Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN TRONG KÌ THI THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 29 trang )

KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
ĐỌC HIỂU TIẾT 1
I. Về cấu trúc đề thi môn Văn năm 2015
II. Về một số nội dung cần ôn luyện trong phần ĐỌC HIỂU
1. Cấu trúc câu Đọc hiểu2. Một số dạng bài đọc hiểu
Dạng 1: Xác định thông tin chính về tác giả, tác phẩm, phong cách ngôn ngữ, phương thức
biểu đạt, thể loại, phương thức trần thuật, nội dung chính Sáu loại văn bản ứng v i sáu phong
cách chức năng, m i loại c một iểu di n đạt riêng: I. Phong cách chức năng ngôn ngữ:
1- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (khẩu ngữ): là phong cách (PC) được dùng trong giao tiếp
sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp hông mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây
thường v i tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình v i người thân,
bạn bè, hàng x m, đồng nghiệp, đồng hành...Gồm các dạng: chuyện trò/ nhật í/ thư từ
2- Phong cách ngôn ngữ khoa học: PC hoa học là PC được dùng trong lĩnh vực nghiên cứu,
học tập và phổ biến hoa học. Ðây là PC ngôn ngữ đặc trưng cho các mục đích di n đạt
chuyên môn sâu. Khác v i PC ngôn ngữ sinh hoạt, PC này chỉ tồn tại chủ yếu ở môi trường
của những người làm hoa học (ngoại trừ dạng phổ cập hoa học).Gồm các dạng: KH
chuyên sâu/ KH giáo hoa/ KH phổ cập
3- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: là PC được dùng trong sáng tác văn chương. PC này là
dạng tồn tại toàn vẹn và sáng ch i nhất của ngôn ngữ toàn dân. PC văn chương hông c
gi i hạn về đối tượng giao tiếp, hông gian và thời gian giao tiếp.
4- Phong cách ngôn ngữ chính luận: là PC được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội. Người
giao tiếp ở PC này thường bày tỏ chính iến, bộc lộ công hai quan điểm chính trị, tư tưởng
của mình đối v i những vấn đề thời sự n ng hổi của xã hội.
5- Phong cách ngôn ngữ hành chính: là PC đuợc dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành
chính. Ðấy là giao tiếp giữa Nhà nư c v i nhân dân, giữa nhân dân v i cơ quan Nhà nư c,


giữa cơ quan v i cơ quan, giữa nư c này và nư c hác.
PC hành chính c hai chức năng: thông báo và sai hiến. Chức năng thông báo thể hiện rõ ở
giấy tờ hành chính thông thường, ví dụ như: văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy hai sinh,
hoá đơn, hợp đồng... Chức năng sai hiến bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật,
văn bản của cấp trên gửi cho cấp dư i, của nhà nư c đối v i nhân dân, của tập thể v i các cá
nhân.

Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

6- Phong cách ngôn ngữ báo chí (thông tấn): là PC được dùng trong lĩnh vực thông tin của
xã hội về tất cả những vấn đề thời sự. (Thông tấn: c nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để
cung cấp cho các nơi). Gồm các dạng: văn bản phản ánh tin tức/ văn bản phản ánh công
luận/ thông tin quảng cáo.
Ví dụ 1. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? (Chí Phèo - Nam Cao)
2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
3. Chỉ ra những từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại:
Những từ ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn đối thoại:
“ – Vải hôm nay bán mấy?
- Kém ba xu dì ạ!
- Thế thì còn ăn thua gì?
- Thật thế đấy, nhưng chẳng nhẽ rằng lại chơi”
- Hiệu quả: Nhấn mạnh những âm thanh bình dị, đời thường, “hôm nào chả c ” nhưng

phải đến khi gặp Thị Nở, tỉnh dậy sau một cơn say dài, Chí m i nghe thấy, vì thế, n c
sức lay động sâu xa tâm hồn Chí Phèo, dấu hiệu của sự hồi sinh.
Câu 4: Hai đoạn văn dư i đây thuộc phong cách ngôn ngữ nào:
Mặt trăng: Vệ tinh tự nhiên của Trái Đất, phản chiếu ánh sáng của mặt trời và chiếu
sáng Trái Đất về ban đêm, có hình dạng nhìn thấy thay đổi dần từng ngày từ khuyết
đến tròn và ngược lại. (Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt)
(2) Giăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. Giăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da
trời. Giăng tỏa mộng xuống trần gian. Giăng tuôn suối mát để những hồn khát khao
ngụp lặn. (Nam Cao, Giăng sáng)
Phân tích để thấy được hiệu quả nghệ thuật trong cách sử dụng từ ngữ của m i phong cách
đ .
(1)

Trong 6 loại văn bản g n v i 6 phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nêu trên thì văn bản văn học
(bao gồm văn bản nghệ thuật và văn bản nghị luận) là đối tượng quan trọng nhất được đọc hiểu c hệ thống trong toàn bộ chương trình Ngữ văn các cấp. Vì vậy học sinh phải thuần
thục
năng đọc- hiểu văn bản văn học. Để làm được điều đ , trư c hết các em phải c iến
thức về thể loại văn bản văn học. 5 thể loại chính của văn bản văn học
+ Văn bản thơ (Chú đặc điểm của văn bản thơ và cách đọc thơ)
+ Văn bản truyện ng n và tiểu thuyết (Chú đặc điểm chung của truyện ng n và tiểu thuyết
và cách đọc các thể loại đ )
+ Văn bản tùy bút (Chú đặc điểm của loại thể tùy bút và cách đọc tùy bút)
+ Văn bản ịch (Chú đặc điểm của văn bản ịch và cách đọc văn bản ịch)
+ Văn bản nghị luận (Chú đặc điểm của văn bản nghị luận và cách đọc văn bản nghị luận).
II. Phương thức biểu đạt
1. Tự sự ( ể chuyện, tường thuật)2. Miêu tả3. Biểu cảm4. Nghị luận5. Thuyết minh 6. Hành
chính - công vụ (Khối C: 1. Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn
Moon.vn - Học để khẳng định mình

2


Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

thơ. (0,5 điểm) 2. Các từ "lảo đảo", "thập thững" c vai trò gì trong việc thể hiện hình ảnh cô
đồng và người bà (0,5 điểm)3. Sự vô tâm của cháu và n i cơ cực của bà hiện lên qua những
hồi ức nào? Người cháu đã bày tỏ n i niềm gì qua những hồi ức đ ? (1 điểm) biểu cảm, tự
sự, miêu tả- Hình ảnh sống động của cô đồng lúc hành l trong cái nhìn thích thú của người
cháu. Kh c họa hình ảnh chân thực người bà bươn chải iếm sống trong cái nhìn x t xa của
người cháu hi nh lại)
III. Phương thức trần thuật:
1. Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự ể chuyện (lời trực tiếp)
2. Trần thuật từ ngôi thứ ba của người ể chuyện tự giấu mình
3. Trần thuật từ ngôi thứ ba của người ể chuyện tự giấu mình, nhưng điểm nhìn và lời ể lại
theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm (lời nửa trực tiếp)
Khái quát nội dung, tư tưởng và nghệ thuật của văn bản văn học
* Nhận biết nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu nghĩa của văn
bản, tên văn bản:
- Hình thức hỏi: nêu xuất xứ trích đoạn, hoàn cảnh sáng tác văn bản, nêu ng n gọn nội dung,
nghĩa của trích đoạn thơ. Cảnh xuân trong đoạn thơ được miêu tả bằng những hình ảnh
thiên nhiên nổi bật nào? Cảnh xuân ở đây n i lên tình cảm gì của tác giả? Sự vô tâm của
cháu và n i cơ cực của bà hiện lên qua những hồi ức nào? Người cháu đã bày tỏ n i niềm gì
qua những hồi ức đ ? Những thông tin sau đây đúng hay sai:
- Tác giả bài thơ là một nhà thơ lãng mạn của phong trào Thơ M i 32-45
- Bài thơ được viết theo thể tự do
- Bài thơ gieo vần chân
- Bài thơ viết về đề tài tình yêu

Ví dụ v i bài báo: Bình tĩnh, sáng suốt thể hiện lòng yêu nước - Nguy n Thế Hanh, Báo
Giáo dục & Thời đại số 116 ra ngày 15 - 5 - 2014) 1. Những chính của văn bản (1,0 điểm)
gồm ba thông tin: thông tin về vụ Trung Quốc hạ giàn hoan trái phép trên vùng biển của
Việt Nam; Tình cảm, thái độ và của người dân Việt Nam trong và ngoài nư c trư c vụ việc;
Lời huyên dành cho mọi người hi thể hiện tinh thần yêu nư c v i những hành động phù
hợp.
- Cách làm: Trên cơ sở đọc- hiểu nghĩa của từ ngữ, câu, đoạn, n m b t chính được truyền
đạt qua các phương tiện biểu đạt, ta phải biết hái quát. êu cầu của hái quát là rút ra một
cách chuẩn xác và ng n gọn đề tài, chủ đề, c ng như tư tưởng của tác giả thể hiện qua văn
bản. Sự hái quát đòi hỏi phải lựa chọn nội dung thông tin quan trọng phù hợp v i nội dung
và lời văn của văn bản. Các em c thể dựa vào: Các từ then chốt trong nhan đề (như Tiếng
mẹ đ - nguồn giải ph ng các dân tộc bị áp bức, Tương tư, Người trong bao, Người cầm
quyền hôi phục uy quyền, Tôi yêu em...); câu hoặc đoạn văn tiêu biêu nhất (Câu mở đầu
của đoạn trích ột thời đại trong thi ca: Bây giờ ta hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng
hơn: tinh thần của thơ m i. Đoạn cuối của văn bản Tiếng mẹ đ - nguồn giải ph ng các dân
tộc bị áp bức: ự cần thiết phải biết một ngôn ngữ ch u u hoàn toàn không kéo theo

Moon.vn - Học để khẳng định mình

3

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

chuyện từ bỏ tiếng m đ . gược lại, thứ tiếng nước ngoài mà mình học được phải làm giàu
cho ngôn ngữ nước mình); các từ ngữ, hình ảnh lặp đi lặp lại như chìa h a của văn bản (như
từ xu n trong Vội vàng của Xuân Diệu; hình ảnh bóng tối, ánh sáng, Hà ội trong Hai đứa

tr của Thạch Lam, hình ảnh rừng xà nu mở đầu và ết thúc tác phẩm Rừng xà nu của
Nguy n Trung Thành...). T m t t văn bản là cách tiếp cận nội dung, tư tưởng văn bản một
cách chính xác vì văn bản được tiếp nhận trong tính chỉnh thể của n . V i văn bản nghị luận
cần n m luận đề và hệ thống luận điểm chính (như Lời êu gọi toàn quốc háng chiến của
Hồ Chí Minh, Mấy nghĩ về thơ của Nguy n Đình Thi, Lòng yêu nư c của Ilia Erenbua... ).
.
Thường gồm hai phần: Phần 1: Ngữ liệu đưa ra đọc hiểu: (văn bản thuộc phần đọc thêm, văn
bản m i hoàn toàn. Phần 2: Các câu hỏi theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao- Thường
xoay quanh 8 dạng: yêu cầu nhận diện PTBĐ, PCCN, Hình thức ngôn ngữ, Phương thức trần
thuật, phép liên kết, các kiểu câu, các biện pháp nghệ thuật, các l i thường gặp. 6 phương
thức biểu đạt: tự sự: Mục đích giao tiếp: trình bày di n biến sự việc, kể lại, tường thuật lại hệ
thống. Miêu tả: Tái hiện trạng thái sự vật, con người; Biểu cảm: bày tỏ tình cảm cảm xúc;
Nghị luận: MĐGT: nêu kiến đánh giá bàn luận. Thuyết minh: gi i thiệu đặc điểm, tính chất,
phương pháp. HC- CV: trình bày muốn quyết định nào đ thể hiện trách nhiệm, quyền hạn
giữa người v i người. 6 loại văn bản ứng v i 6 phong cách ngôn ngữ; 5 thể loại văn bản.
Những iến thức này là chìa h a để tiếp cận chính xác về đặc trưng nội dung, nghệ thuật
của văn bản và d dàng phát hiện những l i sử dụng các phương tiện di n đạt của văn bản
(nếu c ). Văn bản hoa học (Chú đặc trưng của văn bản hoa học và cách sử dụng phương
tiện ngôn ngữ của văn bản hoa học). Văn bản nghệ thuật (Chú đặc trưng của văn bản nghệ
thuật và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ của loại văn bản này). Văn bản nghị luận (Chú
đặc trưng của văn bản nghị luận và cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ của văn bản nghị
luận). Văn bản báo chí (Chú đặc trưng của văn bản báo chí và cách sử dụng các phương
tiện ngôn ngữ của loại văn bản này). Văn bản hành chính (Chú đặc trưng của văn bản hành
chính, cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của văn bản hành chính. Văn bản sinh hoạt
(Chú đặc trưng của văn bản sinh hoạt, cách sử dụng các phương tiện ngôn ngữ của văn bản
sinh hoạt).

Moon.vn - Học để khẳng định mình

4


Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
ĐỌC HIỂU TIẾT 2
Dạng 2/ Chữa lỗi trong văn bản
1. Các loại lỗi sai trong văn bản :
1.1. Lỗi về từ (lặp từ; từ không đúng nghĩa; từ không phù hợp phong cách)
Chọn từ phù hợp nhất thay thế những từ được gạch chân trong câu thơ sau:
- Em ơi em đất nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hiến dâng cho dáng hình xứ sở
- Bờ sông hoang vắng như một bờ tiền sử. bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi
xưa Tình yêu làm đất lạ hoá /…/
- Tình yêu làm đất lạ hóa
A. Yêu thương
B. Quen thân
C. Quê hương
D. Thân thương
- "Lớp chúng em đã khuyên góp được nhiều sách vở, giấy bút để ủng hộ các bạn cùng bị lũ
lụt"
- Ra đường là nó phóng xe bạc mạng, không nhìn trước ngó sau gì hết.
- Hoạt động nhân đạo là hoạt động thầm kín

B. Anh ấy linh cảm có điều gì bất chắc xảy ra
C. Bướm hiền lành bỏ chốn lao sao
D. Những người lính Tây Tiến chiến đấu vô cùng táo tợn
Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

Từ gạch chân trong những câu văn trên là từ sai do lầm lẫn các từ gần âm
Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó bắt sâu phá hoại mùa màng.
A. Thừa từ
B. Thiếu từ
C. Dùng sai quan hệ từ
D. Dùng sai chính tả
1.2. Lỗi về câu (lỗi cấu tạo câu; lỗi dấu câu; lỗi liên kết câu)
- Tuy gia đình gặp nhiều khó khăn mà Nam vẫn học tốt- Dùng sai quan hệ từ
- Trong tác phẩm Tắt đèn cho ta thấy hình ảnh người phụ nữ nông dân trong chế độ cũ
- Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hi sinh to lớn của những người mẹ
Việt Nam
A. Câu đúng
B. Thừa từ, có thể bỏ " Với" hoặc "Của"
C. Bỏ từ "Đã"
D. Bỏ từ " To lớn"
- Hai chân Dít xếp về một bên, ngồi sụp xuống trước mặt anh đưa tay kéo tấm váy che kín cả
gót chân

- Trong các câu sau đây câu nào là câu đúng logic?
A. Em vừa mua được hai cuốn sách, một cuốn tiểu thuyết và một cuốn thơ
B. Mỡ cá thường được xem là tốt hơn rất nhiều so với mỡ của những loaị gia cầm khác như
gà, vịt, ngan, ngỗng...
D. Lưu Bị hiền đức, trọng tài nhưng Tào Tháo tàn bạo gian hùng không kém
C. Anh chiến sĩ bị hai vết thương: Một ở đùi, một ở trận đánh Khe Sanh
D. Sau khi đã khoá cổng chắc chắn, anh ta mới gài cửa rồi thản nhiên đi ra ngoài
C. Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng.
- "Có lẽ tôi bán con chó đấy ông giáo ạ"
Phần gạch chân trong câu văn trên là thành phần nào của câu?
Moon.vn - Học để khẳng định mình

2

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

A. Chủ ngữ
B. Trạng ngữ
C. Đề ngữ
D. Phần nằm ngoài cấu trúc cú pháp
- Chao ôi, gió mùa đông bắc đã thổi về
" Chao ôi" Là thành phần?
A. Liên kết
B. Tình thái
C.Phụchú
D. Gọi đáp

* Lưu ý : Trong một văn bản không chỉ có một loại lỗi mà thường xuất hiện đồng thời nhiều
loại lỗi.
1.3. Lỗi đoạn văn (lỗi về nội dung; lỗi về hình thức)
1.4. Lỗi chính tả (lỗi do phát âm; lỗi do không nắm vững quy tắc chính tả )
2. Kỹ năng xác định lỗi trong đoạn văn bản:
-

Đọc kỹ văn bản. Xác định nội dung và thể loại, phong cách văn bản .

-

Phân tích cấu tạo câu (các thành phần của câu)

-

Xem xét vị trí các câu và sự liên kết câu trong văn bản.

-

Xem xét về lỗi chính tả và cách sử dụng từ ngữ.

@/ Ví dụ Đọc đoạn văn bản sau đồng thời anh, chị hãy chỉ ra những sai sót về ngữ pháp,
chính tả, cách dùng từ, tính logic...trong đoạn văn đó :
“... cái nhìn của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên là một sinh thể có linh hồn với những
tính cách đối địch: vừa hung bạo, vừa dữ rằn. Đây là lối nhân cách hóa những đặc điểm vốn
có của giòng sông thiên nhiên mà chực quan có thể nhìn thấy”.
- Cách phát hiện lỗi sai: Với hình thức hỏi như trên, sau khi đã đọc kỹ văn bản, xác định
được cấu tạo câu và sự liên kết câu cũng như thể loại, phong cách ngôn ngữ và hình thức
chính tả và cách trình bày,cách dùng từ, chữ viết.. ta có thể trả lời như sau:
+ Sai ngữ pháp: Câu thứ nhất trong đoạn văn. Sai chính tả: dữ rằn;

giòng sông; chực quan
+ Dùng từ sai: đối địch. Sai logic: vừa hung bạo, vừa dữ dằn

Moon.vn - Học để khẳng định mình

3

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

“Nguyễn Xuân Tùng: Trong chúng ta ai cũng có lòng đồng cảm và sẻ chia . Chúng ta phải
biết giúp đỡ những ngươi gặp khó khăn, biết đồng cảm với họ, biết sẻ chia nỗi buồn và niềm
vui với họ. Vậy chúng ta nên đồng
cảm và sẻ chia trong xã hội ta hiện nay”

Moon.vn - Học để khẳng định mình

4

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN

VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
ĐỌC HIỂU TIẾT 3
Phát hiện các đặc điểm nghệ thuật…
- Các đặc điểm về cách cách gieo vần, phối thanh, ngắt nhịp …trong văn bản văn học. Xác
định biện pháp tu từ nổi bật và phân tích hiệu quả tu từ trong trích đoạn? Theo anh/chị, tại
sao trong câu cuối nhà thơ tách riêng và viết hoa hai chữ “TỰ DO”. Những chữ đầu các câu
thơ không viết hoa, em đã gặp hiện tượng này trong bài thơ nào đã học, đã đọc? Hiện tượng
ấy thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của nhà thơ? Giống bài thơ Đàn ghi ta của Thanh Thảo.
Hiện tượng ngôn từ này thể hiện đặc trưng của hình thức thơ ST, TT, gạt bỏ các qui tắc ngữ
pháp, thi pháp, các nguyên tắc logic trong tư duy, để cảm hứng tuôn trào tự do theo chủ
nghĩa tự động tâm linh thuần túy; sáng tác ST, TT là những dòng liên tưởng tiềm thức, rời
rạc, gián cách, không thể khắc họa được bức tranh toàn vẹn của thực tại. Cả hai khuynh
hướng trên đều đặc biệt đề cao các yếu tố trực giác, âm nhạc và trữ tình, coi trọng những giai
điệu chủ quan nhằm thay thế thi luật cổ điển, đảo lộn cú pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo
trật tự mới, tạo ra những kết cấu ngôn ngữ mới thể hiện những cảm nhận chủ quan của người
viết. Vần chân, vần lưng…
- Phép liên kết (câu, đoạn): thế - lặp - nối - liên tưởng - tương phản - tỉnh lược...Hay nhầm
liên kết đoạn và liên kết câu
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:"Dân ta …nước”. (Hồ Chí Minh)
1. Anh/ chị hãy đặt tên cho đoạn trích.
"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
2. Chỉ ra phép liên kết chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn.
Phép thế với các đại từ "đó, ấy, nó"
3. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu "Nó kết
thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó
nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước"? Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn
chìm..., tác giả đã khẳng định điều gì ở lòng yêu nước? Sự khẳng định đó đã được chứng
minh như thế nào trong lịch sử giữ nước oanh liệt của dân tộc?
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ khi ngầm so sánh sức mạnh của lòng yêu nước với "

một làn sóng..."; sử dụng phép điệp trong cấu trúc " Nó kết thành... nó lướt qua... nó nhấn
chìm...", trong điệp từ " nó"; phép liệt kê trong cả ba vế câu...

Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

- Với hai cụm động từ lướt qua... và nhấn chìm..., tác giả đã khẳng định sức mạnh vô địch
của lòng yêu nước giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn để chiến thắng mọi kẻ thù
đe dọa chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.
Dạng 4: Viết một bài luận khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ của anh/ chị về lòng yêu nước
của con người Việt Nam thời hiện đại?Bài luận có thể tham khảo một số ý sau đây:
- Giải thích khái niệm: Lòng yêu nước là sự biểu hiện mối quan hệ tình cảm tích cực của mỗi
công dân với đất nước.- Biểu hiện: Lòng yêu nước là tình cảm mang tính truyền thống của
người VN. Khi đất nước có chiến tranh, lòng yêu nước thể hiện ở lòng căm thù giặc, ý chí
bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc…; khi đất nước
hòa bình, lòng yêu nước thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc......
- Trong thời hiện đại, là thời kì của kinh tế thị trường, hội nhập…, con người Việt Nam vừa
tiếp nối truyền thống cha ông, thể hiện lòng yêu nước trong ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền
thiêng liêng của dân tộc; vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, những giá trị tinh thần
của dân tộc như phong tục, tập quán, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; thể hiện ý
thức tự tôn dân tộc bằng những hành động cụ thể, thiết thực; xây dựng đất nước giàu mạnh
để có thể tự hào sánh vai các cường quốc trên thế giới; bảo vệ danh dự con người Việt Nam
trước cộng đồng quốc tế...

- Bàn luận vấn đề:* Yêu nước nhưng không cố chấp, bảo thủ (ta về ta tắm ao ta…)
* Có lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc nhưng không bằng lòng với những gì đang có.
* Yêu nước nhưng không che giấu, chấp nhận những thói hư tật xấu của người Việt, phải đấu
tranh để đất nước ngày càng tốt đẹp hơn. - Liên hệ bản thân: Học để góp phần xây dựng đất
nước ngày mai; giữ gìn bản sắc dân tộc trong mọi lĩnh vực, mọi mối quan hệ...
3. Viết đoạn văn (1,0 điểm).+ Nêu được tính nóng hổi và nghiêm trọng của sự việc
+ Thể hiện thái độ của bản thân + Hành động sáng suốt tránh bị kẻ xấu lợi dụng…

Moon.vn - Học để khẳng định mình

2

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
ĐỌC HIỂU TIẾT 4
Dạng 3: K
qu t c
ng t u t c
ếu c v n ản v n ọc, n n d n
n ững
n p p ng t u t trong oạn v n ản và t c dụng c n ững
np p

ng t u t ó vớ v c t
n nộ dung v n ản:
Để n m t đ c nh ng đ c s c ngh thuật n i ật c tác ph m c n:
- hận r đ c điểm thể o i: th tru n ịch v nghị uận t
t
i thể o i c nh ng
đ c tr ng ri ng v ngh thuật nh v n nghị uận ngh thuật ập uận s
t h p gi tr
tu v c m c tru n ngh thuật
ng nh n vật ngh thuật ể chu n t nh hu ng
tru n th
c u t hình nh nh c đi u
- h
cá t nh ngh thuật c nh v n hong cách c nh v n t nhi u ph n ánh trong t ng
tác ph m c họ vì th đ
m t g i t t để hám phá đ c điểm ngh thuật c v n n
nh ch t th trong tru n c
h ch m v i i nh đ u m
i ng ho ng n
i
đ tr i t t i ph n t ch t m nh n vật c
m o v i o c Đ i th
h h o
ng m n ).
- u i c ng nhận r n t ri ng đ c đáo c v n n v n học ình nh th m c m c ình ị
trong hi u u n c
nh h hình nh th m i
u n s c tình t trong i v ng c
u n i u hình nh th th m ng v i nh ng t á đ i u n áng trong h u n c
u n i u

* N n d n n ững
n p p ng t u t trong oạn v n ản và t c dụng c n ững
n p p ng t u t ó vớ v c t
n nộ dung v n ản:Ví dụ: i c ng các
t ngang nhiên, trái phép, hung hăng, nghiêm trọng c tác ụng nh n m nh hẳng định
thái đ v h nh đ ng s i trái t ch p uật pháp c
rung Qu c c tình vi ph m ch qu n
iển đ o i t m
Câu 3: (3,0
) ác định i n pháp tu t n i ật v ph n t ch hi u qu tu t trong tr ch
đo n? Theo nh/chị t i sao trong c u cu i nh th tách ri ng v vi t hoa hai ch “ Ự O”.
Kh i : 1 Đo n th thể hi n t m t tình c m gì c tác gi 0 5 điểm
2
u nghĩ tu t c t á "rì r m" trong đo n th 0 5 điểm 3 ác định các ng c
ph p đi p trong đo n th v n u hi u qu ngh thuật c ch ng? 1 điểm
ác t " o
đ o" "thập th ng" c vai tr gì trong vi c thể hi n hình nh c đồng v ng i (0,5 điểm
Một và ví dụ t c àn :
1 Đọc v n n sau:
u
to n qu c
n c n. Hỡ đồn b o to n qu c! C ún ta
mu n o bìn , c ún ta p ả n ân n ượn . N ưn c ún ta c n n ân n ượn , t ực dân
Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98



KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

P p c n lấn tớ , vì c ún quy t tâm cướp nước ta lần nữa! K ôn ! C ún ta t hy sinh
tất cả, c ứ n ất địn
ôn c ịu mất nước, n ất địn
ôn c ịu l m nô lệ. Hỡ đồn
b o!C ún ta p ả đứn l n! Bất ỳ đ n ôn , đ n b , bất ỳ n ư
, n ư trẻ, ôn
p ân chia tôn
o, đản p , dân tộc. Hễ l n ư V ệt Nam t ì p ả đứng l n đ n t ực
dân P p để cứu Tổ qu c. Ai có sún dùn sún . Ai có ươm dùn ươm, ôn có ươm t ì
dùn cu c, t uổn , ậy ộc. Ai cũn p ả ra sức c n t ực dân P p cứu nước. Hỡ anh
em binh sĩ, tự vệ, dân quân! G cứu nước đã đ n. Ta p ả hy sinh đ n
t m u cu cùn ,
để ữ ìn đất nước. Dù p ả gian lao
n c n, n ưn vớ một lòn
n quy t hy sinh,
t ắn lợ n ất địn về dân tộc ta! V ệt Nam độc lập v t n n ất muôn năm! K n c n
t ắn lợ muôn năm!
i ng 19 tháng 12 n m 1946- ồ h Minh
ho i t thể o i c

v n

n tr n?

n nghị uận

h i-


n ch nh uận

n n tr n c s ụng nh ng i n pháp tu t n o? h r hi u qu ngh thuật c
i n pháp tu t đ
ụng i n pháp tu t i t v đi p c u tr c m m đi u c
gọi th m m nh m tác đ ng s u s c v o t m hồn ng i đọc
2. (2,0
) 1. nh u n trong đo n th đ
n i ật n o? (0,5 điểm
2.

nh u n ở đ

n i n tình c m gì c

c mi u t

nh ng
i u

ằng nh ng hình nh thi n nhi n

tác gi ? (0,5 điểm

3. Mưa đổ bụ m m tr n b n vắn , Đò b n lư nằm mặc nước sôn trô ; Qu n tranh
đứn im lìm trong vắn lặn B n c òm xoan hoa tím rụn tơ b . N o đư n đ cỏ non
tr n b c cỏ, Đ n s o đen s xu n mổ vu vơ; Mấy c n bướm rập r n trô trước ó, N ữn
trâu bò thong t ả cú ăn mưa.
1. nh u n trong đo n th đ c mi u t ằng nh ng hình nh thi n nhi n n i ật: mưa đổ

bụ tr n b n vắn , con đò b n lư , qu n tranh đứn im lìm, c òm xoan hoa tím rụn tơ
b , cỏ non tr n tr n đư n đ , đ n s o mổ vu vơ, c n bướm rập r n, trâu bò thong t ả cú
ăn mưa.
2. nh u n trong đo n th cho th sở tr ng mi u t c nh s c n ng th n g i đ c h ng
h v nhịp s ng đồng qu mi n B c
đ thể hi n tình u thi n nhi n u qu h ng s u
s c c tác gi
- "Một n ư

tù cổ đeo ôn ..."Kẻ m muộ n y x n b

1 Đo n tr ch tr n đ

trong tác ph m n o? c

lĩn ".

tác gi n o? m t c nh t

ng gì ? 0 5 điểm

2) N uyễn Tuân đã t ể ện quan n ệm n ệ t uật ì qua l
uy n của Huấn Cao đ vớ
quản n ục; ý n ĩa của c Đẹp vớ cuộc s n con n ư cũn được ẳn địn n ư t n o
qua cử c ỉ, t
độ v l nó của quản n ục vớ Huấn Cao?
- i hu n c
u n o v i qu n ngục cho th qu n điểm ti n
c
v s th ng

nh t gi cái đẹp v cái thi n h ng thể chi m ng ỡng cái đẹp ở n i ng trị c cái ác
Moon.vn - Học để khẳng định mình

2

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

h ng thể h ng t i cái đẹp c o c ở ch n m thi n
đ n v i cái đẹp c ngh thuật ph i gi trọn cái đẹp c
cái thi n ch thái đ v i n i qu n ngục v i u
s c m nh c m h c cái đẹp nh s hẳng định c
c u th gi i

ng h gi cho nh v ng r c hi
thi n
ng cái đẹp h ng tách r i
n o s minh ch ng rõ n t cho
m t nh v n n c ngo i: ái đẹp s

Các biện pháp tu từ, phân tích tác dụng- So sánh: đ i chi u s vật n
n t t ng đồng nhằm t ng s c g i hình iểu c m

v i s vật hác c

- Ẩn dụ: ọi t n s vật hi n t ng hác c n t t ng đồng nhằm t ng s c g i hình g i c m
.- Nhân hóa: cách gọi t vật đồ vật v v ằng nh ng t ng v n ng cho con ng i m cho

th gi i vật đồ vật trở n n g n gũi iểu thị đ c nh ng su nghĩ tình c m c con ng i Hoán dụ: gọi t n s vật hi n t ng hái ni m hác c qu n h g n gũi v i n
- Nói quá: Bi n pháp tu t ph ng đ i m c đ qui m t nh ch t c
mi u t để nh n m nh g
n t ng t ng t nh iểu c m

s vật hi n t

ng đ

c

- Nói giảm nói tránh: ng cách iễn đ t t nhị u ển chu ển tránh g c m giác ph n c m
v tránh th tục thi u ịch s - Điệp ngữ: p i t ng ho c c c u để m n i ật g c m
c m nh
- Chơi chữ: ách
ỏm h i h c

v o nh ng đ c s c v

3. X c ịn c c dạng c
c úng? (1
)
3. C ỉ ra c c từ l
(1
)

p ép

m v v nghĩ c


p trong oạn t ơ và nêu

ược sử dụng trong oạn t ơ và nêu

t ng để t o s c thái
u quả ng
u quả

t u tc

u ạt c

c úng.

3. N ững từ l
ược sử dụng trong oạn t ơ : m m im ìm v ng ng t i i vu v
rập r n thong th
i u qu iểu đ t c các t á : góp p ần t
n vẻ ẹp c cản
xuân ẹp ẽ, t ơ ộng ở ền quê Bắc Bộ. Đoạn t ơ g àu sức tạo ìn và
u cả ,
ìn ản t ơ sinh ộng. h ng t á đ đ nh ng hình nh th m ng v o ng ng i m t
cách r t t nhi n
2. ác t " o đ o" "thập th ng" c vai tr gì trong vi c thể hi n hình nh c đồng v ng i
(0,5 điểm 2) nh t ng tr n h m ch nhi u u t t ng ph n
ch ra nh ng u
t t ng ph n đ 1 0 điểm .
Cản tượn cho c ữ, xin c ữ l "một cản tượn xưa nay c ưa từn có" bở sự m c ứa
n ữn y u t tươn p ản đầy ấn tượn :- h nh t s t ng ph n trong tình hu ng sáng
t o ngh thuật B n ch t c ngh thuật ch n ch nh sáng t o t o n ng i ngh sĩ t i

ho đ ng s m t t ng n t ch
i m t ng i t c đeo g ng ch n v ng i ng gh
thuật gi p cho cái đẹp t t nh ng ng i sáng t o ngh thuật ng i t o r cái đẹp t t
i
m t t t đ ng ở đ m cu i c ng c cu c đ i ch s m m i g i ph i v o inh ĩnh án t
Moon.vn - Học để khẳng định mình

3

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

hình ghịch
t
hi n cái đẹp trở n n mong m nh qu giá v gi h c t o r cái đẹp
c ng tr ng trọng thi ng i ng - i p n
s t ng ph n u t hi n trong ho n c nh sáng t o
ngh thuật g i ngh sĩ th pháp th ng vi t ch ở nh ng th ph ng th nh s ch c o hi t
v i ch p h ng tr m n
cho ch Q trong m t uồng t i chật hẹp m t
t ng đ m ng nh n đ t
i ph n chu t ph n gián h ng t ng ph n h ng ch m
hi n r s h c nghi t c ho n c nh m c n cho th
ch phi th ng c nh ng con ng i
u cái đẹp ám v t n tr n mọi s nghi t ng ch n ngục t để sáng t o chi m ng ỡng v
u gi cái đẹp
t ng ph n s u s c nh t thể hi n trong vị th c ng i t v

coi t : g i t c đeo
g ng ch n v ng i ng thì u nghi đ ng ho ng hi n ng ng đĩnh đ c vi t ch cho ch v
o hu n nh nh ng ng i coi t thì run run h m n m thậm ch nghẹn ng o h c
vái ng i t m t vái r c cái đẹp cái thi n mọi trật t th ng th ng ở nh t đ ị đ o
n: h ng c n ng i t v
coi t ch c
ng i cho ch ng i sáng t o n phát cái
đẹp cũng ng i
o nh ng i học v cái thi n c n Q
ng i in ch ng i
chi m ng ỡng v m m n đ c ti p nhận cái đẹp c ngh thuật v thi n
ng - v trật t
m i gi họ đ c thi t ập theo ti u ch c cái đẹp cái thi n

Moon.vn - Học để khẳng định mình

4

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
Đề số 1- PHẦN ĐỌC HIỂU


Đọc đoạn văn bản sau để trả lời các câu hỏi:
“Lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con
măng non là búp măng non
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
năm qua đi tháng qua đi
tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
mai sau
mai sau
đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”
1. Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào? Xác định tên tác giả của bài thơ.
2. Thể loại của văn bản?
3. Kể tên ba biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ. Tác dụng?
4. Nội dung ý nghĩa chính của đoạn thơ?
5. Dòng thơ thứ ba, bốn trong đoạn thơ có ý nghĩa gì? Trong các tác phẩm văn học hiện đại,
hình ảnh nào gợi cho anh/chị sự liên tưởng tương đồng với ý thơ trên?
6. Hình ảnh “năm qua đi tháng qua đi” nhấn mạnh yếu tố thời gian, đúng hay sai?

Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

7. Bài thơ mở đầu bằng “Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh” và kết bằng “Mai sau/ mai

sau/mai sau...” điều đó có ý nghĩa gì?
GỢI Ý CÁCH LÀM
Câu
Nội dung cần đạt
số
Bài thơ “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy
1
Thể loại: Lục bát biến thể
2
Các biện pháp: Nhân hóa, ẩn dụ, lặp từ ngữ.
3
Ẩn dụ: “Lưng trần”; “Manh áo cộc” nói được một cách thiết tha và cảm
động sự nhẫn nhịn chịu đựng gian khổ để dành sự bao bọc ấm áp cho con.
Nhân hóa “tre nhường”. Lặp từ ngữ: măng non, mai sau, xanh...vừa tạo
nhạc điệu cho lời thơ như lời ru, vừa nhấn mạnh nội dung biểu đạt.
Ca ngợi cây tre- một trong những biểu tượng cực kỳ đẹp đẽ về sức sống và
4
phẩm cách con người Việt Nam chúng ta.
"Măng non là búp măng non /đã mang dáng thẳng thân tròn của tre" – Biểu
5
tượng cho thế hệ trẻ Việt Nam tiếp thu được truyền trống bất khuất của ông
cha, không chịu “mọc cong”, không khom mình uốn gối, không chịu sống
hèn, không cam tâm làm nô lệ. Những cây xà nu con mới nhú lên khỏi mặt
đất, nhọn hoắt như những mũi lê.
Đúng, nhưng chưa đủ. Câu thơ không chỉ nói về yếu tố thời gian mà còn
6
nhấn mạnh sự tiếp nối giữa các thế hệ trong truyền thống của người Việt:
lớp cha trước lớp con sau, nối tiếp nhau viết nên bản hùng ca bất khuất...
Cách viết đó khiến bài thơ như một câu chuyện kể mang yếu tố huyền thoại.
7

Huyền thoại về cây tre Việt Nam và cũng là huyền thoại về sức sống của
con người Việt Nam từ ngày xưa cho đến hôm nay và mai sau.
Đề số 2- PHẦN ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn văn bản sau trong bài “Nhớ con sông quê hương” của nhà thơ Tế Hanh và trả lời
các câu hỏi:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong, soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng”
1. Trong dòng thơ đầu, tác giả đã sử dụng động từ và tính từ nào giới thiệu vẻ đẹp đặc sắc
của dòng sông?

Moon.vn - Học để khẳng định mình

2

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

2. Hãy chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ đầu và tác dụng của việc
dùng biện pháp tu từ ấy.
3. Hai dòng thơ đầu đã khái quát đặc điểm gì của con sông? Tình cảm của nhà thơ với dòng
sông quê hương?
4. Những biện pháp nghệ thuật nào làm rõ vẻ đẹp của dòng sông trong dòng thơ thứ 3,4 ?
5. Khái quát đặc điểm chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
GỢI Ý CÁCH LÀM
Câu

số
1

2

3

4

5

Nội dung cần đạt
- Tính từ gợi tả màu sắc: “xanh biếc” là xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên như
có ánh sáng ở bên trong (do ánh nắng chiếu vào)
- Động từ “có”- vừa giới thiệu con sông, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào
của nhà thơ.
- Ẩn dụ “nước gương trong”: miêu tả mặt nước sông như tấm gương
khổng lồ.
- Nhân hóa “soi tóc những hàng tre”: những hàng tre bên bờ như những
cô gái đang nghiêng mình soi tóc trên mặt nước trong như gương
Đặc điểm: con sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng; tình cảm
yêu mến, tự hào về con sông, gắn bó tha thiết với cảnh sắc đôi bờ.
+ Biện pháp tu từ so sánh khẳng định: “Tâm hồn tôi” (khái niệm trừu
tượng) là một “buổi trưa hè” (khái niệm cụ thể) thể hiện rõ nét sự hòa
nhập trong tình cảm của tác giả với con sông quê.
+ Hình ảnh “buổi trưa hè” gợi cảm giác nồng nàn, cháy bỏng- sự nồng
nhiệt trong tình cảm của nhà thơ.
+ Động từ “Tỏa” giàu sức gợi hình, thể hiện tình cảm của nhà thơ như lan
tỏa khắp con sông, bao trọn dòng sông.
+ Từ láy “Lấp loáng” gợi hình và giàu sức biểu cảm, tả sự phản chiếu ánh

sáng mặt trời khiến dòng sông lúc tối lúc sáng, liên tiếp thay đổi như dát
bạc dưới nắng hè, gợi vẻ đẹp sáng trong, rực rỡ như trong cổ tích.
Nội dung: Giới thiệu con sông quê và tình cảm của tác giả với con sông.
Nghệ thuật: Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, dùng từ gợi tả...

Moon.vn - Học để khẳng định mình

3

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
Đề số 3- PHẦN ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Cầu Long Biên: Chứng nhân vô giá của lịch sử

“Sau những tàu chiến và đại bác, cùng với Đường sắt Việt Nam (khởi công xây dựng
1881), nó là chứng tích quan trọng nhất của thành tựu kỹ thuật - công nghiệp châu Âu tràn
vào Việt Nam.
Về mặt kiến trúc và kỹ thuật xây dựng, nó là một công trình tuyệt đẹp có giải pháp
thiết kế kiểu giàn treo mà trên thế giới hiện chỉ còn bốn cái như vậy, trong đó có tháp Eiffel

(có tài liệu ghi cầu Long Biên do chính kỹ sư Eiffel thiết kế), tức là đã trở thành một di sản
quý hiếm của nhân loại chứ chả riêng gì của Việt Nam và Hà Nội.
Hình dáng lên xuống, uốn lượn giống con Rồng của nó phù hợp một cách tuyệt vời với
lịch sử Rồng bay nghìn năm văn hiến của đất Thăng Long.
Về công năng kinh tế - xã hội thì khó đánh giá hết được giá trị to lớn của nó trong sự
phát triển của không riêng Hà Nội và các vùng phụ cận, không chỉ miền Bắc mà cả miền
Trung, miền Nam, đặc biệt là trong giai đoạn rất dài khi nó là cái gạch nối liền duy nhất
bằng đường bộ và đường sắt của phần còn lại của cả nước với Việt Nam phía Bắc sông
Hồng và trong một thời gian là cả các nước xã hội chủ nghĩa.
Về lịch sử thì nó là chứng tích lịch sử quan trọng của nhiều giai đoạn: giai đoạn thuộc
địa, giai đoạn chiến tranh giữ nước, giai đoạn hoà bình, kiến thiết. Lịch sử cầu Long Biên
đặc biệt hào hùng trong chiến tranh giữ nước. Sử sách còn ghi cuộc rút lui bảo toàn lực
lượng anh dũng của Trung đoàn Thủ đô và một bộ phận nhân dân qua gầm cầu Long Biên

Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

có lính Pháp gác ở trên vào đêm ngày 17 rạng sáng ngày 18/2/1947, sau 2 tháng chiến đấu
cầm chân quân Pháp tại Hà Nội.
Cầu Long Biên vào những ngày lịch sử tháng 10 năm 1954 cũng ghi dấu chân những
tên lính viễn chinh Pháp rút qua để xuống Hải Phòng vĩnh viễn rời Việt Nam và đón chào
đoàn quân chiến thắng trở về tiếp quản Thủ đô. Những năm chiến tranh chống Mỹ, cầu Long
Biên là điểm nóng trên tuyến vận tải chiến lược bị không quân Mỹ tập trung đánh phá và

phòng không ta tập trung bảo vệ. Cầu vài lần bị địch đánh hỏng nặng và được khôi phục
hoàn toàn vào năm 1973.
Trong những năm khó khăn, nó là một trong những biểu tượng của Hà Nội vất vả, lam lũ.
Về văn hoá, nó là chiếc cầu - ký ức, một phần hồn của Hà Nội, của người Hà Nội. Nó
là một trong những cái mà nghĩ về Hà Nội, người ta thường nhớ đến. Nó đi vào văn, thơ,
họa, ảnh... Nó là cái mà ngộ nhỡ một mai không còn thì giống như một mảnh hồn Hà Nội bị
dứt đi”. (Theo Lê Xuân Sơn- Tiền Phong- 23/2/2014)
1. Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản trên là gì?
2. Nội dung chính của văn bản?
3. Tác giả đã sử dụng các phương pháp nào để làm rõ vai trò quan trọng về nhiều mặt của
cầu Long Biên?
4. Những từ ngữ thể hiện tình cảm và sự đánh giá cao của tác giả về giá trị của cầu Long
Biên?
5. Có thể thay “chứng nhân” thành “chứng tích” trong nhan đề được không?
6. Vì sao có thể nói nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên là nhịp cầu kí ức?

GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI

Câu số
1
2

3

Nội dung cần đạt
Thuyết minh
Giá trị nhiều mặt của cây cầu: kiến trúc- kĩ thuật, công năng kinh tế- xã
hội, lịch sử, văn hóa, tâm hồn... tình cảm, sự đánh giá của tác giả về
hành trình một thế kỉ cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử vô giá.
Giải thích, phân tích, dùng số liệu, liệt kê, miêu tả, so sánh...


Moon.vn - Học để khẳng định mình

2

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

4

5

6

Những từ ngữ thể hiện tình cảm và sự đánh giá cao giá trị của cầu
Long Biên: quan trọng nhất, tuyệt đẹp, tuyệt vời, khó có thể nói hết,
quý hiếm...
Không thể thay “chứng nhân” bằng “chứng tích”, bởi vì: cách dùng
“chứng nhân” là dùng thủ pháp nhân hoá. Cách này giúp người đọc có
cảm giác tác giả đã thổi hồn vào sự vật, coi cầu Long Biên là người
đương thời của những thăng trầm lịch sử.
Vì đó là “một phần hồn của Hà Nội, của người Hà Nội. Nó là một
trong những cái mà nghĩ về Hà Nội, người ta thường nhớ đến. Nó đi
vào văn, thơ, họa, ảnh... Nó là cái mà ngộ nhỡ một mai không còn thì
giống như một mảnh hồn Hà Nội bị dứt đi”

Đề số 4- ĐỌC HIỂU

Trong lời kết của đoạn trích Đến hiện đại từ truyền thống, PGS. Trần Đình Hượu
khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự
tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trong cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá
những giá trị văn hoá bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản
lĩnh".
(SGK Ngữ văn 12, tập hai, trang 167- NXB GD 2008)
1. Xác định nội dung chính của văn bản?
- Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam.
2. Phong cách ngôn ngữ của văn bản?
– PCNN khoa học.
3. Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng các khái niệm tạo tác, đồng hóa, dung hợp với nghĩa
gì?
Khái niệm "tạo tác" ở đây là khái niệm có tính chất quy ước, chỉ những sáng tạo lớn,
những sáng tạo mà không dân tộc nào có hoặc có mà không đạt được tầm vóc kì vĩ, gây ảnh
hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực đáng học tập.
Khái niệm "đồng hoá" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh
hưởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hoá lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ động của
chủ thể tiếp nhận- một khả năng cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái của mình,
trên cơ sở gạn lọc và thu giữ.
Khái niệm "dung hợp" vừa có những mặt gần gũi với khái niệm "đồng hoá" vừa có
điểm khác. Với khái niệm này, người ta muốn nhấn mạnh đến khả năng "chung sống hoà

Moon.vn - Học để khẳng định mình

3

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN

– GV: CÔ THANH MAI

bình" của nhiều yếu tố tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau, có thể hài hoà được với nhau trong
một hệ thống, một tổng thể mới.
4. Thái độ của tác giả trong bài viết?
Trong bài, người viết đã thoát khỏi thái độ hoặc ngợi ca, hoặc chê bai đơn giản thường thấy
khi tiếp cận vấn đề. Tinh thần chung của bài viết là tiến hành một sự phân tích, đánh giá
khoa học đối với những đặc điểm nổi bật của văn hoá Việt Nam. Tác giả đã sử dụng giọng
văn điềm tĩnh, khách quan để trình bày luận điểm của mình. Khi khái quát bản sắc văn hoá
Việt Nam, tác giả không hề rơi vào thái độ tự ti, miệt thị dân tộc. Theo ý kiến của tác giả,
"Nền văn hoá tương lai" của Việt Nam sẽ là một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Có hoà nhập mà không hoà tan, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu cho văn
hoá dân tộc.

Moon.vn - Học để khẳng định mình

4

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
Đề số 5- ĐỌC HIỂU


1. Đoạn văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả của tác phẩm đó là ai? Ở đó có bao
nhiêu nhân vật được nói đến?
2. Từ nghĩa của từ “Án thư” trong trích đoạn.
3. Hãy chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn văn bản trên.
4. Trong đoạn văn trên, viên quản ngục được so sánh với hình ảnh nào? Ý nghĩa của hình
ảnh so sánh đó?

GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI

Câu số
1
2
3
4

Nội dung cần đạt
Đoạn văn bản được trích từ tác phẩm: “Chữ người tử tù” của nàh
văn Nguyễn Tuân- Một nhân vật (viên quan coi ngục).
Bàn đặt sách vở, giấy bút để đọc và viết.
Phép lặp từ ngữ, phép thế, phép sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa
và từ ngữ cùng trường liên tưởng.
Hình ảnh “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn
mà nhạc luật đều hỗn độn xô bồ”- Điều đó thể hiện cái nhìn trân
trọng, ngưỡng mộ của Nguyễn Tuân đối với một con người có
phẩm chất cao đẹp nhưng chọn nhầm nghề, lạc lối.

Đề số 6 - PHẦN ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt
lưng của lính ngụy ngày xưa... chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như lửa cháy bằng


Moon.vn - Học để khẳng định mình

1

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng
hộc, hai hàm răng nghiến ken két...Người đàn bà với một vẻ cam chịu đâỳ nhẫn nhục, không
hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”
1. Đoạn văn bản trên được trích từ tác phẩm nào? Người đàn ông và người đàn bà trong trích
đoạn là ai?
2. Hai nhân vật sống ở môi trường xã hội nào? Vì sao chế độ phong kiến đã qua rồi, nhưng
nạn bạo hành như thế này vẫn xảy ra? Cảnh tượng đó gợi trong anh/ chị suy nghĩ gì?
3. Thời điểm người đàn bà bị bạo hành? Ý nghĩa của chi tiết?
4. Vị trí nhân vật bị bạo hành? Ý nghĩa?
5. Những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của người đàn ông và của người phụ nữ trong
cảnh bạo hành ở đoạn văn bản trên?

GỢI Ý CÁCH LÀM

Câu
số
1

Nội dung cần đạt


2

Hoàn cảnh đất nước đã hòa bình, nhưng nạn bạo hành vẫn xảy ra. Điều
đó chứng tỏ, dù ở bất kì thời kì nào, người phụ nữ vẫn là những con
người nhỏ bé, phải chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ, cần được xã hội bênh
vực, bảo vệ.
Thời điểm người đàn bà bị bạo hành: chị bị chồng hành hung ngay cả khi
chị vừa thức trắng một đêm để kéo lưới đầy nhọc nhằn. Chi tiết này vừa
tô đậm sự đau khổ của cuộc đời chị, vừa khắc họa rõ nét thói vũ phu của
người đàn ông. Chị bị bạo hành trong cảnh bình minh trên biển đẹp tuyệt
vời vừa hé rạng, chi tiết làm rõ nghịch cảnh éo le, đau xót sẽ dẫn đến tình
huống nhận thức của tác phẩm.

3

Đoạn văn bản trên trích truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà
văn Nguyễn Minh Châu. Người đàn ông và người đàn bà là cặp vợ chồng
hàng chài.

4

Vị trí nhân vật bị bạo hành: người chồng bạo hành vợ ở bãi xe tăng
hỏng. Tác giả đã xây dựng chi tiết này như một gợi ý rằng cuộc chiến
chống đói nghèo, tăm tối còn gian nan hơn cả cuộc chiến đấu chống
ngoại xâm. Chừng nào còn chưa thoát khỏi đói nghèo thì chừng đó con
người phải chung sống với cái xấu, cái ác.

5


Những từ ngữ thể hiện rõ nhất thái độ của người đàn ông khi bạo hành:
“hùng hổ, mặt đỏ gay”, “ chẳng nói chẳng rằng lão trút cơn giận như
lửa cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn
bà, lão vừa đánh vừa thờ hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken két..”. Hắn

Moon.vn - Học để khẳng định mình

2

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI

đánh vợ trong “rên rỉ đau đớn”, đánh vợ mà như đánh chính bản thân
mình. Mỗi lần vung roi lên như là thêm một lần hắn phải đối diện với bi
kịch đang cào xé...
- Thái độ của người đàn bà: cam chịu, nhẫn nhục, không hề kêu một
tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy.

Moon.vn - Học để khẳng định mình

3

Hotline: 0432 99 98 98


KHÓA: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN
– GV: CÔ THANH MAI


KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN
NGỮ VĂN
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Truy cập tab: moon.vn – Khoá: KỸ NĂNG LÀM BÀI THI ĐẠI HỌC MÔN NGỮ VĂN]
Đề số 9- Đọc hiểu
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Thoáng nhìn qua, đã hiểu cơ sự rồi. Làm lý trưởng rồi chánh tổng, bây giờ lại đến lượt con
cụ làm lý trưởng, những việc như thế này cụ không lạ gì. Cụ hãy quát mấy bà vợ đang xưng
xỉa chực tâng công với chồng:
—Các bà đi vào nhà: đàn bà chỉ lôi thôi, biết gì ?
Rồi quay lại bọn người làng, cụ dịu giọng hơn một chút:
—Cả các ông các bà nữa, về thôi đi chứ! Có gì mà xúm lại như thế này ?
Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. Vì nể cụ bá cũng có, nhưng vì nghĩ đến sự yên ổn của
mình cũng có: người nhà quê vốn ghét lôi thôi. Ai dại gì đứng ỳ ra đấy, có làm sao họ triệu
mình đi làm chứng. Sau còn trơ lại Chí Phèo và cha con cụ bá. Bây giờ cụ mới lại gần hắn,
khẽ lay và gọi:
—Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế ?
Chí Phèo lim dim mắt, rên lên:
—Tao chỉ liều chết với bố con nhà mầy đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp,
mà còn rũ tù chưa biết chừng.
Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm: người ta bảo cụ hơn người cũng chỉ bởi cái
cười.
—Cái anh này nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải có ngoé
đâu ? Lại say rồi phải không?
Rồi đối giọng cụ làm thân mật hỏi:
—về bao giò’ thế ? Sao không vào tôi chơi ? Đi vào nhà uổng nước.
Thấy Chí Phèo không nhúc nhích, cụ tiếp luôn:

Moon.vn - Học để khẳng định mình


1

Hotline: 0432 99 98 98


×