Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bai tieu luan duong loi CMDCSVN; CHỦ TRƯƠNG của ĐẢNG về xây DỰNG PHÁT TRIỂN nền văn hóa và GIẢI QUYẾT các vấn đề xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.83 KB, 32 trang )

Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÌNH ĐỊNH
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
………@  @………

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VĂN
HĨA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

MỞ ĐẦU
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang

1


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

1. Lý do chọn đề tài:
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã khẳng định quan niệm rộng về
văn hóa: “Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo,
đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam, là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để
khơng ngừng hồn thiện mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn khí


phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc”. Như vậy,
có thể thấy rằng, nền văn hóa mới Việt Nam bao gồm tất cả những giá trị, thành
tựu của con người Việt Nam từ xưa tới nay, thể hiện cơ bản ở những phẩm chất
q báu của người Việt Nam (cần cù sáng tạo, u nước thương nòi...); ở những
di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được lưu truyền nhiều thế hệ (đình, chùa, lễ
hội, phong tục tập qn...); ở việc tiếp thu những giá trị tinh hoa của văn hóa thế
giới phù hợp với điều kiện và bản sắc văn hóa của dân tộc (chữ latinh, một số
loại hình nghệ thuật hiện đại như điện ảnh, kịch nói..., cơng nghệ thơng tin hiện
đại...).
Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa cũng là một
tất yếu khách quan. Tiến trình giữa hội nhập kinh tế và hội nhập văn hóa, nếu
coi nhẹ hội nhập kinh tế thì đất nước sẽ chậm thốt nghèo. Còn coi nhẹ hội nhập
văn hóa đơi khi lại nguy hiểm hơn bởi có thể bị các nền văn hóa khác đồng hóa.
Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế, chúng ta cần có chiến lược phát
triển nền văn hóa phù hợp với phát triển kinh tế. Để làm được điều đó chúng ta
cần phải chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú,
giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc của đất nước mình.
Văn hóa vốn bao giờ cũng là nền tảng quyết định của xã hội, một văn hóa
cho sự phát triển mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện nhất tồn cầu hóa và hơi nhập, tồn
cầu hóa như một tất yếu. Có thể khẳng định: Văn hóa là cốt hồn của dân tộc,
một dân tộc, nếu khơng giữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽ bị lu
mờ thậm chí khơng còn dân tộc đó nữa. Vì thế, xây dựng và phát triển nền văn
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang 2


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan


hóa Việt Nam mang bản sắc dân tộc khơng chỉ là trách nhiệm của ngành
văn hố mà còn là trách nhiệm của tồn đảng, tồn dân và tồn xã hội. Chính
vì những lý do trên, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài “Đường lối xây dựng, phát
triển

nền

văn

hố



giải

quyết

các

vấn

đề



hội.”

2. Mục đích nghiên cứu:
Thực hiện đề tài “Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải
quyết các vấn đề xã hội” em hướng đến giải quyết những vấn đề sau:

- Q trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt
Nam qua từng thời kỳ.
- Làm rõ vấn đề văn hóa và bản sắc văn hóa dân tộc ở Việt Nam.
- Những mặt tích cực và hạn chế trong việc xây dựng nền văn hóa Việt
Nam trong q trình hội nhập ở nước ta.
- Thành quả việc vận dụng q trình đổi mới và phát triển của nước ta vào
nền văn hóa.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm
xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: để rút ra những vấn đề liên quan đến
đề tài.
- Phương pháp quy nạp – diễn dịch.
- Ngồi ra, đề tài còn sử dụng các tư liệu trên Internet.
4. Đóng góp:
- Trình bày hệ thống cơ sở q trình nhận thức và chủ trương xây dựng,
phát triển nền văn hóa của nước ta thời kỳ trước đổi mới và thời kỳ đổi mới.
- Đánh giá được q trình thực hiện đường lối đổi mới.
5. Bố cục:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục thì bài Tiểu
luận gồm hai chương:
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang

3


Bài Tiểu luận


GVGD: Trương Văn Quan

Chương I: Q trình nhận thức và chủ trương xây dựng, phát triển nền văn
hóa.
Chương II: Q trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

NỘI DUNG
CHƯƠNG I
Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG, PHÁT
TRIỂN NỀN VĂN HĨA
Văn hóa có rất nhiều định nghĩa khác nhau.
Theo quan niệm hiện đại, Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp
của những đặc trưng về tâm hồn, vật chất , tri thức và xúc cảm của một xã hội
hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngồi văn học và nghệ thuật,
cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin.
Nói về văn hóa Việt Nam, theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể
những giá trị vật chất, tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra
trong q trình dựng nước và giữ nước”.
Tuy nhiên, ta chủ yếu dùng định nghĩa về văn hóa Việt Nam theo nghĩa
hẹp: “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”, “Văn hóa là hệ các giá trị,
truyền thống, lối sống”, “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc. “Văn
hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác…
I. Thời ký trước đổi mới:
1. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới:
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang

4



Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

* Thời kỳ 1943 – 1954:
- Đầu năm 1943 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (thuộc
huyện Đơng Anh, Phú n) đã thơng qua bản Đề cương văn hố Việt Nam do
đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. Đề cương xác định lĩnh
vực văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng
Việt Nam, và đề ra ba ngun tắc của nền văn hóa mới là Dân tộc hóa (chống lại
mọi ảnh hưởng nơ dịch và thuộc địa), Đại chúng hóa (chống mọi chủ trương,
hành động làm cho văn hóa phản lại hoặc xa rời quần chúng), Khoa học hóa
(chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ, trái khoa học).
- Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hồ, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hố.
+ Một là, cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt.
+ Hai là, phải giáo dục lại tinh thần nhân dân ta, làm cho dân tộc chúng ta
trở nên một dân tộc dũng cảm, u nước, u lao động, một dân tộc xứng đáng
với nước Việt Nam độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: mở một chiến dịch
giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện cần, kiệm, liêm, chính. Như
vậy, nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập là:
chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân. Đây là hai nhiệm vụ
hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ chính xác và tính thời sự của
nó.
- Cuộc vận động thực hiện đời sống văn hố mới. Đầu năm 1946 Ban Trung
ương vận động đời sống mới được thành lập với sự tham gia của nhiều nhân vật
có uy tín như Trần Huy Liệu, Dương Đức Hiền, Vũ Đình H..., mà tổng thư ký
là nhà Văn Nguyễn Huy Tưởng. Đến tháng 3/1947 Hồ Chí Minh viết tài liệu đời
sống mới giải thích rất dễ hiểu những vấn đề thiết thực trong chủ trương văn hố

quan trọng này.
- Đường lối văn hố kháng chiến dần hình thành trong chỉ thị “Kháng chiến
kiến quốc” ra ngày 25/11/1945 của Ban thường vụ trung ương Đảng, trong bức
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang 5


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

thư về “Nhiệm vụ văn hố Việt Nam trong cơng cuộc cứu nước và xây dựng
nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày
16/11/1946 và tại báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hố Việt Nam” trình bày tại
Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai tháng 7/1948.
Đường lối đó gồm các nội dung:
+ Xác định mối quan hệ giữa văn hố và cách mạng giải phóng dân tộc.
+ Xây dựng nền văn hố dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa
học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là Dân tộc, Dân chủ.
+ Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở các trường đại học, trung học, cải cách
việc học theo tinh thần mới.
+ Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.
+ Phát triển cái hay trong văn hố dân tộc, đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ
bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hố thực dân, phản động, học cái hay, cái
tốt của văn hố thế giới.
+ Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho cơng cuộc kháng
chiến kiến quốc và cho cách mạng Việt Nam.
* Thời kỳ 1955 – 1986:
- Trong văn kiện Đại hội III của Đảng (9/1960) nêu rõ đường lối xây dựng
nền văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc. Trong tiến trình xây

dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hố - tư tưởng là một cuộc cách
mạng, tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất và
cách mạng khoa học kỹ thuật. Đường lối tiến hành cuộc cách mạng văn hố tư
tưởng, xây dựng nền văn hố mới xã hội chủ nghĩa mang đặc trưng dân tộc khoa học - đại chúng tiếp tục được phát triển, bổ sung trong những năm đầu cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) xác định “Xây
dựng con người mới, xây dựng nền văn hố mới, tun truyền giáo dục chủ
nghĩa Mác - Lênin và đường lối chính sách của Đảng thấu suốt trong cán bộ,
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang

6


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

đảng viên và quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hố phản động
của chủ nghĩa thực dân và của giai cấp bóc lột”.
- Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) chỉ rõ nền văn hố
mới là nền văn hố có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng
và tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa u nước và chủ nghĩa quốc tế
vơ sản. Đại hội V cũng trình bày rất đầy đủ về khái niệm “Con người mới xã hội
chủ nghĩa” và đưa ra phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm văn hố”.
2. Đánh giá sự thực hiện đường lối:
Như vậy, trước đổi mới, đường lối văn hố của Đảng đã hình thành và phát
triển trên những nét cơ bả n nhất: nêu ra quan niệm về văn hố, cả theo nghĩa
rộng là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra

trong q trình lịch sử và theo nghĩa hẹp, gồm các giá trị văn hố tinh thần, văn
hố văn nghệ; mục tiêu của văn hố là phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân
làm rõ vị trí của văn hố là động lực và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng,
đưa ra những đặc trưng của nền văn hố mới là dân tộc, khoa học và đại chúng,
chỉ ra sự cần thiết của cơng tác lãnh đạo văn hố và các hình thức lãnh đạo văn
hố của Đảng; xác định xây dựng nền văn hố mới là một mặt trận...
Nhờ được soi sáng bởi đường lối lãnh đạo phát triển văn hố đúng đắn, văn
hố cách mạng Việt Nam đã đạt được những thành tựu vơ cùng to lớn:
+ Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hố dân tộc, kết
hợp với những giá trị tiến bộ và phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên sức
mạnh vật chất và tinh thần đáp ứng u cầu đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân
tộc.
+ Định hình cơ bản những giá trị văn hố mới của dân tộc gắn với sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thể
hiện trên nhiều lĩnh vực văn hố, đi sâu vào đời sống nhân dân.
+ Góp phần tích cực vào việc xố bỏ những tàn dư của nền văn hố thực
dân cùng với những hủ tục lạc hậu gây tổn hại tới bản chất của nền văn hố mới.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang

7


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

+ Góp phần xây dựng đội ngũ trí thức hoạt động trên các lĩnh vực văn hố,
nghệ thuật, khơng ngừng nâng cao về trình độ, chất lượng sáng tác.

+ Trình độ văn hố chung của xã hội đã được nâng lên một mức đáng kể.
Lối sống mới đã trở thành phổ biến, con người sống có nghĩa, có tình, có tấm
lòng hậu phương vì tiền tuyến, có tinh thần xả thân vì tổ quốc.
+ Thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ khơng
chỉ là thắng lợi của đường lối chính trị, qn sự đúng đắn mà còn là thắng lợi
của chủ nghĩa u nước và những giá trị tinh thần cao đẹp của con người Việt
Nam.
* Hạn chế, ngun nhân:
+ Cơng tác tư tưởng văn hố thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Việc xây
dựng thể chế văn hố còn chậm, sự suy thối về đạo đức lối sống có chiều
hướng phát triển.
+ Đời sống văn hố nghệ thuật còn nhiều bất cập. Rất ít tác phẩm đạt đỉnh
cao tương xứng với sự nghiệp cách mạng và kháng chiến vĩ đại của dân tộc. Một
số cơng trình văn hố vật thể và phi vật thể truyền thống có giá trị khơng được
quan tâm bảo tồn, lưu giữ, thậm chí bị phá huỷ, mai một.
+ Đường lối xây dựng, phát triển văn hố giai đoạn 1955 - 1986 bị chi phối
bởi tư duy chính trị "nắm vững chun chính vơ sản" mà thực chất là nhấn mạnh
đấu tranh giai cấp, đấu tranh "ai thắng ai" giữa hai con đường, đấu tranh 2 phe,
đấu tranh ý thức hệ.
+ Mục tiêu, nội dung cuộc cách mạng tư tưởng văn hố giai đoạn này cũng
bị quy định bởi cuộc cách mạng quan hệ sản xuất mà tư tưởng chỉ đạo là triệt để
xố bỏ tư hữu, xố bỏ bóc lột càng nhanh càng tốt, là đưa quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa đi trước một bước, tách rời trình độ phát triển thực tế của lực
lượng sản xuất.
+ Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hố tập trung, quan liêu,
bao cấp và tâm lý bình qn chủ nghĩa đã làm giảm động lực phát triển văn hố,
giáo dục; kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang


8


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

II. Trong thời kì đổi mới:
* Bối cảnh:
- Thuận lợi: Sau khi hồ bình được lập lại, nhà nước Việt Nam thống nhất
được hồn thiện nhân dân cả nước hồ hởi dưới ngọn cờ của Đảng xây dựng lại
nền kinh tế đất nước hàn gắn vết thương chiến tranh xậy dựng đất nước tiến
nhanh, tiến mạnh tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
- Khó khăn: Chiến tranh để lại hậu quả q nặng nề:
+ Nhà nước lại phải trả các khoản nợ mà ta phải vay trong thời gian chiến
tranh cùng với sự chống phá chính quyền của ta ở các tỉnh biên giới bè lũ thù
địch vân bao vây kinh tế cấm vận sự giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước
khác trên thế giới.
+ Trong q trình thực hiện cán bộ ta còn thiếu về lực lượng, còn yếu về tư
duy sáng tạo mà tệ quan liêu của quyền, duy ý chí
+ Kinh tế nước ta đi vào thời kì khủng hoảng trầm trọng.
+ Lạm phát gia tăng đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
+ Tệ nạn xã hội có phần trầm trọng đã đẩy lòng tin của nhân dân vào chế độ
có phần giảm sút.
Đứng trước một thách thức mới đầy cam go của thời đại mới Đảng ta phải
chứng tỏ năng lực lãnh đạo của mình. Thực hiện q trình đổi mới tồn diện
đất nước khơng phải là đổi mới chế độ xã hội chủ nghĩa, mà bằng các phương
pháp mới cách làm mới để phát triển xã hội chủ nghĩa, để chủ nghĩa xã hội thực
sự là xã hội mà nhân dân ta mơ ước. Đổi mới phải tồn diện và đồng bộ, từ kinh

tế, chính trị tổ chức đến văn hố xã hội
1. Q trình đổi mới tư duy và xây dựng và phát triển nền văn
hóa:
- Từ đại hội VI đến Đại hội X, Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức
mới về đặc trưng của nền văn hóa mới:

SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang

9


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

- Đại hội VI (1986): Xác định khoa học- kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy
mạnh q trình phát triển kinh tế- xã hội; có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đại hội VII (1991) đưa ra quan niệm nền văn hố Việt Nam có đặc trưng:
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú
và đa dạng. Xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ là quốc sách
hàng đầu.
- Đại hội VII, VIII. IX, X và nhiều nghị quyết trung ương tiếp theo xác
định
văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, coi văn hóa vừa là mục tiêu,
là động lực của sự phát triển.
- Đại hội VIII(1996) khẳng định: Coi sự nghiệp giáo dục- đào tạo, khoa
học- cơng nghệ là quốc sách hàng đầu đề phát huy nhân tố con người và động

lực trực tiếp của sự phát triển xã hội.
- Nghị quyết trung ương 5 khóa VIII (7/1998) nêu ra 5 quan điểm cơ bản
chỉ đạo q trình phát triển văn hóa trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước.
- Hội nghị trung ương 9 khóa IX (1/2004) xác định “phát triển văn hóa đồng
bộ với phát triển kinh tế”.
- Hội nghị trung ương 10 khóa IX (7/2004) đặt vấn đề đảm bảo sự gắn kết
nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng chỉnh đốn Đảng là then chốt
với nhiệm vụ khơng ngừng nâng cao văn hóa- nền tảng tinh thần của xã hội; Hội
nghị nhận định ảnh hưởng của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế tác động
đến phạm vi vai trò của dân chủ hóa- xã hội hóa văn hóa và của cá nhân ngày
càng tăng lên và mở rộng là những thách thức mới đối với sự lãnh đạo quản lý
cơng tác văn hóa của Đảng và Nhà nước.
2. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển
nền văn hóa:
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 10


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

 Một là, Văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội:
- Văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội:
+ Quan điểm: văn hóa phản ánh một cách tổng qt sống động mọi mặt của
cuộc sống, qua bao thế kỷ cấu thành nên một hệ thống các giá trị truyền thống
và lối sống. Các giá trị đó tạo nên nền tảng tinh thần của xã hội.

Văn hóa là sợi chỉ đỏ xun suốt tồn bộ lịch sủ của dân tộc, làm nên sức
mạnh mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt nam vượt qua sóng gió và thác
ghềnh để tồn tại và khơng ngừng phát triển.
+ Chủ trương: làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội.
+ Mục tiêu: các giá trị văn hóa trở thành nền tảng của đời sống xã hội, thành
động lực phát triển kinh tế- xã hội. Là con đường xây dựng con người mới, xây
dựng mơi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng và đẩy lùi các tiêu cực xã
hội, đẩy lùi sự xâm nhập tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ.
+ Biện pháp:
• Đẩy mạnh cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa.
• Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, phường xã văn hóa


quan văn hóa…

• Nêu gương người tốt việc tốt

- Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển:
Quan điểm: động lực của sự đổi mới kinh tế một phần quan trọng nằm
trong những giá trị văn hóa đang được phát huy: đổi mới tư duy, chính sách và
chế độ quản lý, sự giải phóng tư tưởng bước phát triển mới về trình độ năng lực
của đội ngũ cán bộ khoa học và cơng nghệ, cán bộ quản lý và lực lượng lao
động.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 11


Bài Tiểu luận


GVGD: Trương Văn Quan

Yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng kinh tế là trí tuệ, là thơng tin là ý
tưởng sáng tạo và khơng ngừng đổi mới. Tiềm năng sáng tạo này nằm trong các
yếu tố cấu thành văn hố, nghĩa là trong trí thức khả năng sáng tạo và bản lĩnh
đổi mới tư duy của mỗi cá nhân và của cả cộng đồng.
Văn hố dựa vào tiêu chuẩn của cái đúng cái tốt cái đẹp để hướng dẫn và
thúc đẩy con người khơng ngừng phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, nâng cao
tay nghề, sản xuất ra hàng hố với số lượng và chất lượng ngày càng cao đáp
ứng nhu cầu xã hội.
Văn hố sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý dân tộc để
hạn chế tư tưởng sùng bái vật chất, sùng bái tiền tệ dẫn tới suy thối xã hội.
Nền văn hố đuơng đại với những giá trị mới sẽ là một tiền đề quan trọng
đưa nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn và tồn diện hơn vào nền kinh tế thế
giới.
Trong vấn đề bảo vệ mơi trường vì sự phát triển bền vững văn hóa giúp
hạn chế lối sống chạy theo ham muốn q mức của xã hội tiêu thụ, dẫn đến làm
cạn kiệt tài ngun ơ nhiễm mơi trường sinh thái
Văn hố, nhất là văn hố Phương Đơng cổ vũ và hướng dẫn cho một lối
sống có chừng mực hài hòa với sức tải hành tinh chúng ta. Nó đưa ra mơ hình
ứng xử thân thiện giữa con người với thiên nhiên, vì sự phát triển bền vững cho
thế hệ hiện nay và thế hệ mai sau.
- Văn hố là một mục tiêu phát triển:
Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng và văn minh” chính là mục tiêu văn hóa.
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 xác định “mục tiêu và
động lực chính của của sự phát triển là vì con người do con người”, “Tăng
trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội, phát triển văn hố
và bảo vệ mơi trường”. Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa- xã hội mới bảo

đảm phát triển bền vững trường tồn.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 12


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

Chủ trương phát triển văn hố phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với
phát triển kinh tế- xã hội:
+ Khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn hóa phải căn cứ và
hướng tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, làm cho phát triển văn
hố trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội.
+ Khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội phải đồng thời xác định
mục tiêu văn hố, hưóng tới xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Phải có chính
sách kinh tế trong văn hố để gắn văn hố với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm
năng kinh tế,tài chính để hỗ trợ cho phát triển văn hố. Xây dựng văn hố trong
chính sách kinh tế để chủ động đưa các yếu tố văn hố thâm nhập vào các hoạt
động kinh tế-xã hội, xây dựng văn hố kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn
minh thương nghiệp; xây dựng đội ngũ doanh nhân thời hội nhập.
- Văn hố có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy
nhân tố con người và xây dựng xã hội mới:
Việc phát triển kinh tế- xã hội cần đến nhiều nguồn lực khác nhau, trong
đó tri thức là nguồn lực vơ hạn có khả năng tái sinh và tự sinh khơng bao giờ
cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ khơng đựơc sử dụng có hiệu quả nếu khơng có
những con nguời đủ trí tuệ và khả năng khai thác chúng.
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”.
 Hai là, Nền văn hố mà chúng ta xây dựng là nền văn hố tiên tiến, đậm

đà bản sắc dân tộc:
- Nền văn hóa tiên tiến là u nước và tiến bộ mà cốt lõi là lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm mục tiêu tất cả vì con người , vì hạnh phúc
, tự do và phát triển con người, xác định mối quan hệ hài hồ giữa con người với
cộng đồng , giữa con người với thiên nhiên.
- Nền văn hóa tiên tiến khơng chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình
thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung.
- Bản sắc dân tộc bao gồm:
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 13


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

+ Những giá trị văn hố truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam được vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ
nước
+ Lòng u nước , ý chí tự cường dân tộc , tinh thần đồn kết , ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã - Tổ quốc.
+ Lòng nhân ái , khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý.
+ Đức tính cần cù , sáng tạo trong lao động.
+ Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong cuộc sống....
+ Bản sắc dân tộc còn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang
tính dân tộc độc đáo.
- Bản sắc dân tộc là tổng thể những phẩm chất , tính cách , khuynh hướng
cơ bản thuộc về sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo giúp cho dân tộc đó giữ
vững được tính duy nhất , tính thống nhất, tính nhất qn so với bản thân mình

trong q trình phát triển.
- Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc , là q trình dân tộc
thường xun tự ý thức, tự khám phá , tự vượt qua chính bản thân mình, biết
cạnh tranh và hợp tác để tồn tại và phát triển.
- Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống nhưng thể
hiện sâu sắc nhất trong hệ giá trị của dân tộc, cốt lõi của một nền văn hố. Hệ
giá trị của dân tộc là cơ sở tinh thần cho sự ổn định xã hội và sự vững vàng của
chế độ . Hệ giá trị của dân tộc có tính ổn định rất lớn và có tính bền vững tương
đối, có sức mạnh gắn bó mọi thành viên trong cộng đồng.
- Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế
xã hội và thể chế chính trị của mỗi quốc gia, theo q trình hội nhập kinh tế,
giao lưu văn hố với các quốc gia khác và sự tiếp nhận tích cực văn hố văn
minh nhân loại.
- Để xây dựng nền văn hố tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, chúng ta chủ
trương vừa bảo vệ bản sắc dân tộc vừa mở rộng giao lưu , tiếp thu tinh hoa văn
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 14


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

hố nhân loại . Xây dựng Việt Nam thành một địa chỉ giao lưu văn hố khu vực
và quốc tế.
- Giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc phải đi liền với chống những cái lạc
hậu, lỗi thời trong phong tục tập qn và lề thói cũ.
 Ba là, Nền văn hố Việt Nam là nền văn hố thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam:

- Nét nổi bật của văn hố Việt Nam là sự thống nhất mà đa dạng, là sự
hồ quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hố các dân tộc anh em cùng
sống trên lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và bản
sắc của mình, cả cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hố chung nhất . Sự
thống nhất bao hàm cả tính đa dạng , đa dạng trong sự thống nhất . Khơng có sự
đồng hóa hoặc thơn tính , kỳ thị bản sắc văn hóa của các dân tộc.
- Hơn 50 dân tộc trên đất nước ta đều có những giá trị và bản sắc văn hóa
riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau , làm phong phú nền văn hóa
Việt Nam củng cố sự thống nhất dân tộc.
 Bốn lá, Xây dựng và phát triển văn hố là sự nghiệp của tồn dân do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng:
- Để xây dựng đội ngũ trí thức: Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học
cơng nghệ đựơc coi là quốc sách hàng đầu.
- Hội nghị trung ương 2 khóa VIII(12/1996) khẳng định:
+ Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học và cơng nghệ là quốc sách hàng
đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc
lập dân tộc và xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội.
+ Khoa học cơng nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất
cả các ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và củng
cố quốc phòng-an ninh.
* Chủ trương:
- Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế
quản lý nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hố,
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang 15


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan


xã hội hố”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Bồi dưỡng giá trị văn hố trong
thanh niên, học sinh, sinh viên đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí
tuệ, đạo đức và bản lĩnh sáng tạo của con người Việt Nam.
- Chuyển dần mơ hình giáo dục hiện nay sang mơ hình giáo dục mở-mơ
hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thơng
giữa các bậc học các ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho
mọi người và hình thức học tập thực hành linh hoạt đáp ứng nhu cầu học thường
xun; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ngừơi học, đảm bảo sự cơng
bằng trong giáo dục.
- Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng. Khẩn
trương điều chỉnh, khắc phục tình trạng q tải và thực hiện nghiêm túc chương
trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thơng, đảm bảo tính khoa học cơ bản phù
hợp với tâm lý lứa tuổi và điều kiện vụ thể của Việt Nam.
- Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mơ đào
tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các khu cơng nghiệp, các vùng kinh tế
động lực và cho việc xuất khẩu lao động.
- Đổi mới hệ thống giáo dục đại học và sau đại học, gắn đào tạo với sử
dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động, phát triển nhanh nguồn
nhân lực chất lượng cao, nhất là chun gia đầu ngành. Chú trọng phát triển bồi
dưỡng trọng dụng nhân tài; nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp
lý về ngành nghề trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền...
- Đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các
cấp học, bậc học. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy
tính tích cực sáng tạo của người học, khắc phục lối truyền thụ một chiều. Hồn
thành hệ thống đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục. Cải tiến nội dung và
phương pháp thi cử nhằm đánh giá đúng trình độ tiếp thụ tri thức, khả năng học
tập. Khắc phục những mặt yếu kém của và tiêu cực của giáo dục.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ cả
xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo

SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang 16


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

dục với các ban ngành, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội- nghề nghiệp... để mở
mang giáo dục, tạo điều hiện học tập cho mọi thành viên trong xã hội. Tăng
cừơng kiểm tra giám sát các hoạt động giáo dục.
- Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. Tiếp cận chuẩn mực
giáo dục tiên tiếncủa thế giới phù hợp với u cầu phát triển của Việt Nam;
tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới. Có cơ chế quản lý phù hợp đối
với các trường do nứơc ngồi đầu tư hoặc liên kết đào tạo.
- Phát triển khoa học xã hội, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những vấn đề
lý luận về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nứơc ta.
- Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học cơng nghệ, tập trung nghiên
cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biệt các lĩnh vực Việt Nam có nhu cầu và
thế mạnh. Đẩy mạnh có chọn lọc việc nhập cơng nghệ, mua sang chế kết hợp
cơng nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ của
các ngành có lợi thế cạnh tranh, có tỷ trọng lớn trong GDP
- Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cong nghệ. Đẩy mạnh hội nhập
quốc tế trong lĩnh vực khoa học và cơng nghệ. Nâng cao chất lượng và khả năng
thương mại của các sản phẩm khoa học và cơng nghệ; đẩy mạnh viêc đổi mới
cơng nghệ trong các doanh nghiệp.
 Năm là, Văn hố là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hố là một
sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì,
thận trọng:
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sang tạo

nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống
tồn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập qn tiến bộ, văn minh là
một q trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong
cuộc sống đó, “ xây “ đi đơi với “ chống “, lấy “ xây” làm chính. Cùng với việc
giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa q báu của dân tộc, tiêp thu những
tinh hoa văn hóa thế giới, sang tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến
hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật xấu, nâng cao tính
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang 17


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa
bình”.
3. Đánh giá việc thực hiện đường lối:
* Kết quả:
- Trong những năm qua, cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã
bước đầu được tạo dựng; q trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con
người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; mơi trường văn hóa có những
chuyền biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng.
- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Quy mơ giáo dục và đào tạo
tăng ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thơng có
chuyển biến, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng
cường đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.
- Khoa học và cơng nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn

minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước.
- Những thành tựu trong sự nghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối
và các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy tác
dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển đời sống văn hóa. Những
thành tựu này cũng là kết quả của sự tham gia tích cực của nhân dân và những
nỗ lực rất lớn của các lực lượng hoạt đọng trên lĩnh vực văn hóa.
* Hạn chế:
- Những thành tựu và tiến bộ đạt được trong lĩnh vực văn hóa còn chưa
tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh
vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng.
- Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng
kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng là một trong
những ngun nhân ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ xây
dựng Đảng.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 18


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

- Việc xây dựng thể chế văn hóa còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ,
làm hạn chế tác dụng của văn hóa với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất
nước.
- Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa – tinh
thần ở nhiều vùng nơng thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục
hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng miền,

khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng.
* Ngun nhân:
- Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được qn triệt đầy
đủ cũng như chưa được thực hiện nghiêm túc.
- Bệnh chủ quan, duy y chí trong quản lý kinh tế - xã hội cùng với cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài 20 năm đã tác động tiêu cực đến việc triển
khai đường lối phát triển văn hóa.
- Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát
triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế. Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện
xa rời đời sống chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.
- Nhìn lại 20 năm đất nước đổi mới, văn hố Việt Nam đang "thăng hoa",
tiến bước cùng sự phát triển của lịch sử dân tộc.
- Bên cạnh sự tăng trưởng về kinh tế, ổn định về chính trị, phát triển về
giáo dục,...văn hố nghệ thuật đã gặt hái được nhiều thành tựu góp phần đưa đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân lên một tầm cao mới.
- Tuy nhiên, thì đại ngày này được xem là thời đại vũ bảo, guồng máy
phát triển của thế giới được bơi trơn bởi nền tri thức vượt bậc của nhân loại. Xu
hướng tồn cầu hố đã cuốn hút tất cả các nền văn hố dân tộc trên thế giới vào
quỷ đạo chúng. Chính q trình này đã diễn ra sự "đụng độ" giữa các nền văn
minh, và văn hố của các dân tộc có cơ hội được "cọ sát".
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 19


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan


- Tồn cầu hố là cơ hội để Việt Nam tham gia vào sân "chơi trí tuệ" của
thế giới, từ đó học hỏi, thu nhận có chắt lọc những tinh hoa văn hố nhân loại.
Nhưng tồn cầu hố cũng là một thách thức khơng nhỏ, bởi vì nếu khơng vững
lập trường sẽ rất dễ đánh mất bản sắc văn hố dân tộc. Vì vậy, phải xác định:
"Hồ nhập nhưng khơng hồ tan". Văn hố là tấm thẻ căn cước để tham gia vào
q trình hội nhập, nhưng bằng mọi giá phải giữ cho được tấm thẻ đó, nếu mất
nó là đánh mất quyền lợi trong "cuộc chơi" và cũng đồng nghĩa với việc đánh
mất mình.
III. Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng và giữ gìn bản sắc dân
tộc trong q trình tồn cầu hóa và hội nhập văn hóa hiện nay:
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, tiếp tục giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng u cầu phát triển của xã hội và con người trong
điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,
trước mắt chúng ta cần thực hiện một số nhiệm vụ cơ bản, cấp thiết sau:
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sức
mạnh tổng hợp của đất nước, tạo sự chuyển biến cơ bản và bước phát triển mạnh
mẽ trong xây dựng, nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
đồng bộ với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Chúng ta nhất định phải đẩy mạnh hơn nữa phong trào ''Tồn dân đồn
kết, xây dựng đời sống văn hố'' gắn chặt với cuộc vận động chính trị sâu rộng
trong tồn Đảng, tồn dân, tồn qn học tập và thực hiện tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức, lối sống, làm chuyển biến mạnh mẽ cơng tác giáo dục, rèn
luyện đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là đối với cán
bộ chủ chốt các cấp và thanh niên.
- Chúng ta phải gắn chặt nhiệm vụ xây dựng văn hố với nhiệm vụ trung
tâm xây dựng kinh tế và nhiệm vụ then chốt xây dựng Đảng, bảo đảm hoạt động
văn hố tiến hành đồng bộ với hoạt động kinh tế, hình thành nền tảng tinh thần
vững chắc cho xã hội. Cũng cần nói thêm rằng, để thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ
thể về xây dựng và phát triển văn hố, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 20


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

dựng con người với những đức tính cơ bản, tốt đẹp, chúng ta phải xây dựng và
phát triển hài hồ các nhiệm vụ khác, từ xây dựng mơi trường văn hố, phát
triển văn học - nghệ thuật, thơng tin đại chúng, bảo tồn và phát huy các di sản
văn hố đến việc bảo tồn và phát triển văn hố các dân tộc thiểu số, chính sách
văn hố đối với tơn giáo và hợp tác quốc tế về văn hố...
- Chúng ta tiếp tục tăng cường các nguồn lực và phương tiện cho hoạt
động văn hố, trước hết và tăng mức đầu tư từ ngân sách cho phát triển sự
nghiệp văn hố đi đơi với việc huy động sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân
và sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực đó; sớm xây dựng và thực
hiện chiến lược tuyển chọn, đào tạo, phát triển các tài năng văn hố, nghệ thuật;
tăng cường và đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đối với văn hố.
- Để làm được điều đó, trước hết là cán bộ, đảng viên, cần nâng cao nhận
thức và trình độ lãnh đạo trên lĩnh vực văn hố, song song với các lĩnh vực
chính trị, kinh tế, xã hội ...; nêu cao tinh thần gương mẫu về tư tưởng, đạo đức,
lối sống; nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác tư tưởng theo phương châm
''nói đi đơi với làm”, đã nói là làm để cho các quyết định lần này được qn triệt
trong từng cán bộ, đảng viên, nhất và cán bộ chủ chốt, và mọi tầng lớp nhân dân.
Các cấp, các ngành cần có ngay các chương trình, kế hoạch và biện pháp cụ thể
để đưa những nội dung đó thấm sâu vào từng địa phương, từng ngành, từng đơn
vị, từng cộng đồng, từng gia đình, từng con người, tạo thành phong trào thi đua
sơi nổi, xây dựng con người mới và mơi trường văn hố mới phong phú, lành
mạnh, phát huy những truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc ta. Nếu như mỗi

ngày, mỗi người chúng ta đều làm được một việc tốt hay vài ba việc tốt, và tồn
xã hội đều làm như vậy thì chắc chắn chúng ta sẽ đẩy lùi được các hiện tượng
tiêu cực, làm cho xã hội ta ngày càng tốt đẹp hơn, nền văn hố của chúng ta
ngày càng được nâng cao hơn.

SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 21


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

CHƯƠNG II
Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN
ĐỀ XÃ HỘI
I. Thời kỳ trước đổi mới:
1. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội:
- Giai đoạn 1945 - 1954:
Ngay sau cách mạng tháng Tám và trong những năm thực hiện nhiệm vụ
"kháng chiến kiến quốc" chính sách xã hội cấp bách là làm cho dân có ăn, có
mặc, có chỗ ở và được học hành. Tiếp sau đó là làm cho người nghèo thì đủ ăn,
người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm. Chủ trương này đã
nhanh chóng đi vào cuộc sống và đạt được những hiệu quả thiết thực.
Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mơ hình Dân chủ nhân dân:
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A
Trang 22



Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

+ Chính phủ có chủ trương và hướng dẫn để các tầng lớp nhân dân chủ
động và tự tổ chức giải quyết các vấn đề xã hội của chính mình.
+ Chính sách tăng gia sản xuất nhằm tự cấp tự túc, chủ trương tiết kiệm,
đồng cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi, từ cơ quan chính phủ đến bộ
đội, dân chúng, được coi trọng như đánh giặc.
+ Khuyến khích mọi thành phần xã hội phát triển kinh tế theo cơ chế thị
trường. Thực hiện chính sách điều hồ lợi ích giữa chủ và thợ.
- Giai đoạn 1955 - 1975:
Các vấn đề xã hội được giải quyết trong mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu
cũ, trong hồn cảnh chiến tranh. Chế độ phân phối về thực chất là theo chủ
nghĩa bình qn. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội thiết yếu bằng
chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ.
- Giai đoạn 1975 - 1985:
Các vấn đề xã hội được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hố tập trung,
quan liêu bao cấp, trong hồn cảnh đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng
kinh tế xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cơ lập, cấm
vận.
2. Đánh giá việc thực hiện đường lối:
Chính sách xã hội trong giai đoạn này tuy có nhiều điểm hạn chế nhưng
đã bảo đảm được sự ổn định của xã hội, đồng thời còn đạt được thành tựu phát
triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực như văn hố, giáo dục, y tế, lối sống, đạo
đức, kỷ cương và an sinh xã hội, hồn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối
với tiền tuyến lớn.
Những thành tựu đó nói lên bản chất tốt đẹp của chế độ mới và sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng trong giải quyết các vấn đề xã hội trong điều kiện chiến tranh kéo
dài, kinh tế chậm phát triển.

* Hạn chế và ngun nhân:
+ Trong xã hội đã hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập
thể trong cách giải quyết các vấn đề xã hội.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 23


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

+ Chế độ phân phối trên thực tế là bình qn cao bằng khơng khuyến
khích những đơn vị cá nhân làm tốt, làm giỏi...
+ Đã hình thành một xã hội đóng, ổn định nhưng kém năng động, chậm
phát triển về nhiều mặt.
Ngun nhân cơ bản của các hạn chế trên là chúng ta đặt chưa đúng tầm
chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách kinh tế, chính trị, đồng thời lại
áp dụng và duy trì q lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hố tập trung quan
liêu bao cấp.
II. Trong thời kỳ đổi mới:
1. Q trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã
hội:
- ĐH VI: lần đầu tiên trình bày phương hướng, nhiệm vụ chính sách
XH thể hiệnquan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách
XH, khắc phụccoi nhẹ chính sách XH, tức là coi nhẹ yếu tố con người.
- ĐH VII: bổ sung quan niệm:
+ Mục tiêu của chính sách XH thống nhất với mục tiêu phát triển, đều
nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người.
+ Phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách XH,

đồng thời thực các CSXH là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
- ĐH VIII: chủ trương về hệ thống chính sách XH phải được hoạch định
theo những quan điểm sau:
+ Gắn tăng trưởng kinh tế với CBXH ngay trong từng bước đi và trong giai
đoạn phát triển.
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
+ Khuyến khích làm giàu hợp pháp tích cực xố đói giảm nghèo.
+ Các vấn đề XH đều được theo tinh thần xã hội hố.
- ĐH IX: Đảng giải quyết các vấn đề XH phải hướng vào phát triển kinh tế và
lành
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 24


Bài Tiểu luận

GVGD: Trương Văn Quan

mạnh hố XH thực hiện cơng bằng và phân phối binh đẳng trong quan hệ XH
khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp.
- ĐH X:chủ trương kết hợp mục tiêu kinh tế với các mục tiêu XH trong cả
nước,từng đơn vị, địa phương.
- Hội nghị TW4 khố X (1-2007): phải giải quyết tốt các vấn đề XH nảy
sinh trong qúa trình thực thi các cam kết với WTO.
- CP đầu năm 2008: trong chiến lược chống lạm phát đã chủ trương
mở rộng các chính sách an sinh XH.
2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội:
- Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu XH:
+ Kết hợp để giải quyết các vấn đề XH ngay từ khi xây dựng kế hoạch

phát triển kinh tế.
+ Kết hợp để lường trước được tác động và hậu quả XH có thể xảy ra do
mục tiêu phát triển kinh tế để chủ động xử lý.
+ Kết hợp để tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách XH và
chính sách kinh tế.
- Hai là, xây dựng và hồn thiện thể chế gắn kết tăng trưỏng kinh tế với
tiến bộ, cơng bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.
+ Nhiệm vụ gắn kết này khơng dừng lại như một khẩu hiệu,một lời
khuyến nghị màphải được pháp chế hố thành các thể chế có sức cưỡng chế,
buộc các chủ thể phải thực hiện.
+ Chúng ta hiện đang thiếu các thể chế này.
- Ba là, chính sách XH được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó
hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
+ Xố bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, cơ chế xin cho trong chính sách
XH.
+ Thực hiện u cầu CBXH và tiến bộ XH trong chính sách XH.
- Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình qn đầu người gắn với chỉ tiêu phát
triển con người và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH.
SVTH: Võ Thò Thanh Hòa – Lớp CT8A

Trang 25


×