Tải bản đầy đủ (.ppt) (131 trang)

Slide: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.64 MB, 131 trang )

1


Nội dung nghiên cứu
2.1 Bản chất kinh tế của chi phí
2.2 Phân loại CPKD trong KTQT
2.3 Các loại giá thành đợc sử dụng trong Kế toán
quản trị
2.4 Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành
2.5 Phơng pháp kế toán tập hợp CPSX
2.6 Đánh giá SPDD cuối kỳ
2.7 Các phơng pháp xác định chi phí và giá thành sản
phẩm
2.8 Lập báo cáo sản xuất
2


2.1 . B¶n chÊt kinh tÕ cña chi phÝ

2.1.1 Kh¸i niÖm chi phÝ
2.1.2 Chi phÝ s¶n xuÊt
2.1.3 Ph©n biÖt CP víi chi tiªu
2.1.4 C¸c lo¹i chi phÝ trong DN

3


Khái niệm chi phí SXKD
Quá trình hoạt động SXKD trong các DN có thể khái quát
bằng các giai đoạn cơ bản, có mối liên hệ mật thiết sau đây:
- Quá trình mua sắm, chuẩn bị dự trữ các yếu tố đầu vào


của quá trình SXKD nh đối tợng lao động, t liệu lao động.
- Quá trình vận động, biến đổi nội tại các yếu tố đầu vào một
cách có ý thức và mục đích thành sản phẩm cuối cùng.
- Quá trình bán hàng (thực hiện giá trị và giá trị sử dụng)
của các sản phẩm (công việc, lao vụ ) cuối cùng .
Nh vậy, thực chất quá trình hoạt động của DN là sự vận
động kết hợp, chuyển đổi nội tại các yếu tố sản xuất đã bỏ ra
để sản xuất và thực hiện giá trị của quá trình sản xuất đó tạo
ra.

4


Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải
có 3 yếu tố cơ bản đó là: T liệu lao động, đối tợmg
lao động và lao động của con ngời. Sự tham gia
của các yếu tố này vào quá trình sản xuất có khác
nhau dẫn đến sự hình thành của các hao phí tơng
ứng: Hao phí về khấu hao t liệu lao động và đối t
ợng lao động hình thành nên hao phí lao động vật
hoá; hao phí về tiền lơng phải trả cho ngời lao
động và những khoản hao phí khác hình thành
nên hao phí lao động sống, . Trong nền sản xuất
hàng hoá các hao phí trên đợc biểu hiện bằng tiền
gọi là CPSX kinh doanh. Vậy:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng
tiền toàn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật
hoá và các khoản khác phát sinh trong quá trình
SXKD của doanh nghiệp, trong một thời kỳ nhất
định.


5


Chi phí sản xuất




Chi phí SXKD của doanh nghiệp liên
quan đến việc mua sắm, sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm Vì vậy chỉ những chi phí
có liên quan đến việc sản xuất chế tạo
sản phẩm (hoặc lao vụ dịch vụ) mới đợc
gọi là chi phí sản xuất.
Vì vậy : Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền
toàn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật hoá
và các khoản khác mà doanh nghiệp đã chi ra để
tiên hành hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm hay
thực hiện lao vụ dịch vụ, trong một thời kỳ nhất
định.
6


Chi phí luôn biểu hiện ở 2 mặt : Mặt định tính và
mặt định lợng.
- Mặt định tính của chi phí sản xuất đợc biểu hiện
là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để sản
xuất bằng tiền hay hiện vật
- Mặt định lợng chi phí sản xuất thể hiện ở mức độ

tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào
quá trình sản xuất để cấu tạo nên sản phẩm của
doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền.Độ lớn của
chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản: Khối l
ợng lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động và
giá cả của t liệu lao động. đối tợng lao động, tiền l
ơng của một đơn vị..

7


3) Phân biệt chi phí và chi tiêu
- Chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản
DN không kể các khoản đó dùng vào việc gì và dùng
nh thế nào?
- Chi phí không bao gồm các khoản chi có đặc điểm:
+ các khoản chi tiêu làm giảm tài sản này nhng lại tăng
Tài sản khác ( dùng tiền mua vật t, hàng hoá ,
TSCĐ ..)
+ Các khoản chi tiêu là giảm tài sản của DN nhng đồng
thời cũng làm 1 khoản Nợ phải trả (Dùng tiền trả nợ,
nộp thuế)
8


2.2 - Phân loại CPSXKD trong KTQT
- Đối với những ngời làm công tác quản lý ở DN thì chi phí là mối
quan tâm hàng đầu của họ. Bởi vì lợi nhuận thu đợc nhiều hay
ít chịu ảnh hởng trực tiếp đến CPKD đã chi ra, vì vậy vấn đề đặt
ra là làm sao kiểm soát đợc các khoản chi phí, nhận diện và

phân tích các hoạt động sinh ra chi phí là điều mấu chốt để có
thể quản lý chi phí từ đó có những quyết định đúng đắn trong
hoạt động XSKD
- Trên quan điểm của KTQT: Chi phí đợc chia thành nhiều loại,
theo nhiều tiêu thức khác nhau, phù hợp với từng mục địch sử
dụng, xem xét các cách phân loại chi phí để sử dụng chúng
trong quyết định quản lý

9


Ngoài các cách phân loại đã nghiên cứu ở kế toán
tài chính nh :
- Theo phơng diện đầu vào...
- Theo nội dung, tính chất kinh tế
- Theo mục đích, công dụng kinh tế
Thì Kế toán quản trị chi phí còn chú trọng đến các
cách phân loại chủ yếu sau đây:
- Theo mối quan hệ với các khoản mục ttrên Báo
cáo tài chính
- Theo khả năng quy nạp chi phí
- Theo mối quan hệ với quy trình CN
- Theo mối quan hệ với khối lợng
- Các các phân loại khác...
10


2.2.1 Ph©n lo¹i CPSX kinh doanh theo mèi quan hÖ cña
chi phÝ víi c¸c kho¶n môc trªn B¸o c¸o tµi chÝnh
Theo c¸ch ph©n lo¹i nµy chi phÝ SXKD ®îc chia

thµnh:
- Chi phÝ s¶n phÈm
- Chi phÝ thêi kú
* Chi phÝ s¶n phÈm :
Lµ nh÷ng chi phÝ g¾n liÒn víi qu¸ tr×nh s¶n xuÊt s¶n
phÈm hay qu¸ tr×nh mua hµng ho¸ ®Ó b¸n.
Nh vËy chi phÝ s¶n phÈm cña DNSX gåm chi phÝ
nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp, Chi phÝ NCTT, chi phÝ s¶n
xuÊt chung
11


-

-

Nếu sản phẩm hàng hoá cha đợc bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ nằm
trong giá thành (trị giá vốn) của hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế
toán
Nếu sản phẩm , hàng hoá đã đợc bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ trở
thành chi phí của giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
* Chi phí thời kỳ:
Là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, các chi phí này
không tạo nên giá trị của hàng tồn kho mà đợc tham gia xác định kết
quả kinh doanh ngay trong kỳ chúng phát sinh, có ảnh hởng đến lợi
nhuận và nó đợc ghi nhận, phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh
Chi phí thời kỳ bao gồm:
+ Chi phí bán hàng và
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp

12


Sơ đồ vận động của Chi phí sản phẩm và Chi phí thời kỳ
Chi phớ
Chi phí NVLTT
Chi
phí
sản
phẩm

Bảng CĐKT

Báo cáo KQHĐKD

Chi phí SXKD
dở dang

Doanh thu BH

Chi phí NCTT

Chi phí SXC

_
Thành phẩm
hoàn thành

Giá vốn hàng bán


=
Lợi nhuận gộp
_
Chi
phí
Thời
kỳ

Chi phí BH và
chi phí QLDN
=
Lãi thuần
13


2.2.2 Phân loại CPSXKD theo khả năng quy nạp
của chi phí với các đối tợng kế toán chi phí
Theo cách phân loại này CP đợc chia thành
a) Chi phí trực tiếp:
Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối
tợng chịu chi phí (một loại sản phẩm, một công việc,
một giai đoạn công nghệ, một phân xởng sản xuất...)
b) Chi phí gián tiếp:
Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng
chịu chi phí,vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi
phí đó cho các đối tợng bằng phơng pháp gián tiếp
thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý

14



Tác dụng : Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa về
mặt kỹ thuật qui nạp chi phí vào đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất. Tuy nhiên, thông qua cách phân loại
chi phí này, các nhân viên kế toán quản trị có thể t
vấn để các nhà quản trị doanh nghiệp đa ra và thực
hiện một cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp lý
để đa số các khoản chi phí có thể qui nạp trực tiếp
cho từng đối tợng tập hợp chi phí. Từ đó giúp cho
việc việc kiểm soát chi phí đợc thuận lợi hơn.

15


2.2.3 Phân loại CPSXKD theo mối quan hệ với quy
trình công nghệ SXSP và quá trình kinh doanh.
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia
thành :
- Chi phí cơ bản : Là những chi phí thuộc các yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất đó là những chi phí có mối
quan hệ trực tiếp với quy trình công nghệ sản xuất chế
tạo sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhan công trực tiếp....
- Chi phí chung là những chi phí tổ chức, quản lý và phục
vụ sản xuất mang tính chất chung của toàn phân xởng
bộ phận sản xuất

16



Tác dụng : Với cách phân loại chi phí này có thể giúp các nhà quản trị
doanh nghiệp xác định đợc phơng hớng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá
thành sản phẩm.
Đối với chi phí cơ bản là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình công
nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, vì vậy, không thể cắt bỏ một loại chi
phí cơ bản nào mà phải phấn đấu giảm thấp chi phí thông qua quản lý
việc sử dụng chi phí bằng định mức tiêu hao, hoặc cải tiến quy trình
công nghệ, hợp lý hóa sản xuất v.v... Ngợc lại, đối với chi phí chung cần
phải tiết kiệm triệt để, hạn chế, thậm chí loại trừ các khoản chi phí
không cần thiết, tăng cờng quản lý chi phí chung theo dự toán, chế độ
chi tiêu.

17


2.2.4. Các cách phân loại khác CP sử dụng
trong việc lập kế hoạch kiểm tra
và ra quyết định
2.2.4.1. Phân loại chi phí theo mối quan hệ
giữa chi phí với mức độ hoạt động
- Toàn bộ chi phí đợc chia thành :
+ Chi phí biến đổi.
+ Chi phí cố định.
+ Chi phí hỗn hợp.
- Tác dụng

18


* Chi phí biến đổi: (Biến phí) là những chi phí thay đổi

tỷ lệ với mức độ hoạt động của Doanh nghiệp
- Mức độ hoạt động có thể là số lợng sản phẩm sản
xuất; số lợng sản phẩm tiêu thụ; số giờ máy hoạt động;
doanh thu bán hàng thực hiện...,.
- Cần lu ý, nếu xét về tổng số, biến phí thay đổi tỷ
lệ thuận với khối lợng hoạt động, nhng xét trên một đơn
vị khối lợng hoạt động thì biến phí thờng có thể là hằng
số đối với mọi mức hoạt động.
- Trong một DNSX, biến phí gồm: Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
năng lợng Trong DNTM, biến phí gồm : Giá vốn hàng
bán, hoa hồng cho ngời bán
19


Biến phí tỷ lệ: là loại biến phí mà tổng chi phí quan hệ tỷ lệ
thuận trực tiếp với mức độ hoạt động, còn chi phí của một đơn
vị hoạt động thì không thay đổi. Thuộc loại biến phí này th
ờng có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí hoa hồng trả cho đại lý ...v.v.
Có thể hình dung biến phí tỷ lệ trực tiếp qua hai đồ thị sau
( bp = a là biến phí đơn vị).
Tổng
biên
phi

y = ax

Biến
phí

đơn vị

y=a

Mức độ hoạt động

Mức độ hoạt động
20


- Biến phí thay đổi không tỷ lệ trực tiếp.
Đó là trờng hợp mà xét về tổng biến phí thì có tốc độ tăng nhanh
hơn tốc độ tăng của khối lợng hoạt động, vì vậy, biến phí tính cho
một đơn vị khối lợng hoạt động cũng tăng lên khi khối lợng hoạt
động tăng. Hoặc ngợc lại, có trờng hợp tổng biến phí lại có tốc độ
tăng chậm hơn tốc độ tăng của khối lợng hoạt động, khi đó biến
phí tính cho một đơn vị khối lợng hoạt động lại giảm đi khi khối l
ợng hoạt động tăng.

21


* Chi phí cố định
- Chi phí cố định là những chi phí mà về tổng số
không thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt
động của đơn vị.
- Nếu xét tổng chi phí thì CPCĐ không thay đổi,
ngợc lại, nếu xét CPCĐ trên một đơn vị khối l
ợng hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt
động.

- Nh vậy, dù doanh nghiệp có hoạt động hay
không thì vẫn tồn tại định phí; ngợc lại, khi
doanh nghiệp gia tăng mức độ hoạt động thì
định phí trên một đơn vị hoạt động sẽ giảm dần.
Điều này đợc minh hoạ qua các đồ thị sau (trong
đó Đp là tổng định phí, đp là định phí đơn vị).

22


®Þnh
phÝ
®¬n

(®p)

Tæng
®Þnh
phÝ
tuyÖt
®èi
( ®p)

®p = C/ x
®p = C

Møc ®é ho¹t ®éng (x)

Møc ®é ho¹t ®éng (x)


- §Þnh phÝ tuyÖt ®èi: lµ nh÷ng chi phÝ mµ xÐt tæng sè th× kh«ng
thay ®æi khi cã sù thay ®æi cña khèi lîng ho¹t ®éng, khi ®ã chi phÝ
cho mét ®¬n vÞ khèi lîng ho¹t ®éng thay ®æi tû lÖ nghÞch trùc tiÕp
víi khèi lîng ho¹t ®éng.
23


- Định phí cấp bậc: là những chi phí chỉ có tính chất cố định t
ơng đối, nó chỉ cố định trong một giới hạn mức độ hoạt động
nhất định, sau đó nếu khối lợng hoạt động tăng lên thì khoản
chi phí này sẽ tăng lên một mức mới nào đó
- Định phí bắt buộc: là những định phí không thể thay đổi một
cách nhanh chóng, chúng thờng liên quan đến tài sản cố định
và cấu trúc tổ chức của một D/N nh chi phi khấu hao TSCĐ,
chi phi bảo hiểm tài sản, chi phi lơng của ban giám đốc...
Những khoản chi phí này có đặc điểm
+ Có bản chất lâu dài
+ Không thể cắt giảm hết trong một thời gian ngắn.
Vì vậy, khi quyết định đầu t vào tài sản cố định các nhà quản
trị DN cần phải cân nhắc kỹ lỡng, một khi đã quyết định thì
doanh nghiệp sẽ buộc phải gắn chặt với quyết định đó trong
một thời gian dài. Mặt khác, định phí bắt buộc không thể tùy
tiện cắt giảm trong một thời ngắn.
24


- Định phí không bắt buộc là các định phí có thể đợc
thay đổi nhanh chóng bằng các quyết định của các
nhà quản trị doanh nghiệp. Định phí không bắt
buộc thờng liên quan tới kế hoạch ngắn hạn và

ảnh hởng đến chi phí của doanh nghiệp hàng năm,
có thể cắt bỏ khi cần thiết.
Việc phân chia định phí bắt buộc và không bắt
buộc chỉ có tính chất tơng đối, tuỳ thuộc vào nhận
thức chủ quan của các nhà quản trị DN. Có những
nhà quản trị nhìn nhận một khoản định phí nào
đó là bắt buộc nên rất ngần ngại khi ra quyết định
điều chỉnh. Ngợc lại, có nhà quản trị lại cho rằng
định phí đó là không bắt buộc và có thể thờng
xuyên xem xét và điều chỉnh khi cần thiết.

25


×