Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Tình hình tổ chức và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần bia sài gòn nghệ tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.88 KB, 55 trang )

Luận văn tốt nghiệp

1

Học viện Tài chính

Chơng I
Lý luận chung về VLĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ của
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
1.1 Vốn lu động và nguồn vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm đặc điểm vai trò của vốn lu động
- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh các tài sản cố định
doanh nghiệp cần phải có tài sản lu động. Tài sản lu động của doanh nghiệp đợc
chia thành 2 loại:
+ Tài sản lu động sản xuất: bao gồm những vật t dự trữ để đảm bảo quá
trình sản xuất đợc liên tục: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và
những bộ phận là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất: sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm
+ Tài sản lu động lu thông: tài sản lu động nằm trong quá trình lu thông của
doanh nghiệp: thành phẩm trong kho, vốn bằng tiền
- Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc liên
tục, thờng xuyên đòi hỏi doanh nghiệp phải có 1 lợng tài sản lu động nhất định.
Do đó, để hình thành nên các tài sản lu động này, doanh nghiệp phải ứng ra 1 số
vốn tiền tệ nhất định đầu t vào các tài sản đó. Số vốn này đợc gọi là vốn lu động
của doanh nghiệp.
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động, đó là số vốn ứng
ra để hình thành nên tài sản lu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh
- VLĐ có 3 đặc điểm:
+ VLĐtrong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện
+ VLĐ chuyển toàn bộ giá trị ngay trong 1 lần và đợc hoàn lại toàn bộ sau


mỗi chu kỳ kinh doanh
+ VLĐ hoàn thành 1 vòng tuần hoàn sau 1 chu kỳ kinh doanh. Với mỗi loại
hình doanh nghiệp khác nhau lại có vòng tuần hoàn VLĐ khác nhau:
Doanh nghiệp sản xuất: VLĐ vận động qua 3 giai đoạn:
T- H-SX-H-T
+ Giai đoạn mua sắm và dự trữ vật t (T-H)
+ Giai đoạn sản xuất (H-SX-H)
+ Giai đoạn tiêu thụ (H-T)
Doanh nghiệp thơng mại: VLĐ vận động qua 2 giai đoạn:
T-H-T
+ Giai đoạn mua (T-H)
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

2

Học viện Tài chính

+ Giai đoạn bán (H-T)
- Do quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục nên sự vận động của
VLĐ đi từ hình thái này sang hình thái khác. Bắt đầu từ hình thái vốn bằng tiền
và kết thúc 1 chu kỳ cũng bằng hình thái vốn bằng tiền, tạo thành vòng tuần
hoàn của vốn lu động, sự tuần hoàn có tính chất chu kỳ tạo thành sự luân chuyển
của VLĐ.
1.1.2 Phân loại vốn lu động
Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, cần phải tiến hành phân loại VLĐ

của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thờng có các cách phân
loại sau:
1.1.2.1 Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lu động trong quá trình sản
xuất kinh doanh
- Theo cách phân loại này, VLĐ đợc chia làm 3 loại:
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng
cụ
+ VLĐ trong khâu sản xuất: bao gồm vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn về
chi phí trả trớc.
+ VLĐ trong khâu lu thông: bao gồm vốn thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn
trong thanh toán, các khoản đầu t ngắn hạn, cho vay ngắn hạn
- Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từng
khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó có biện pháp thích hợp điều chỉnh
cơ cấu VLĐ hợp lý, đạt đợc hiệu quả sử dụng vốn cao nhất.
1.1.2.2 Căn cứ vào hình thái biểu hiện
- Theo hình thái biểu hiện, VLĐ đợc chia làm 2 loại:
+ Vốn vật t, hàng hóa: bao gồm các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng
hiện vật cụ thể nh nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế, sản
phẩm dở dang, chi phí trả trớc, thành phẩm, hàng hóa
+ Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ nh tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản đầu t chứng khoán ngắn hạn, các khoản vốn trong
thanh toán (phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ..)
- Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xem xét đánh giá mức tồn kho dự
trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
1.1.3 Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp
1.1.3.1 Phân loại nguồn vốn lu động theo quan hệ sở hữu về vốn
- Theo cách này, nguồn vốn lu động đợc chia thành 2 loại:
Trần Thị Tú Oanh


Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

3

Học viện Tài chính

+ Vốn chủ sở hữu: là số vốn lu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp,
doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt.
+ Các khoản nợ phải trả: là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn
vay các ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác, vay thông qua
phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng cha thanh toán mà doanh nghiệp
chỉ có quyền sử dụng trong 1 thời hạn nhất định
- Cách phân loại này cho thấy kết cấu nguồn hình thành VLĐ của doanh
nghiệp, từ đó có biện pháp, quyết định trong huy động và quản lý, sử dụng VLĐ
hợp lý, đảm bảo an ninh tài chính trong việc sử dụng vốn.
1.1.3.2 Phân loại nguồn vốn lu động căn cứ vào thời gian huy động vốn và
sử dụng vốn
- VLĐ đợc hình thành từ 2 nguồn:
+ Nguồn VLĐ thờng xuyên: là nguồn có tính chất ổn định nhằm hình thành
nên tài sản lu động thờng xuyên cần thiết. Đặc điểm của nguồn vốn này là thời
gian sử dụng vốn kéo dài.
+ Nguồn VLĐ tạm thời: là nguồn có tính chất ngắn hạn dới 1 năm, chủ yếu
là để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trong quá trình
sản xuất kinh doanh.
- Cách phân loại trên giúp các nhà quản trị xem xét, huy động các nguồn
vốn phù hợp với thực tế của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và tổ
chức nguồn vốn. Mặt khác, đây cũng là cơ sở để lập các kế hoạch quản lý và sử

dụng vốn sao cho có hiệu quả lớn nhất mà chi phí thấp nhất
1.1.4 Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu vốn lu động
- Kết cấu VLĐ là thành phần và tỷ trọng của từng bộ phân vốn hay từng
khoản vốn chiếm trong tổng số vốn lu động của doanh nghiệp.
- Kết cấu VLĐ trong các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau; ở trong
cùng 1 ngành hay giữa các thời kỳ khác nhau thì cũng khác nhau. Việc phân tích
kết cấu VLĐ của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp xác định đợc kết cấu VLĐ
của từng bộ phận trong tổng số vốn lu động 1 cách hợp lý, thấy đợc phơng hớng
sản xuất của doanh nghiệp trong các thời kỳ. Từ đó xác định đúng trọng điểm và
biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh
nghiệp.
- Do VLĐ đợc phân bổ trong cả 3 khâu của quá trình sản xuất kinh doanh
(dự trữ, sản xuất, tiêu thụ), nhìn chung có 3 nhóm nhân tố ảnh hởng tới kết cấu
vốn lu động:

Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

4

Học viện Tài chính

+ Các nhân tố về mặt sản xuất: quy trình công nghệ, quy mô sản xuất; độ
dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất, khả năng nguyên vật
liệu phục vụ cho quá trình sản xuất; tay nghề, trình độ cán bộ công nhân viên,
tính phức tạp của sản phẩm.

+ Các nhân tố về việc cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm: phụ
thuộc vào mối quan hệ giữa đơn vị cung ứng và đơn vị đợc cung ứng, thể hiện:
1. Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp
2. Uy tín
3. Khả năng cung cấp của thị trờng
4. Kỳ hạn giao hàng và khối lợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng
5. Đặc điểm của sản phẩm
6. Ngoài ra còn chịu ảnh hởng do mức độ tin cậy của bạn hàng, quy mô hợp
đồng ký kết, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ marketing sản phẩm
+ Các nhân tố về mặt thanh toán: đây là các nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến kết
cấu VLĐ trong lu thông.
1. Phơng thức thanh toán hợp lý, thủ tục thanh toán nhanh gọi, không để
khách hàng chịu nhiều sẽ làm giảm tỷ trọng các khoản phải thu
2. Việc chấp hành kỷ luật thanh toán, lựa chọn hình thức thanh toán thích hợp
hay cha cũng ảnh hởng đến kết cấu VLĐ.
1.1.5 Nhu cầu vốn lu động và các phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu
động
1.1.5.1 Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp
- Nhu cầu VLĐ thờng xuyên của doanh nghiệp là thể hiện số vốn tiền tệ cần
thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành 1 lợng dự trữ hàng tồn kho
( vật t, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hóa) và 1 khoản cho khách hàng nợ
sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của ngời cung cấp.
Nhu cầu VLĐ
thờng xuyên =
cần thiết

Mức dự trữ
hàng tồn kho +
bình quân


Các khoản
phải
thu bình quân

Khoản phải
trả nhà
cung cấp

- Việc xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết một cách đúng đắn và
hợp lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp:
+ Là cơ sở, căn cứ để tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng đầy đủ và
kịp thời nhu cầu VLĐ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Là cơ sở cho doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm tránh tình trạng
ứ đọng, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


5

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

+ Là nhân tố quan trọng để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, tránh tình
trạng căng thẳng giả tạo về vốn.
1.1.5.2 Phơng pháp xác định nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp
Để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên, cần thiết cho doanh nghiệp, tùy
từng điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà ngời ta có thể sử dụng phơng pháp

trực tiếp hay phơng pháp gián tiếp.
- Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ: Nội dung của phơng pháp
này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu VLĐ trong từng
khâu nh: khâu dự trữ, khâu sản xuất, khâu lu thông để xác định đợc VLĐ cần
thiết trong mỗi khâu của quá trình chu chuyển VLĐ. Trên cơ sở đó xác định
tổng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp bằng cách tập hợp toàn bộ nhu cầu VLĐ
trong các khâu.
+ Nhu cầu VLĐ trong khâu dự trữ hàng tồn kho cần thiết: xác định nhu cầu
vốn dự trữ của từng loại nguyen vật liệu. Sau đó tổng hợp lại để tính mức dự trữ
nguyên vật liệu hoặc hàng hóa.
+ Dự kiến khoản phải thu: dựa trên độ dài thời gian cho khách hàng nợ để
dự kiến khoản nợ phải thu trung bình từ khách hàng.
Nợ phải thu
dự kiến kỳ kế =
hoạch

Thời hạn trung
bình cho khách X
hàng nợ

Doanh thu bán hàng bình
quân 1 ngày trong kỳ kế
hoạch

+ Dự kiến khoản phải trả: tính toán dựa trên kỳ trả tiền bình quân và giá trị
nguyên vật liệu (hàng hóa) mua chịu bình quân 1 ngày trong kỳ kế hoạch
Nợ phải trả
Nhà cung cấp

=


Kỳ
trả tiền bình X
quân

Giá trị nguyên vật liệu(hàng
hóa) mua vào bình quân 1
ngày trong kỳ kế hoạch

Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến các khoản
phải thu, các khoản phải trả. Ta sẽ xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên
cần thiết năm kế hoạch theo công thức:
Nhu cầu VLĐ
thờng xuyên =
cần thiết

Trần Thị Tú Oanh

Mức dự trữ
hàng tồn kho +
bình quân

Các khoản
phải
thu bình quân

Khoản phải
trả nhà
cung cấp


Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

6

Học viện Tài chính

- Phơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu VLĐ: Phơng pháp này dựa vào
thống kê kinh nghiệm để xác đinh nhu cầu vốn. Có thể dùng 1 trong 2 phơng
pháp để xác định:
+ Phơng pháp 1: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng
loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. Việc xác định nhu
cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số vốn lu động tính theo doanh thu đợc rút
từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng loại trong ngành. Trên cơ sở đó
xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo doanh thu của doanh nghiệp mình để
tính ra nhu cầu VLĐ cần thiết.
+ Phơng pháp 2: tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Đây là phơng pháp dự báo
nhu cầu tài chính ngắn hạn và đơn giản. Khi áp dụng phơng pháp này đòi hỏi ngời thực hiện phải hiểu đặc thù sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (quy trình
sản xuất, tính chất của sản phẩm, tính thời vụ ) và phải hiểu tính quy luật của
mối quan hệ giữa doanh thu tiêu thụ sản phầm với tài sản, tiền vốn, phân phối lợi
nhuận của doanh nghiệp.
Phơng pháp này đợc tiến hành qua 4 bớc:
Bớc 1: Tính số d bình quân của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán
kỳ thực hiện
Bớc 2: Chọn các khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt
chẽ với doanh thu và tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu thực
hiện trong kỳ.
Bớc 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đó để ớc tính nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch

trên cơ sở dự kiến năm kế hoạch.
Bớc 4: Định hớng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn lu động trên cơ sở kế
quả kinh doanh kỳ kế hoạch.
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động trong các doanh nghiệp hiện nay
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ 1 doanh nghiệp nào
cũng cần phải có 1 lợng vốn tiền tệ tối thiểu nhất định và không nằm ngoài mục
đích sử dụng số vốn đó nhằm thu lợi nhuận tối đa thông qua quá trình sản xuất,
trao đổi lu thông hàng hóa. Vì vậy vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải không
ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vống kinh doanh nói chung, vốn lu động nói
riêng, đó chính là con đờng ngắn nhất đạt mục tiêu và làm tăng giá trị doanh
nghiệp.

Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

7

Học viện Tài chính

- Có nhiều quan điểm khác nhau về việc đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
của doanh nghiệp. Dù thể hiện dới góc độ nào thì tựu chung lại có thể hiểu hiệu
quả sử dụng VLĐ thông qua kết quả sản xuất kinh doanh tối đa mà doanh
nghiệp đạt đợc trong kỳ với lợng VLĐ tối thiểu về quy mô và thời gian sử dụng
VLĐ. Nghĩa là: với 1 quy mô vốn nhất định, doanh nghiệp có thể tạo ra doanh

thu, lợi nhuận nhiều hơn so với các kỳ trớc đó hoặc mức doanh thu, lợi nhuận
nh cũ những sử dụng ít VLĐ hơn
1.2.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh
nghiệp
- Phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là 1 trong những vấn đề quan
trọng của mỗi doanh nghiệp hiện nay. Xuất phát từ 3 lý do:
+ Xuất phát từ vai trò của VLĐ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
VLĐ là bộ phận không thể thiếu đợc trong vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. vai trò của vốn lu động là đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của
doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, do vậy nếu thiếu vốn, VLĐ
không luân chuyển đợc thì quá trình sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể bị
gián đoạn gây ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
VLĐ còn là căn cứ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của vật t, hàng
hóa trong doanh nghiệp. VLĐ nhiều hay ít phản ánh số lợng vật t hàng hóa ở các
khâu nhiều hay ít. VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm phản ánh số lợng vật t sử
dụng tiết kiệm hay lãng phí.
Sử dụng VLĐ hợp lý cho phép khai thác tối đa năng lực làm việc của các
TSCĐ, làm tăng lợi nhuận, góp phần làm tốt công tác bảo toàn và phát triển kinh
doanh. Vì vậy, việc quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là vấn
đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
+
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp mang
nhiều ý nghĩa.
Thứ nhất: đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục thờng xuyên. VLĐ
trong cùng 1 lúc đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn, luân chuyển và biểu hiện
dới nhiều hình thái khác nhau. muốn cho quá trình tái sản xuất đợc thực hiện liên
tục, doanh nghiệp phải có đủ VLĐ đầu t vào các hình thái khác nhau đó, khiến
cho các hình thái đó có đợc mức tồn trữ hợp lý,tối u, đồng bộ với nhau làm cho
việc chuyển hóa hình thái vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi.
Thứ hai: góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản

phẩm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, quá trình chuyển hóa các hình thái
của VLĐ diễn ra càng nhịp nhàng ăn khớp đồng bộ với nhau thì việc luân
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


8

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

chuyển vốn càng nhanh làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ. Điều này góp phần
hạ thấp chi phí sản xuất dẫn tới hạ giá thành sản phẩm.
Thứ ba: tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trờng. Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp hạ thấp đợc
chi phí sử dụng vốn, chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành sản
phẩm và tăng lợi nhuận.
Thứ t: tiết kiệm đợc VLĐ sử dụng. Việc tăng tốc độ luân chuyển vốn cho
phép rút ngắn thời gian chu chuyển của vốn, qua đó vốn đợc thu hồi nhanh hơn,
có thể giảm đợc VLĐ cần thiết mà vẫn hoàn thành đợc khối lợng sản phẩm hàng
hóa bằng hoặc lớn hơn trớc.
Nh vậy nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là 1 khâu thiết yếu trong công tác
quản lý tài chính ở doanh nghiệp, là 1 nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị
tài chính doanh nghiệp.
+
Xuất phất từ thực tế sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp hiện nay:
Tình trạng phổ biến ở các doanh nghiệp hiện nay là lợng vật t tồn đọng, hàng
hóa kém hoặc mất phẩm chất, chậm luân chuyển, công nợ khó đòi tài sản tổn

thất còn chiếm tỷ trọng lớn. Do đó tình trạng thiếu VLĐ của các doanh nghiệp
hiện nay là rất phổ biến và hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao. Đặc biệt là đối
với các doanh nghiệp Nhà nớc, do cơ chế cấp phát vốn nên hiệu quả sử dụng vốn
lại càng không đợc quan tâm đúng mức. Do vậy tình trạng thua lỗ rất phổ biến.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Tốc độ luân chuyển VLĐ
Tốc độ luân chuyển VLĐ đợc đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luân chuyển và
kỳ luân chuyển VLĐ.
Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay của VLĐ thực hiện đợc
trong 1 thời kỳ nhất định, thờng tính trong 1 năm. công thức tính toán nh sau:
L=

M
V LD

Trong đó:
L: số lần luân chuyển ( số vòng quay của VLĐ trong năm)
M: tổng mức luân chuyển vốn trong năm
Vlđ: vốn lu động bình quân trong năm
- Kỳ luân chuyển VLĐ: phản ánh số ngày để thực hiện 1 vòng quay VLĐ.
Công thức xác định nh sau:
K=

360
L

Trần Thị Tú Oanh

Hay K= VLD ì 360
M


Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

9

Học viện Tài chính

Trong đó:
K: kỳ luân chuyển VLĐ
M: tổng mức luân chuyển vốn trong năm
Vlđ: VLĐ bình quân trong năm
Vòng quay VLĐ càng nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng rút ngắn và
chứng tỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệu quả.
Số VLĐ bình quân trong kỳ đợc tính theo phơng pháp bình quân số VLĐ
trong từng quý hoặc từng tháng.
Công thức tính nh sau:
VLĐ=

Vq1 + Vq 2 + Vq 3 + Vq 4
4

Vdq1

Hay VLĐ= 2

+ Vcq1 + Vcq 2 + Vcq 3 +


Vcq 4
2

4

Trong đó:
VLĐ: vốn lu động bình quân trong năm
Vq1 , Vq 2 ,Vq 3 , Vq 4 : vốn lu động bình quân các quý 1,2,3,4

Vdq1: vốn lu động bình quân quý 1
Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4: vốn lu động cuối quý 1,2,3,4.
- Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu suất sử dụng VLĐ. Nó phản
ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so
với kỳ gốc, nghĩa là tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong điều kiện tăng quy mô
sản xuất kinh doanh song doanh nghiệp không cần phải tăng thêm vốn hoặc tăng
không đáng kể quy mô VLĐ.
Công thức tính:
Vtk=

M
M
M 1 * ( K1 K 0 )
Hoặc Vtk= 1 1
L1
L0
360

Trong đó:
Vtk: số VLĐ có thể tiết kiệm hay có thể tăng thêm do ảnh hởng của tốc độ

luân chuyển VLĐ kỳ này so với kỳ trớc
M1: tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ này
K1, K0 : kỳ luân chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trớc
L1, L0: vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo
- Hàm lợng VLĐ
Hàm lợng VLĐ là chỉ tiêu thể hiện số VLĐ cần để đợc 1 đồng doanh thu.
Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ
Công thức tính:
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

10

Học viện Tài chính

VLĐ bình quân trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ
Là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tao ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
VLĐ bình quân trong kỳ
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịu sự tác động của

nhiều nhân tố làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Các nhân tố này đợc
phân thành nhân tố khách quan và chủ quan
Nhân tố khách quan:
- Sự ổn định kinh tế trong các thời kỳ: Một nền kinh tế phát triển ổn định sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thế nhng nếu nền
kinh tế có lạm phát thì doanh nghiệp không kịp điều chỉnh giá vật t hàng hóa dẫn
đến VLĐ cũng bị mất theo.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật: Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ
thuật liên tục có sự thay đổi tác động đến sản phẩm hàng hóa sản xuất ra cả về
chất lợng, mẫu mã với giá cả rẻ hơn. Tình trạng giảm giá vật t hàng hóa gây nên
tình trạng mất VLĐ tại doanh nghiệp.
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc: Các chính sách của nhà nớc có vai
trò nhất định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi chính sách đều
có sự ảnh hởng đến 1 khía cạnh riêng biệt tác động đến doanh nghiệp. Một chính
sách kinh tế vĩ mô phù hợp sẽ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả hơn.
- Các yếu tố khác nh: yếu tố tự nhiên, rủi ro trong kinh doanh
Nhân tố chủ quan:
Ngoài các nhân tố khách quan trên còn có sự tác động của nhân tố chủ quan
làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh
nghiệp. Một cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại sẽ thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động.
- Trình độ quản lý sử dụng vốn tại các doanh nghiệp: Do vốn lu động tồn tại
nhiều bộ phận ở các hình thái khác nhau nên quản lý chúng đòi hỏi phải chặt
chẽ, hợp lý. Nếu trình độ quản lý của doanh nghiệp yếu kém sẽ dẫn đến thất
Hm lợng vốn lu động=

Trần Thị Tú Oanh


Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

11

Học viện Tài chính

thoát vật t hàng hóa hoặc vật t hàng hóa tồn đọng quá nhiều. Từ đó làm giảm
hiệu quả sử dụng vốn lu động.
- Việc xác định nhu cầu vốn lu động: Do xác đinh nhu cầu vốn lu động cha
chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, làm ảnh hởng đến kết quả kinh
doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.
1.3 Các phơng hớng biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
trong các doanh nghiệp hiện nay
1.3.1 Nguyên tắc quản lý vốn lu động
Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ các doanh nghiệp phải thực hiện 1 số
nguyên tắc sau:
- Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Công tác quản lý VLĐ
có ảnh hởng trực tiếp tới 1 số hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Hệ số
khả năng thanh toán thể hiện năng lực tài chính của doanh nghiệp, 1 doanh
nghiệp luôn đảm bảo khả năng thanh toán sẽ mang lại cho các nhà đầu t, các chủ
nợ 1 sự tin tởng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Do
vậy đảm bảo khả năng thanh toán là 1 nguyên tắc quan trọng trong công tác
quản lý VLĐ.
- Đảm bảo nhu cầu VLĐ cho sản xuất và sử dụng vốn lu động có hiệu quả.
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra 1
cách thờng xuyên liên tục, đòi hỏi doanh nghiệp phải có 1 lợng VLĐ thờng
xuyên cần thiết, tơng ứng với quy mô mà doanh nghiệp hoạt động. Lợng vốn này

thể hiện nhu cầu vốn lu động thờng xuyên mà doanh nghiệp cần phải có để đảm
bảo cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục. Do vậy doanh nghiệp phải dựa vào
quy mô, cũng nh các đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp mình để từ đó xác
định nhu cầu vốn lu động đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra
thông suốt, hiệu quả mang lại nhiều giá trị cho doanh nghiệp.
- Sử dụng VLĐ kết hợp với sự vận động của vật t hàng hóa. VLĐ là biểu
hiện bằng tiền của vật t hàng hóa. Sự luân chuyển VLĐ và sự vận động của vật t
hàng hóa kết hợp chặt chẽ với nhau, vì vậy sử dụng VLĐ phải kết hợp với sự vận
động của vật t hàng hóa.
- Doanh nghiệp tự cấp phát và bảo toàn vốn lu động. Trong nền kinh tế thị
trờng, các doanh nghiệp phải tự đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh và tự chủ về
vốn. Do đó, doanh nghiệp phải chủ động khai thác và sử dụng các nguồn vốn tự
có, ngoài ra còn huy động thêm các nguồn vốn bằng các hình thức linh hoạt và
tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn.
1.3.2 Nội dung quản lý vốn lu động
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


12

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

1.3.2.1 Quản trị vốn tồn kho
Việc quản lý vốn về hàng tồn kho trong các doanh nghiệp là rất quan trọng,
không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thờng chiếm 1 tỷ lệ đáng kể
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn là nhờ có dự trữ

tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn sản xuất,
không bị thiếu sản phẩm hàng hóa để bán. Đồng thời, xác định mức dự trữ tồn
kho hợp lý giúp doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, giúp hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp cao, tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí, thiếu
vốn thu hẹp quy mô kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ.
Nội dung chủ yếu của quản lý vốn về hàng tồn kho là xác định lợng đặt
hàng kinh tế ( còn gọi là lợng đặt hàng tối u) bằng công thức sau:
Q* =

2 ì (C d ì Qn )
Ct

Trong đó
Q*
C1
Cd
Qn

: là lợng đặt hàng kinh tế ( lợng đặt hàng tối u)
: là chi phí lu kho đơn vị tồn kho dự trữ
: là chi phí đơn vị mỗi lần thực hiện hợp đồng
: là khối lợng vật t hàng hóa cung cấp hàng năm

Số lần đặt hàng trong năm: Lc=
Số ngày cung cấp cách nhau:

Qn
Q*


NC=

360
LC

khi đó với các doanh nghiệp việc bán hàng và cung cấp vật t là đều đặn thì
mức dự trữ là: Qdt=

Q*
2

Với các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro thì:
Qdt=

Q*
+Qbd
2

1.3.2.2 Quản trị các khoản phải thu
Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm phải thu của khách hàng,
phải thu của các đơn vị nội bộ, khoản trả trớc cho ngời bán, thuế giá trị gia tăng
đợc khấu trừ và 1 số khoản phải thu khác. Trong đó, phải thu của khách hàng
chiếm tỷ trọng lớn nhất và là trọng tâm quản lý.
Tầm quan trọng của nợ phải thu thể hiện ở 1 số điểm sau:
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp


13

Học viện Tài chính

- Việc bán chịu và quản lý nợ phải thu có liên quan chặt chẽ đến việc tiêu
thụ sản phẩm.
- Việc bán chịu và quản lý nợ phải thu có liên quan chặt chẽ đến việc bảo
toàn và tổ chức VLĐ của doanh nghiệp.
- Việc tăng các khoản nợ phải thu của khách hàng sẽ làm tăng thêm 1 số chi
phí nh: chi phí quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ
- Khi doanh nghiệp tăng việc bán chịu hoặc tăng nợ phải thu làm nhu cầu
về vốn của doanh nghiệp tăng thêm.
Khi nợ phải thu của doanh nghiệp tăng lên sẽ làm tăng rủi ro về mặt tài
chính cho doanh nghiệp và dễ dẫn đến tình trạng nợ phải thu khó đòi hoặc không
đòi đợc, gây ra những tổn thất về vốn cho doanh nghiệp.
Nội dung chủ yếu của quản lý nợ phải thu là phải xác định 1 chính sách
bán chịu hợp lý. Đối với mỗi chính sách bán chịu doanh nghiệp cần phải đánh
giá kỹ theo các thông số chủ yếu sau:
- Số lợng sản phẩm, hàng hóa đơn vi dự kiến tiêu thụ đợc
- Giá bán sản phẩm, hàng hóa dịch vụ
- Các chi phí phát sinh them do việc tăng các khoản nợ
- Các khoản chiết khấu chấp nhận
- Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ
Dự đoán số nợ phải thu của khách hàng theo công thức:
Dt
D ì Kh
= t
360
360

Kh

Npt=
hay Npt=Dn*Kh
Trong đó
Npt
: số nợ phải thu dự kiến trong kỳ
Dt
: doanh thu tiêu thụ dự kiến trong kỳ
Dn
: doanh thu tiêu thụ dự kiến bình quân 1 ngày
Kh
: kỳ thu hồi nợ bình quân
1.3.2.3 Quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền trong doanh nghiệp bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và
tiền đang chuyển. Trong doanh nghiệp, sự tồn tại của vốn bằng tiền là rất cần
thiết. Thứ nhất là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh mua sắm hàng hóa
vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết, ngoài ra còn để ứng phó với các
nhu cầu vốn bất thờng, chớp các cơ hội kinh doanh, tao điều kiện cho doanh
nghiệp hởng chiết khấu thanh toán từ ngời bán và làm tăng khả năng thanh toán
nhanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, vốn bằng tiền là loại tài sản linh hoạt, gọn
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

14


Học viện Tài chính

nhẹ nên dễ bị tham ô chiếm dụng. Do vậy cần phải quản lý chặt chẽ vốn bằng
tiền.
Nội dung chủ yếu của quản trị vốn bằng tiền là xác định mức dự trữ tiền
mặt hợp lý.
Mức dự trữ tiền mặt tối u của doanh nghiệp đợc xác định theo công thức:
Q=

2 * (Q n ì c 2 )
c1

Trong đó
Q
: là số lợng tiền mặt dự trữ tối u
Qn
: là lợng tiền mặt chi dùng trong năm
c1
: lãi suất chiết khấu
c2
: chi phí 1 lần bán chứng khoán
1.3.3 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Thứ nhất: Xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ tối thiểu cần thiết cho hoạt động
sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp đa ra kế hoạch tổ chức huy động vốn
nhằm hạn chế tình trạng thiếu vốn hay gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh
hoặc phải đi vay ngoài kế hoạch với lãi suất cao đồng thời cũng tránh đợc tình
trạng ứ đọng vốn không phát huy đợc hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp.
- Thứ hai: Lựa chọn hình thức huy động VLĐ thích hợp.

Tích cực khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp, đồng thời
tính toán lựa chọn huy động các nguồn vốn bên ngoài với mức độ hợp lý của
từng nguồn nhằm giảm mức thấp nhất chi phí sử dụng vốn. Khi quyết định đầu t,
doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ thị trờng tiêu thụ, tình hình cung ứng nguyên
vật liệu, quy trình công nghệ, áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp để rút ngắn chu
kỳ sản xuất.
- Thứ ba: Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản
phẩm
Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất,
không ngừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành, tiết kiệm đợc nguyên
vật liệu. Mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng cờng công tác tiếp thị quảng cáo, giới
thiệu sản phẩm, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ, hạn chế tối đa sản phẩm tồn
kho, tăng nhanh vòng quay của vốn.
- Thứ t: Quản lý chặt chẽ các khoản vốn
Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi vốn tiền mặt:
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

15

Học viện Tài chính

+ Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của doanh nghiệp đều phải thực hiện
thông qua quỹ, không đợc thu chi ngoài quỹ, tự thu tự chi.
+ Phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn bằng tiền,
nhất là giữa thủ quỹ và kế toán quỹ, phải có các biện pháp quản lý đảm bảo an

toàn kho quỹ.
+ Doanh nghiệp phải xây dựng các quy chế thu chi bằng tiền mặt để áp
dụng cho từng trờng hợp chi.
+ Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng bằng tiền mặt, cần xác định rõ đối tợng tạm ứng, mức tạm ứng và thời hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp thời.
Quản lý tốt công tác thanh toán nợ, tránh tình trạng bán hàng không thu đợc
tiền, vốn bị chiếm dụng, gây nên nợ khó đòi làm thất thoát VLĐ:
+ Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài doanh
nghiệp và thờng xuyên đôn đốc các khoản nợ đúng hạn.
Có biện pháp phòng ngừa rủi ro không đợc thanh toán
Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng
Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng
Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân từng khoản nợ để có
biện pháp xử lý thích hợp.
Quản lý vốn tồn kho dự trữ: có dự trữ tồn kho đúng, hợp lý thì doanh nghiệp
không bị gián đoạn sản xuất, đồng thời cũng không gây nên tình trạng ứ đọng
vốn.
- Thứ năm: Tăng cờng và phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý
và sử dụng vốn.
Thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng phát huy
chức năng giám đốc của tài chính trong việc sử dụng tiền vốn nói chung và vốn
lu động nói riêng ở tất cả các khâu từ dự trữ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm.
- Thứ sáu: chủ động phòng ngừa rủi ro.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh mọi rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy doanh
nghiệp cần có biện pháp phòng ngừa rủi ro nh: đóng bảo hiểm, thờng xuyên
kiểm tra hàng hóa tồn kho, lập quỹ dự phòng tài chính quỹ dự phòng nợ phải thu
khó đòi, quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Trên đây là 1 số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động của các doanh nghiệp. Tuy nhiên thực tết không phải tất cả các biện pháp
trên áp dụng đều mang lại hiệu quả tốt. Nó còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể
của doanh nghiệp cũng nh môi trờng kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động


Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

16

Học viện Tài chính

trong đó. Do vậy doanh nghiệp cần xem xét nghiên cứu kỹ để lựa chọn biện pháp
thích hợp với mình.

Chơng II
Tình hình tổ chức và sử dụng VLĐ
tại công ty Cổ phần Bia Sài Gòn Nghệ Tĩnh
2.1. Tổng quan về tình hình kinh doanh của công ty CPBSGNT.
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty CPBSGNT đã có thời gian ra đời và phát triển khá dài:
- Năm 1976 ( sau giải phóng 1 năm) công ty đã đựơc thành lập với tiền
thân tên gọi: Phân xởng nớc ngọt thuộc liên hợp xí nghiệp thành phố Vinh.
Năm 1978, phân xởng chính thc đi vào hoạt động với tên gọi Nhà máy ép
dầu nớc ngọt Vinh với các sản phẩm là bia nớc và nớc ngọt đợc phân phối ở 2 thị
trờng chính là Nghệ An và Hà Tĩnh. Hoạt động của Nhà máy lúc này mang tính
chất của mô hình kế hoạch hóa tập trung và qui mô cha thực sự lớn.
- Năm 1990, Nhà máy lại đổi tên thêm 1 lần nữa thành Nhà máy bia Nghệ
Tĩnh.
- Ngày 30 tháng 11 năm 1992 theo Nghị định 388/ HDBT thành lập doanh

nghiệp, nhà máy đợc mang tên Nhà máy bia Nghệ An với phơng thức hoạt động
mới.
- Ngày 05 tháng 07 năm 1996, Nhà máy đổi tên thành Nhà máy bia Nghệ
An.
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

17

Học viện Tài chính

- Ngày 06 tháng 03 năm 2001. Đại hội đồng cổ đông đã nhất trí thành lập
Công ty cổ phần bia Nghệ An
- Ngày 01 tháng 01 năm 2006 Công ty cổ phần bia Nghệ An trở thành 1
thành viên của Tổng công ty Bia- Rợu- Nớc giải khát Sài Gòn theo mô hình công
ty mẹ- công ty con
- Ngày 01 tháng 10 năm 2006 , Công y cổ phần bia Nghệ An sát nhập với
Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Hà Tĩnh thành Công ty cổ phần bia Sài Gòn Nghệ
Tĩnh.
- Hiện nay tên gọi chính thức của Công ty là: Công ty cổ phần Bia Sài Gòn
Nghệ Tĩnh.
Địa chỉ: 54 Phan Đăng Lu- Thành phố Vinh- Tỉnh Nghệ An.
Số điện thoại: 0383842618.
Giấy phép đăng kí kinh doanh số 2703001006 ngày 25 tháng 9 năm 2006
do Sở Kế Hoạch và Đầu T Tỉnh Nghệ An cấp. Mã số thuế: 2900765728
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của Công

ty.
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.
Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Bia Sài Gòn- Nghệ Tĩnh là
mô hình tập trung quyền lực phù hợp với loại hình công ty cổ phần và đúng theo
Luật doanh nghiệp đã quy định, bố trí của các phòng ban hợp lý, có thể hỗ trợ lẫn
nhau trong các hoạt động và đảm bảo việc điều hành công ty một cách có hệ thống
và đạt hiệu quả ( sơ đồ 1).
2.1.2.2. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, tổ chức quản lý, Công ty CPBSGNT tổ
chức bộ máy kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán ( sơ đồ 2). Phòng
kế toán đợc đặt dới sự điều hành trực tiếp của Ban giám đốc công ty và toàn bộ
nhân viên kế toán đặt dới sự lãnh đạo của kế toán trởng. Hiện nay phòng có 12
nhân viên kế toán đợc phân thành các nhóm và các tổ, mỗi tổ và nhóm đều có
nhiệm vụ riêng nhng tất cả đều có mối quan hệ hỗ trợ khăng khít lẫn nhau.

Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


18

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính

Sơ đồ 1:
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị


Ban kiểm soát
Giám đốc

Phó giám đốc
kinh tế

Phòng
Kinh doanh

Phó giám đốc kỹ
thuật

Phòng
K.thuật - Đầu t

Phòng Tài chính
- Kế toán

Phòng
Tổ chức -Hành
chính

Bộ máy
toán của
P.X nấu-lên men Sơ đồ 2: P.X
động kế
lực-bảo
trì Công ty.
P.X chiết bia chai
Kế toán trởng

kế toán tổng hợp
Kế toán
vật t - giá
thành.

Kế toán
tiền lơng
- Công
nợ

TQKT Kho Phân xởng

Trần Thị Tú Oanh

Kế toán
TSCĐ Thuế

TQKT Kho Vật t

Kế toán
Bán hàng
- Tiêu thụ

Thủ quỹ

TQKT Kho Thành phẩm

Lớp CQ43/11.02



Luận văn tốt nghiệp

19

Học viện Tài chính

2.1.3. Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh.
Hiện nay công ty đang sản xuất và cung cấp ra thị trờng các mặt hàng bia
gồm bia hơi VIDA, bia chai Vida và Bia chai Sài Gòn. Các sản phẩm của công ty
có những đặc điểm sau:
- Đây là mặt hàng thuộc nhóm tiêu dùng thông thờng, là sản phẩm chủ yếu
phục vụ nhu cầu hằng ngày, đặc biệt vào các dịp lễ tết, cới hỏi, hội nghị, tiệc,...
- Mặt hàng bia hơi có thời gian bảo quản khá ngắn, chỉ tiêu dùng hằng ngày,
không thể dự trữ lâu dài cho nên sản phẩm không đợc phép tồn kho nhiều và để
lâu. Điều này đòi hỏi Công ty phải phối hợp chặt chẽ giữa kế hoạch sản xuất và kế
hoạch tiêu thụ nhằm đảm bảo duy trì đợc lợng hàng tồn kho thích hợp trong
khoảng thời gian cho phép đồng thời sản phẩm đem ra cung ứng trên thị trờng phải
là những sản phẩm mới đảm bảo chất lợng. Hầu hết sản phẩm bia hơi này đợc tiêu
thụ tại các cửa hàng bán lẻ và đợc cung ứng trực tiếp từ Công ty và tiêu thụ ngay
trên địa bàn Tỉnh, do vậy việc thực hiện tiêu thụ không gặp nhiều khó khăn.
- Đối với mặt hàng bia chai, tuy thời gian bảo quản dài hơn nhng sản phẩm
lại đòi hỏi phải có mẫu mã kiểu dáng thích hợp, chất lợng phải đảm bảo vì hầu hết
các sản phẩm bia chai đợc cung ứng cho các đại lý để tiêu thụ trong thời gian dài
hơn sản phẩm bia hơi. Do đó, trong quá trình sản xuất đóng chai, Công ty cần phải
đảm bảo đợc chất lợng bia, độ tinh khiết cũng nh thời gian bảo quản để việc tiêu
thụ dễ dàng cũng nh giữ vững niềm tin của khách hàng.
- Các mặt hàng bia đều có nhu cầu biến động theo mùa, tuỳ theo thời tiết.
Hầu hết các sản phẩm đều có số lợng tiêu thụ tăng mạnh vào quý 2, đặc biệt là vào
tháng 6. Nguyên nhân là do vào các thời điểm đó thời tiết trở nên nóng hơn, nhu
cầu giải khát tăng mạnh dẫn đến khả năng tiêu thụ bia nhanh hơn.

Nhu cầu về bia hầu nh biến đổi theo từng tháng tuỳ theo thời tiết, thị trờng
và khẩu vị của ngời tiêu dùng. Công ty cần có những biện pháp đẩy mạnh việc
nâng cao chất lợng sản phẩm, đa ra sản phẩm tốt với giá cả cạnh trạnh nhằm giữ
vững thị trờng truyền thống và thâm nhập các thị trờng mới nhằm đẩy mạnh tiêu
thụ, tăng doanh thu bán hàng.

Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

20

Học viện Tài chính

2.1.4. Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất.
- Là một Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bia, do vậy, công tác tổ chức
sản xuất ở Công ty cổ phần Bia SGNT vừa mang đặc điểm chung của doanh nghiệp sản
xuất, vừa có những nét đặc trng riêng. Sản phẩm chính của Công ty là bia hơi, bia chai,
mỗi loại có quy trình sản xuất riêng, nhng nhìn chung cả 2 loại đều áp dụng quy trình
công nghệ phức tạp kiểu liên tục, khép kín. Nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm là
Malt, gạo, đờng, nớc, Hoa Hublon, Hoa viên. Tuỳ thuộc vào mục đích sản xuất loại nào
mà có kết cấu chính đa vào sản xuất loại bia đó. Thời gian hoàn thành một chu kỳ sản
xuất bia chai là 13 ngày, bia hơi là 14 ngày.
- Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty gồm 3 phân xởng: Phân xởng nấu lên men Bia; phân xởng chiết bia chai (2 phân xởng sản xuất chính) và phân xởng
động lực - bảo trì. Quản lý từng phân xởng có các trởng ca, tổ trởng các bộ phận,
trên nữa là quản đốc phân xởng có trách nhiệm quản lý chung theo chỉ đạo trực
tiếp của giám đốc phụ trách sản xuất. Kế hoạch sản xuất đợc xây dựng dựa trên

nhu cầu thực tế của thị trờng vào từng thời kỳ. Dựa vào đó, Phó giám đốc kinh tế
sẽ giám sát việc chuẩn bị nguyên liệu đầu vào đồng thời chỉ đạo thực hiện việc sản
xuất ở các phân xởng.

Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

21

Học viện Tài chính

Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bia của Công ty.
Gạo
Xay
Hồ hoá
Dịch hoá

Malt
Xay

Đun sôi

Đờng hoá
Lọc
Nồi hoa hublon
lông

Lọc lạnh sơ bộ
Lên men
Lọc thành phẩm

Chiết bia hơi

Chiết bia chai
Thanh trùng

Dán nhãn

Trần Thị Tú Oanh

Thành phẩm

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp

22

Học viện Tài chính

2.1.5. Tình hình kinh doanh chủ yếu và kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty CPBSGNT.
Qua bảng 1 nhận thấy các khoản mục doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ và doanh thu tiêu thụ của năm 2008 so với năm 2007 đã có sự
tăng trởng với mức tăng trởng tơng ứng lần lợt là: 29,81% và 34,25 %. Tuy nhiên
doanh thu tăng nhng lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế không có sự gia tăng

tơng ứng mà còn giảm sút mạnh với mức giảm sút là: 73,61 % và 73,88%.
Nguyên nhân của tình trạng này do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- giá vốn hàng bán tăng mạnh với mức tăng 50,92%. Sự gia tăng này do
năm 2008 tình hình thị trờng nguyên liệu đầu vào có sự biến động giá cả, tăng
lên trong năm qua
- Trong năm 2008, công ty đã mạnh dạn vay vốn để đầu t vào các hạng mục
công trình nhng cha đa vào sản xuất. Khoản vay đầu t này đã kéo chi phí tài
chính của năm 2008 lên đến 6,4 tỷ trong khi chi phí tài chính năm 2007 chỉ là
978 triệu ( tăng 557,08%).
Tuy nhiên công ty trong năm 2008 đã có những biện pháp tổ chức quản lí
hoạt động sản xuất kinh doanh chặt chẽ, có hiệu quả đặc biệt là trong khâu tiêu
thụ. Điều này đợc thể hiện trong các khoản mục: chi phí bán hàng đã giảm
3,85%, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 20,66%.
Nói chung trong 2 năm vừa qua lợi nhuận của doanh nghiệp tuy có giảm
nhng không ảnh hởng đến tình hình hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty.
Những thay đổi đó là tiền đề,là bớc chuẩn bị vững chắc cho công ty trong giai
đoạn sản xuất mới phù hợp với thị trờng trong giai đoạn đầy khó khăn.

Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Học
27 viện Tài chính
23

Luận văn tốt nghiệp

Học viện Tài chính


Bảng số 1: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007- 2008
Đơn vị tính: 1.000đ

Chỉ tiêu
1. Doanh thu tiêu thụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
11. Thu nhập khác12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận trớc thuế
16. Lợi nhuận sau thuế

31/12/2007
243.494.223.21
8
92.642.073.687

31/12/2008


Chênh lệch
Số tiền
Tỉ lệ (%)
83.403.690.716
34.25

32.269.099.565

326.897.913.93
4
131.083.265.57 38.441.191.891
8
195.814.648.35 44.962.498.825
6
178.962.824.29 60.379.774.331
7
16.851.824.059 -15.417.275.506

273.809.468
978.994.926
1.103.650.880
2.826.173.426
27.634.089.801

176.632.207
-97.177.261
6.432.776.282
5.453.781.356
1.061.140.930
-42.509.950

2.242.297.647
-583.875.779
7.292.241.645 -20.341.848.156

-35.49
557.08
-3.85
-20.66
-73.61

3.674.244.249
118.330.364
3.555.913.885
31.190.003.686
22.456.802.656

11.308.001.512
7.633.757.263
10.453.195.743 10.224.865.379
854.805.769
-2.701.108.116
8.147.047.414 -23.042.956.272
5.865.874.138 -16.590.928.528

207.76
8733.91
-75.96
-73.88
-73.88


150.852.149.53
1
118.583.049.966

41.49
29.81
29.81
-47.78

Lớp CQK43/11.02
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Học viện Tài chính
24
2.1.6. Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu ảnh hởng đến hoạt động
kinh doanh của công ty.
Luận văn tốt nghiệp

- Thuận lợi.
+ Về vốn : Công ty hoạt động theo mô hình công ty cổ phần nên công ty
có thể huy động vốn từ nhiều nguồn : Nguồn vốn bên ngoài nh từ Công ty mẹ,
ngân hàng, các tổ chức tài chính..., nguồn vốn bên trong nh : phát hành thêm cổ
phiếu,lợi nhuận để lại...
+ Về nhân sự : Đội ngũ quản lí của công ty có trình độ tơng đối cao và
đồng đều ( 95% tốt nghiệp đại học và cao đẳng), đội ngũ công nhân là những ngơi lành nghề, làm việc lâu năm và có nhiều kinh nghiệm.
+ Về thế mạnh cạnh tranh :
Vị trí kinh doanh của công ty khá thuận lợi : nằm trên địa bàn dân c đông

đúc, thuận lợi trong giao thông ( nằm trên trục đờng quốc lộ 1A) , lợi thế này tạo
cho công ty 1 thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ
nhanh chóng, thuận tiện. Mặt khác, địa bàn tỉnh cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ
với hệ thống điện, nớc, ngân hàng... khá hoàn thiện.
Thơng hiệu : bia Vi da và bia hơi của nhà máy là mặt hàng đã có mặt lâu
năm và trở thành sản phẩm quen thuộc của ngời tiêu dùng.
Công ty đóng trên địa bàn tỉnh thuộc vùng miền Trung, khu vực có khí hậu
nắng nóng gay gắt vào mùa hè đây chính là 1 trong những thuận lợi trong công
việc kinh doanh của công ty, điều này đợc thể thiện khi công ty luôn cháy mặt
hàng bia hơi trong những tháng hè.
+ Về kênh tiêu thụ : Kênh tiêu thụ gồm cả bán hàng trực tiếp tại kho ( đối
với bia hơi) và bán hàng qua hệ thống đại lý ( đối với mặt hàng bia chai). Đối với
mỗi loại sản phẩm Công ty đều có một kênh bán hàng phù hợp với tính chất tiêu
thụ của nó. Việc bán bia hơi trực tiếp tại kho Công ty làm giảm thời gian vận
chuyển, giảm chi phí trung gian vận chuyển; giúp việc tiêu thụ bia dễ dàng hơn
đồng thời nhanh chóng hơn. Tiêu thụ bia chai qua đại lý giúp doanh nghiệp tiết
kiệm đợc các chi phí trung gian, luôn chuyển vốn dễ dàng đồng thời việc phân
công công việc khoa học sẽ nâng cao hiệu quả công việc của 2 bên đồng thời
đem lại lợi ích của cả đại lý và Công ty. Đồng thời, đại lý là ngời biết cách thức
nhanh chóng để dễ dàng đa sản phẩm đến với ngời mua, và là ngời giúp công ty
nắm bắt đợc những xu hớng tiêu dùng của khách hàng. Từ những con số mà đại
lý cung cấp sẽ là căn cứ giúp Công ty khi đa ra số lợng sản xuất thích hợp, tránh
tình trạng sản xuất thừa.
- Khó khăn.
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


Luận văn tốt nghiệp


25

Học viện Tài chính

+ Về vốn : những năm qua tuy làm ăn có lãi nhng mức lợi nhuận của công
ty đã có sự giảm sụt quá lớn, điều này làm ảnh hởng đến nguồn vốn giữ lại tái
đầu t.
+ Về đặc thù sản phẩm : sản phẩm chính của công ty là bia hơi, đặc điểm
của sản phẩm là thời gian lu trữ ngắn ngày nên công tác bảo quản, tiêu thụ phải
cẩn thận, và nhanh chóng nếu không sản phẩm giảm chất lợng không tiêu thụ đợc.
+ Thị trờng tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh : Hiện tại Công ty có thị trờng
rộng khắp địa bàn tỉnh Nghệ An và một phần tỉnh Hà Tĩnh song thị phần cha lớn.
Các thơng hiệu lớn nh bia HALIDA, HEINIKEN hay các thơng hiệu bia khác
nh bia Hà Nội, bia HUDA... đã và đang cạnh tranh với thơng hiệu bia VIDA.
Mặc dù có thế mạnh là trên địa bàn Nghệ - Tĩnh, bia VIDA đã quen thuộc với
ngời tiêu dùng song thị phần của VIDA kguohông rộng khắp nh HALIDA, Sài
Gòn,.. khiến việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm tới các tỉnh khá khó khăn.
2.2. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty CPBSGNT.
Dựa vào bảng 2 ta có nhận xét về tình hình biến động của tài sản và nguồn
vốn kinh doanh nh sau:
- Tình hình cơ cấu và sự biến động của tài sản
Nhận xét khái quát: nhìn chung tổng tài sản cuối năm 2008 so với đầu năm
giảm từ 191.568.831 ngđ xuống 193.513.106 ngđ với số giảm tuyệt đối
1.944.275 ngđ , tỷ lệ giảm là 1,00%. Tổng tài sản giảm do mức độ giảm của tài
sản ngắn hạn lớn hơn mức độ tăng của tài sản dài hạn, cụ thể tài sản dài hạn tăng
5.537.990 ngđ với mức tỷ lệ tăng tơng ứng 4,77%, trong khi đó tài sản ngắn hạn
giảm 7.302.365 ngđ với mức tỷ lệ giảm 8,47%. Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn và
tài sản dài hạn có sự thay đổi không mấy đáng kể.
Trong cơ cấu VKD của công ty tỷ trọng của tài sản ngắn hạn và tài sản dài

hạn ở cuối năm và đầu năm tơng đối đồng đều. Điều này nhìn chung là phù hợp
với công ty theo hình thức vừa sản xuất vừa kinh doanh. Tuy nhiên để đánh giá
cụ thể thì chúng ta cần đi vào xem xét chi tiết(bảng 1).
+ Đối với tài sản ngắn hạn :Tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm
giảm 7.302.365 với tỷ lệ giảm 8,47% do tiền và các khoản tơng đơng tiền,các
khoản phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác giảm xuống cụ thể : tiền và các
khỏan tơng đơng tiền giảm 6.598.534 với tỷ lệ giảm 81,26%, tài sản ngắn hạn
giảm 6.214.653 ngđ với tỷ lệ giảm 71,17%. Cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi
theo hớng tăng hàng tồn kho, giảm các khoản khác. Trong các khoản giảm
chúng ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn
Trần Thị Tú Oanh

Lớp CQ43/11.02


×