Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

Slide: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.32 KB, 83 trang )

CHƯƠNG 3

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
VÀ CÁC BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH
Nội dung nghiên cứu

3.1. Kế toán các khoản dự phòng
3.2. Các bút toán điều chỉnh
Tài liệu
-Giáo trình kế toán tài chính chương 2,3,4,8 liên quan đến các
khoản dự phòng và chương 10 liên quan đến các bút toán điều
chỉnh.
- Chế độ KT theo QĐ 15 và QĐ 48
-Chuẩn mực kế toán 18,23,29…
-Thông tư 228 ngày 7/12/2009 về dự phòng, thông tư 20,21 ngày
26/3/2006 hướng dẫn chuẩn mực 23,29,18…
Copyringt BMKTDN – Khoa Kế toán - HVTC

1


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng
* Khái niệm dự phòng:
Dự phòng là việc đưa ra các ước tính và đánh giá trong
những điều kiện không chắc chắn khi có dấu hiệu và bằng chứng
cho thấy khả năng giá trị ghi sổ của tài sản giảm xuống thấp hơn giá
trị thuần có thể thực hiện được hoặc khả năng phát sinh nghĩa vụ nợ
phải trả.
Theo VAS18 thì một khoản dự phòng phải trả là một khoản
nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.
Yêu cầu của nguyên tắc thận trọng


* Lý do:

Đảm bảo chủ động và ổn định về mặt TC
Xác định GT thuần có thể thực hiện được của TS

2


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
*Nguyên tắc chung:
-Thời điểm trích lập và hoàn nhập: Cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối
kỳ kế toán giữa niên độ (đối với các công ty niêm yết trên thị trường
chứng khoán phải lập BCTC giữa niên độ)
-Phương pháp ghi nhận: Trích lập (hoặc trích lập bổ sung) ghi tăng
vào chi phí, còn hoàn nhập ghi giảm chi phí.
* Theo chế độ hiện nay các khoản dự phòng gồm:
- Dự phòng nợ phải thu khó đòi
- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính (ngắn hạn, dài hạn)
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Dự phòng trợ cấp mất việc làm
- Dự phòng phải trả
3


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
a. Các qui định khi KT dư phòng nợ phải thu khó đòi
1. Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được thực hiện vào cuối niên độ
kế toán. TH DN niêm yết phải lập BCTC giữa niên độ (quý) phải lập DP cả ở
thời điểm lập BCTC giữa niên độ.

2. Lập dự phòng phải theo đúng cơ chế TC hiện hành (TT228 ngày
7/12/2009) v qui định của PL về HĐ của DN
Đối tượng lập dự phòng:
+Các khoản nợ phải có chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận về số tiền còn nợ
+Có đủ căn cứ xác nhận là khoản nợ phải thu khó đòi
. Nợ phải thu quá hạn ghi trên HĐ kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết
nợ.
. Nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng khách hàng đã lâm vào tình trạng
phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể.


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
a. Các qui định khi KT dư phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
Mức trích lập dự phòng
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn dưới 1năm
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm, Trờn
3 nm trích 100%.
Các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi được xử lý theo qui
định hiện hành của NN về QL, xử lý nợ tồn đọng. (Số nợ không có khả năng đòi
được sau khi trừ phần bồi thường, bù đắp từ DPNPT, quĩ DPTC, còn thiếu được
hạch toán vào CPSXKD của DN).
Cỏc khon n phi thu sau khi ó cú quyt nh x lý, doanh nghip
vn phi theo dừi riờng trờn s k toỏn v c phn ỏnh ngoi bng cõn i
k toỏn trong thi hn ti thiu l 10 nm, ti a l 15 nm k t ngy thc hin
x lý v tip tc cú cỏc bin phỏp thu hi n. Nu thu hi c n thỡ s tin
thu hi sau khi tr cỏc chi phớ cú liờn quan n vic thu hi n, doanh nghip
hch toỏn vo thu nhp khỏc.



3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
b.TKSD: TK 139 -Dự phòng nợ phải thu khó đòi, TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý
Kết cấu:

TK 139 - Dự phòng nợ phải thu khó đòi

Xử lý số trích lập DP
(-Bù đắp thiệt hại khi xử lý
-Hoàn nhập phần CL số dư DP chư
a sử dụng hết lớn hơn số phải trích
lập DP cuối năm nay)

Trích lập dự phòng phải thu khó
đòi (phần CL số phải trích lập dự
phòng cuối năm nay lớn hơn số dư
DP chưa sử dụng hết)
SDC: Số trích lập dự phòng nợ
phải thu khó đòi cuối kỳ

TK 004
Nợ phải thu khó đòi đã
XL, vẫn tiếp tục theo dõi
ngoài bảng

SDN:Số phải thu về nợ
khó đòi đã xử lý cần theo

- Thu được nợ khó đòi đã XL

- Xoá sổ không theo dõi ngoài
bảng nữa.


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
31.1.Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi (tiếp)
TK 139
c.Trình tự kế toán
TK 642 - CPQLDN
TK 131,138

2a. Nm N+1 xử lýn khú
ũi không có khả năng
Phần
thu hồi

đã lập
DP

TK 642

3b) Hoàn nhập số DP
cần lập < số dư DP chưa sử
dụng hết
31/ 12/ N+1

Phần thiệt
hại

TK415


1)Lập DPPTK vào cuối
niên độ kế toán 31/ 12/ N

3a) Trích lập bổ sung
31/ 12/ N + 1 s DP cn
lp> s dư DP chưa sử
dụng hết

Phần bù đắp từ
QDPTC

TK 004N khú ũi ó x lớ

2b. Xử lý nợ khó đòi

4b.Thu nợ khó đòi đã XL

5. Xoá nợ khó đòi đã
XL không theo dõi
nữa

TK 111,112
TK 711

4a khon n ó xoỏ nay li
thu c


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)

3.1.2 Kế toán dự phòng gim giá vật tư, hàng hoá tồn kho
a. Các qui định khi KT dư phòng giảm giá hàng tồn kho

1. Lập dự phòng giảm giá HTK được thực hiện vào cuối niên độ kế toán. TH DN
niêm yết phải lập BCTC giữa niên độ (quý) phải lập DP cả ở thời điểm lập BCTC
giữa niên độ.
2. Lập dự phòng phải theo đúng cơ chế TC hiện hành (NĐ 129 ngày 3/12/2004,
TT33 ngày 29/04/2005, TT 228) và qui định của PL về HĐ của DN
Đối tượng lập dự phòng:
NVL chính dùng cho sản xuất, hàng hoá, thành phẩm tồn kho để bán mà giá trị
thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá ghi sổ và thoả mãn điều kiện:
+ Là mặt hàng kinh doanh thuộc sở hữu của DN
+Có chứng từ hợp lệ chứng minh giá gốc (ghi sổ) của chúng
Giá trị thuần có thế thực hiện được của HTK là giá bán ước tính của HTK trong
kỳ SXKD bình thường trừ đi các chi phí ước tính cần thiết để tiêu thụ SP, HH
Mức trích lập dự phòng:
Là phần chênh lệch giữa giá trị ghi sổ HTK và giá trị thuần có thể thực hiện được
Xử lý thiệt hại:
Các khoản thiệt hại giảm giá hàng tồn kho được bù đắp từ dự phòng giảm giá
hàng tồn kho, phần còn lại tính vào giá vốn hàng bán.


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.2 Kế toán dự phòng gim giá vật tư, hàng hoá tồn kho
b.TKSD: TK 159 -Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kết cấu:

TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Xử lý số trích lập DP
(-Bù đắp thiệt hại khi xử lý

-Hoàn nhập phần CL số dư DP
chưa sử dụng hết lớn hơn số
phải trích lập DP cuối năm
nay)

Trích lập dự phòng GIAM GIA
HTK (phần CL số phải trích lập
dự phòng cuối năm nay lớn hơn
số dư DP chưa sử dụng hết nam
trước)

SDC: Số trích lập dự GIAM GIA
HTK cuối kỳ

c.Trình tự kế toán:


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.2 Kế toán dự phòng gim giá vật tư, hàng hoá tồn kho
c.Trình tự kế toán:
TK 632

TK 159

TK TK632

Hoàn nhập dự phòng giảm giá
HTK (CL giữa số số dư dự
phòng chưa sử dụng hết năm
trước > số phải trích lập cuối

năm nay) 31/12N+1
TK 152, 155, 156
Số được bù
đắp từ DP
Xử lý thiệt hại
giảm giá HTK
N+1

TLDP 31/12/N
Trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho (CL giữa số phải
trích lập cuối năm nay > số dư
dự phòng chưa sử dụng hết
năm trước) 31/12/N+1
Số còn lại tính
vào GVHB


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.3 K toỏn DP gim giỏ cỏc khon u t ti chớnh
a. Các qui định khi KT dư phòng tổn thất ĐTTC
1. Lập dự phòng tổn thất ĐTTC được thực hiện vào cuối niên độ kế toán. TH DN
niêm yết phải lập BCTC giữa niên độ (quý) phải lập DP cả ở thời điểm lập BCTC
giữa niên độ.
2. Lập dự phòng phải theo đúng cơ chế TC hiện hành (NĐ 129 ngày 3/12/2004,
TT33 ngày 29/04/2005, TT228 ngày 7/12/2009) và qui định của PL về HĐ của DN
Đối tượng lập dự phòng là các chứng khoán, các khoản vốn DN đang đầu tư
vào các tổ chức kinh tế khác có đủ các điều kiện :
+Với chứng khoán:
. Là các loại CK được DN đầu tư theo đúng luật định

. Được tự do mua bán trên thị trường
.Tại thời điểm lập BCTC có giá thị trường thấp hơn giá đang hạch toán trên sổ KT
+Với các khoản vốn đầu tư của DN vào tổ chức kinh tế khác phải trích lập dự
phòng nếu tổ chức kinh tế mà DN đang đầu tư bị lỗ
Mức trích lập dự phòng


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.3 K toỏn DP gim giỏ cỏc khon u t ti chớnh
a. Các qui định khi KT dư phòng tổn thất ĐTTC (tip)
Mức trích
lập DP giảm
giá CK

Mức dự
phòng tổn
thất đầu tư
vốn

=

=

Số lượng
CK bị
giảm giá
tại thời
điểm lập
BCTC
Vốn

góp
thực tế
của các
bên tại
tổ chức
kinh tế

x

_

Giá CK
trên sổ
KT

Vốn
chủ sở
hữu
thực có

Giá CK
trên thị
trường

_

Vốn đầu tư của DN

x
Tổng vốn góp

của các bên tại
tổ chức kinh tế

Mức trích tối đa bằng số vốn đã đầu tư

Cỏc cn c xỏc nh giỏ th trng cỏc loi CK xem TT228


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.3 K toỏn DP gim giỏ cỏc khon u t ti chớnh
b.TKSD: TK 229 -Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn;
TK129- Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Kt cu tng t TK139,159

c.Trình tự kế toán
TK 229,129

TK 635
(2)

Hoàn nhập số DP
cần lập < số DP đã
trích lập nam trước

TK635
(1) Trích lập DP phần
chênh lệch s DP cn
lp> s DP đã trích
lập nam trước


TK 222,223,228
Số đã trích
lập DF
Khoản ĐT tổn
thất thực tế

Số đã chưa trích lập
DF


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.4. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm (TT82 thỏng 8/2004)
*Mục đích trích quỹ: Dùng để chi trợ cấp thôi việc, mất việc làm, đào tạo lại
nghề cho lao động của doanh nghiệp theo quy định của luật lao động.
* Thời điểm trích lập: Trích vào thời điểm cuối năm tài chính
* Mức trích lập: Từ 1%-3% trên quỹ lương làm cơ sở đóng BHXH của doanh
nghiệp, mức cụ thể do DN tự quyết định tuỳ vào khả năng tài chính của DN hàng
năm.
*TKSD và trình tự kế toán
TKSD: TK351 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

TK642

TKlq:111,112...
TH quỹ đã trích không đủ chi trong năm TC, CL tính tiếp vàp
chi phí
TK351
Trích lập quỹ
Sử dụng quỹ


Cuối niên độ kế toán sau,
XĐ số DP TC MVL phải
trích > số dư TK351, CL
trích bổ sung .


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.5 Kế toán dự phòng phải trả (Đọc thông tư 21 hưỡng dẫn chuẩn
mực 18-CC KHON D PHềNG, TI SN V N TIM TNG)
Nội dung:
Mt khon d phũng: L khon n khụng chc chn v giỏ tr v thi gian .
Các khoản dự phòng phải trả bao gồm:
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp
- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hoá ( đã học chương bỏn hng)
- Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những chi phí
bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồngvượt quá những lợi ích kinh
tế dự tính thu được từ hợp đồng đó
- Dự phòng phải trả khác
Khi lp d phũng phi tr, doanh nghip c ghi nhn vo chi phớ qun lý doanh
nghip, riờng i vi khon d phũng phi tr v chi phớ sa cha, bo hnh sn
phm c ghi nhn vo chi phớ bỏn hng, i vi khon d phũng phi tr v chi
phớ bo hnh cụng trỡnh xõy lp c ghi nhn vo chi phớ sn xut, kinh doanh
chung


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.5 Kế toán dự phòng phải trả
* Điều kiện và thời điểm trích lập dự phòng phải trả:
-Điều kiện:
Một khoản dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi thoã mãn các điều kiện sau:

+ DN có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả từ
một sự kiện đã qua.
+Sự sụt giảm về lợi ích kinh tế có thể xẩy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa
vụ nợ; và
+ Đưa ra được một ước tính đáng tin cậyvề giá trị của nghĩa vụ nợ đó

- Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị được ư
ớc tính hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ
hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế
toán giữa niên độ.


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.5 Kế toán dự phòng phải trả
-Thời điểm trích lập DP:
+ Cuối niên độ kế toán [cuối quý với những DN lập BCTC giữa niên độ]
+ Số DP phải trả cần lập kỳ này > số dư TK352 thì CL ghi nhận vào chi phí của kỳ
KT đó
+ Số DP phải trả cần lập kỳ này < số dư TK352 thì CL ghi nhận giảm chi phí của
kỳ KT đó (riêng đối với DNXL hoàn nhập TK711)

Các vấn đề khác đọc TT21
*TKSD: TK352 - Dự phòng phải trả
TK352 Dự phòng phải trả
-Dự phòng phải trả thực tế phát sinh
-Ghi giảm DPPT khi DN chắc chắn không còn
phải chịu sự giảm sút về mặt kinh tế do không
phải chi trả cho nghĩa vụ nợ

- Trích lập DPPT tính vào chi phí


- Hoàn nhập CL số DP cần trích cho kỳ kế toán
này < số dư TK352
DC: Dự phòng phải trả hiện có cuối kỳ


3.1. K toỏn cỏc khon d phũng (tiếp)
3.1.5 Kế toán dự phòng phải trả
TK111,112,331...

* Trình tự kế toán

(2a) Các khoản dự phòng phải
trả thực tế phát sinh
TK154,111,112...
(2b1) CPBH
TK641
SP HH thực
tế phát sinh

TK711

TK642

TK352

(2b2) CPBH công trình
XL thực tế phát sinh

(3)CL số DP bảo hành CT XL

đã lập > số thực tế phát sinh

(1a)CL số DPPT kỳ này > số
trích kỳ trước chưa sử dụng hết
TK641
(1b)CL số DP bảo hành SP,
HH kỳ này > số trích kỳ trước
chưa sử dụng hết
TK627
(1c) số DPPT về bảo hành
công trình XL cho từng CT

(4)CL số DP PT kỳ này < số
trích kỳ trước chưa sử dụng hết


3.2. Các bút toán điều chỉnh
(1) Các bút toán điều chỉnh trong năm hiện tại khi chưa lập BCTC:
• Kiểm kê, kiểm định tài sản phát hiện thừa, thiếu;
• Các nghiệp vụ sử dụng giá tạm tính hàng tồn kho;
• Các nghiệp vụ sai sót được phát hiện (kể cả gian lận).
(2) Các bút toán điều chỉnh do các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến trước ngày phát hành BCTC (theo CM 23):
• Các sự kiện cần điều chỉnh: Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về các sự
việc đã tồn tại trong năm tài chính cần phải điều chỉnh trước khi lập BCTC.
• Các sự kiện không cần điều chỉnh: Là những sự kiện cung cấp bằng chứng về
các sự việc đã tồn tại trong năm tài chính nhưng không phải điều chỉnh trước
khi lập BCTC.
(3) Các bút toán điều chỉnh do các thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán
và các sai sót (theo CM 29)

• Thay đổi chính sách kt;
• Thay đổi ước tính kt;
• Các điều chỉnh do sai sót được phát hiện.
BMKTDN-HVTC-TBC&T.A

19


3.2. Cỏc bỳt toỏn iu chnh
3.2.1- Cỏc bỳt toỏn iu chnh trong nm hin ti khi cha lp
BCTC

3.2.1.1- Kiểm kê, kim nh và kế toán các nghiệp vụ liên quan
đến kiểm kê tài sn, vật tư, hàng hoá.
Kiểm kê tài sn nói chung (vật tư, hàng hoá nói riêng) là việc cân,
đo, đong, đếm số lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài s n,
nguồn hỡnh thành tài sn có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với
số liêụ trong sổ kế toán.

Cụng ty phi t chc kim kờ
+ Kiểm kê định kỳ (cuối kỳ, cuối nm) trước khi lập báo cáo tài chính.
+ Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, gii thể, phá sn, chấm dứt hoạt động,
hoặc mua, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp.
+ Chuyển đổi hỡnh thức sở hu doanh nghiệp
+ Xy ra ho hoạ, lũ lụt và các thiệt hại bất thường.
+ Theo ch trng ca NN
Ngoài ra việc kiểm nhận trước khi nhập kho vật tư, hàng hoá cũng có thể
coi được là một trường hợp kiểm kê.
20



3.2. Cỏc bỳt toỏn iu chnh
3.2.1- Cỏc bỳt toỏn iu chnh trong nm hin ti khi cha lp
BCTC

3.2.1.1- Kiểm kê, kim nh và kế toán các nghiệp vụ liên quan
đến kiểm kê tài sn, vật tư, hàng hoá.
* Trường hợp kiểm nhận
vật tư, hàng hoá

*Trường hợp kiểm nhận phát hiện thiu
*Trường hợp kiểm nhận phát hiện tha
*Trường hợp vật tư, hàng hoá kém phẩm chất, sai
qui cách không đúng qui định theo hợp đồng

*Trường hợp kiểm kê tài
sn, kho vật tư, hàng hoá

*Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa chưa
rõ nguyên nhân
*Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu chưa
rõ nguyên nhân
chuyn doanh nghip 100% vn nh nc
thnh Cụng ty c phn 106 /2008/TT-BTC
21


*Trường hợp kiểm nhận phát hiện thiếu
Kế toán chỉ ghi tng vật tư, hàng hoá nhập kho theo trị giá của số hàng
thực nhận, số hàng thiếu, cn cứ vào biên bn kiểm nhận để thông báo cho

các bên liên quan biết và xác định nguyên nhân.
- Khi nhập kho, cn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156 (611) :( trị giá thực tế hàng thực nhập)
Nợ TK 133 : (nếu thuế GTGT được khấu trừ)
Nợ TK 138 (1381) :( trị giá hàng thiếu chờ xử lý)
Có TK 331 :( tổng giá thanh toán)
- Khi xác định được nguyên nhân, cn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi
theo từng trường hợp:
+ Nếu do đơn vị bán giao thiếu và phi giao tiếp số hàng thiếu, khi đơn vị bán
đã giao hàng cn cứ vào chứng từ, kế toán ghi :
Nợ TK 152, 153, 156 (611)
Có TK 138 (1381)
+ Nếu người chịu trách nhiệm phi bồi thường; căn cứ vào chứng từ, kế toán
ghi:
Nợ TK 138 (1388), 334, 111
Có TK 138 (1381)
+ Nếu không xác định được nguyên nhân, kế toán ghi:
Nợ TK 632


-* TH tha:
-Nếu nhập toàn bộ số hàng:

+ Cn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156 (611) - trị giá toàn bộ số hàng
Nợ TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331 - phi tr người bán: (tổng giá thanh toán theo hoá đơn )
Có TK 338 (3381) - phi tr khác:( trị giá hàng thừa)

+ Cn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi:

. Nếu tr lại cho người bán
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 152, 153, 156
. Nếu doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa: đơn vị bán phi viết
hoá đơn bổ sung, cn cứ vào chứng từ , kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3381):( trị giá hàng thừa)
Nợ TK 133: (thuế GTGT của số hàng thừa)
Có TK 331: (tổng số tiền thanh toán cho số hàng thừa).
. Nếu thừa không xác định được nguyên nhân, được ghi tng thu nhập khác
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 711 - thu nhập khác
Hoặc Có TK 632 - giá vốn hàng hoá.


-

Nếu chỉ nhập kho theo số ghi trên hoá đơn
. kế toán cn cứ vào hoá đơn ghi:
Nợ TK 152, 153, 156 (611)
Nợ TK 133:(nếu thuế GTGT được khấu trừ)
Có TK 331: (tổng giá thanh toán)
. Số hàng thừa coi như gi hộ đơn vị bán; kế toán ghi đơn vào

TK ngoài bng CKT
Ghi đơn : Nợ TK 002.

. Khi xử lý số hàng thừa , kế toán ghi
Ghi đơn Có TK 002

.Việc xử lý số hàng thừa tương tự như trên.



*Trường hợp vật tư, hàng hoá kém phẩm chất, sai
qui cách không đúng qui định theo hợp đồng
Số hàng này có thể được gim giá hoặc tr lại cho người bán,
khi xuất kho giao tr lại cho đơn vị bán hàng hoặc được đơn vị bán
hàng chấp nhận gim giá; cn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331, 156
Có TK 152, 153, 156
Có TK 133: (thuế GTGT của số hàng mua tr lại hoặc được gim giá).


×