Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại VINACONEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 147 trang )

Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển mình từ
nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước. Quá trình này đã và đang có sự định hướng sâu sắc tới sự phát triển
của nền kinh tế nói chung, của các doanh nghiệp nói riêng. Với cơ chế mới này,
các doanh nghiệp đều được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ Pháp luật cho phép.
Sự tự do cạnh tranh vừa là điều kiện thuận lợi song cũng có những khó khăn đang
chờ nếu như doanh nghiệp không biết nắm bắt được cơ hội cho mình.
Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh kinh tế hiện nay thì bài toán đặt ra cho
các doanh nghiệp trong nước là phải tăng doanh thu tiêu thụ nhằm tăng lợi nhuận.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn
quan trọng nhất trong quá trình kinh doanh, nó có tính chất quyết định tới sự thành
công hay thất bại của doanh nghiệp và cũng chỉ có thực hiện tốt khâu tiêu thụ thì
doanh nghiệp mới thực hiện chức năng của mình là cầu nối giữa sản xuất và tiêu
dùng. Hàng hóa khi nhập về phải thị trường chấp nhận bởi vì có tiêu thụ được hàng
hóa thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn bù đắp các chi phí đã bỏ ra và cũng chỉ
thông qua kết quả kinh doanh, các doanh nghiệp mới xác định được hiệu quả các
hoạt động kinh doanh, đồng thời đề ra các biện pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh bán
hàng, tăng doanh thu, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có lợi nhuận và thực hiện các nghĩa vụ với
Nhà nước và thực hiện tái sản xuất theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Do đó, phản
ánh một cách khoa học, đầy đủ, chính xác và kịp thời các hoạt động bán hàng và
xác định đúng đắn kết quả bán hàng có ý nghĩa quan trọng được xem là phần hành
kế toán trọng yếu trong hệ thống kế toán của công ty.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng là một trong những nghiệp vụ
cơ bản chi phối các nghiệp vụ khác. Các chu kỳ kinh doanh có thể diễn ra liên tục
SV: Nguyễn Thị Miền



Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

nhịp nhàng khi doanh nghiệp thực hiện tốt khâu tiêu thụ đó là cơ sở để tạo ra lợi
nhuận trong doanh nghiệp mà lợi nhuận chính là mục tiêu sống còn của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để thực hiện tốt mục tiêu này các doanh
nghiệp phải lựa chọn kinh doanh mặt hàng nào có lợi nhất, thực hiện các phương
thức tiêu thụ để làm sao bán được nhiều hàng hóa nhất nên mở rộng kinh doanh
hay chuyển hướng đầu tư kinh doanh mặt hàng mới.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh và qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần Đầu tư
và Kinh doanh thương mại Vinaconex, em đã đi sâu tìm hiểu về tình hình thực hiện
công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty. Được sự
hướng dẫn của Thạc sĩ Lưu Đức Tuyên và sự giúp đỡ các chị phòng kế toán em đã
quyết định chọn đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại
VINACONEX.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại
công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại VINACONEX
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương mại
VINACONEX
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh thương

mại VINACONEX
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Miền
SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa
CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI.
1.1.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh.
1.1.1. Sự cần thiết phải quản lý kế toán bán hàng, xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hiện nay, bán hàng
và xác định kết quả bán hàng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp và
là mục đích cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Bán hàng là việc chuyển quyền
sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn với phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng
thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Kết quả bán hàng là
tấm gương phản chiếu các mặt hoạt động của doanh nghiệp: hoạt động bán hàng có
tốt thì kết quả mới tốt, và ngược lại. Mặt khác, kết quả bán hàng có tác động ngược
lại đối với hoạt động của đơn vị. Kết quả có tốt thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ
được tiến hành thông suốt, có điều kiện mở rộng qui mô kinh doanh của doanh
nghiệp, tăng sức cạnh tranh, khẳng định vị thế của mình trên thương trường, kết
quả xấu sẽ dẫn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị đình trệ, thậm chí sẽ

đi đến phá sản.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đây là quá
trình chuyển hóa vốn từ hình thái vốn sản phẩm, hàng hóa sang hình thái vốn tiền
tệ hoặc vốn trong thanh toán. Vì vậy, đẩy nhanh quá trình bán hàng đồng nghĩa với
việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn chủ, tăng
lợi nhuận trong doanh nghiệp. Để thực hiện được quá trình bán hàng và cung cấp
dịch vụ, doanh nghiệp phải phát sinh các khoản chi phí làm giảm lợi ích kinh tế
trong kỳ dưới hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản
hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. đồng thời doanh nghiệp
SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

cũng thu được các khoản doanh thu và thu nhập khác, đó là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế thu được trong kỳ phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở
hữu.
Sau quá trình hoạt động, doanh nghiệp xác định được kết quả của từng hoạt
động trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phí của từng hoạt động. Kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được phân phối và sử dụng theo đúng mục
đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể.
1.1.2. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều
hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Việc tổ chức tốt công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng có vai trò rất lớn đối với việc tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp tạo điều kiện để sản xuất phát triển, hạn chế được sự thất thoát thành

phẩm, phát hiện những mặt hàng tiêu thụ chậm ưu tiên những mặt hàng bán hàng
nhanh đem lại lợi ích kinh tế cao. Từ đó đẩy nhanh quá trình tuần hoàn vốn của
doanh nghiệp, tiếp tục thực hiện được quá trình tái sản xuất mở rộng.
Từ những số liệu mà kế toán cung cấp, doanh nghiệp có thể nắm bắt và đánh
giá được mức độ hoàn thành kế hoạch bán hàng trong một kỳ cụ thể, đánh giá được
lợi nhuận trong kỳ thực tế đạt được với lợi nhuận kế hoạch, phát hiện kịp thời
những sai sót và sự mất cân đối trong từng khâu từ đó có biện pháp khắc phục kịp
thời.
Từ số liệu báo cáo tài chính do kế toán bán hàng và cung cấp dịch vụ cung
cấp, Nhà nước có thể nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài
chính của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ đó thực
hiện chức năng quản lý và kiểm soát vĩ mô nền kinh tế. Đồng thời Nhà nước có thể
kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành luật pháp về kinh tế và thực hiện nghĩa vụ đối
với Nhà nước như nghĩa vụ về thuế…
SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

Đối với các bạn hàng và ngân hàng, qua số liệu kế toán cung cấp họ có thể biết
được khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, biết được doanh nghiệp có làm ăn
tốt hay xấu… từ đó ra quyết định cho vay hay đầu tư một cách hợp lý.
Như vậy, việc tổ chức tót công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng giúp quá trình sản xuất được thực hiện liên tục, tăng sức cạnh tranh trên thị
trường, mở rộng thị phần cũng như mở rộng quan hệ bạn hàng …. Giúp doanh
nghiệp đẩy nhanh quá trình bán hàng, nhanh chóng thu hồi vốn, thực hiện tốt nghĩa

vụ đối với Nhà nước. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể thực hiện được tái sản
xuất mở rộng và bắt đầu một chu kỳ kinh doanh mới đảm bảo cho doanh nghiệp
tồn tại và phát triển.
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Như chúng ta đã biết, quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kế
hoạch bán hàng đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế.
Quản lý về số lượng, chất lượng mặt hàng, thời gian tiêu thụ, tình hình thanh toán
tiền hàng và tình hình thanh toán những khoản trích nộp ngân sách Nhà nước. Bên
cạng đó mỗi nghiệp vụ bán hàng liên quan đến từng khác hàng khác nhau, từng
phương thức bán hàng, từng loại hàng hóa, dịch vụ nhất định. Vì vậy để đáp ứng
các yêu cầu vế quản lý thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bán hàng xác định kết quả
và phân phối kết quả của các hoạt động thì kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ
sau:
 Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời chính xác tình hình hiện có và sự
biến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất
lượng, quy cách chủng loại.
 Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các
khoản giảm trù doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp,
đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu khách hàng.
SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

 Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các

hoạt động.
 Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và
định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác
định và phân phối kết quả.
1.2.Kế toán giá vốn hàng bán.
1.2.1. Khái niệm giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của sản phẩm( gồm cả chi phí mua
hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại)
hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ
và các khoản khác đươc tính và giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
1.2.2. Phương pháp xác định giá vốn hàng xuất bán.
Bước 1: Tổng trị giá mua thực tế của hàng hóa xuất kho.Giá trị thực tế của hàng
xuất kho được tính theo một trong bốn phương pháp sau:
 Phương pháp giá đích danh: doanh nghiệp phải quản ly hàng tồn kho
theo từng lô hàng mỗi chủng loại hàng hóa nhập kho được đính kèm
phiếu giá. Trị giá hàng xuất kho và tồn kho được tính dựa tren các phiếu
giá đó.
 Phương pháp nhập trước xuất trước: dựa trên giả thiết là vật tư, hàng hóa
nào nhập trước thì xuất trước, khi xuất lô hàng nào thì lấy giá mua thực tế
của chính loại hàng hóa đó để tính. Phương pháp này chỉ áp dụng thích
hợp đối với mặt hàng mà giá cả thường xuyên biến động.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Hc Vin Ti Chớnh

Chuyờn Cui Khúa


Phng phỏp nhp sau xut trc: Da trờn gi thit s hng no nhp
sau thỡ xut trc vkhi xut kho hng húa thỡ ly giỏ tr mua thc t ca
s hng húa nhp sau cựng tớnh giỏ xut cho hng húa ú. Phng
phỏp ny thớch hp i vi nhng mt hng m giỏ c ớt bin ng trong
k.
Phng phỏp tớnh giỏ gia quyn bỡnh quõn cui k: Sau khi kt thỳc k
kinh doanh, khi khụng cũn phỏt sinh nghip v nhp xut vt t, hng
húa no k toỏn mi xỏc nh tr giỏ binh quõn ca tng vt t, hng húa
ca thỏng, sau ú mi tớnh vt t hng húa xut kho theo giỏ bỡnh quõn c
k d tr.
Bc 2: Tớnh chi phớ thu mua phõn b cho hng húa xut bỏn.
Phí thu mua
phân bổ

Phí thu mua PB
=

+ Phí thu mua

cho hàng tồn ĐK

cho hàng hoá

Trị giá hàng

xuât bán

tồn đầu kỳ


PS trong kỳ
+ Trị giá hàng
nhập trong kỳ

Trị giá
x

hàng hoá
xuất bán
trong kỳ

Bc 3: Tớnh tr giỏ vn hng xut bỏn.
Tr giỏ vn

=

hng xut bỏn

SV: Nguyn Th Min

Tr giỏ mua +
hng xut bỏn

Chi phớ thu mua phõn
b cho hng xut bỏn

Lp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính


Chuyên Đề Cuối Khóa

1.2.3. Kế toán giá vốn hàng xuất bán
1.2.3.1. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng.


Hóa đơn GTGT



Hóa đơn bán hàng



Phiếu Xuất kho

Tài khoản sử dụng.


TK 632 - Giá vốn hàng bán. TK này cuối kỳ không có số dư.



TK 156 - Hàng hóa.



TK 157 - Hàng gửi bán.




TK 911 - Xác định Kết quả kinh doanh



TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho áp dụng trong trường hợp
doanh nghiệp có áp dụng trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

1.2.3.2.Trình tự kế toán
Kế toán giá vốn hàng bán được hạch toán theo 1 trong 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên. (Sơ đồ 1.1)
Trường hợp 2: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ. (Sơ đồ 1.2)

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa
Sơ đồ 1.1:

Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên

SV: Nguyễn Thị Miền


Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa
Sơ đồ 1.2:

Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.3.Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
1.3.1. Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị hợp lý của
các khoản đã thu hoặc sẽ thu được tiền từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh
doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ cho
khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu ngoài giá bán.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng hóa, sản phẩm.



Doanh nghiệp đã chuyển giao phàn lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn
với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua.



Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như
người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.



Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.



Doanh nghiệp đã thu hoặc se thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.



Xác dịnh được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ.


Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.



Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ
đó.




Xác định được phần công việc đã hoàn thành tại ngày lập bảng cân
đối kế toán.



Xác định được các chi phí cho giao dịch và các chi phí để hoàn
thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.

Nguyên tắc xác định doanh thu:
 Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ: Doanh thu bán hàng là giá chưa có thuế giá trị
gia tăng.
 Đối với sản phẩm, hàng hóa không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc
chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là
tổng giá thanh toán.
 Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTBB hoặc thuế XK
thì doanh thu bán hàng là giá đã bao gồm thuế TTĐB hoặc thuế XK.
SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định theo giá trị

hợp lý của các khoản đã thu được tiền hoặc sẽ thu được tiền từ các
giao dịch bán sản phẩm bao gồm cả thu phụ và thu phí thêm ngoài giá
bán ( nếu có)
 Doanh thu của hoạt động gia công là số tiền gia công thực tế được
hưởng không bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia công.
 Doanh thu của hoạt động nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức
bán đúng giá là hoa hồng bán hàng được hưởng.
 Doanh thu của hàng hóa tiêu dùng nội bộ là giá thực tế (giá vốn thực
tế xuất kho hoặc giá thành thực tế xuất kho) của số hàng hóa, dịch vụ
đó.
 Doanh thu hàng kỳ của số dịch vụ nhận trước tiền thuê của nhiều năm
là tổng số tiền nhận trước chia cho số kỳ nhận trước.
 Doanh thu bán trả chậm trả góp là giá bán trả ngay một lần.
 Doanh thu trợ cấp trợ giá là số tiền Nhà nước thông báo hoặc chính
thức thông báo hoặc thực tế trợ cấp trợ giá.
1.3.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
1.3.2.1. Chứng từ sử dụng và tài khoản kế toán sử dụng
Chứng từ sử dụng:


Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu 01-GTKT-3LL)



Hóa đơn bán hàng thông thường.



Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.




Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi.



Thẻ quầy hàng.

Tài khoản kế toán sử dụng.


TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính


TK 512 - Doanh thu nội bộ.



TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra.



TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.


Chuyên Đề Cuối Khóa

Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác.
1.3.2.2.Trình tự kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
• Doanh thu bán hàng trực tiếp.
Sơ đồ 1.3: Kế toán doanh thu bán hàng trực tiếp.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

• Doanh thu bán hàng trả chậm trả góp.
Theo phương thức bán hàng này, khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng
hóa chuyển giao được coi là bàn hàng và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu về
số hàng đó. Người mua sẽ thanh toán số tiền lần đầu tại thờ điểm mua hàng. Số
tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và chịu một khoản lãi
suất nhất định. Số tiền lãi suất đó được doanh nghiệp hạch toán vào tài khoản 3387
“ Doanh thu chưa thực hiện”
Kế toán theo phương thức bán hàng trả chậm trả góp được hạch toán qua sơ
đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Kế toán doanh thu bán hàng trả chậm trả góp.

SV: Nguyễn Thị Miền


Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

• Doanh thu bán hàng theo phương thức đổi hàng.
Đây là phương thức bán hàng mà trong đó người bán hàng đem hàng của
mình để đổi lấy hàng của người mua. Giá đem đi trao đổi là giá bán của hàng hóa
đó trên thị trường. Có 2 trường hợp trao đổi là trao đổi tương tự và trao đổi không
tương tự.
Kế toán bán hàng theo phương thức này được thể hiện qua sơ đồ sau.
Sơ đồ 1.5: Kế toán doanh thu bán hàng theo phương thức đổi hàng.

• Doanh thu bán hàng theo phương thức gửi hàng.
Bán hàng theo phương thức gửi hàng là phương thức mà bên giao đại lý xuất
hàng cho bên nhận đại lý, nhận ký gửi để bán. Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc sở hữu
của doanh nghiệp cho đến khi bán hàng chính thức. Bên đại lý sẽ được hưởng hoa
hồng (nếu bán đúng giá).
SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

Kế toán doanh thu bán hàng tại bên giao đại lý.

Sơ đồ 1.6: Kế toán doanh thu bán hàng tại bên giao đại lý.

Kế toán doanh thu bán hàng tại bên nhận đại lý.
Sơ đồ 1.7: Kế toán bán hàng tại bên nhận đại lý.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

1.4.Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.4.1. Nội dung
Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ cho người
mua tren giá bán niêm yết do người mua mua hàng với số lượng lớn.
Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền mà doanh nghiệp trừ cho người mua trên
giá bán do doanh nghệp giao hàng không đúng thỏa thuận trong hợp đồng như sai
quy cách. Kém phẩm chất, không đúng thời hạn.
Doanh thu hàng bán bị trả lại: Là doanh số của hàng đã xác định là tiêu thụ
nhưng bị khách hàng trả lại phần lớn là do lỗi của doanh nghiệp trong việc giao
hàng không đúng thỏa thuận trong hợp đồng.
Thuế tiêu thu đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế xuất nhập
khẩu: Được xác định theo số lượng sản phẩm hàng hóa đã bán, giá tính và thuế
suất của từng mặt hàng. Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu tính trên một
số loại hàng hóa, dịch vụ đặc biệt do Nhà nước quy định nhằm mục định điều tiết
thu nhập và bảo hộ nền sản xuất nội địa. Thuế xuất nhập khẩu, thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp là thuế trực thu đối với hoạt động sản xuất và tiêu thụ.

1.4.2. Tài khoản kế toán sử dụng.


TK 521 - Chiết khấu thương mại.



TK 531 - Giảm giá hàng bán.



TK 532 - Hàng bán bán bị trả lại.



TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.



TK 521 - Doanh thu nội bộ.



TK 33311 - Thuế GTGT



TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu




TK 3332 - Thuế Tiêu thụ đặc biệt.



TK 3333 - Thuế Xuất nhập khẩu.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

1.4.3. Trình tự kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Sơ đồ 1.8: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Sơ đồ 1.9: Doanh nghiệp tình thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa


Sơ đồ 1.10:Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, Thuế TTĐB, Thuế Xuất
nhập khẩu phải nộp

Kế toán chi phí bán hàng.
1.4.4. Nội dung.
Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho khâu bảo quản dự trữ, tiếp thị, bán hàng và bảo
hành sản phẩm.
Theo chế độ kế toán hiện nay quy định, chi phí bán hàng bao gồm:


Chi phí nhân viên bán hàng : Là các khoản tiền lương, phụ cấp và các
khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói vận
chuyển sản phẩm, hàng hóa.



Chi phí vật liệu bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì, tem an
ninh dùng để đóng gói sản phẩm hàng hóa, chi phí vật liệu dùng để bảo
quản, bốc xếp hàng hóa.



Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là các khoản chi phí về dụng cụ, công cụ, đồ
dùng đo lường.... trong khâu bán hàng.



Chi phí khấu hao TSCĐ: Là các khoản chi phí khấu hao TSCĐ dùng
trong khâu bán hàng như cửa hàng, nhà xưởng, máy móc thiết bị....




Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa: Là các khoản chi phí bỏ ra để
sửa chữa bảo hành sản phẩm hàng hóa trong thời gian bảo hành quy định.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

Riêng doanh nghiệp xây lắp không được hạch toán vào tài khoản này mà
hạch toán vào chi phí sản xuất chung.


Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài
phục vụ cho việc bán hàng như chi phí thuê kho, thuê bãi, chi phí điện
nước...



Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong
khâu bán hàng ngoài các chi phí trên như chi phí tiếp khách, giới thiệu
sản phẩm hàng hóa...

1.4.5. Tài khoản sử dụng.



TK 641 - Chi phí bán hàng:
TK 6411 - Chi phí nhân viên.
TK 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì.
TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ.
TK 6415 - Chi phí bảo hành .
TK 6417 - Chi phí dụng cụ mua ngoài.
TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra còn các tài khoản liên quan khác như:


TK 334 - Phải trả công nhân viên.



TK 214 - Hao mòn TSCĐ.



TK 152 - Nguyên liệu vật liệu.



TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

SV: Nguyễn Thị Miền


Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa
Sơ đồ 1.11: Kế toán chi phí bán hàng

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.4.6. Nội dung.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản
lý điều hành và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:


Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương và các khoản trích theo lương
của nhân viên quản lý



Chi phí vật liệu quản lý: Các loại vật liệu phục vụ cho việc sửa chữa

TSCĐ, sửa chữa thường xuyên.



Chi phí đồ dùng văn phòng: Đồ dùng, DC phục vụ cho công việc của
nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng.



Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ dùng chung cho cả doanh
nghiệp.



Thuế , phí và lệ phí: Thuế môn bài, thuế nhà đất, lệ phí cầu phà...



Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí điện, nước, điện thoại dùng cho
quản lý...



Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách,.công tác phí..



Dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng nợ khó đòi, dự phòng phải trả
tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp.




Chi phí khác bằng tiền: Các khoản chi phí quản lý chung của cả doanh
nghiệp ngoài các khoản kể trên.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

1.4.7. Tài khoản kế toán sử dụng.


TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.Phản ánh tập hợp kết chuyển
các chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và các chi phí liên
quan đến hoạt động chung của toàn doanh nghiệp. Tài khoản này còn
theo dõi chi tiết trên các tài khoản cấp 2 sau:
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý.
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý.
TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng.
TK 6424 - Chi phí KH TSCĐ
TK 6425 - Thuế, phí, lệ phí.
TK 6426 - Chi dự phòng.
TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6428 - Chi phí khác bằng tiền.


Ngoài ra còn các tài khoản liên quan khác như:


TK 334 - Phải trả công nhân viên.



TK 214 - Hao mòn TSCĐ.



TK 152 - Nguyên liệu vật liệu.



TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.



TK 111 - Tiền mặt.



TK 112 - Tiền gửi ngân hàng.





1.4.8. Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.


SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa
Sơ đồ 1.12: Kế toán chi phí bán hàng

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


Học Viện Tài Chính

Chuyên Đề Cuối Khóa

Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.4.9. Nội dung.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại khi xác định kết
quả trong kỳ.
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính
trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp
trong tương lai phát sinh từ:
- Ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả trong năm.

- Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đã được ghi nhận từ
năm trước.
Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh.
- Ghi nhận tái sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại trong năm.
- Hoàn nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả được ghi nhận tư
các năm trước.
1.4.10.

Tài khoản sử dụng.



TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.



TK 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiên hành.



TK 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.



TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.



TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.




TK 347 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.



TK 243 - Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

SV: Nguyễn Thị Miền

Lớp: LC13.21.21


×