiêu và tiến độ quy định.
Chủ tịch UBND xã hoặc ngời đợc uỷ quyền quyết định chi: Việc quyết định
chi phải theo đúng chế độ, tiêu chuẩn và mức chi trong phạm vi dự toán đợc
phê duyệt và ngời ra quyết định chi phải chịu trách nhiệm về quyết định của
mình, nếu chi sai phải bồi hoàn cho công quỹ và tuỳ theo tính chất, mức độ vi
phạm còn bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình
sự.
+ Ni dung chi thng xuyờn: u tiên chi trả tiền lơng, các khoản phụ cấp cho
cán bộ công chức xã, nghiêm cấm việc nợ lơng và các khoản phụ cấp. Các khoản chi
thờng xuyên khác phải căn cứ vào dự toán năm, khối lợng thực hiện công việc, khả
năng của ngân sách xã tại thời điểm chi để thực hiện chi cho phù hợp.
1.2.3. K toỏn v quyt toỏn chi ngõn sỏch xó
K toỏn ngõn sỏch xó
T chc cụng tỏc nghip v k toỏn ngõn sỏch v ti chớnh xó bao gm cỏc ni
dung ch yu sau:

T chc h thng chng t.
Mi nghip v kinh t, ti chớnh phỏt sinh cú liờn quan n ngõn sỏch v hot ng
ti chớnh xó u phi lp chng t k toỏn. Mi s liu ghi trờn s k toỏn u phi
cú chng t k toỏn chng minh. Chng t k toỏn cũn l cn c quan trng thc
hin cụng tỏc kim tra, kim soỏt cỏc hot ng kinh t ti chớnh.
H thng chng t k toỏn ỏp dng cho k toỏn ngõn sỏch v ti chớnh xó hin
nay bao gm:
- Chng t k toỏn ban hnh theo ch k toỏn ngõn sỏch v ti chớnh xó;
- Chng t ban hnh theo Ch k toỏn HCSN ỏp dng cho k toỏn ngõn
sỏch v ti chớnh xó;
- Chng t ban hnh theo Ch k toỏn ngõn sỏch v hot ng nghip v
Kho bc v cỏc vn bn khỏc.


Tất cả các chứng từ kế toán đều phải tập trung ở bộ phận kế toán xã. Kế toán xã phải
kiểm tra đầy đủ tính pháp lý của chứng từ dùng để ghi sổ kế toán. Khi kiểm tra
chứng từ nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách chế độ, các qui định về quản
lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, kế toán xã phải từ chối thực hiện (xuất quỹ, thanh
toán, xuất kho,...) đồng thời báo ngay cho Chủ tịch UBND xã biết để xử lý kịp thời
đúng pháp luật hiện hành.
Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số
không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, làm thêm
thủ tục và điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ kế toán.
• Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán qui định trong Chế độ kế toán ngân
sách và tài chính xã ban hành kèm theo quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày
20/12/2005 của Bộ Tài chính, các xã, phường, thị trấn phải dựa vào đặc điểm hoạt
động, yêu cầu quản lý cụ thể của địa phương mình để lựa chọn và lập danh mục các
tài khoản cấp I, cấp II cho phù hợp. Những xã có hoạt động đặc thù cần mở thêm các
tài khoản cấp I, cấp II ngoài danh mục quy định phải có ý kiến bằng văn bản gửi Sở

tài chính để trình Bộ Tài chính xem xét chấp thuận. Trong các tài khoản cấp II sử
dụng các xã có thể mở thêm tài khoản cấp III.
Khi đã xác định được số lượng tài khoản sử dụng, chủ tài khoản và kế toán
trưởng (hoặc phụ trách kế toán) phải quy định cụ thể phương pháp ghi chép trên cơ
sở vận dụng hợp lý chế độ kế toán hiện hành.
• Tổ chức lập, nộp báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán
Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán chi ngân sách và chi các hoạt
động tài chính khác của xã nhằm mục đích tổng hợp và trình bày một cách tổng
quát, toàn diện tình hình, cơ cấu chi ngân sách; tình hình hoạt động tài chính khác
của xã; cung cấp thông tin tài chính cần thiết cho việc tổng hợp chi ngân sách xã vào
ngân sách nhà nước và đáp ứng việc kiểm tra, kiểm soát, tổng hợp, phân tích, đánh
giá hoạt động tài chính của xã; phục vụ cho việc công khai tài chính theo qui định
của pháp luật; cho phép đánh giá tình hình thực hiện dự toán ngân sách xã theo từng


kỳ và so sánh tiến độ thực hiện ngân sách kỳ này so với các kỳ trước và năm trước
về tổng số và từng chỉ tiêu, từng hình thức chi; báo cáo tài chính định kỳ là tài liệu
quan trọng để xây dựng dự toán ngân sách năm sau, là cơ sở phân tích, đánh giá các
nhân tố ảnh hưởng tới chi ngân sách hàng năm.
- Báo cáo tài chính xã được lập theo tháng bao gồm: Bảng cân đối tài khoản;
Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế.. Thời gian kế toán xã nộp
báo cáo tài chính cho UBND xã và Phòng Tài chính kế hoạch huyện chậm nhất là 5
ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán tháng;
- Báo cáo quyết toán chi ngân sách và chi các hoạt động tài chính khác được lập
theo năm ngân sách. Thời hạn nộp báo cáo quyết toán năm cho UBND xã để trình
HĐND xã và Phòng tài chính huyện do UBND tỉnh quy định.
Kế toán xã có trách nhiệm lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán theo chế
độ kế toán ngân sách và tài chính xã và các văn bản pháp quy khác do Bộ tài chính
qui định. Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán lập dựa trên số liệu của sổ kế
toán. Báo cáo phải lập đầy đủ, chính xác, trung thực, theo đúng nội dung và thời

gian qui định.
 Quyết toán chi ngân sách xã
• Khóa sổ kế toán cuối năm và xử lý các nghiêp vụ kinh tế phát sinh trong thời
gian chỉnh lý quyết toán.
Trước khi khoá sổ kế toán cuối năm nguyên tắc đặt ra cho cấp xã là phải thực
hiện xong các nhiệm vụ chi đã được giao trong năm ngân sách theo dự toán được
duyệt. Đối với kế toán ngân sách xã phải hoàn tất các công việc hạch toán, tập hợp
chứng từ và vào sổ kế toán đầy đủ. Cụ thể cần phải thực hiện các công việc sau
trước khi thực hiện việc khoá sổ kế toán:


- Ngay trong tháng 12 phải rà soát lại tất cả các khoản chi theo dự toán. Đối
với các khoản chi phải giải quyết, thanh toán dứt điểm các nhu cầu chi theo dự toán
để đảm bảo mọi khoản chi ngân sách phát sinh trong năm được tính từ ngày 1/1 cho
đến hết ngày 31/12. Trường hợp có khả năng hụt thu phải chủ động có phương án
sắp sếp lại các khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách xã.
- Trước khi thực hiện việc khoá sổ phải xem xét lại các số liệu đã hạch toán và
đối chiếu với KBNN nơi giao dịch tất cả các các khoản chi phát sinh từ ngày 1/1
đến hết ngày 31/12 đảm bảo các khoản chi đựoc hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng
mục lục NSNN áp dụng với cấp xã. Nếu kế toán ngân sách xã làm sai thì phải có văn
bản đề nghị điều chỉnh gửi KBNN và ngược lại, chỉ sau khi hai bên đã thống nhất
một số liệu đúng mới tiến hành việc khoá sổ kế toán.
- Thanh toán kịp thời các khoản vay (nếu có các khoản vay từ quĩ dự trữ tài
chính tỉnh), các khoản nợ phải trả. Tiến hành tập hợp chứng từ, lập bảng kê chứng từ
thanh toán để thanh toán các khoản chi tạm ứng qua KBNN.
- Cuối năm trước khi khoá sổ kế toán phải tiến hành kiểm kê , sao kê đối chiếu
toàn bộ tài sản, vật tư, công nợ, tiền mặt, tiền gửi và các loại nguồn vốn quĩ của xã
để xác định số thực có về tài sản, tiền quĩ, công nợ vào thời điểm cuối ngày 31/12,
đảm bảo số liệu trên sổ kế toán phải khớp đúng với thực tế. Trong quá trình kiểm kê
nếu phát hiện thừa thiếu đều phải lập biên bản để tìm nguyên nhân và sử lý số

chênh lệch đó, nếu thiếu vật tư tài sản, tiền quĩ ...thì phải qui trách nhiệm bồi thường
vật chất theo qui định. Căn cứ quyết định xử lý của Hội đồng kiểm kê, kế toán ngân
sách xã phải lập chứng từ phản ánh việc xử lý và điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán
theo kết quả kiểm kê thực tế.
Vào cuối năm ngân sách kể từ ngày 31/12 của năm báo cáo cho đến thời điểm
hoàn chỉnh quyết toán ngân sách của năm đó có một khoảng thời gian được qui định


cụ thể cho từng cấp ngân sách để thực hiện việc chỉnh lý quyết toán ngân sách,
khoảng thời gian đó được gọi là thời gian chỉnh lý quyết toán.
• Chỉnh lý quyết toán xã
Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách xã hết ngày 31 tháng 1 năm sau. Nhằm
đảm bảo cho việc phản ánh chính xác số thực chi ngân sách có liên quan đến kết quả
hoạt động của từng năm ngân sách nhất định, cho nên đòi hỏi trong thời gian chỉnh
lý quyết toán ngân sách xã những nghiệp vụ chi ngân sách liên quan đến niên độ
ngân sách năm nào phải được phản ánh vào đúng niên độ ngân sách năm đó. Mặt
khác, hoạt động của NSNN diễn ra thường xuyên liên tục, kế tiếp từ năm trước, đến
năm nay và sang năm sau. Chính vì vậy trong khoảng thời gian chỉnh lý quyết toán
ngân sách xã, Kế toán xã phải theo dõi trên cả hai hệ thống sổ kế toán thuộc 2 năm
kế tiếp nhau, đó là các sổ kế toán thuộc năm cũ và hệ thống sổ kế toán thuộc năm
mới, để xử lý các vấn đề sau:
- Hạch toán tiếp các khoản chi ngân sách xã phát sinh từ ngày 31/12 trở về
trước nhưng do chứng từ chưa về tới xã hoặc chưa kịp làm thủ tục phản ánh vào
NSNN tại KBNN huyện cuối ngày 31/12, được cấp có thẩm quyền cho phép hạch
toán tiếp vào chi ngân sách xã năm trước.
- Hạch toán tiếp các khoản chi thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã năm
trước nếu được UBND xã quyết định cho chi tiếp vào niên độ ngân sách năm trước.
Theo luật NSNN và thông tư thông tư số 60/2003/TT- BTC thì về nguyên tắc các
khoản chi ngân sách được bố trí trong dự toán ngân sách năm nào, chỉ được cấp phát
kinh phí để thực hiện trong năm đó. Tất cả các khoản chi ngân sách thuộc dự toán

năm trước chưa thực hiện không được chuyển xang năm sau cấp phát tiếp. Trường
hợp đặc biệt nếu được chủ tịch UBND xã quyết định chi vào ngân sách năm trước,
thì dùng tồn quĩ ngân sách xã năm trước để xử lý và hạch toán quyết toán vào chi
ngân sách xã năm trước trong thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách xã. Nếu được


×