Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Bài giảng triết học lịch sử triết học phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 76 trang )

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY

CENTRE OF
POLITICAL SCIENCES

Prof.Dr. Vũ Tình


TRIẾT HỌC
Chương trình dùng cho
học viên cao học và nghiên cứu sinh
không thuộc chuyên ngành Triết học


KHÁI LƯỢC

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY


1). TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI


1). Bối cảnh xã hội Hy Lạp cổ đại
Quá trình hình thành XH có giai cấp kéo dài
từ thế kỷ XI – VIII TCN.
Sự phân hoá xã hội thành giai cấp và nhu
cầu của thực tiễn dẫn đến việc ra đời của
tầng lớp lao động trí óc.
Khoảng từ TK thứ IX – VIII TCN, Triết học
ra đời và từng bước tách khỏi thần thoại.




2). Đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại
Tư tưởng hướng ngoại.
Thiên về bản thể luận, khuynh hướng truy tìm
bản nguyên của vũ trụ.
Đề cao vai trò của lý tính.


Lịch sử Triết học
Hy Lạp cổ đại là
lịch sử đấu tranh
giữa CNDV
(Đêmôcrit) và
CNDT (Platon)
thông qua cuộc đấu
tranh giữa đường
lối Democritus và
đường lối Plato


3). Phân kỳ LSTH Hy Lạp cổ đại
LSTH Hy Lạp cổ đại chia thành 3 thời kỳ
1. Thời kỳ sơ khai
Từ thế kỷ thứ VII TCN – VI TCN.
2. Thời kỳ cực thịnh
Từ thế kỷ thứ V TCN – IV TCN.
3. Hậu kỳ (thời kỳ Hy Lạp hoá)
Từ thế kỷ thứ III TCN – I TCN.



3.1. THỜI KỲ SƠ KHAI (VII TCN – VI TCN)
Các trường phái chính:
a. Miletus
b. Pythagoras
c. Ephezus
d. Elea

Thales, Anaximenes,
Anaximander.
Pythagoras.
Heraclitus.
Xenophanes, Parmenides,
Zenon.


a. Trường phái Miletus
Thales - người được coi
là nhà triết học duy vật
đầu tiên của phương
Tây; người quan niệm
“nước” là thực thể vật
chất đầu tiên, là cơ sở
của vạn vật và mọi biến
đổi trong vũ trụ.


b. Trường phái
Pythgoras
Con số là bản nguyên

của thế giới, con người
có linh hồn bất tử, linh
hồn vận hành theo kiếp
luân hồi.


c. Trường phái
Ephezus
Heraclitus - người sáng
lập ra phép biện chứng,
người coi lửa là bản
nguyên của thế giới và
khẳng định linh hồn của
con người cũng chỉ là
một trạng thái của lửa.


d. Trường phái Ele
Phái có tư tưởng vô thần
nhưng phủ nhận vai trò
của nhận thức cảm tính,
tư tưởng nặng tính siêu
hình và nguỵ biện
XENOPHANE
(570 – 479 TCN)


3.2. THỜI KỲ CỰC THỊNH (V TCN – IV TCN)
Bản nguyên của thế giới
là những phần tử nhỏ bé

siêu cảm giác, những
mần sống không thể cảm
nhận. Vạn vật biến đổi do
quá trình hợp nhất và
phân giải của chúng.
ANAXAGORAS
(500 – 428 TCN)


SOCRATES
(469 – 399 TCN)
Socrates – người cho rằng đối tượng của triết học
là cái “tôi” chủ quan, người luôn theo thuyết hữu
thần và mục đích luận


Thế giới vật chất chỉ là
cái bóng của thế giới ý
niệm. Ý niệm là đối
tượng của nhận thức, là
nguồn gốc của cảm giác,
kinh nghiệm, nghệ thuật
và tri thức khoa học.
PLATO
(427 – 347 TCN)


Democritus - người phát triển thuyết
nguyên tử của Loxip, coi bản nguyên của
thế giới là nguyên tử và chân không.




“Nothing exits
exept atoms
and empty
space;
everything
else is
opinion”.
DEMOCRITUS
(460 – 370 TCN)


ATHENS ACADEMY


Aristotle – bộ óc bách
khoa của Hy Lạp cổ đại,
người coi tự nhiên là
toàn bộ những sự vật có
bản thể vật chất mãi mãi
vận động và biến đổi;
người được coi là ông tổ
của logic học, đạo đức
học và nhiều ngành khoa
học khác


3.3. Thời hậu kỳ

(IV TCN – I TCN)
Epicurus – người phát
triển thuyết nguyên tử
của Democritus, người
đưa ra quan điểm về
khoái lạc gắn với
những dục vọng tự
nhiên cần thiết ở mức
độ cần thiết.


4. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ
TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
1). Tư duy hướng ngoại.
2). Thiên về bản thế luận.
3). Đề cao vai trò của lý tính.


4). LSTH Hy Lạp

cổ đại là lịch sử
đấu tranh giữa
CNDV và CNDT
thông qua cuộc
đấu tranh giữa
đường lối
Democritus và
đường lối Platon.



5). Nét nổi bật là triết học Hy Lạp cổ đại chứa
đựng mầm mống của tất cả các hình thức thế
giới quan; triết học Hy Lạp cổ đại đã đặt ra
hầu hết các vần đề triết học căn bản mà sau
này các học thuyết triết học sẽ từng bước giải
quyết theo nội dung của thời đại mình.


×