Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài giảng Slide TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.54 KB, 16 trang )

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 6: NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH,
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

I/ Nhân cách
II/ Các thuộc tính cơ bản của nhân cách


Xu
hướng

Năng
lực

Các thuộc
tính cơ bản
của
nhân cách

Khí chất

Tính
cách


1. XU HƯỚNG
1.1 Khái niệm về xu hướng

Xu hướng của cá nhân là ý định hướng tới đối tượng trong một thời gian dài
nhằm thỏa mãn những nhu cầu hay hứng thú hoặc vươn tới mục tiêu cao đẹp
mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình


(A.G. Côvaliốp)


1.2 Vai trò của xu hướng

Vậy xu hướng có
vai trò gì ?


- Xu hướng quy định phương hướng cơ bản trong hành vi, quy định bộ mặt đạo đức
cũng như mục đích cuộc đời của cá nhân, do đó nó chiếm vị trí trung tâm trong cấu
trúc nhân cách.
- Xu hướng tạo động cơ cho hoạt động, định hướng, chi phối, điều khiển, điều chỉnh
hoạt động.
- Với tính cách : Xu hướng quy định chiều hướng phát triển của tính cách con
người. Tính cách của con người được ổn định và vững vàng khi xu hướng được ổn định.
Thường thì cuối tuổi thanh niên tính cách tương đối ổn định.
- Với năng lực : Đây là mối quan hệ hai chiều. Xu hướng xác định chiều hướng phát
triển của năng lực, ngược lại, năng lực giúp cho những mục tiêu của xu hướng có khả
năng biến thành hiện thực. Sau đó, những kết quả đạt được nhờ năng lực sẽ trở lại
củng cố, kích thích xu hướng.
- Với khí chất : Xu hướng có thể góp phần phát triển những mặt tốt, hạn chế, khắc
phục những thiếu sót của từng kiểu khí chất.


1.3 Những mặt biểu hiện chủ yếu của xu hướng


Tìm hiểu động cơ của nhân cách,
từ đó liên hệ bản thân, xác định

động cơ thực hiện ước mơ
của bản thân?



2. TÍNH CÁCH
2.1 Khái niệm tính cách
Tính cách là một phong cách đặc thù của mỗi người, phản ánh lịch sử tác
động của những điều kiện sống và giáo dục biểu thị ở thái độ đặc thù của
người đó đối với hiện thực khách quan, ở cách xử sự, ở những đặc điểm
trong hành vi xã hội của người đó.
(A.G. Côvaliốp)


Tính cách mang tính ổn định và bền vững, tính thống nhất và đồng thời cũng
mang tính độc đáo, riêng biệt, điển hình cho mỗi cá nhân. Vì thế, tính cách
của cá nhân là sự thống nhất giữa cái chung và cái riêng, cái điển hình và
cái cá biệt. Tính cách của cá nhân chịu sự chế ước của xã hội.


2.2 Đặc điểm đặc trưng của tính cách

• Nội dung: Thái độ của cá nhân đối với hiện
thực
• Hình thức: Phương thức hành động, kiểu
hành vi

Nội dung
và hình
thức

• Hình thành trong
tiến trình
sống, phụ thuộc vào cách sống, Sự hình
phản ánh điều kiện sống và hình
ảnh cuộc sống của con người thành tính

cách

• Sự kết hợp mang tính đặc thù
• Sự kết hợp khác nhau tạo nên những
nét tính cách khách nhau

Sự kết hợp
giữa các
thuộc tính
Cái chung
và cái riêng
trong tính
cách

• Chung: Nét tính cách chung của
loài người, của dân tộc, của giai
cấp
• Riêng: nét tính cách của cá nhân ấy


2.3 Cấu trúc của tính cách


Kiểu

Tình
Khí
Ýhướng
hành
chí
chất
cảmvi
Xu


2.4 Kết luận sư phạm cho việc giáo dục tính cách
- Phải chú ý hình thành xu hướng vì đó là những điều kiện cần thiết để giáo dục tính
cách
- Phải tổ chức các hoạt động, tổ chức các mối quan hệ qua lại tích cực giữa con người
với con người và giữa cá nhân với thế giới xung quanh, để cá nhân có được những
trải nghiệm thực tế về hành vi đúng đắn.
- Tính cách được rèn luyện qua những khó khăn và việc khắc phục những khó khăn
đó.
- Tập thể và dư luận tập thể, vai trò kiểm tra của tập thể có vai trò quan trọng trong
việc giáo dục tính cách.


Xu
hướng

Năng
lực

Các thuộc
tính cơ bản

của
nhân cách

Khí chất

Tính
cách




×