Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.26 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
Bài học: Tri giác
Thời lượng: 2 tiết( 100 phút)
Ngày học:
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Xuân
1.

2.

Mục tiêu bài học:
1.1.
Kiến thức
- Học viên trình bày được khái niệm, đặc điểm, vai trò và các quy luật của tri giác.
- Học viên phân loại được tri giác.
- Học viên so sánh được sự giống và khác nhau giữa cảm giác và tri giác.
1.2.
Kỹ năng
- Kỹ năng nhận biết các loại tri giác.
- Kỹ năng quan sát.
- Kỹ năng tiếp thu bài giảng và ghi chép bài.
- Vận dụng được các quy luật và vai trò của tri giác trong thực tiễn.
1.3.
Thái độ
- Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong lớp học.
- Có sáng tạo trong giờ học.
- Có thái độ nghiêm túc tự học, tự nghiên cứu tài liệu
Chuẩn bị:
2.1.
Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án


- Giáo trình tâm lý học đại cương


2.2.
Chuẩn bị của sinh viên:
- Giáo trình tâm lý học đại cương
- Tài liệu tự nghiên cứu, học hỏi trước.
3.

Nội dung và tiến trình tiết dạy:

Thời
gian
Ổn
định
lớp
học
Mở
bài

2 phút

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
sinh viên

Chào sinh viên, điểm danh.


Chào giáo viên,
báo cáo sỹ số.

PPDH,
PTDH và
tài liệu
học tập
Danh sách
lớp

HĐ 1: Nhắc lại câu chuyện “ thầy bói xem voi” mà giáo viên đã kể cho học sinh về trong tiết học bài
cảm giác lần trước.
15
C1: Tại sao trong 5 ông thầy Sinh viên lắng
Phương
phút
boi, không ông nào có thể
nghe, suy nghĩ
pháp dạy
miêu tả chính xác hình ảnh
và trả lời câu
học vấn
trọn vẹn của một con voi?
hỏi.
đáp, diễn
C2:Vậy quá trình hình thành
giảng nêu
hỉnh ảnh trọn vẹn của 1 sự
vấn đề.

vật hiện tượng trong TLH
người ta gọi là gì? Đặc điểm
của quá trình đó như thế
nào ?Các quy luật, vai trò
của quá trình đó ra sao?
Chúng ta hãy đến với bài học


ngày hôm nay: Bài tri giác.

Thân
bài

13
phút

Cấu trúc bài học:
1, Khái niệm về tri giác
2,Đăc điểm tri giác.
3, Các loại tri giác.
4, Quan sát và năng lực quan
sát.
5, Vai trò của tri giác.
6, Các quy luật của tri giác.
1, Định nghĩa:
Tri giác là một quá trình tâm
lý phản ánh một cách trọn vẹn
các thuộc tính bên ngoài của
sự vật hiện tượng đang trực
tiếp tác động lên các giác

quan của chúng ta.

Giới thiêu mục tiêu, cấu trúc
bài học

Giáo viên đặt câu hỏi cho
sinh viên:
C1: 5 ông thầy bói mù kia
không thể tri giác được con
voi, nhưng chúng ta thì có
thể. Vậy bạn nào cho cô biết
sự khác biệt nào đã khiến
chúng ta làm được điều mà
những ông thầy bói kia
không làm được?
Như vậy muốn tri giác được
1 sự vật hiện tượng thì sự
vật, hiện tượng đó phải trực
tiếp tác động lên các giác
quan của chúng ta đúng
không nào?
Vậy giờ em nào có thể phát
biểu đúng cho cô thế nào là

Giáo trình
tâm lý học
đại cương,
giáo án
điện tử.


SV suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
Trả lời:
C1: chúng ta có
đầy đủ các giác
quan còn những
ông thầy bói kia
thì không.

Phương
pháp dạy
học vấn
đáp.
Giáo án
điện tử


15
phút

10
phút

tri giác không?
Giáo viên lắng nghe các câu
trả lời của SV sau đó tổng
hợp các câu trả lời đúng là
kết luận khái niệm đúng về
tri giác
2,Đặc điểm của tri giác:

Các em đa biết được khái
-Là một quá trình tâm lý( có
niệm tri giác là gì. Vậy
mở đầu, diễn biến và kết thúc) chúng ta sẽ chuyển sang
-Phản ánh môt cách trọn vẹn phần tiếp theo: đặc điểm của
các thuộc tính bề ngoài của sự tri giác.
vật, hiện tượng.
Mỗi em trong lớp hãy lấy
-Phản ánh sự vật hiện tượng
giấy ra và viết cho cô một ví
một cách trực tiếp.
dụ về quá trình tri giác.
Dựa vào các ví dụ trên, theo
các em quá trình tri giác có
những đặc điểm nào?
Giáo viên tổng hợp các ý
kiến của SV sau đó kết luận
đúng về đăc điểm của tri
giác.
3,Các loại tri giác:
Chúng ta đã hiểu bản chất
-Căn cứ vào các cơ quan cảm của tri giác, vậy tri giác được
giác đóng vai trò chính trong phân loại như thế nào thì
quá trình tri giác: tri giác
chúng ta cùng đến với phần
nhìn, tri giác nghe, tri giác sờ tiếp theo của bài: Các loại tri
mó.
giác.
-Căn cứ vào đối tương tri
Chúng ta cáo thể phân chia


SV dựa vào khái
niệm tri giác vừa
được học và kinh
nghiệm của bản
thân lấy ví dụ về
môt quá trình tri
giác.
SV suy nghĩ và
trả lời câu hỏi
của GV

Phương
pháp dạy
học trực
quan(trình
chiếu
slide)

Sv suy nghĩ và
đưa ra các ví dụ
dựa trên khái
niệm của các
loại tri giác mà
giáo viên đã
cung cấp.

Phương
pháp
thuyết

trình,
phương
pháp dạy
học trực


10
phút

10
phút

giác: tri giác không gian, tri
giác thời gian, tri giác chuyển
động, tri giác con người.

tri giác căn cứ vào các cơ
quan cảm giác đóng vai trò
chính và đối tượng của tri
giác.
Đối với mỗi loại tri giác gọi
học sinh lên lấy ví dụ.

4, Quan sát và năng lưc quan
sát:
-Quan sát là quá trình tri giác
mang tính chủ động, có mục
đích, có ý thức rõ ràng.
-Năng lực quan sát là khả
năng tri giác nhanh chóng

những điểm quan trọng,chủ
yếu và đặc sắc của sự vật, cho
dù những điểm đó khó nhận
thấy hoặc có vẻ là thứ yếu.
5,Vai trò của tri giác:
-Là thành phần chính trong
nhận thức cảm tính .
-Là điều kiên quan trọng cho
sự định hướng hành vi và hoạt
động của con người trong thế
giới khách quan.
-Quan sát là 1 bộ phận không
thể thiếu của hoạt động và
còn là một phương pháp

Quan sát là hình thức cao
nhất của tri giác, vậy quan
sát được hiểu như thế nào
trong tâm lý học,năng lực
quan sát từ đâu mà có. Ta
đến phần tiếp: Quan sát và
năng lực quan sát.
Giáo viên nêu khái niệm
quan sát, năng lực quan sát
và đặc điểm của năng lực
quan sát.
Các em đã hiểu được bản
chất của tri giác, biết phân
loại được tri giác và đã lấy
được khá nhiều ví dụ về tri

giác. Đặc biệt các em đã
được tìm hiểu về quá trình
quan sát- hình thức cao nhất
của tri giác. Vậy các em thấy
quá trình tri giác có những
vai trò như thế nào trong

quan(trình
chiếu
slide)

SV lắng nghe
GV giảng bài và
ghi chép,

Phương
pháp
thuyết
trình,
phương
pháp dạy
học trực
quan.

SV lắng nghe và
trả lời câu hỏi
của GV.

Phương
pháp dạy

học diễn
giảng nêu
vấn
đề,vấn
đáp,
phương
pháp dạy
học trực


nghiên cứu khoa học.

cuộc sống chúng ta?
quan
GV lắng nghe câu trả lời của
sinh viên sau đó tổng hợp,
kết luận
Quá trình nào cũng có quy
luật, vạy sau đây chúng ta sẽ
đi tìm hiểu về các quy luật
của tri giác.
HĐ 2: Hoạt động nhóm: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về 1 quy luật của tri giác( nội
dung,ví dụ cụ thể)
20
6,Các quy luật của tri giác:
GV xem và nhận xét bài làm Đại diên của mỗi Phương
phút
a,Quy luật về tính đối tượng
của từng nhóm, sau đó kết
nhóm lên bảng

pháp dạy
của tri giác:
luận.
viết về phần của học làm
Tri giác bao giờ cũng có đối
nhóm mình
việc
tượng, đối tượng của tri giác
chuẩn bị.
nhóm,
là các sự vật trong hiện thưc
phương
khách quan.Tri giác phản ánh
pháp dạy
trọn vẹn, cu thể sự vật hiện
học trực
tượng độc lập với sự vât hiện
quan.
tượng khác.
b ,Tính ổn định của tri giác:
Là khả năng tri giác sự vật
hiện tượng một cách không
thay đổi trong những điều
kiện luôn biến đổi.
c,Quy luật về tính lựa chọn
của tri giác:
Khi tri giác một đối tượng nào


Kết

bài

đó, con người sẽ tách đối
tượng ra khỏi sự vật xung
quanh để phản ánh chính bản
thân đối tượng.Đối tượng
được gọi là hình,bối cảnh là
nền.quan hệ hình- nền có thể
thay đổi tùy vào mục đích tri
giác và điều kiện tri giác.
d,Quy luật về tính có ý nghĩa
của tri giác:
Hình ảnh tri giác bao giờ
cũng có một ý nghĩa, tức là nó
khái niệm, có tên có thể gọi.
e,Quy luật tổng giác:
Trong quá trình tri giác,hình
ảnh tri giác vừa phụ thuộc vào
đối tượng tri giác vừa phụ
thuộc vào chủ thể tri giác( nội
dung tâm lý, đặc điểm nhân
cách con người)
g,Ảo giác:
Là sự phản ánh không chính
xác sự vật hiện tượng.
5 phút Bài tập củng cố: 1 số câu hỏi
trắc nghiệm khách quan: sinh
viên điền vào chỗ trống để
hoàn thành câu sau:
1.Tri giác là … phản ánh một


Giáo viên đưa ra bài tập
củng cố cho SV.
Đáp án:
1. quá trình tâm lý – Trọn

Sinh viên làm
bài.

Kiểm tra
đánh giá
tại lớp qua
trắc
nghiệm


cách … các thuộc tính bên
vẹn – Trực tiếp.
ngoài của sự vật, hiện tượng
2. Cảm giác.
đang … tác động vào các giác 3. 6.
quan.
2.Tri giác sử dụng dữ liệu trực
quan do… mang lại.
3. Có … quy luật của tri giác.

khách
quan.




×