Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH BIÊN TẬP TƯ LIỆU THUYẾT MINH MIỀN TÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 94 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---oOo---

NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH
BIÊN TẬP TƯ LIỆU THUYẾT MINH
MIỀN TÂY
(TPHCM – LONG AN – TIỀN GIANG – BẾN TRE –
VĨNH LONG – CẦN THƠ)
2015

Họ và tên: Quách Vy Phương
Lớp: NVHDD – K15

Chương trình thực tập thực tế
1


A. Mục đích
-

Quan sát, ghi nhận và nắm bắt được đặc điểm của tuyến.

-

Thực hành nghiệp vụ hướng dẫn du lịch:
o
o
o
o
o



-

Phương pháp tổ chức hướng dẫn trên xe (thuyết minh, sắp xếp và tổ chức phục vụ du khách,
hoạt náo, xử lý tình huống).
Phương pháp tổ chức hướng dẫn trên phương tiện giao thông đường thủy.
Phương pháp tham quan tại điểm.
Phương pháp tổ chức phục vụ cho du khách tại cơ sở lưu trú, nhà hàng, các cơ sở dịch vụ khách
(check-in, check-out, quan sát hỗ trợ và phục vụ đồn khách).
Xử lý các tình huống phát sinh

Thơng qua chuyến thực tập thực tế, tạo khơng khí học tập sống động; rèn luyện tính tổ chức, tính kỷ
luật & các kỹ năng bổ trợ cho hoạt động hướng dẫn du lịch.

B. Nội dung học tập
-

Công tác chuẩn bị của hướng dẫn viên trước khi tác nghiệp, bao gồm chuẩn bị hồ sơ đoàn và nội dung
thuyết minh theo chuyên đề:
1. Các tiểu vùng sinh thái của đồng bằng sông Cửu Long.
2. Chế độ thủy văn tại Tây Nam Bộ (hệ thống sông Mê Kông, sông Vàm Cỏ, mùa nước nổi,…)
3. Lớp phủ thực vật điển hình, quy luật diễn thế vùng ngập nước (lúa, sen, dừa, tram, sú, vẹt,

đước, mắm,…)
Chế độ thủy triều
Lịch sử khai khẩn đất phương Nam.
Văn hóa Ĩc Eo, vương quốc cổ Phù Nam
Văn hóa sơng nước miệt vườn, miệt thứ (văn hóa thương hồ, chợ nổi, văn hóa kênh rạch,…)
Văn hóa các tộc người: Khmer, Chăm, Hoa
Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ

Tín ngưỡng tơn giáo: Phật giáo Nam Tông (mở rộng Phật giáo Bắc Tơng, Mật Tơng, Tịnh Độ
Tơng, Thiền Tơng), đạo Hịa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương,…
11. Các thông tin liên quan đến các điểm tham quan xuất hiện trong chương trình chi tiết.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

-

Cơng tác của hướng dẫn viên trong q trình tổ chức phục vụ du khách.

-

Cơng tác của hướng dẫn viên sau quá trình tác nghiệp (hồ sơ chiết tốn).

C. Chương trình chi tiết

NGÀY

BUỔI

CUNG ĐƯỜNG
ĐIỂM DỪNG CHÂN

DỊCH VỤ
2



30/05/2015THỨ BẢY

Sáng

Chiều

31/05/2015CHỦ NHẬT

Tối

TP.HCM – TIỀN GIANG – BẾN TRE
o Trạm dừng chân Mekong Rest Stop
Tiền Giang
o Nhà lưu niệm nhà văn Sơn Nam
o Tham quan cồn Thới Sơn – cồn Phụng

− Điểm tâm tại Mekong

Rest Stop Tiền Giang

− Ăn trựa tại cồn

CẦN THƠ
o Chùa Munir Ensay
o Check in khách sạn
CẦN THƠ
Khảo sát hệ thống dịch vụ tại Cần Thơ


Sáng

CẦN THƠ
o Chợ nổi Cái Răng
o Chùa Ông (Hội Quán Quảng Triệu)
o Nhà cổ Bình Thủy
o Đình Bình Thủy
o Bảo tàng Cần Thơ (optional)

Chiều

CẦN THƠ – TP.HCM

Ăn tối tại nhà hàng Du
Thuyền Cần Thơ

− Buffet sáng tại khách

sạn Hậu Giang
− Dùng bữa trưa tại nhà
hàng Hoa Sứ
-

***Quy trình và phương pháp hướng dẫn trên xe
1. Lời chào đồn:
- Thơng tin liên lạc / phương tiện di chuyển.
- Tổ phục vụ.
- Chương trình sơ lược tour.
- Gửi quà (nước, nón, v.v.).
- Đơn vị đối tác phục vụ.

 Càng sác tạo độc đáo càng hay.
2. Thuyết minh:
- Theo sự vật hiện tượng 2 bên đường.
- Theo chuyên đề.
- Theo yêu cầu của khách.
- Theo sự kiện, thời sự.
- Theo lịch trình.
- Theo thế mạnh của HDV.
3. Hoạt náo trên xe / ý tưởng phải có tính khả thi (Lưu ý: văn minh, lịch sự, formal)
- Không vị phạm pháp luật, đạo đức.
- Không khiếm nhã.
- Không ảnh hưởng tâm lý người chơi.
3


4. Hướng dẫn và để khách nghỉ ngơi trên xe.
5. Liên hệ và chuẩn bị dịch vụ trên xe:
- Chất lượng, số lượng.
- Yêu cầu đặc biệt (ăn chay, không ăn cay, v.v.).
- Chú ý cân bằng mọi chuyện để mọi thứ được đảm bảo tốt.
6. Xử lý tình huống phát sinh trên xe.
7. Nghiệp vụ bổ trợ
- Gửi nước, gửi q (khi bị bí bài thuyết minh).
8. Thơng báo trước khi check-in / check-out hotel (phải ngắn gọn, súc tích, nhưng quan trọng, phải nhấn

mạnh những ý cần thiết).

Thuộc bài:
Chụp chùm nia rách roi à sampachách
Arapiya (3 lần)


3 câu chuyện cười:

1. Tỏ tình
Ngày xưa ở vương quốc nọ, có một chàng hồng tử vơ cùng đẹp zai. Chàng thầm thương trộm nhớ một nàng
công chúa cũng đẹp không kém chàng. Nhưng trời cao ghen tị, chàng trúng phải một lời nguyền vô cùng
khủng khiếp của mụ phù thủy hung ác, chàng chỉ được nói 1 từ trong 1 năm. Thế là chàng phải thầm thương
trộm nhớ nàng trong suốt 8 năm để được nói lên chỉ 8 tiếng thơi.
Cuối cùng sau bao năm chờ đợi, chàng đã đến quỳ trước mặt nàng công chú và thôt lên được 8 tiếng linh
thiêng ấy:
- ANH YÊU EM, EM LÀM VỢ ANH NHÉ
Nàng cơng chúa nhìn chàng bằng đơi mắt trịn xoe kinh ngạc, nàng rút headphone ra khỏi tai rồi nói:
- Anh nói gì em nghe khơng rõ !?!
2. Nghỉ học!!!
Cơ giáo gọi điện cho học sinh thông báo: “Ngày mai cô bận nên cho các em nghỉ học”.
Cậu học sinh vui q chạy đến nói với ơng nội:
– Mai cháu được nghỉ học ông cho cháu đi công viên chơi nhé.
Người ông liền gọi điện cho cô thư ký của mình:
-Mai anh có việc bận, để hơm khác em nhé.
Cơ thư ký liền gọi điện về nhà cho chồng của mình:
-Anh u mai cơng ty em hủy chuyến đi cơng tác rồi, ngày mai mình đi chơi nhé.
Người chồng của cô thư ký liền gọi điện cho cô giáo:
-Em yêu ơi mai vợ anh lại ở nhà mất rồi, em đừng đến nhé.
4


Thế là cô giáo lại gọi điện cho cậu học sinh mai lại đi học.
3. Rảnh
Trong một thiên hà nhỏ nọ có một tiểu hành tinh. Trong tiểu hành tinh lại có một hành tinh bé hơn và trong
hành tinh bé hơn lại có một lục địa. Trong lục địa lại có một tiểu lục địa và trong tiểu lục địa này lại có một

hịn đảo nhỏ. Trong hịn đảo nhỏ lại có một hịn đảo nhỏ hơn. Trên hịn đảo nhỏ hơn có một ngơi nhà nhỏ.
Trong ngơi nhà nhỏ có một cái tủ bé bé. Trong cái tủ có một ngăn nhỏ và trong ngăn có một cái hộp xinh
xinh. Trong cái hộp nhỏ có một quyển sổ nhỏ. Trong quyển sổ cũng có một dịng chữ nho nhỏ: “Bạn rảnh he,
ngồi đọc cái tin vớ vẩn này!?”
3 câu chuyện ý nghĩa:
1. Chim non đang bay về phương nam để tránh rét thì bị đơng cứng và rơi xuống một cánh đồng. Bị cái
đi ngang bèn phóng uế lên người nó. Trong lúc bị đơng cứng vì rét, bãi phân bò lại làm chim non thấy
ấm lên và tỉnh lại. Nó cất tiếng hót vì sung sướng thì một chú mèo đi qua nghe thấy. Mèo tìm đến bãi
phân bị lơi chim non ra rồi ăn thịt.
Bài học rút ra:
1) Không phải bất cứ ai vấy bẩn lên bạn cũng đều là kẻ thù.
2) Không phải bất cứ ai kéo bạn ra khỏi chốn bẩn thỉu cũng đều là bạn.
3) Khi bạn đang ở sâu trong chốn bẩn thỉu, hãy im lặng.
2. Một ông vua nọ do chán chuyện triều đình nên mua một con khỉ đem về. Con khỉ làm trò rất hay nên
được vua sủng ái, đi đâu cũng mang theo, cho mặc quần áo, giao cả kiếm cho giữ. Một hôm, vua ra
vườn thượng uyển ngủ. Có con ong bay đến đậu lên đầu vua. Khỉ muốn đuổi ong, lấy kiếm nhắm vào
ong mà chém. Ðức vua băng hà.
Bài học rút ra: Trao quyền cho những kẻ khơng có năng lực thì ln phải cảnh giác.
3. Một nhân viên bán hàng, một thư ký hành chính và một Sếp quản lý cùng đi ăn trưa với nhau. Họ bắt
được 1 cây đèn dầu cổ. Họ xoa tay vào đèn và thần đèn hiện lên. Thần đèn bảo: “Ta cho các con mỗi
đứa một điều ước”. Tơi trước! tơi trước! – thư ký hành chính nhanh nhảu nói: "Tơi muốn được ở
Bahamas lái canơ và qn hết sự đời". Puff. Cô thư ký biến mất. Tôi! Tơi! anh nhân viên bán hàng
nói: "Tơi muốn ở Hawaii nằm dài trên bãi biển có nhân viên massage riêng, nguồn cung cấp Pina
Coladas vơ tận và với người tình trăm năm". Puff. Anh nhân viên bán hàng biến mất. Ok tới lượt anh.
Thần đèn nói với ơng quản lý. Ơng quản lý nói: "Tơi muốn 2 đứa đấy có mặt ở văn phòng làm việc
ngay sau bữa trưa".
Bài học rút ra: Luôn luôn để Sếp phát biểu trước.
3 câu đố vui:

5



1. Tặng quà gì cho bạn gái với chức năng là đa năng, dùng được ở bàn tay, ở tai, ở cổ, ở chân…thậm chí

tồn thân? (Xà bơng cục).
2. Rồng là biểu tượng cho các vị vua chúa, nên các đồ vật thường gắn liền với chữ long, ví dụ áo vua là

long bào, ghế vua ngồi là long sàng. Vậy:
- Vua đi chơi đêm gọi là gì? (Long ceo – leo cổng)
- Vua đi sàn nhảy gọi là gì? (Long mắc – lắc mông)
- Vua làm việc gọi là gì? (Long đạo – lao động)
3. Cái gì tay trái cầm được tay phải cầm không được? (Cổ tay phải).

3 bài hát miền Tây:
1. Cây Cầu Dừa (Sáng tác: Hàn Châu)

Đã lâu lắm rồi em về thăm lại chốn xưa
Đã lâu lắm rồi em về đi qua cầu dừa.
Cầu dừa trơn trợt lắm em ơi
Ai mà không khéo té như chơi
Mơi son má hồng chân guốc cao gót
Làm sao qua cầu dừa......
Em ở phố thị wen rồi xe cộ đón đưa
Em đã qn rồi q mình có cây cầu dừa
Cầu dừa anh chay trước em sau
Em cùng anh quấn quýt bên nhau
Cây me trước nhà cây khế sau ngỏ
Trèo leo cùng cười!!
Thủơ thiếu thời vui lắm ai ơi
Em lâu rồi đã bỏ cuộc chơi

Bỏ anh bơ vơ với cây cầu dừa
Cây cầu dừa sớm nắng chiều mưa....
Em bước theo chồng khoe áo hồng bao kẻ đón đưa
Làm sao em nhớ đến cây cầu dừa
Nhớ giàng bơng bí con ơng bầu sớm trưa!!!
Bây giờ em về xa lạ cả người lẫn quê
Bây giờ em về anh buồn với bao kỉ niệm
Cầu dừa vẫn là lối đi chung
6


Em giờ chân bước thấy mông lung
Cây me trước nhà cây khế sau ngỏ nhìn em sao lạ lùng......
2. Hình bóng quê nhà (Nhạc sĩ: Thanh Sơn)

Về tới đầu làng con chim sáo nhỏ hát vang rộn ràng
Qua nhịp cầu tre, qua mấy con đê thắm đượm tình quê
Bao năm qua cách trở đường xa xi ngược bơn ba
Ơi kỷ niệm u, mái tranh nghèo tỏa khói lam chiều
Cịn nhớ nụ cười, câu ca mát rượi chứa chan lòng người
Đâu rồi ngày xưa, ai đón ai đưa nắng đượm chiều mưa
Quê hương ơi, ấm mãi đời tôi uống ngọt đôi môi
Thương quá là thương, tuổi thơ nào ngọt đắng vui buồn
À ơi, con nước lớn chảy xuôi
Đưa con thuyền chao nghiêng theo nhịp chèo bơi ai ngân nga câu hò
Hò ơi, gió đưa gió đẩy, về rẩy ăn cịng
Về sơng ăn cá, về sông ăn cá, về đồng ăn cua
Từ lúc vào đời, chân quen đất nẻ sớm trưa chiều hè
Ôi đẹp làm sao, đêm sáng trăng cao gõ nhịp chày mau
Nghe quê hương tiếng gọi mời thương những ngày tha phương

Trong cõi đời ta, giữ bên lịng hình bóng quê nhà

3. Về miền Tây (Sáng tác: Minh Vy)

Miền Cần Thơ gạo trắng nước trong, vui niềm vui ấm no cuộc sống.
Miền Đồng Tháp ruộng lúa mênh mơng, u tình yêu thắm duyên mặn nồng.
Ai qua Tiền Giang xuống phà Mỹ Thuận.
Ai đi Hậu Giang đến bắc Cần Thơ.
Đi về Minh Hải hay đi về Kiên Giang.
Đi về Sa Đéc hay là về An Giang.
Miền Tây ơi! Vựa lúa miền nam hai mùa mưa nắng.
Miền Tây ơi! Sông nước Cửu Long chín nhánh phù sa,
Đất lành khắp chốn nở hoa vun bồi mạch sống mượt mà môi em.
7


Vầng trăng lên theo bước chân đi, qua đường quê mấy nhịp cầu tre.
Hàng cây xanh in bóng nghiêng che, quanh vườn ao đóm khuya lập lịe.
Ai đi miền xa nhớ về quê nhà.
Thăm con đường xưa bến cũ miền Tây.
Tiếng cười giọng nói trong có tình thân thương, câu hò câu hát nghe dạt dào quê hương!

Các số điện thoại cần thiết để liên lạc:
Các số điện thoại đặc biệt
Gọi cảnh sát
Gọi cứu hoả
Gọi cấp cứu y tế
Giải đáp số điện thoại nội hạt
Giải đáp thông tin Kinh tế, Văn hoá, xã hội
Đăng ký gọi đường dài quốc tế


113
114
115
116
1080
110

TÀI LIỆU THUYẾT MINH
***Câu 1: Khái quát địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế của các tỉnh trên đường đi: TP HCM, Long An, Tiền
Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ.
* TP. HCM:
_ Vị Trí Địa Lí:
Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành
phố cách bờ biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đơng Nam Á, Thành
phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối
liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.
Diện tích: 2.095,6 km².
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương (Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà
Nội, Hải Phòng, TPHCM) của Việt Nam. Về mặt hành chính, thành phố được chia thành 19 quận và 5 huyện.
Trong đó có 322 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 259 phường, 58 xã và 5 thị trấn.
19 quận: quận 1 – 12, Thủ Đức, Tân Phú, Tân Bình, Phú Nhuận, Gị Vấp, Bình Thạnh, Bình Tân.
8


5 huyện: Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè.
Đặc sản: Nem Thủ Đức, xoài cát Cần Giờ, bánh tráng Phú Hịa Đơng, dế cơm Củ Chi, bị tơ Củ Chi, v.v.
_ Điều Kiện Tự Nhiên: Nằm trong vùng nhiệt đới xavan, cũng như một số tỉnh Nam bộ khác Thành phố Hồ
Chí Mình khơng có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông rõ rệt, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mùa khơ ít
mưa). Trong năm Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mùa hè: mùa mưa – khô rõ rệt. Mùa mưa

được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), cịn mùa khơ từ tháng 12 tới
tháng 4 năm sau (khí hậu khơ mát, nhiệt độ cao vừa mưa ít).
_ Lịch Sử Hình Thành:
75 năm giữa 1623 và 1698 có thể được xem như là giai đoạn hình thành đầu tiên của Sài Gòn. Trong khoảng
thời gian khá dài này, hàng trăm hàng ngàn gia đình Việt Nam từ Trung (Đàng Trong), từ Bắc (Đàng Ngoài)
tự động rủ nhau vào khai hoang lập ấp ở đồng bằng Đồng Nai và đồng bằng Cửu Long. Sài Gịn là nơi đã có
nơng nghiệp, lại có thương nghiệp, thủ cơng nghiệp làm cho đồn thu thuế thương chánh mỗi lúc thêm thịnh
vượng. Việc làm ăn một cách hịa bình đó bị cắt đoạn mấy lần.
Năm 1658 (tức 35 năm sau khi lập đồn thu thuế) xảy ra vụ mà sử Việt Nam gọi là sự kiện Mơ Xồi (Bà Rịa),
vua Chân Lạp là Nặc Ơng Chân "phạm biên cảnh", chúa Nguyễn phái quân đến đánh lui.
Năm 1674 (tức là 51 năm sau khi lập đồn thu thuế và 16 năm sau sự kiện Mơ Xồi) xảy ra một biến cố chính
trị và quân sự quan trọng: Vua Chân Lạp là Nặc ông Nộn bị người hồng tộc nổi lên đánh đuổi. Ơng Nộn
sang cầu cứu chúa Nguyễn. Chúa Nguyễn sai Nguyễn Dương Lâm đem quân vào giúp Ơng Nộn trở lại ngơi
vua, khơng phải làm chánh vương ở Oudong mà làm phó vương ở Sài Gịn. Ơng Nộn lập dinh cơ có lẽ ở
vùng đất cao ráo từ đồi sau này gọi là đồi Cây Mai đến vùng Phú Thọ hiện giờ. Ông Nộn 15 năm ở Sài Gòn
cũng hoạt động quân sự nhiều cuộc đối đầu với vua Chân Lạp mà không thành.
Năm 1679 (tức 56 năm sau khi lập đồn thu thuế và 5 năm sau khi Ơng Nộn đóng ở Sài Gịn). Đồn dinh Tân
Mỹ khơng phải là một cái đồn có nhiệm vụ kinh tế, mà mang tính chất quân sự, chính trị, cai quản; có giám
qn, cai bộ và ký lục với dinh thự của bộ sậu ấy, có trại lính để sai phái và để bảo vệ phó vương Chân Lạp,
bảo vệ việt kiều. Đồn dinh cũng có nhiệm vụ lập làng chia xóm, tổ chức phố chợ. Thực tế đó là một chánh
quyền bán chánh thức của chúa Nguyễn
Chính là vào cuối năm này (1679) chúa Nguyễn cho phép các đoàn người Minh của Trần Thượng Xuyên vào
Biên Hòa và của Dương Ngạn Địch vào Mỹ Tho-là những đất chúa Nguyễn thực tế xem như là do mình quản
trị, cũng là những vùng đã có lưu dân Việt Nam khai hoang lập ấp từ đầu thế kỷ 17.

9


Hai viên Tổng binh người Minh không chịu hàng phục nhà Thanh, kéo hai đạo quân và gia quyến, thân thuộc
xuống phía nam, xin chúa Nguyễn đùm bọc; chúa Nguyễn cho đồn Trần Thượng Xun vào vùng Biên

Hịa, cho đồn Dương Ngạn Địch vào Mỹ. Cả hai đoàn, mỗi đoàn nhiều ngàn người, họ lập phố xá bn bán,
cũng có phần làm nghề nơng nhưng ít hơn nghề thương. Nơng Nại đại phố (ở Biên Hòa) sớm trở thành một
trung tâm thương mãi có nhiều tàu ngoại quốc tới lui. Vùng "Nơng Nại đại phố" này cũng đã sẵn có người
Việt Nam ở làm ăn khá đông, việc thương mãi của Nông Nại đại phố một phần lớn dựa vào nghề nông của
người Việt và đồng bào bản địa. Nông Nại đại phố thịnh mà khơng hút được Sài Gịn, trái lại nó bị Sài Gịn
hút vào vì Sài Gịn ở một thế trung tâm hơn. ý kiến nói rằng ở miền Nam, ở vùng Sài Gịn, người Minh có
cơng khai hoang trước rồi người Việt mới tới sau lập phủ huyện, là một ý kiến hoàn toàn sai. Người Việt đã
tới đây khai hoang lập ấp 7, 8 mươi năm trước rồi, sau người Minh mới đến. Tuy vậy vai trị kinh tế của
người Minh ta khơng xem nhẹ, càng khơng phủ nhận. Người Minh mau chóng Việt hóa.
Năm 1688, phó tướng của Dương Ngạn Địch là Hồng Tấn làm phản, giết Dương Ngạn Địch, và mưu đồ bá
chiếm, cát cứ. Chúa Nguyễn phái Mai Vạn Long đem uân vào diệt Hoàng Tấn, rồi Mai Vạn Long cùng Trần
Thượng Xun đánh lên kinh đơ Chân Lạp. Nặc Ơng Nộn có mặt trong cuộc hành quân đó. Mai Vạn Long
và Trần Thượng Xuyên đưa vua Chân Lạp Nặc Ông Thu về Sài Gịn thương thuyết với chúa Nguyễn. Nặc
Ơng Thu trở lại kinh thành Oudong làm vua Chân Lạp và đồng ý hợp sức với chúa Nguyễn chống Xiêm.
Xiêm bị chận đứng lại.
Năm 1697, con của Nặc Ông Nộn là Nặc Ơng m từ Sài Gịn về Oudong được Nặc Ông Thu gả con gái để
sau này Yêm nối ngôi Thu làm vua Chân Lạp. Từ nay ở Sài Gòn khơng cịn có phó vương
Năm 1698 (tức 19 năm sau khi lập Đồn dinh, 75 năm sau khi lập đồn thu thuế thương chánh) chúa Nguyễn
sai thống suất Nguyễn Hữu Kính (Nguyễn Hữu Cảnh) vào Nam kinh lược, chánh thức hóa một tình hình thực
tế.
Khi ấy trong vùng Sài Gịn có độ 20 ngàn dân Việt, có lẽ bằng 1 phần 3 dân Việt ở tồn bộ lưu vực sơng
Đồng Nai. Một lũy đất được Nguyễn Hữu Kính xây dựng từ phía dưới rạch Thị Nghè lên Chí Hịa vào gần
đến Rạch Cát, bảo vệ phía tây bắc và tây nam Sài Gịn, cịn phía đơng bắc và đơng nam thì Sài Gịn đã được
bảo vệ bởi rạch Thị Nghè, sơng Tân Bình, sơng Sài Gịn.
Từ đây, nói “xứ Sài Gịn" là nói đến địa vực ở giữa cái lũy đất dài gần 8-9 ngàn thước đó và các con sơng
vừa kể.
_ Văn Hóa, Du Lịch:

10



Các địa điểm du lịch của thành phố tương đối đa dạng. Với hệ thống 11 viện bảo tàng, chủ yếu về đề tài lịch
sử, Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu Việt Nam về số lượng bảo tàng. Bảo tàng lớn nhất và cổ nhất thành
phố là Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với 30 nghìn hiện vật. Trong khi phần lớn khách thăm Bảo tàng Chứng
tích chiến tranh là người nước ngồithì bảo tàng thu hút nhiều khách nội địa nhất là Bảo tàng Hồ Chí
Minh.Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một đơ thị đa dạng về tơn giáo. Trên địa phận thành phố hiện nay có
hơn một nghìn ngơi chùa, đình, miếu được xây dựng qua nhiều thời kỳ. Còn các nhà thờ xuất hiện chủ yếu
trong thế kỷ 19 theo các phong cách Roman, Gothic. Nhà thờ lớn và nổi tiếng nhất của thành phố là nhà thờ
Đức Bà, nằm ở Quận 1, hoàn thành năm 1880. Thời kỳ thuộc địa đã để lại cho thành phố nhiều cơng trình
kiến trúc quan trọng, như Trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát lớn, Bưu điện trung tâm, Bến Nhà
Rồng... Dinh Độc Lập và Thư viện Khoa học Tổng hợp được xây dựng dưới thời Việt Nam Cộng hòa. Kiến
trúc hiện đại ghi dấu ấn ở thành phố bằng các cao ốc, khách sạn, trung tâm thương mại như Diamond
Plaza, Saigon Trade Centre... Khu vực ngoài trung tâm, Địa đạo Củ Chi, Rừng ngập mặn Cần Giờ, Vườn cò
Thủ Đức cũng là những địa điểm du lịch quan trọng.
Thành phố Hồ Chí Minh cịn là một trung tâm mua sắm và giải trí. Bên cạnh các phòng trà ca nhạc, quán bar,
vũ trường, sân khấu, thành phố có khá nhiều khu vui chơi như Công viên Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm
Viên. Các khu mua sắm, như Chợ Bến Thành, Diamond Plaza... hệ thống các nhà hàng, quán ăn cũng là một
thế mạnh của du lịch thành phố.

* LONG AN (diện tích: 4491,9 km²)
1 TP, 1 thị xã, 13 huyện.
Đặc sản: LẠP XƯỞNG TƯƠI (Cần Giuộc, Cần Đước)
_ Vị Trí Địa Lí:
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía nam và
là cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, nhất là có chung đường ranh giới
với Thành phố Hồ Chí Minh, bằng hệ thống giao thông đường bộ như tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 50,...Tỉnh
được xem là thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn nhất của Đồng bằng Sông Cửu Long.
_ Điều Kiện Tự Nhiên:
Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây
Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng cho vùng Đồng bằng sơng Cửu Long lại vừa mang những

đặc tính riêng biệt của vùng miền Đông

11


Địa hình Long An bị chia cắt nhiều bởi hệ thống sông và kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài lên tới
8.912 km, sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây hợp thành sông Vàm Cỏ, kênh Dương Văn Dương,... trong
đó lớn nhất là sơng Vàm Cỏ Đơng chảy qua Long An.
Bị ngập mặn chủ yếu là từ biển Đơng qua cửa sơng Sồi Rạp do chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều.
Trước đây, sông Vàm Cỏ Tây mặn thường xâm nhập trên Tuyên Nhơn khoảng 5 km. Lũ thường bắt đầu vào
trung tuần tháng 8 và kéo dài đến tháng 11, mưa tập trung với lưu lượng và cường độ lớn nhất trong năm gây
khó khăn cho sản xuất và đời sống. Lũ đến tỉnh Long An chậm và mức ngập khơng sâu
_ Lịch Sử Hình Thành:
Long An là một trong những địa bàn của Nam Bộ từ lâu đã có cư dân sinh sống. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy
ở An Sơn, đơng bắc tỉnh này các di chỉ hậu kỳ đồ đá mới cách đây 3.000 năm và Rạch Núi đông nam tỉnh di
chỉ đồ sắt cách đây 2.700 năm. Đáng chú ý là trên địa bàn Long An có tới 100 di tích văn hố Ĩc Eo với
12.000 hiện vật, đặc biệt là quần thể Cụm di tích Bình Tả. Đây là quần thể di tích văn hố Ĩc Eo - văn
hố Phù Nam có niên đại từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ thứ 7. Quần thể di tích Bình Tả cho thấy vào thời cổ đại,
vùng đất Long An ngày nay đã từng là trung tâm chính trị, văn hố và tơn giáo của Nhà nước Phù
Nam - Chân Lạp. Ngồi các khu di tích lịch sử văn hố kể trên, Long An cịn có 40 di tích lịch sử cách mạng
và nhiều cơng trình kiến trúc cổ khác.
Đến đời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn đổi các trấn thành sáu tỉnh là: Định Tường, Biên Hòa, Gia Định, Vĩnh
Long, An Giang và Hà Tiên.
Sau khi chiếm trọn Nam Kỳ, người Pháp đã chia 6 tỉnh này thành 21 tỉnh. Trong đó, tỉnh Gia Định tách ra để
thành lập 3 tỉnh mới là Tỉnh Tân An, Tây Ninh và Tỉnh Chợ Lớn; tỉnhĐịnh Tường được tách ra làm 3 tỉnh
mới là Tỉnh Mỹ Tho, Tỉnh Gị Cơng, Tỉnh Sa Đéc. Đất đai của Long An ngày nay khi đó thuộc Tỉnh Tân
An, Chợ Lớn và một phần Sa Đéc.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, dân chúng Long An đã tham gia các cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Võ
Duy Dương, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực đánh các đồn bốt của người Pháp.
Nguyễn Đình Chiểu đã làm bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để biểu dương tinh thần của các nghĩa sĩ Cần

Giuộc.
Năm 1976, 3 tỉnh Hậu Nghĩa, Kiến Tường và Long An được hợp nhất thành tỉnh Long An mới. Khi hợp nhất,
tỉnh Long An có tỉnh lị là thị xã Tân An và 9 huyện: Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành, Đức
Hòa, Đức Huệ, Mộc Hóa, Tân Trụ, Thủ Thừa.
_ Văn Hóa, Du Lịch:

12


Long An có nhiều di tích lịch sử từ cổ tới kim, nổi bật là văn hóa Ĩc-eo tại Đức Hịa, đền thờ Nguyễn Huỳnh
Đức tại Tân An, Chùa Tơn Thạnh ở Cần Giuộc và Nhà trăm cột tại Cần Đước. Hiện tỉnh có khoảng 186 di
tích lịch sử, có 16 di tích được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia và 63 di tích được xếp hạng cấp tỉnh
Long An cịn có các lễ hội như lễ Kỳ Yên, lễ cầu mưa, lễ tống phong với nhiều trò chơi dân gian như đua
thuyền, kéo co, đánh vật, có khả năng thu hút được nhiều khách du lịch. Các nghề thủ công truyền thống của
tỉnh như nghề chạm gỗ (Cần Đước, Bến Lức), nghề kim hoàn (Phước Vân), nghề đóng ghe (Cần Đước),nghề
làm trống (Tân Trụ), nghề làm bánh tráng (Tân An)…
Các lễ hội là một phần trong văn hóa và đời sống xã hội của Long An như: Kỳ n, lễ hội cầu mưa và Tịng
Phóng. Du khách sẽ hết sức thú vị với mơ hình du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười, nghe đờn ca tài tử cải
lương – một loại hình dân ca đặc sắc của Nam bộ mà Long An là chiếc nôi của dịng dân ca này.

*TIỀN GIANG (diện tích: 2508,6 km²)
1 TP, 2 thị xã, 8 huyện.
Đặc sản: Vú sữa Lò Rèn, xồi cát Hịa Lộc, sầu riêng Ngũ Hiệp, thanh long Chợ Gạo, v.v.
_ Vị Trí Địa Lí:
Tiền Giang là một tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của
tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó. Tuy nhiên, cũng có thời kỳ tồn bộ diện tích tỉnh Tiền Giang ngày
nay đều thuộc tỉnh Mỹ Tho, bao gồm cả vùngGị Cơng. Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng đồng bằng sông
Cửu Long, vừa nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km về
hướng Nam và cách thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Bắc
_ Điều Kiện Tự Nhiên:

Đất đai của tỉnh phần lớn là nhóm đất phù sa trung tính, ít chua dọc sơng Tiền chiếm khoảng 53% diện tích
tồn tỉnh, thuận lợi nguồn nước ngọt, từ lâu đã được đưa vào khai thác sử dụng, hình thành vùng lúa năng
suất cao và vườn cây ăn trái chuyên canh của tỉnh; cịn lại 19,4% là nhóm đất phèn và 14,6% là nhóm đất phù
sa nhiễm mặn
Tiền Giang có khu vực giáp biển Đơng thuộc huyện Gị Cơng Đơng với bờ biển dài 32 km nằm kẹp giữa các
cửa sông lớn là Xoài Rạp và cửa Tiểu, cửa Đại thuộc hệ thống sơng Tiền. Vị trí này rất thuận lợi cho ni
trồng và đánh bắt thủy hải sản
Khí hậu Tiền Giang mang tính chất nội chí tuyến - cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ
bình qn cao và nóng quanh năm
13


_Lịch Sử Hình Thành:
Từ năm 1623, một bộ phận người Việt từ Miền Bắc và Miền Trung vào lập nghiệp ở vùng tả ngạn sông Bảo
Định (Phường 2, 3, 8 và xã Mỹ Phong, Đạo Thạnh, Tân Mỹ Chánh, hiện nay cịn di tích lưu lại), chủ yếu
sống bằng nghề nông và buôn bán. Vào cuối thế kỷ 17, Nam Bộ có hai trung tâm mua bán lớn là Mỹ Tho và
Biên Hòa. Thế mạnh của phố chợ Mỹ Tho là mua bán, đặc biệt là hàng nông thủy sản rất dồi dào, chiếm ưu
thế cả vùng. Từ đó đến nay, Mỹ Tho đã không ngừng phát triển, mặc dù đã trải qua biết bao thăng trầm của
lịch sử, nhất là đối với ngành thương mại, đã hơn 300 năm giữ vai trị chợ đầu mối điều phối hàng hóa cho
các nơi trong tỉnh cũng như khu vực đồng bằng sơng Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh.
Trong chiến tranh, để bảo đảm cho sự chỉ đạo kịp thời của Trung ương với chiến trường trọng điểm Mỹ Tho
ngày càng ác liệt, theo đề nghị của Khu 8, năm 1967 - Trung ương Cục Miền Nam đã chuẩn y nâng thị xã
Mỹ Tho lên cấp thành phố ngang với cấp tỉnh và trực thuộc Khu 8. Về phía địch, Mỹ Tho cũng là thành phố.
Từ ngày Miền Nam hoàn tồn giải phóng, thống nhất đất nước, Mỹ Tho trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang
(được nhập lại từ tỉnh Mỹ Tho - tỉnh Gị Cơng và thành phố Mỹ Tho).
_ Văn Hóa Du Lịch:
Thế mạnh của du lịch chủ yếu nhờ vào các di tích văn hóa lịch sử và sinh thái như di tích văn hóa Ĩc Eo, Gò
Thành từ thế kỷ I đến thế kỷ VI sau cơng ngun), di tích lịch sử Rạch Gầm - Xồi Mút, di tích Ấp Bắc, lũy
Pháo Đài, và nhiều lăng mộ, đền chùa: lăng Trương Định, lăng Hoàng Gia, lăng Tứ Kiệt, chùa Vĩnh Tràng,
chùa Bửu Lâm, chùa Sắc Tứ… các điểm du lịch sinh thái mới được tôn tạo như vườn cây ăn quả ở cù lao

Thới Sơn, Ngũ Hiệp, Trại rắn Đồng Tâm, khu sinh thái Đồng Tháp Mười, biển Gị Cơng.

* BẾN TRE (diện tích: 2.359,5 km²)
1 TP, 8 huyện
ĐẶC SẢN BẾN TRE: Kẹo dừa Bến Tre, gỏi củ hũ dừa, Đuông dừa chấm nước mắm, Rượu dừa Bến Tre,
Chuột dừa nướng, Bánh tráng Mỹ Lồng, Chuối đập, Bì cuốn, bánh canh bột xắt, cháo cua đồng, bánh xèo ốc
gạo.
_Vị Trí Địa Lí:
Tỉnh Bến Tre có hình rẻ quạt, đầu nhọn nằm ở thượng nguồn, với các hệ thống kênh rạch chằng chịt. Bến Tre
có bốn con sông lớn là Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên bao bọc đồng thời chia Bến Tre thành ba
phần là cù lao An Hóa, cù lao Bảo và cù lao Minh phù sa màu mỡ, cây trái sum suê
_Điều Kiện Tự Nhiên:
14


Bến Tre nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng lại nằm ngồi ảnh hưởng của gió
mùa cực đới, nên nhiệt độ cao, ít biến đổi trong năm, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 26°C – 27°C. Tỉnh
Bến Tre chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc từ tháng 12 đến tháng 4năm sau và gió mùa tây nam từ tháng
5 đến tháng 11, giữa 2 mùa này thời kỳ chuyển tiếp có hướng gió thay đổi vào các tháng 11 và tháng 4tạo
nên 2 mùa rõ rệt.
Bến tre có 4 nhóm đất chính là nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn và nhóm đất mặn
_ Lịch Sử Hình Thành:
Đời vua Minh Mạng, miền Nam Việt Nam chia làm sáu tỉnh Vĩnh Long, Biên Hòa, Gia Định, Định
Tường,An Giang và Hà Tiên. Đất Bến Tre bây giờ là phủ Hoàng Trị gồm các huyện Tân Ninh, Bảo An, Bảo
Hậu và trực thuộc tỉnh Vĩnh Long. Tỉnh Bến Tre vốn là một phần của dinh Hoằng Trấn lập ra năm 1803, năm
sau đổi là dinh Vĩnh Trấn. Năm 1808 dinh này lại đổi là trấn Vĩnh Thanh. Tỉnh Bến Tre chính là vùng đất
thuộc huyện Tân An (được nâng cấp từ tổng Tân An lên năm 1808), thuộc phủ Định Viễn (cũng được nâng
cấp từ châu Định Viễn trong cùng năm), nằm trong trấn Vĩnh Thanh.
Năm 1823, huyện Tân An chia thành hai huyện Tân An và Bảo An, đặt dưới phủ Hoằng An (Bến Tre ngày
nay).

Năm 1832, vua Minh Mạng bỏ trấn lập tỉnh, trấn Vĩnh Thanh chia thành hai tỉnh An Giang và Vĩnh Long.
Tỉnh Vĩnh Long lúc bấy giờ gồm 3 phủ Hoằng An (Bến Tre ngày nay), Định Viễn (Vĩnh Long ngày nay) và
Lạc Hóa (Trà Vinh ngày nay).
Năm 1837, đặt thêm phủ Hoằng Trị, rồi đến năm 1851, bỏ phủ Hoằng An, các huyện trực thuộc nhập cả vào
phủ Hoằng Trị.
Khi người Pháp đến xâm chiếm Bến Tre, có nhiều cuộc kháng cự của nhân dân địa phương. Năm 1862, Phan
Ngọc Tịng (người làng An Bình Đơng, quận Ba Tri) bỏ nghề dạy học, chiêu tập người yêu nước vùng lên
đánh Pháp. Ông tử trận vào đêm ngày 6 rạng ngày 7 tháng Giêng (30 tháng 1 năm 1868).
Cuối năm 1867, quân Pháp đem binh chiếm ba tỉnh miền Tây là Hà Tiên, An Giang và Vĩnh Long. Phan
Thanh Giản (người làng Bảo Thạnh, quận Ba Tri) giữ ba thành khơng nổi. Do khơng làm trịn mệnh vua, ơng
dặn dị con cháu khơng được làm tay sai cho Pháp, rồi uống thuốc độc tự vận. Từ năm 1867 đến 1870, các
cuộc khởi nghĩa do các con của Phan Thanh Giản là Phan Liêm, Phan Tôn và Phan Ngữ vẫn diễn ra khơng
chỉ ở Bến Tre mà cịn ở Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh, được nhiều người dân hưởng ứng. Pháp sai Tôn Thọ
Tường và Tổng đốc Phương nhiều lần chiêu hàng không được. Năm 1870, trong một cuộc giao chiến ở
Giồng Gạch, Phan Tôn và Phan Ngữ tử trận. Phan Liêm phải lui ra miền Bắc. Sau khi Pháp chiếm xong Nam
15


Kỳ, sáu tỉnh lớn được chia thành 20 tỉnh (về sau đặt thêm tỉnh thứ 21 là Vũng Tàu). Một phần đất của Vĩnh
Long được tách ra để lập tỉnh Bến Tre.
_ Văn Hóa, Du Lịch:
Du lịch sinh thái:
Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sơng Tiền, có các di tích của đạo Dừa với các cơng trình kiến trúc
độc đáo. Trên Cồn Phụng cịn có làng nghề với các sản phẩm từ dừa và mật ong,
Sân chim Vàm Hồ, thuộc địa phận hai xã Mỹ Hòa và Tân Xuân, huyện Ba Tri, là nơi trú ngụ của gần
500.000 con cị và vạc và các lồi chim thú hoang dại khác cùng với rừng chà là và thảm thực vật phong phú
gồm các loại cây ổi, so đũa, đậu ván, mãng cầu Xiêm, dừa nước, đước đôi, bụp tra, chà là, ô rô, rau muống
biển...
Các vườn cây ăn trái Cái Mơn, thuộc xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách
Bãi biển Thừa Đức thuộc Bình Đại.

Di tích:
Các chùa nổi tiếng ở Bến Tre là chùa Hội Tôn, chùa Tuyên Linh, chùa Viên Minh. Chùa Hội Tôn Chùa được
thiền sư Long Thiền dựng vào thế kỷ 18 tại ấp 8, xã Quới Sơn, huyện Châu Thành và được trùng tu vào các
năm 1805, 1884, 1947 và 1992. Chùa Tuyên Linh được dựng vào năm 1861 ở ấp Tân Quới Đông B, xã Minh
Đức, huyện Mỏ Cày, và được tu sửa và mở rộng vào các năm 1924, 1941, 1983. Chùa Viên Minh tọa lạc ở
156, đường Nguyễn Đình Chiểu, thị xã Bến Tre, với kiến trúc hiện nay được xây từ năm 1951 đến 1959.
Các nhân vật nổi tiếng có mộ ở đây là Nguyễn Đình Chiểu, Võ Trường Toản và Phan Thanh Giản nữ
tướng Nguyễn Thị Định, và lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng. Ngôi mộ của nhà bác học nổi tiếng Trương Vĩnh
Ký, trước cũng ở Bến Tre (Cái Mơn - xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre), nay đã được cải táng
đến Chợ Quán, thuộc Thành phố Hồ Chí Minh

* VĨNH LONG (diện tích: 1.520,2 km²)
1 TP, 1 thị xã, 6 huyện
Đặc sản: Chuột đồng, bưởi năm roi, thanh trà, cam xồn, v.v.

_ Vị Trí Địa Lí:
Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sơng chính của sơng Cửu Long là sông Tiền và sông Hậu. Tỉnh lỵ Vĩnh
Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km về phía Nam theo quốc lộ 1, cách thành phố Cần Thơ 33 km về
phía nam theo quốc lộ 1.
_ Điều Kiện Tự Nhiên:
16


Tỉnh Vĩnh Long nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô
Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa 2 con sông lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long, nên có nguồn nước ngọt
quanh năm, đó là tài ngun vơ giá mà thiên nhiên ban tặng. Vĩnh Long có mạng lưới sơng ngịi chằng chịt,
hình thành hệ thống phân phối nước tự nhiên khá hoàn chỉnh, cùng với lượng mưa trung bình năm lớn đã tạo
điều kiện cho sản xuất và sinh hoạt của người dân
_ Lịch Sử Hình Thành:
Năm 1732, Chúa Nguyễn thứ bảy là Ninh vương Nguyễn Phúc Trú (1696-1738) đã lập ở phía nam dinh

Phiên Trấn đơn vị hành chính mới là dinh Long Hồ, châu Định Viễn, tức tỉnh Vĩnh Long ngày nay. Lỵ sở của
dinh Long Hồ lúc mới thành lập đóng ở thơn An Bình Đơng, huyện Kiến Đăng, được gọi là đình Cái Bè. Đến
năm Đinh Sửu (1757) thì chuyển đến xứ Tầm Bào (thuộc địa phận thôn Long Hồ, nay là thị xã Vĩnh
Long). Thành Long Hồ được xây dựng tại xứ Tầm Bào là thủ phủ của một vùng rộng lớn.
Nhờ đất đai màu mỡ, giao thông thuận lợi, dân cư đông đúc, việc buôn bán thông thương phát đạt, địa thế
trung tâm…, dinh Long Hồ trở thành một trung tâm quan trọng thời bấy giờ. Để bảo đảm an ninh quốc gia,
Chúa Nguyễn đã thiết lập ở đây nhiều đồn binh như Vũng Liêm, Trà Ôn… Đến giữa thế kỷ 18, dinh Long
Hồ là thủ phủ của vùng đất phía nam và là đại bản doanh của quân đội nhà Nguyễn có nhiệm vụ phịng thủ,
ổn định và bảo vệ đất nước Nơi đây cũng từng diễn ra nhiều cuộc giao chiến ác liệt giữa nghĩa quân Tây Sơn
và quân Nguyễn Ánh. Năm 1784, tại sơng Mang Thít (Vĩnh Long) nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ
huy đã đánh bại liên quân Xiêm La do Nguyễn Ánh cầu viện.
_ Văn Hóa, Du Lịch:
Do địa thế và lịch sử hình thành, từ ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa cùng sinh sống lâu đời ở đây đã hòa quyện
và tạo nên một nền văn hóa đặc trưng cho vùng đất này. Vĩnh Long có khá nhiều loại hình văn học dân gian
như: nói thơ Vân Tiên, nói tuồng, nói vè, hát H Tình, cải lương... Vĩnh Long cũng là nơi có nhiều di tích
lịch sử văn hóa như: thành Long Hồ,Cơng Thần Miếu Vĩnh Long, đình Tân Giai, đình Tân Hoa, Văn Thánh
Miếu Vĩnh Long, Khu tưởng niệm cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hùng, v.v...

* CẦN THƠ (diện tích: 1.409 km²)
5 quận và 4 huyện
Đặc sản: bánh tét lá cẩm, nem nướng Cái Răng, bánh cống, bánh tằm bì, v.v.
_ Vị Trí Địa Lí:
Thành phố Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của Sông Mê Kông và ở vị trí trung tâm đồng bằng châu thổ Sơng
Cửu Long, là thành phố lớn thứ tư của cả nước, cũng là thành phố hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ
lưu sơng Mê Kơng.
_ Điều Kiện Tự Nhiên
Địa hình nhìn chung tương đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nơng, ngư nghiệp, với Độ cao trung bình
khoảng 1 – 2 mét dốc từ đất giồng ven sông Hậu, và sơng Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng tức là từ phía
đơng bắc sang phía tây nam.Bên cạnh đó, thành phố cịn có các cồn và cù lao trên sông Hậu như Cồn
Ấu, Cồn Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập. Thành phố Cần Thơ có 3 dạng địa hình chính là Địa hình ven

sơng Hậu hình thành dải đất cao là đê tự nhiên và các cù lao ven sông Hậu.
17


Ngồi ra do nằm cạnh sơng lớn, nên Cần Thơ có mạng lưới sơng, kênh, rạch khá chằng chịt. Vùng tứ giác
Long Xuyên, thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm. Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hưởng triều
cùng lũ cuối vụ.
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, khơng có mùa lạnh.
_ Lịch Sử Hình Thành:
Vùng đất Cần Thơ được hình thành cách nay khoảng 2000 – 2500 năm cùng với sự hình thành của đồng
bằng châu thổ sông Cửu Long. Sau giai đoạn phát triển rực rỡ của vương quốc Phù Nam và văn hóa Ĩc Eo
kéo dài sáu thế kỷ đầu Cơng ngun, do hồn cảnh lịch sử và những biến động địa lý khắc nghiệt thời đó,
vùng đồng bằng này trở nên hoang vu, dân cư thưa thớt trong một thời gian dài.
Tên gọi Cần Thơ và xuất xứ hai tiếng “Tây Đô”
Thứ nhất, khi chưa lên ngôi vua, Nguyễn Ánh vào Nam đã đi qua nhiều nơi ở vùng châu thổ Sông Cửu Long,
một hơm đồn thuyền đi vào địa phận thủ phủ Trấn Giang (Cần Thơ xưa). Giữa đêm trường canh vắng, dọc
theo bến sơng vọng lại nhiều câu ngâm thơ, hị hát, tiếng đàn, tiếng sáo hoà nhau nhịp nhàng. Chúa thầm
khen về một cảnh quan sơng nước hữu tình và ban cho con sông này cái tên đầy thơ mộng là Cầm Thi giang.
Dần dần hai tiếng Cầm Thi lan truyền rộng trong dân chúng và nhiều người nói trại ra thành Cần Thơ.
Một truyền thuyết khác cho rằng sông Cần Thơ ngày xưa ở hai bên bờ dân chúng trồng rất nhiều rau cần và
rau thơm. Ghe thuyền chở nhiều loại rau cần, rau thơm qua lại mua bán đông vui từ năm này qua năm khác.
Có thể từ đó người địa phương gọi sông này là sông Cần Thơm, sau nói trại là Cần Thơ.
Cịn về hai tiếng Tây Đơ, trước nay chưa có một văn bản nhà nước nào chính thức gọi Cần Thơ là Tây đơ
(Thủ đơ miền tây). Tuy nhiên, do vị trí địa lý thuận lợi về giao thông, thương mại, công kỹ nghệ và cả quân
sự nên Cần thơ được coi là vị trí trung tâm của vùng.
Cuối thế kỷ XVIII, Mạc Cửu vào Hà Tiên khai khẩn, lập nghiệp dưới sự bảo hộ của chúa Nguyễn. Năm
1732, toàn bộ đất phương Nam được Chúa Nguyễn chia làm 3 Dinh và 1 Trấn gồm : Trấn Biên Dinh (vùng
Biên Hòa ngày nay), Phiên Trấn Dinh (Gia Định), Long Hồ Dinh (Vĩnh Long) và Trấn Hà Tiên. Sau khi Mạc
Cửu mất, Mạc Thiên Tích nối nghiệp cha, đẩy mạnh công cuộc khai khẩn ra vùng hữu ngạn sơng Hậu, đến
năm 1739 thì hồn tất với 4 vùng đất mới : Long Xuyên (Cà Mau), Kiên Giang (Rạch Giá), Trấn Giang (Cần

Thơ), Trấn Di (Bạc Liêu) được sáp nhập vào đất Hà Tiên. Đây là điểm mốc đánh dấu sự xuất hiện của vùng
đất Cần Thơ.
Năm 1771, quân Xiêm tấn công Hà Tiên nhưng không chiếm được Trấn Giang. Đến năm 1774, nghĩa quân
Tây Sơn kéo quân vào Nam đánh chiếm thành Gia Định, sau đó kéo xuống miền Tây và Trấn Giang. Sau trận
Rạch Gầm Xoài Mút năm 1787, quân Tây Sơn rút khỏi các dinh trấn miền Tây, Trấn Giang trở lại dưới
quyền bảo hộ của nhà Nguyễn. Suốt thập niên 70 của thế kỷ XVIII, Trấn Giang trở thành một cứ điểm quan
trọng và phát triển mạnh trong bối cảnh lịch sử đầy xáo động.
18


Sau khi Gia Long lên ngôi, Trấn Giang thuộc địa giới của trấn Vĩnh Thanh. Năm 1813, vua Gia Long cắt một
vùng đất phì nhiêu ở bờ phải sơng Hậu (gồm Trấn Giang – Cần thơ xưa) lập huyện Vĩnh Định, thuộc phủ
Đình Viễn, trấn Vĩnh Thanh. Năm 1832, vua Minh Mạng ban chiếu đổi “Trấn” thành “Tỉnh” và chuyển
huyện Vĩnh Định sang phủ Tân Thành, tỉnh An Giang. Sau đó, huyện Vĩnh Định được đổi tên thành Phong
Phú, nổi tiếng là một vùng đất thịnh trị và an ninh khác hẳn mọi vùng ở miền Tây lúc bấy giờ.
Trong giai đoạn thực dân Pháp xâm lược Việt Nam thì huyện Phong Phú thuộc Vĩnh Long. Cho đến năm
1876 thì mới được tách ra để lập nên thủ phủ Cần Thơ.Trước 1975 Ngơ Đình Diệm quyết định đổi tên tỉnh
Cần Thơ thành tỉnh Phong Dinh. Sau 1975 Cần Thơ trở thành tỉnh lỵ của tỉnh Hậu Giang. Cho đến năm
1991, tỉnh Hậu Giang được tách thành hai tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng. Năm 2004 tỉnh Cần Thơ được chia
tách làm hai đơn vị hành chính: thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang.
_ Văn Hóa, Du Lịch:
Thành phố Cần Thơ là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khác nhau. Người Khmer ở Cần Thơ không nhiều,
chủ yếu tập trung chung quanh chùa hoặc sống rải rác xen kẽ với người Việt ở các quận Ninh Kiều, Ơ
Mơn, Thốt Nốt. Người Hoa ở Cần Thơ thường sống tập trung ở quận Ninh Kiều và huyện Phong Điền,người
Hoa gốc Quảng Đông làm nghề mua bán, người Hoa gốc Hẹ làm nghề thuốc Bắc và người Hoa gốc Hải Nam
làm nghề may mặc....
Mặc dù Cần Thơ được khám phá khá muộn. Tuy nhiên, Văn hoá Cần Thơ vừa mang những nét chung của
khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng mang nét đẹp văn hóa của vùng đất Tây Đơ. Đặc trưng
văn hố Tây Đô được thể hiện qua nhiều phương diện ẩm thực, lối sống, tín ngưỡng, văn nghệ...Hị Cần Thơ
là một trong những làn điệu dân ca độc đáo với các loại là hị h tình, hị cấy và hị mái dài, xuất phát từ

những cầu hò của khách thương hồ lúc rảnh rỗi cắm sào để tìm bạn hị và đợi con nước để rời sang bến khác.
Cần Thơ cũng là quê hương của nhiều người nổi tiếng như Châu Văn Liêm, Út Trà Ơn,... Về mặt tín ngưỡng,
văn hố, việc thờ cúng, sinh hoạt lễ hội của các ngơi đình ở Cần Thơ không khác mấy so với các ngôi đình ở
Nam Bộ, Một số ngơi đình nổi tiếng ở Cần Thơ như đình Bình Thủy, thờ các nhân vật nổi tiếng như Đinh
Công Chánh, Trần Hưng Đạo,Bùi Hữu Nghĩa.

***Câu 2: Nhà văn Sơn Nam (tiểu sử, tác phẩm). Khu lưu niệm nhà văn Sơn Nam. Thế phong thủy
trong xây dựng nhà cửa và cơng trình (minh đường, tiền án, hậu chẩm …)
Tiểu sử: NHÀ VĂN SƠN NAM (1926-2008)
Từ thập niên 1950, Sơn Nam được giới văn học cả nước biết đến như một tài năng của văn chương Nam bộ.
Ơng khơng những là một nhà văn, mà cịn được đánh giá cao như một nhà Nam bộ học, một nhà văn hoá.
Nhà văn Sơn Nam tên thật là Phạm Minh Tài (giấy khai sinh viết sai thành Tày) sinh tạitỉnh Rạch Giá, nay
thuộc tỉnh Kiên Giang. Ông học tại Cần Thơ, tham gia kháng chiến chống Pháp, hoạt động trên lĩnh vực văn
hố văn nghệ. Khởi đầu ơng làm thơ nhưng sau đó chuyển sang viết văn, biên khảo...
19


Tên tuổi Sơn Nam gắn liền với tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau. Văn phong giản dị, gần gũi, tác phẩm
của ông luôn dễ đọc, dễ hiểu đối với nhiều tầng lớp độc giả. Không chỉ cống hiến trong văn chương, ơng
(Sơn Nam) cịn được xem là người có cơng khai phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ. Vì
vậy, ơng được người ta trân trọng gọi yêu là "nhà Nam Bộ học", “ông già Ba Tri”, "Ông già đi bộ”, "Pho từ
điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học".
Tác phẩm
Toàn bộ các sáng tác của ông đã được Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh mua bản quyền trọn đời từ
12.2002. Lĩnh vực nghiên cứu,khoảng 20 tác phẩm được biên khảo cơng phu, khoa học,có giá trị cho việc
tìm hiểu về vùng đất Nam Bộ:“Ấn tượng 300 năm, Bến Nghé xưa, Cá tính miền Nam, Danh thắng miền
Nam, Đất Gia Định xưa, Đồng bằng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa, Giới thiệu Sài Gòn xưa, Lịch sử An
Giang, Lịch sự khẩn hoang miền Nam, Người Sài Gòn, Tiếp cận đồng bằng sơng Cửu Long, Tìm hiểu đất
Hậu Giang, Văn minh miệt vườn...”;
Ơng cũng thành cơng ở thể loại ký, như ký sự “Tây đầu đỏ”. Ông cũng đã viết xong 4 tập hồi ký về đời mình

gắn liền với bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long và vùng Sài Gòn, Gia Định, bao gồm các tập: “Từ U Minh
đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, Hai mươi năm giữa lịng đơ thị, Bình an”.
Nhiều tác phẩm của ông được dựng thành phim, tiêu biểu như: “Mùa len trâu”, “Cây huê xà”, được cả
người xem trong và ngoài nước quan tâm.
NHÀ LƯU NIỆM SƠN NAM
Với tâm nguyện muốn bảo tồn những kỷ vật, tác phẩm, tư liệu của người cha quá cố, con gái đầu của nhà văn
Sơn Nam, chị Đào Thúy Hằng đã xây dựng Nhà lưu niệm cho ông tại ấp 4, xã Đạo Thạnh, TP. Mỹ Tho (Tiền
Giang). Cơng trình đã hồn thành vào 13/7 âm lịch 2010, đúng dịp giỗ đầu nhà văn Sơn Nam....
Nhà lưu niệm Sơn Nam được thiết kế với một quần thể kiến trúc độc đáo, vừa cổ kính, vừa hiện đại, nằm trên
khu đất "vàng" cạnh vành đai bảo vệ cống Bảo Định, với diện tích khoảng hơn 2.000 m2. Nhà lưu niệm được
thiết kế cách điệu theo kiểu nhà Nam bộ 3 gian cho phù hợp với không gian sông nước và tiện việc trưng
bày. Kết cấu ngôi nhà được xây dựng chắc chắn, mái tứ giác, rui mè bằng chất liệu bê tông sơn giả gỗ. Vật
liệu xây dựng gồm loại gạch thẻ, chịu lực cao, do gia đình đặt mua ở Vĩnh Long, tồn bộ cửa chính, cửa sổ
bằng gỗ gõ đỏ, khung gỗ căm xe. Bên trong có một phịng khách, dành để phục vụ cho bạn bè, thân hữu của
nhà văn Sơn Nam đến viếng ơng và có nhu cầu ở lại. Ngơi nhà thiết kế sân vườn với đế móng bằng đá ong,
đường dẫn vào nhà từ ngoài sân cho đến thềm được sắp xếp lạ mắt, mơ phỏng theo hình bán đảo Cà Mau,
gồm 82 khối đá, tượng trưng cho số tuổi thọ của nhà văn. Điểm nhấn của không gian Nhà lưu niệm chính là
bức tượng nhà văn Sơn Nam, do điêu khắc gia Nguyễn Sánh thực hiện. Điêu khắc gia Nguyễn Sánh cũng là
người đã tạc bức tượng nhà văn Sơn Nam đặt tại phần mộ của ông ở Hoa viên Chánh Phú Hịa, Bình
Dương....
Để nhà lưu niệm có thêm được nhiều hiện vật phong phú, người nhà của cố nhạc sĩ đã trở về U Minh Thượng
là nơi “ký ức quê nhà mãi mãi không bao giờ phai nhạt” trong tâm hồn Sơn Nam, chỉ mong cố cơng tìm cho
được chiếc đèn dầu “trứng vịt” để khi Nhà lưu niệm hồn thành sẽ thắp trên bàn thờ ơng cho ấm cúng.
***Câu 3: Văn minh sông nước, chợ nổi – các chợ nổi nổi bật ở miền Tây, cây bẹo, các mặt hàng mua
bán.
Văn minh Sơng nước hay nói đúng hơn là văn hóa sơng nước.
*Giá trị văn hóa : lối sống phóng khống, chân chất của con người miền sông nước. Do được thiên nhiên ưu
đãi, con người nơi đây cũng giống như thiên nhiên nơi này vậy.
20



Những tín ngưỡng miền sơng nước, câu ca điệu hị, đờn ca tài tử,… là những đặc sắc của văn minh văn hóa
sơng nước vì nó đã phát triển đến một trình độ cao mang tính đặc trưng biểu tượng. Hễ khi nhắc đến là người
ta nhớ ngay đến sông nước miền Tây.
*Giá trị vật chất: những sản phẩm đặc trưng miền sông nước nơi đây như chùa chiềng, cái cà ráng, chiếc
xuồng ba lá, chiếc áo bà ba đi liền với nón lá khăn rằng …. Những giá trị này cũng được phát triển theo thời
gian từ những ngày đầu Nam Tiến, để thuần hóa cái vùng đất mới này, tổ tiên ta phải sáng tạo và hoàn thiện
những sản phẩm này để phục vụ nhu cầu cuộc sống.
Văn hóa văn minh sơng nước hình thành từ q trình Nam Tiến. Trải qua quá trình này nhiều giá trị tinh thần
và vật chất được hình thành và hịa quyện vào nhau tạo nên thương hiệu sông nước miền Tây. Một trong số
đó là chợ nổi – 1 nét văn hóa đặc trưng miền sơng nước.
CHỢ NỔI - NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA SƠNG NƯỚC MIỀN TÂY
Đồng bằng sơng Cửu Long chi chít sơng ngịi kênh rạch, vùng đất được mệnh danh “chín con rồng” này có
con nước lớn tràn bờ, nước rịng phơi bãi; có ghe thuyền sinh hoạt ngày đêm xi ngược trên sơng... hình
ảnh đó tự ngàn xưa, hơm nay vẫn vậy. Người ta nói rằng, sơng nước là đặc thù của vùng đất miền Tây, vùng
đất của hàng ngàn dịng sơng, cửa sơng đan xen như mạng nhện. Có sơng ngịi, kênh, rạch, có phương tiện
vận tải thủy, có người sinh hoạt mua bán trao đổi hàng hóa, tựu trung lại tất cả cảnh mua bán ngộ nghĩnh trên
sông, người ta gọi là chợ nổi.
Chợ nổi là nét đẹp riêng của ĐBSCL. Ở Cái Bè Tiền Giang, Cái Răng Cần Thơ, Vàm Láng Phong Điền, Ngã
Bảy Phụng Hiệp (Hậu Giang), Sông Gành Hào (Cà Mau), Vĩnh Thuận (Kiên Giang)... từ lâu đã hình thành
chợ trên sơng nổi tiếng. Hàng trăm ghe xuồng ngày đêm tụ họp, bán đủ thứ hàng của miệt vườn như rau, củ,
hoa, trái, tôm, cua, rùa, rắn... để người mua nhận biết mặt hàng, thương lái bán gì treo nấy. Cứ nhìn nhánh
cây ở đầu ghe buộc treo lủng lẳng thứ gì thì trong ghe bán thứ ấy. Tuy nhiên ở mỗi địa danh khác nhau, thời
gian hình thành chợ nổi khác nhau, thì nét đặc trưng của chợ nổi nơi đó cũng khác đôi chút.
Chợ nổi Cái Răng - TP.Cần Thơ
Để mà “Ai đến Cần Thơ mà chẳng thương/Ai xa Cần Thơ mà chẳng nhớ?”. Nhớ hạt gạo trắng trong, rồi nhớ
cái Ngã ba sông Cái Răng, nhớ cái chợ nổi là kia. Chợ nổi ở đây đa phần là chợ đầu mối, họ đậu cố định cả
chục ngày để buôn bán, hết hàng mới lui ghe. Thương lái họ cân hàng của chủ vườn đem xuống ghe bán sỉ
cho các thương lái trung chuyển hàng nông sản miền Tây lên thành phố.
Chợ nổi Vĩnh Thuận- Kiên Giang

Cịn đó chợ nổi Miệt Thứ, Vĩnh Thuận, Kiên Giang lại có nét riêng của nó. Miệt Thứ được tính từ con sơng
Tắc Cậu, Kiên Giang dọc theo tuyến quốc lộ 63 xuôi về đến huyện Thới Bình, Cà Mau gần 60km.
Chợ nổi Cái Nước - Cà Mau
Những năm trước, chợ nổi Cà Mau họp ngay ngã ba Sông Gành Hào rất thuận tiện cho các thương lái tại Cà
Mau, vì vậy mà mỗi lần họp chợ khơng khí rất nhộn nhịp. Cũng chính nơi đây một thời là điểm đến hấp dẫn
21


của du khách trong và ngoài nước. Do tụ họp đơng khơng đảm bảo an tồn giao thơng, nên chợ nổi dời cách
thành phố Cà Mau gần 3km hướng về Gành Hào. Dời chợ thì phương thức mua bán nơi đây cũng thay đổi.
Bn bán hai chiều, đó là phương thức mua bán phổ biến của người thương hồ trên sơng nước Cà Mau. Hàng
hóa từ trên miệt vườn vận tải về bằng những chiếc ghe bầu, họ không neo đậu lâu như trước mà họ đi nhỏ lẻ
xuống tận các huyện vùng sâu, nhất là vùng nước mặn, chuyên canh tác nuôi trồng thủy sản như Đầm Dơi,
Sông Đốc, Năm Căn, Ngọc Hiển... có ghe đến tận Đất Mũi - mới chịu dừng. Hết hàng, dân thương hồ “ăn”
lại than đước, củi đước, phân cá, tôm... mang về trao đổi với nhà vườn. Hành trình xi ngược như thế đã tạo
cho Chợ nổi Cà Mau có nét đặc thù riêng biệt mà khơng dễ nơi nào có được.
***Câu 4:Đờn ca tài tử, quá trình phát triển, hình thức sinh hoạt, các loại nhạc cụ sử dụng. Một số bài
tiêu biểu: dạ cổ hồi lang, tình anh bán chiếu, Võ Đơng Sơ Bạch Thu Hà …
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN (nguồn bộ văn hóa, du lịch, di sản thế giới)
a) Nguồn gốc

Theo tài liệu lịch sử ghi lại thì Đờn Ca Tài Tử là loại hình nghệ thuật có nguồn gốc từ nhạc cung đình Huế và
văn học dân gian.
b) Quá trình hình thành

Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ hình thành vào cuối thế kỷ 19 khi các nhạc sư, nhạc quan của triều Nguyễn theo
phong trào Cần Vương vào Nam đã đem theo truyền thống ca Huế vào vùng Nam Bộ.
Trên đường đi, các nhạc sư dừng chân ở Quãng Nam, Quảng Ngãi từ đó tiếng đờn cùng với giọng ca xứ Huế
mang thêm chút hương vị xứ Quảng.
Ba nhạc sư gốc Trung Bộ là Nguyễn Quang Đại (Ba Đợi – Nhạc quan triều đình nhà Nguyễn), Trần Quang

Quờn (thầy ký Quờn) và Lê Tài Khị (biệt danh Nhạc Khị) được xem là những người sáng tạo ra loại hình
nghệ thuật này.
c) Ý nghĩa tên gọi và đặc điểm

“ĐỜN CA”: là dùng nhạc cụ và lời hát để biểu diễn. Ban đầu chỉ có đờn, về sau này mới xuất hiện thêm hình
thức ca dần dần gọi thành đờn ca.
“TÀI TỬ”: là tài năng, những bậc thầy tham gia trình diễn. Cũng có một số ý kiến cho rằng tài tử có nghĩa là
nghiệp dư. Tuy nhiên trên thực tế để trở thành một nghệ sĩ đờn ca thực sự, các nghệ sĩ đờn ca phải có một
quá trình học hỏi khá dài và nghiêm túc.
Bản chất phóng khống của con người và nếp sống tại miền Nam khiến cho các bài bản không y khuôn bản
gốc. Người đàn, người ca cũng không muốn giữ nguyên như thầy đã dạy mà ln có đơi nét thêm thắt, thay
đổi, tô điểm, khiến những bài bản đậm đà thấm thía hơn. Mặt khác do lịng ln ln nhớ thương cội nguồn
nên các điệu của đờn ca tài tử đều phảng phất nỗi buồn và được người mộ điệu ưa thích.
d) Bảo tồn và phát triển

Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ của Việt Nam là di sản văn hóa phi
vật thể đại diện của nhân loại.
Nghệ thuật Đờn Ca Tài Tử hiện đang được phát triển ở 21 tỉnh, thành phố phía Nam Việt Nam là: An Giang,
Bà Rịa- Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bến Tre, Bình Dương, Bình Phước, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Nai, Đồng Tháp,
22


Hậu Giang, Tp. Hồ CHí Minh, Kiên Giang, Long An, Ninh Thuận, Sóc Trăng, Tây Ninh, Tiền Giang, Trà
Vinh và Vĩnh Long.
Loại hình nghệ thuật này trở thành món ăn tinh thần và được biểu diễn cho du khách tham quan.

HÌNH THỨC BIỂU DIỄN
Bởi là một dịng nhạc có xuất phát từ cung đình do đó cách biểu diễn Đờn Ca Tài Tửkhá đặc biệt và đòi hỏi
người nghệ sĩ phải có tài năng, trình độ thực sự. Đờn Ca Tài Tử thường trình diễn trong phạm vi khơng gian
tương đối nhỏ như trong gia đình,tại đám cưới, đám giỗ, sinh nhật, trong các lễ hội, sau khi thu hoạch mùa

vụ, thường được biểu diễn vào những đêm trăng sáng ở xóm làng.
Tại Việt Nam có 3 loại hình nghệ thuật có xuất xứ từ nhạc cung đình đó là Nhã nhạc Huế, Ca trù và Đờn Ca
Tài Tử. Nhưng khác với 2 loại hình Nhã Nhạc và Ca Trù người hát chính thường là nữ, trong nghệ thuật đờn
ca thì nam và nữ có vai trị bình đẳng, người đàn và người hát có vị trí tương đương nhau.
Nếu một ban nhạc tài tử có 3 nhạc cơng và 1 ca sĩ thì được gọi là ban tứ tuyệt, nếu có 4 nhạc cơng v à 1 ca sĩ
thì được gọi là ban ngũ nguyệt.

CÁC LOẠI NHẠC CỤ SỬ DỤNG
Trước đây, dàn nhạc đờn ca tài tử sử dụng các loại nhạc cụ gồm đàn kim, đàn cò, đàn tranh song lang, ống
tiêu. Khoảng từ năm 1920, lục huyền cầm(đàn ghi ta), hạ uy cầm và violon cũng được thêm vào trong dàn
nhạc.
Khi biểu diễn nhạc tài tử, các nghệ sĩ thường chú trọng đến sự kết hợp của nhạc cụ có âm sắc khác nhau, ít
thấy có sự kết hợp giữa các nhạc cụ cùng âm sắc. Thường thấy nhất là song tấu đàn kim và đàn tranh.
Cũng có khi là tam tấu đàn kim – tranh – cò, kim – tranh – độc huyền, tranh – cò-độc huyền

MỘT SỐ BÀI TIÊU BIỂU
Bạc Liêu: Dạ cổ hoài lang
Tây Ninh: Phụng cầu hoàng Duyên
***Câu 5:Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ. (Các mốc lịch sử, sự kiện, các nhân vật tên tuổi, địa danh quan
trọng …)
Việt Nam thời Trịnh - Nguyễn phân tranh năm 1650, nhiều dân Việt ở Đàng Trong bỏ dải đất miền Trung
khắc nghiệt, vào khai khẩn đất làm ruộng ở Bà Rịa, Đồng Nai, Sài Gòn vốn là đất của Chân Lạp, nhưng
không gặp phản kháng gì đặc biệt.
Năm 1623 chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhân quan hệ hữu hảo với vua Chân Lạp Chey Chetta II (cha vợ con rể), đã mượn vùng đất Prey Nokor (Sài Gòn ngày nay) của Chân Lạp đặt trạm và quan chức thu thuế lưu
dân Việt đang sinh sống xung quanh ở Sài Gòn, Đồng Nai, Bà Rịa.
Chúa Nguyễn khuyến khích người Việt di cư đến để làm ăn. Vì vậy trong một thời gian ngắn người Việt đến
định cư rất đông
23



Năm 1658, vua nước Chân Lạp mất, nội bộ nước Chân Lạp lục đục vì tranh giành ngơi. Chúa Nguyễn Phúc
Tần đã giúp một hoàng thân Chân Lạp là Batom Reachea lên ngôi, đáp lại vị vua mới của Chân Lạp đã ký
hiệp ước triều cống chúa Nguyễn hàng năm và cho phép người Việt được làm chủ vùng đất đã khai
hoang ở Sài Gòn, Đồng Nai, Bà Rịa. Tại khu vực này lưu dân Việt sinh sống ngày càng đông đúc, chúa
Nguyễn đã phải cử một đội quân mạnh để giữ gìn an ninh cũng như đặt các quan cai trị và thu thuế.
Năm 1679 có quan nhà Minh gồm Dương Ngạn Địch và phó tướng Hồng Tiến là Tổng binh Trấn thủ đất
Long môn (Quảng Tây - Trung Quốc), Trần Thượng Xun và phó tướng Trần An Bình là tổng binh châu
Cao, Lôi, Liêm (Quảng Đông - Trung Quốc) không chịu làm tôi nhà Thanh, đem 3000 người cùng 50 chiếc
thuyền sang xin ở làm dân Đại Việt. Chúa Nguyễn Phúc Tần nhân muốn khai khẩn đất Chân Lạp, bèn cho
vào ở đất Đông Phố (Gia Định). Những người này cùng với những lưu dân người Việt định cư trước đó đã
chia nhau ở đất Đồng Nai, Biên Hòa, Mỹ Tho (Tiền Giang), cày ruộng, làm nhà, lập ra phường phố, có người
phương Tây, Nhật Bản, Chà Và đến buôn bán khá đông.
Năm 1698 chúa Nguyễn Phúc Chu sai Nguyễn Hữu Cảnh làm kinh lược đất Chân Lạp. Ông chia đất Đông
Phố ra làm dinh, làm huyện, lấy Đồng Nai làm huyện Phúc Long và Sài Gòn làm huyện Tân Bình. Ơng đặt
Trấn Biên dinh (Biên Hịa), đất Trấn Biên thì lập làm xã Thanh Hà, và Phiên Trấn dinh (Gia Định), đất Phan
Trấn thì lập làm xã Minh Hương, rồi sai quan vào cai trị. Chúa Nguyễn lại chiêu mộ thêm những người lưu
dân từ Quảng Bình trở vào để lập ra thôn xã và khai khẩn ruộng đất, những người Việt và Tàu ở đây đều
thuộc về sổ bộ nước Việt của chúa Nguyễn. Năm 1699 vua Ang Em của Chân Lạp tổ chức một cuộc phản
công nhằm giành lại nhưng bị thất bại.
Mạc Cửu, một người gốc Quảng Đông, khi nhà Thanh diệt nhà Minh đã cùng gia quyến bỏ sang Chân Lạp
năm 1680 khai khẩn và cai quản 7 xã gồm toàn lưu dân, gọi là Hà Tiên, Mạc Cửu mở rộng đất đai của mình
gồm vùng đất Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc khi đó đang thuộc Chân Lạp nhưng Chân Lạp khơng kiểm soát
được.
Năm 1708 để tránh áp lực thường xuyên của Xiêm La sang cướp phá, Mạc Cửu đã dâng đất khai phá xin nội
thuộc về chúa Nguyễn Phúc Chú, chúa Nguyễn đổi tên thành Trấn Hà Tiên, phong cho Mạc Cửu làm chức
Tổng binh, cai quản đất Hà Tiên. Khi Mạc Cửu mất, con là Mạc Thiên Tứ lại được làm chức đô đốc, tiếp tục
cai quản Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ đắp thành, xây lũy, mở chợ, làm đường và đưa người về dạy Nho học để
khai hóa đất Hà Tiên.
Từ năm 1735 - 1739 Mạc Thiên Tứ mở rộng đất đai kiểm sốt của mình sang bán đảo Cà Mau, Bạc Liêu,
Hậu Giang, Cần Thơ. Đưa thêm các vùng đất mới này vào Trấn Hà Tiên thuộc lãnh thổ Đàng Trong. Năm

1732, chúa Nguyễn Phúc Chú tiến chiếm vùng đất ngày nay là Vĩnh Long, Bến Tre, dựng dinh Long Hồ trực
thuộc phủ Gia Định
Năm 1755, biết vua Chân Lạp là Nặc Nguyên (Ang Tong) thông sứ với chúa Trịnh ở ngoài Đàng Ngoài để
lập mưu đánh chúa Nguyễn, chúa Nguyễn Phúc Khoát sai Nguyễn Cư Trinh sang đánh Nặc Nguyên. Năm
1756, Nặc Nguyên thua bỏ thành Nam Vang chạy sang Hà Tiên nhờ Mạc Thiên Tứ, rồi xin dâng hai phủ Tầm
Bôn và Lôi Lạp (nay là Tân An và Gị Cơng) cho chúa Nguyễn để cầu hòa.
Năm 1757 Nặc Nguyên mất, chú họ là Nặc Nhuận dâng hai phủ Trà Vinh và Ba Thắc (Sóc Trăng) xin chúa
Nguyễn Phúc Khoát phong cho làm vua Chân Lạp. Sau đó Nặc Nhuận bị người con rể là Nặc Hinh giết và
cướp ngôi. Quan tổng suất là Trương Phúc Du thừa kế sang đánh thắng Nặc Hinh. Chúa Nguyễn cho lập Nặc
Tôn (Outey II), con Nặc Nhuận vốn đang nương nhờ Mạc Thiên Tứ ở Hà Tiên trong lúc hoạn nạn làm vua
Chân Lạp. Nặc Tôn dâng đất Tầm Phong Long (vùng đất nằm giữa Sông Tiền và Sông Hậu tương ứng với
Châu Đốc, Sa Đéc) để tạ ơn chúa Nguyễn. Đất miền nam Việt Nam bây giờ thì trước đó là đất của Chân Lạp,
tuy nhiên trước đó thì Chân Lạp lại là kẻ chiếm đất của Phù Nam đã từng tồn tại từ khoảng thế kỷ 1 đến thế
kỷ 7 tại đồng bằng sông Mekong.
Nặc Tôn lại dâng 5 phủ là Hương Úc, Cần Bột, Trực Sâm, Sài Mạt, Linh Quỳnh để tạ ơn riêng Mạc Thiên
Tứ, Mạc Thiên Tứ đem những đất ấy dâng chúa Nguyễn, chúa cho thuộc về trấn Hà Tiên cai quản, 5 phủ này
về sau khi Pháp thành lập Liên bang Đông Dương đã cắt trả về cho Cao Miên, ngày nay là 2 tỉnh Takéo và
Kampot.
24


***Câu 6: Cao tốc Trung Lương. Phong tục tập quán của cộng đồng người Việt ở miền Tây (chôn trong
vườn, ngồi đồng, món ăn, căn nhà, bến sơng, ghe, vỏ lãi, tắc ráng…)
Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương là đường cao tốc nối Thành phố Hồ Chí
Minh với Tiền Giang nói riêng và các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long nói chung. Đây là một phần của tuyến
Đường cao tốc Bắc - Nam. Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương có điểm đầu tuyến là nút
giao thông Chợ Đệm, xã Tân Túc, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh. Điểm cuối là nút giao thông
Thân Cửu Nghĩa (km 50) huyện Châu Thành, Tiền Giang.
Việc đưa vào khai thác tuyến đường cao tốc này đáp ứng cho khoảng 50.000 lượt ô tô qua lại mỗi
ngày. Với tuyến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương, thời gian từ Thành phố Hồ Chí Minh

đi Tiền Giang được rút ngắn chỉ cịn khoảng 30 phút, thay vì 90 phút như trước đó.
Tục chơn người chết trong vườn của người miền Tây
“Ở đây người dân thường chôn người thân trong vườn nhà. Họ làm như vậy là để những người quá cố ln
được nhìn thấy cảnh con cháu sinh hoạt, được gần gũi người thân. Vả lại, ở đây đất rộng, người ta chôn cất
như vậy cũng không tốn bao nhiêu diện tích. Họ cũng khơng sợ hồn ma của người chết luẩn quẩn quanh ngôi
mộ, bởi với họ, ma là người thân thì khơng làm hại người trong nhà". Qua tìm hiểu được biết ở các vùng quê
đa phần người dân chơn người chết trong vườn nhà cịn ở thị trấn, ít đất hơn nên nhiều nhà đành phải chơn ở
nghĩa trang. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nhà, dù ở thị trấn, thị xã họ vẫn chôn mộ trong vườn của mình. "Đa
phần người dân khơng thích chơn ở nghĩa trang. Nghĩa trang chủ yếu để chôn những liệt sỹ đã hi sinh hoặc
những gia đình khơng có đất, đất hẹp".
Hơn nữa do địa hình thổ nhưỡng ở miền Tây khác hẳn như miền Bắc, hay miền Trung nên khi mùa nước nổi,
dù có xem phong thủy và chơn ở gị cao thì nguy cơ ngập nước cũng bằng khu gò thấp. Theo những người
dân ở miền Tây, ở đây cũng có nghĩa trang đàng hồng nhưng chơn xác ngay trong nhà hoặc sát ngách nhà
mình đã thành thói quen cố hữu của mỗi gia đình từ rất lâu rồi.
Cũng có một lý do khác, dịng họ miền Tây khơng ở co cụm trong lũy tre làng, mà có khi nguyên xã ấy có
một họ, mà họ ấy lại ở chung với nhiều họ khác, chen lộn vào nhau, rải rác ra cả xã. Do vậy muốn đem ông
bà đi chôn ở xa nhà bắt buộc phải khiêng đi qua những cây cầu khỉ, mà cầu khỉ hay cầu tre chỉ là cầu độc
hành – nghĩa là cầu đi một người mà thơi. Vì vậy việc đưa tang ơng bà rất khó thực hiện qua cây cầu khỉ
cheo leo như vậy.
Vỏ lãi
Được cải tiến từ xuồng ba lá (tam bản), tắc ráng (vỏ lãi) là một loại ghe dài được gắn thêm máy đặt phía sau
và do một người điều khiển bằng máy ngoài hoặc bằng bánh lái. Chạy nhanh với tốc độ rất cao như ca nô và
với thân hình thon, dài, dễ luồn lách thích hợp để đi trong rừng hay những nơi đầm lầy, nhiều lau sậy trước
25


×