Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA THẦY THUỐC -BỆNH NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.77 KB, 30 trang )

KỸ NĂNG GIAO TIẾP GIỮA
THẦY THUỐC – BỆNH NHÂN
Bộ môn GDSK & TLYH


3. NỘI DUNG
1.Chào hỏi bệnh nhân
Mỉm cười
Chào hỏi
Tự giới thiệu
Mời BN ngồi
Hỏi tên, gọi tên BN
Phù hợp với tuổi, phái tính, phong tục tập
quán của BN.


2. Quan sát bệnh nhân






Chăm chú, tế nhò và kín đáo.
Bắt đầu => kết thúc
Bề ngoài, phái tính
nh mắt, nụ cøi, vẻ mặt
Các hành vi cử chỉ của BN


3. Tạo môi trường giao tiếp


thoải mái
• Tôn trọng sự riêng tư
• Giữ bí mật
• Môi trường yên tónh, kín đáo, không
bò quấy rầy, nói chuyện vừa đủ
nghe.
• Không khí giao tiếp thoải mái, ân
cần.


4. Các tư thế giao tiếp

• Phù hợp với tư thế bệnh nhân
• Tư thế giao tiếp “mặt đối mặt”,
• 0.5 m


5. Ngôn ngữ
• Lòch sự và tôn trọng BN.
• Dễ hiểu.







Thận trọng thuật ngữ chuyên môn.
Tránh phê phán về đạo đức.
Không cáu gắt, quát tháo

Lòch sự, nhẹ nhàng, đúng mức.


6. Đặt câu hỏi “mở” “đóng”
một cách có hiệu quả

• Đầu tiên: câu hỏi mở
• Sau đó: câu hỏi đóng


• rõ ràng, dễ hiểu, đặc hiệu.
• Mỗi lần chỉ hỏi một câu
• Tránh đặt câu hỏi dẫn dắt.


CÂU HỎI MỞ







What:
Who
Where
When
Why
How: How long…..



CÂU HỎI MỞ
WHAT
Cảm giác như thế nào?
Điều gì đã đưa đến vấn đề đó?
Điều gì khác nữa?
WHERE
Hãy chỉ cho tôi nó ở chỗ nào?
Còn đau chỗ nào nữa?
HOW
Mức độ đau như thế nào?
Nó chuyển biến như thế nào?


CÂU HỎI MỞ
WHEN
• Nó bắt đầu khi nào?
• Nó xãy ra khi nào?
HOW LONG, HOW OFTEN
• Nó kéo dài bao lâu?
• Nó thường xuyên như thế nào?
WHO
• Điều đó sẽ ảnh hưởng đến ai?
WHY
• Tại sao bà nghĩ bà bị như vậy?


Hạn chế của câu hỏi mở
• Cuộc phỏng vấn có thể kéo dài hơn
• Rất khó kiểm soát

• Một số thông tin thu được có thể
không thích hợp
• Ghi chép câu trả lời khó hơn


Ưu điểm của câu hỏi
đóng
• Khi cần thu thông tin cụ thể mà BN
không nói ra
• Khi cần giới hạn thông tin thực sự
trong một khoảng thời gian nhất dònh
• VD: Khi cần biết vò trí chỗ đau của BN
và BN có cử động được không?


Hạn chế của câu hỏi
đóng
• Thông tin thu được chỉ giới hạn trong
câu hỏi
• Thông tin không rõ ràng, không có ý
nghóa nhiều
• TT quyết đònh nội dung câu hỏi nên
TT kiểm soát cuộc phỏng vấn
• BN ít có cơ hội diễn đạt sự quan tâm
và cảm giác của mình
• BN dễ cảm thấy thất vọng


Các sai sót thường gặp khi
đặt câu hỏi

Đặt quá nhiều câu hỏi
Câu hỏi quá dài, quá phức tạp
Câu hỏi dễ gây nhầm lẫn
Câu hỏi kép:
VD: bà bắt đầu bò nôn ngày hôm qua hay
hôm nay và bà có đi ngoài không?
• Câu hỏi gợi ý: bà không ngủ ngon đúng
không?
• Bỏ qua câu hỏi của Bn







7. Lắng nghe bệnh nhân

• BN cảm thấy thỏa mãn nếu TT biết
lắng nghe.
• chăm chú, cẩn thận và chủ động.


• Không thờ ơ, không nhìn chỗ khác.
• Tránh cắt ngang, bỏ đi, viết lách.


Chăm chú lắng nghe
• Sử dụng giao tiếp mắt
• Dáng điệu: ngồi hơi ngả người hướng về bệnh

nhân
• Cử chỉ: gật đầu,
• Nói: vâng, vâng vâng, bà cứ nói tiếp đi
• Đặt câu hỏi trực tiếp có liên quan đến hoặc tiếp
nối theo câu nói cuối cùng của bệnh nhân
• Không ngắt lời BN
• Tập trung vào những điều BN nói
• Cố gắng hiểu cảm xúc của BN
• Nên có khoảng lặng


8. Khen ngợi

• Tìm cách khen ngợi bệnh nhân.
• Khuyến khích bệnh nhân nói về mối
quan tâm của họ.
• Không phê phán, chê bai bệnh nhân.


9. Tác phong, trang phục






Áo blouse, mũ sạch sẽ, chỉnh tề
Tóc gọn gàng.
Tay chân sạch sẽ, móng tay cắt ngắn.
Nghiêm túc nhưng luôn thân thiện.

Không hút thuốc lá và nhai kẹo cao
su.


10. Thái độ
• Lòch sự tôn trọng bệnh nhân
• Ân cần, quan tâm và đồng cảm với
bệnh nhân.

• Tôn trọng bí mật của BN







Tóm tắt và kiểm tra.
Đồng cảm.
Trấn an.
Bày tỏ tinh thần hợp tác


Sự đồng cảm
• Đặt mình vào vò trí, cảm giác của BN
để hiểu họ
• Dùng từ ngữ tốt đẹp, lời chúc mừng,
lời chia buồn
• Cái nhìn thân thiện
• Có cử chỉ phù hợp

• Thể hiện cho BN thấy là bạn hiểu
những gì xãy ra với họ


Hỡnh 1. Chaứo hoỷi beọnh nhaõn.


×