Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Đề tài Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 128 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI

V B H

BIệN PHáP KIểM TRA hoạt động dạy học
CủA HIệU TRƯởNG CáC TRƯờNG TIểU HọC
HUYệN GIA LộC TỉNH HảI DƯƠNG

Chuyờn ngnh: Qun lý giỏo dc
Mó s:

60 14 0114

LUN VN THC S QUN L GIO DC

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS PHAN TH HNG VINH

H NI - 2014


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành chương trình
khóa học Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục tại Khoa Quản lý giáo
dục - Đại học Sư phạm Hà Nội và hoàn thành luận văn “Biện pháp kiểm
tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia
Lộc, tỉnh Hải Dương”.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến lãnh đạo khoa,
các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo
tận tình, quý báu của PGS.TS Phan Thị Hồng Vinh - người cô đã trực tiếp


hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Thanh tra Sở Giáo dục và
Đào tạo Hải Dương, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Gia Lộc, lãnh đạo nhà
trường và các thầy giáo, cô giáo các trường tiểu học trên địa bàn huyện Gia
Lộc tỉnh Hải Dương đã tận tình giúp đỡ tôi thu thập, xử lý thông tin phục vụ
quá trình nghiên cứu.
Tuy đã rất cố gắng song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tôi
rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp về
luận văn của tôi.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
Tác giả

Vũ Bá Hà


BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

HT


Hiệu trưởng

CBQL

Cán bộ quản lý

GD-ĐT

Giáo dục và Đào tạo

PPDH

Phương pháp dạy học

QLGD

Quản lý giáo dục

CSVC

Cơ sở vật chất


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Số trường, số lớp, số học sinh, tiểu học huyện Gia Lộc đầu năm
học 2013-2014...........................................................................................43
Bảng 2.2: Cơ cấu và trình độ đào tạo của giáo viên huyện Gia Lộc đầu năm
học 2013-2014......................................................................................... 44
Bảng 2.3: Kết quả đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp năm học 20132014 ......................................................................................................... 45

Bảng 2.4: Kết quả đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiểu trưởng tiểu học năm
học 2013-2014 ( Theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT) ................... 45
Bảng 2.5: Trình độ đào tạo của cán bộ quản lý............................................... 46
Bảng 2.6: Thâm niên công tác của cán bộ quản lý. ........................................ 47
Bảng 2.7: Trình độ học vấn của giáo viên (Đứng lớp) 6 trường tiểu học. ...... 48
B¶ng 2.8: Thùc tr¹ng vÒ ®é tuæi cña ®éi ngò gi¸o viªn tiÓu häc ở 6 trường
khảo sát.................................................................................................... 48
Bảng 2.9: Ý kiến của cán bộ quản lý về mức độ cần thiết của công tác kiểm
tra HĐDH của hiệu trưởng các trường tiểu học đối với từng đối tượng
GV. .......................................................................................................... 50
Bảng 2.10: Đánh giá của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của công tác kiểm
tra hoạt động dạy học ............................................................................. 53
Bảng 2.11: Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của công tác kiểm tra
hoạt động dạy học. .................................................................................. 54
Bảng 2.12: So sánh nhận thức của cán bộ quản lý và của giáo viên về tầm
quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá đối với hoạt động dạy học. . 55
Bảng 2.13: Mức độ thực hiện từng nhiệm vụ kiểm tra hoạt động dạy học .... 57
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện từng chức năng kiểm tra hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng các trường tiểu học ............................................................. 58


Bảng 2.15: Mức độ sử dụng các nguyên tắc kiểm tra hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng các trường tiểu học. ............................................................ 59
Bảng 2.16: Mức độ thực hiện các nội dung kiểm tra hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng các trường tiểu học. ............................................................ 61
Bảng 2.17: Mức độ sử dụng các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học của
hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc. .................................... 63
Bảng 2.18: Mức độ sử dụng các phương pháp kiểm tra của Hiệu trưởng các
trường tiểu học. ....................................................................................... 65
Bảng 2.19: Chất lượng các kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu

trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc. ............................................ 66
Bảng 2.20: Chất lượng việc tổ chức lực lượng kiểm tra hoạt động dạy học
của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc. .............................. 68
Bảng 2.21: Mức độ hiệu quả tiến hành kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu
trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc. ............................................ 69
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất .... 93
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất ....... 95
Bảng 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề
xuất .......................................................................................................... 97


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
1. Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: So sánh nhận thức của cán bộ quản lý và của giáo viên về tầm
quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá đối với hoạt động dạy học. ... 56
Biểu đồ 3.1: So sánh nhận thức của cán bộ quản lý và của giáo viên về tầm
quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá đối với hoạt động dạy học. ... 98
2. Sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Vòng liên hệ ngược trong kiểm tra quản lý

15


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................3
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3

6. Giả thuyết khoa học ........................................................................................4
7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................4
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC ..............................................6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ..............................................................6
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................8
1.2.1. Kiểm tra.................................................................................................8
1.2.2. Biện pháp ..............................................................................................8
1.2.3. Biện pháp kiểm tra ................................................................................8
1.2.4. Hoạt động dạy học ................................................................................9
1.2.5. Trường Tiểu học..................................................................................10
1.2.6. Kiểm tra hoạt động dạy học ................................................................10
1.3. Nhà trƣờng tiểu học và dạy học tiểu học.................................................10
1.3.1. Nhà trường tiểu học ............................................................................10
1.3.2. Dạy học tiểu học .................................................................................11
1.4. Cơ sở lý luận của kiểm tra hoạt động dạy học trong quản lý giáo dục.......13
1.4.1. Cơ sở lí luận của kiểm tra ...................................................................13
1.4.2. Yêu cầu của kiểm tra ...........................................................................17
1.4.3. Các bước kiểm tra ...............................................................................18
1.4.4. Ý nghĩa của kiểm tra ...........................................................................19
1.5. Hiệu trƣởng kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên trong trƣờng
tiểu học. ............................................................................................................20
1.5.1. Vị trí , vai trò của Hiệu trưởng trường tiểu học. ................................20


1.5.2. Nhiệm vụ công tác kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các
trường tiểu học ......................................................................................21
1.5.3. Chức năng kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường
tiểu học ..................................................................................................22

1.5.4. Nguyên tắc kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường
tiểu học ................................................................................................23
1.5.5. Nội dung kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường
tiểu học ................................................................................................24
1.5.5.1. Kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên ...............................24
1.5.5.2. Kiểm tra hoạt động học của học sinh ........................................26
1.5.5.3. Hiệu trưởng kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học ...............26
1.5.6. Hình thức kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường
tiểu học. ...............................................................................................27
1.5.7. Phương pháp kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các
trường tiểu học. ...................................................................................30
1.5.8. Quy trình kiểm kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các
trường tiểu học ....................................................................................34
1.5.8.1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra ......................................................34
1.5.8.2. Tổ chức lực lượng kiểm tra........................................................36
Tiểu kết chƣơng 1 ............................................................................................39
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LỘC,
TỈNH HẢI DƢƠNG ........................................................................................40
2.1. Tổ chức nghiên cứu ..................................................................................40
2.1.1 Mục đích và nội dung nghiên cứu .......................................................40
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................40
2.2. Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế- xã hội và giáo dục tiểu học huyện Gia
Lộc.....................................................................................................................41
2.2.1. Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế- xã hội của huyện Gia Lộc.................41
2.2.2. Vài nét về giáo dục huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. ........................42
2.2.3. Đặc điểm các trường tiểu học huyện Gia Lộc. ..................................43


2.3. Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng

một số trƣờng tiểu học huyện Gia Lộc ..........................................................46
2.3.1. Vài nét về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường tiểu học
huyện Gia Lộc được khảo sát. ............................................................46
2.3.1.1. Thực trạng về đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học
huyện Gia Lộc được khảo sát. ........................................................46
2.3.1.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên các trường tiểu học được khảo sát.47
2.3.2. Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng
các trường tiểu học huyện Gia Lộc: ...................................................49
2.3.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý về sự cần thiết của công tác kiểm
tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học đối với
giáo viên. .........................................................................................49
2.3.2.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên huyện
Gia Lộc về tầm quan trọng của công tác kiểm tra hoạt động dạy
học. ..................................................................................................52
2.3.2.3. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ công tác kiểm tra hoạt động dạy
học của Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Gia Lộc....................57
2.3.2.4. Thực trạng thực hiện chức năng kiểm tra hoạt động dạy học
của Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Gia Lộc. ..........................58
2.3.2.5. Thực trạng thực hiện nguyên tắc kiểm tra hoạt động dạy học
của Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Gia Lộc. .........................59
2.3.2.6. Thực trạng thực hiện nội dung kiểm tra hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Gia Lộc. .................................60
2.3.2.7. Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Gia Lộc. ................................63
2.3.2.8. Thực trạng phương pháp kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu
trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc. ...................................64
2.3.2.9. Thực trạng xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy học của
Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc............................66
2.3.2.10. Thực trạng việc tổ chức lực lượng kiểm tra kiểm tra hoạt động
dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học. ...............................67



2.3.2.11. Thực trạng tiến hành công tác kiểm tra kiểm tra hoạt động
dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc. .69
2.3.3. Đánh giá chung về mặt mạnh và mặt hạn chế trong công tác kiểm
tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường tiểu học huyện
Gia Lộc .................................................................................................70
2.3.3.1. Ưu điểm ......................................................................................71
2.3.3.2. Những tồn tại - hạn chế..............................................................71
Tiểu kết chương 2 .............................................................................................73
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA
HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LỘC TỈNH
HẢI DƢƠNG ...................................................................................................75
3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu
trƣởng tiểu học. ...............................................................................................75
3.1.1. Nguyên tắc pháp chế ..........................................................................75
3.1.2. Nguyên tắc mang tính kế thừa ...........................................................75
3.1.3. Nguyên tắc mang tính toàn diện ..........................................................76
3.1.4. Nguyên tắc mang tính thực tiễn .........................................................76
3.1.5. Nguyên tắc mang tính khả thi ............................................................76
3.2. Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng các trƣờng
tiểu học huyện Gia Lộc, Hải Dƣơng. .............................................................77
3.2.1 Nâng cao nhận thức cho các CBQL, giáo viên về mục đích, ý nghĩa,
tầm quan trọng của kiểm tra hoạt động dạy học ..............................................77
3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa của biện pháp ................................................77
3.2.1.2 Nội dung của biện pháp ..............................................................78
3.2.1.3 Tổ chức thực hiện biện pháp .....................................................80
3.2.2. Bồi dưỡng kỹ năng kiểm tra hoạt động dạy học cho lực lượng kiểm tra81
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp ..............................................81
3.2.3.2 Nội dung của biện pháp ..............................................................82

3.2.3.3 Tổ chức thực hiện biện pháp .....................................................82
3.2.3. Tổ chức lực lượng kiểm tra sát với thực tế từng trường .......................83
3.2.3.1. Mục đích , ý nghĩa của biện pháp ..............................................83


3.2.3.2. Nội dung của biện pháp: ............................................................84
3.2.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp ....................................................84
3.2.4. Xây dựng kế hoạch kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng một
cách khoa học.....................................................................................................85
3.2.4.1. Mục đích , ý nghĩa của biện pháp .............................................85
3.2.4.2. Nội dung của biện pháp: .................................................................85
3.2.4.3. Tổ chức thực hiện biện pháp ....................................................86
3.2.5. Phối hợp các phương pháp kiểm tra các hoạt động dạy học của
giáo viên nhằm tăng cường độ tin cậy của kiểm tra trong quản lý. .................86
3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa của biện pháp ................................................86
3.2.5.2 Nội dung của biện pháp ..............................................................87
3.2.5.3 Tổ chức thực hiện biện pháp .....................................................90
3.2.6. Phối hợp các hình thức kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng
nhằm nâng cao tính khách quan của kiểm tra trong quản lý. ..............................90
3.2.6.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp ...............................................90
3.2.6.2. Nội dung của biện pháp .............................................................90
3.2.6.3 Tổ chức thực hiện biện pháp .....................................................92
3.3.3 Kết quả khảo nghiệm các biện pháp đề xuất.........................................93
3.3.3.1. Tính cần thiết..............................................................................93
3.3.3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi .........................97
Kết luận chương 3 ............................................................................................99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...............................................................100
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................104
PHỤ LỤC



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự
phát triển đất nước, song song với khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo
là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người”[3]. Văn kiện Đại hội Đảng XI đã chỉ rõ: "Đổi mới căn bản và toàn
diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,
dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục,
phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”[7, tr131].
Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”[29, tr7], thì công tác quản lý, nâng
cao năng lực cho cán bộ quản lý là một việc vô cùng quan trọng. Bên cạnh
những thành tựu đã đạt được, giáo dục của nước nhà hiện nay còn có những
bất cập và yếu kém nhất định. Sự bất cập và yếu kém đó đã được Đảng ta nêu
rõ trong Văn kiện Đại hội XI là“Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp
ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn
chế... Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi mới chậm,
cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo...” [7]
Để khắc phục tình trạng trên, Đảng ta cũng chỉ rõ phương hướng “Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa, đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ
chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục,
đào tạo”[7]. Như vậy công tác quản lý, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý
là một việc làm cấp thiết.
Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm, đặc trưng của mọi nhà
trường. Nhà quản lý giáo dục phải đặt hoạt động dạy học là mục tiêu trung


tõm ca cụng tỏc qun lý trng hc trong ú kim tra hot ng dy hc cú

vai trũ ht sc quan trng. Kim tra hot ng dy hc l mt dng nghip v
qun lý ca hiu trng nhm kim soỏt, phỏt hin, so sỏnh kt qu hot ng
dy hc vi mc tiờu ra. Qua ú phỏt hin u im ng viờn kớch thớch
hoc un nn, iu chnh kp thi nhng thiu sút nhm nõng cao cht lng,
hiu qu giỏo dc v o to trong nh trng. Mt khỏc qua kt qu ỏnh giỏ
hot ng dy hc giỳp nh qun lý ỏnh giỏ chun ngh nghip cng nh
ỏnh giỏ, xp loi giỏo viờn hng nm.
Giỏo dc tiu hc huyn Gia Lc tnh Hi Dng hin nay bờn cnh mt
s kt qu ỏng ghi nhn v cht lng giỏo dc núi chung, cht lng hot
ng dy hc núi riờng vn cũn nhng hn ch, yu kộm nh: Cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học trong các nhà tr-ờng vẫn ch-a thực sự đáp ứng đầy đủ
so với yêu cầu của công tác giảng dạy. Công tác quản lý, tham m-u của ngành
giáo dục ch-a toàn diện và mạnh mẽ. Công tác kiểm tra đánh giá và xử lý các
hiện t-ợng vi phạm có khi còn n-ơng nhẹ, thiếu kiên quyết. Một số cán bộ
quản lý năng lực còn hạn chế và có dấu hiệu trì trệ. Một bộ phận giáo viên còn
yếu về chuyên môn và ch-a thực sự say s-a tâm huyết với nghề. Một bộ phận
cán bộ, giáo viên còn t- t-ởng trung bình chủ nghĩa, thiếu ý thức phấn đấu.
Ph-ơng pháp giáo dục còn chậm đổi mới, ch-a phát huy đ-ợc tính chủ động
sáng tạo của học sinh (Vn kin i Hi ng b huyn Gia Lc nhim k
2010-2015). Mt khỏc trờn thc t vn cũn n th, ý kin v cụng tỏc qun
lý núi chung v vn kim tra ỏnh giỏ hot ng dy hc núi riờng cho
thy cụng tỏc qun lý cũn cú nhng bt cp.
Chớnh vỡ nhng lý do trờn õy, tụi ó la chn ti Bin phỏp kim
tra hot ng dy hc ca hiu trng cỏc trng tiu hc huyn Gia Lc
tnh Hi Dng nghiờn cu vi hy vng s tỡm chn c mt s bin
phỏp t chc kim tra hot ng dy hc cú hiu qu, gúp phn nõng cao
cht lng cụng tỏc qun lý trng hc.


2. Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu để đề xuất biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu
trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc nhằm đổi mới công tác kiểm tra
hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu
học của huyện Gia Lộc.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về kiểm tra hoạt động dạy học ở trường
tiểu học.
3.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng công tác kiểm tra hoạt động của
hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
3.3. Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra hoạt động
dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học Gia Lộc, tỉnh Hải Dương góp
phần nâng cao chất lượng dạy học trong các trường tiểu học của huyện.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu
học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Trong luận văn này, tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu các biện pháp kiểm
tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học của giáo
viên các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
Đề tài được triển khai nghiên cứu trong phạm vi 6 trường tiểu học thuộc
địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Các trường được lựa chọn trên
nguyên tắc đại diện cho các vùng phát triển về kinh tế, mặt bằng dân trí; quy
mô trường lớp ; xếp loại thi đua hàng năm...


6. Giả thuyết khoa học
Trong những năm gần đây, việc kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu

trưởng các trường tiểu học huyện Gia Lộc đã được quan tâm, chú ý và có
những tiến bộ đáng khích lệ, đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, so
với yêu cầu đổi mới công tác quản lý hiện nay, công tác kiểm tra hoạt động dạy
học của hiệu trưởng các trường tiểu học vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế.
Nếu vận dụng biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học theo hướng phân
cấp quản lý, phối hợp các phương pháp, hình thức kiểm tra thì chất lượng,
hiệu quả kiểm tra của hiệu trưởng trong quản lý sẽ được nâng cao.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá và cụ thể hoá
những nội dung trong các văn kiện lãnh đạo của Đảng, các chính sách của
Nhà nước, các văn bản quản lý của Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, các công trình
khoa học về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động
dạy học, kiểm tra, đánh giá ... ; các phương pháp này được sử dụng với mục
đích xác định cơ sở lý luận kiểm tra hoạt động dạy học ở các trường tiểu học.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu điều tra bằng phiếu hỏi
Phương pháp nghiên cứu điều tra bằng các phiếu hỏi nhằm nghiên cứu
thực trạng về các biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng qua
sự đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo và ở các
trường tiểu học; các yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến công tác kiểm
tra của hiệu trưởng.
7.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu.
Phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện đối với các cán bộ quản lý của
Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT nhằm bổ sung cho phương pháp điều tra bằng
phiếu hỏi và cũng nhằm đảm bảo cho tính khách quan các số liệu thu được.


7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Bằng tổng kết kinh nghiệm những năm vừa qua, để rút ra thực trạng các

biện pháp đã có cũng như việc đề xuất những biện pháp mới trong công tác
kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học.
7.2.4. Phương pháp chuyên gia.
Phương pháp này nhằm mục đích khảo nghiệm giá trị khoa học của các
biện pháp đề xuất được rút ra trong quá trình nghiên cứu đề tài.
7.2.5. Phương pháp khảo nghiệm và thực nghiệm.
Mục đích của phương pháp này nhằm khẳng định tính khả thi của các
biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường tiểu học
được đề xuất.
7.3. Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu.
8. Cấu trúc luận văn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng
trường tiểu học.
- Chương 2: Thực trạng kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các
trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.
- Chương 3: Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của hiệu trưởng các
trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương.


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Khi xã hội loài người xuất hiện: một loạt các quan hệ: quan hệ giữa con
người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với xã
hội và cả quan hệ giữa con người với chính bản thân mình xuất hiện theo.
Điều này làm nảy sinh nhu cầu quản lý. Trải qua tiến trình phát triển của lịch
sử quản lý đánh dấu vai trò quan trọng của mình đối với sự phát triển của xã
hội. Quản lý trở thành một hoạt động phổ biến, diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở

mọi cấp độ và liên quan đến mọi người. C.Mác coi quản lý là một đặc điểm
vốn có, bất biến về mặt lịch sử của đời sống xã hội. C.Mác đã giải thích bản
chất và chức năng của quản lý như sau: “Bất cứ lao động xã hội trực tiếp hay
lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn đều yêu cầu phải
có một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân. Sự chỉ đạo đó phải là
những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau
giữa sự vận động chung của cơ chế sản xuất với những vận động cá nhân của
những thành phần độc lập hợp thành cơ chế sản xuất đó. Khác với sự vận
động của những khí quan độc lập của nó, một người độc tấu vĩ cầm thì tự điều
khiển lấy mình, còn một dàn nhạc cần có nhạc trưởng”.
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,
các nhà khoa học Việt Nam tiếp cận quản lý giáo dục, quản lý trường học chủ
yếu dựa trên nền tảng giáo dục học. Bằng sự tổng hoà các tri thức của giáo
dục học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học……..các tác giả đã thể hiện trong
các chương trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về khái niệm quản
lý giáo dục và quản lý trường học, chức năng quản lý, nguyên tắc và phương


pháp quản lý, thông tin và môi trường quản lý, đồng thời nêu ra một số nét
khái quát nhất về nhiệm vụ quản lý trường học. Các công trình nghiên cứu
tiêu biểu là: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục- Nguyễn
Ngọc Quang; Giáo dục học đại cương- Phạm Viết Vượng; Đặng Quốc Bảo,
Một số khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục - trường Cán bộ đào tạo trung
ương I, Hà Nội, 1997; Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý
giáo dục - Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2009; Nhóm tác giả Bùi Minh
Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo - Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm, 2011; Phạm Khắc Chương, Lý luận quản lý giáo dục đại
cương, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000; Quản lý hoạt động giáo dục vi mô IIPhan Thị Hồng Vinh, 2009 .... Tất cả nội dung trên cũng thể hiện chức năng
quan trọng trong quản lý là công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học
trong các trường học nói chung và trường tiểu học nói riêng.

Trong những năm gần đây vấn đề kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học
cũng được một số tác giả trình bày trong luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục
như: “Các biện pháp quản lý chuyên môn của hiệu trưởng các trường tiểu học
ở Quảng Nam”, của Nguyễn Đặng Ngưng – 1999; “Một số biện pháp nâng
cao hiệu quả quản lý chuyên môn của hiệu trưởng trường trung học cơ sở
ngoại thành Hải Phòng”; của Nguyễn Văn Tiến – 2000; “Biện pháp quản lý
hoạt động dạy học của Phòng GD&ĐT thành phố Hải Dương” của Trần Thị
Thu Hằng – 2010; "Biện pháp Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học của
giáo viên tiểu học theo quy định giảm tải” của Đặng Thị Minh Lan – 2007;
"Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học trong các
trường tiểu học thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ" của Nguyễn Thị Thanh Thuỷ 2007; “Biện pháp kiểm tra đánh giá của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy
học của giáo viên một số trường mầm non Hà Nội” của Ngô Kim Yến 2006;
“Biện pháp kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường trung học cơ


sở huyện Cư M' Gar, tỉnh Đắk Lắk” của Đinh Văn Vinh - 2011; “Biện pháp
kiểm tra hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở ở
thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai” của Phạm Thị Thu Hương . 2011 … Các đề
tài cũng đã chỉ ra mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp trong quản lý
chuyên môn, quản lý hoạt động dạy học ở các cấp học, biện pháp kiểm tra,
biện pháp kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học ở trừng mầm non, trường
trung học cơ sở. Mỗi đề tài đều có những thành công đóng góp vào việc nâng
cao năng lực quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh.
Thông qua các công trình nghiên cứu về giáo dục, quản lý giáo dục,
quản lý giáo dục tiểu học, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã để lại
nhiều tri thức và phương pháp luận nghiên cứu hiệu quả quản lý giáo dục và
dạy học. Và trong đó cũng đề cập nhiều đến công tác kiểm tra hoạt động dạy
học, xem đây là yếu tố rất quan trọng trong việc phát hiện sai lệch và điều
chỉnh quá trình dạy học đạt mục tiêu đã định.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Kiểm tra
Kiểm tra là quá trình người ta sử dụng các phương pháp khác nhau để
thu thập thông tin về hiệu quả hoạt động. Quá trình kiểm tra cho phép làm rõ
đặc tính về số lượng và chất lượng của giáo dục.
1.2.2. Biện pháp
Biện pháp là cách thức xử lý công việc hoặc giải quyết vấn đề (Từ điển
Tiếng Việt- Hoàng Phê, 2009 – Đà Nẵng, Tr.89).
1.2.3. Biện pháp kiểm tra
Để kiểm tra chất lượng hay hiệu quả hoạt động thì người ta có thể sử dụng
những công cụ, phương pháp và hình thức kiểm tra một cách riêng biệt hay là
phối hợp nhằm thu thập thông tin ngược về đối tượng kiểm tra. Từ đó chúng ta
có khái niệm về biện pháp kiểm tra là cách thức sử dụng hay áp dụng riêng biệt
hoặc phối hợp các công cụ, phương pháp, hình thức kiểm tra để thu thập thông


tin ngược về chất lượng, hiệu quả hoạt động của đối tượng kiểm tra.
1.2.4. Hoạt động dạy học
Dạy học là những hoạt động giao tiếp mang ý nghĩa xã hội bao gồm hoạt
động dạy và hoạt động học. Chủ thể của hoạt động dạy là giáo viên và chủ thể
của hoạt động học là người học, đó là hai hoạt động khác nhau nhưng không
phải là đối lập nhau, mà có sự thống nhất cao của hai mặt để cùng hướng tới
mục đích.
Dạy học là một quá trình bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động
học của trò. Đây là một bộ phận của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách
toàn vẹn, là quá trình tác động qua lại giữa người dạy và người học nhằm giúp
người học chiếm lĩnh những tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo của
hoạt động nhận thức và thực tiễn. Trên cơ sở đó hình thành nên thế giới quan,
phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất của nhân cách người
học theo mục đích giáo dục. "Dạy học là một chức năng xã hội, nhằm truyền
đạt và lĩnh hội những kiến thức và kinh nghiệm mà xã hội tích lỹ được, biến

kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất và năng lực cá nhân".
Như vậy, hoạt động dạy là sự tổ chức, điều khiển tối ưu quá trình người
học lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Vai trò
chủ đạo của hoạt động dạy là tổ chức điều khiển sự học tập của người học
giúp cho người học nắm được kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ. Chức
năng của hoạt động dạy là định hướng, tổ chức hoạt động, giúp người học
chiếm lĩnh nội dung tri thức, qua đó hình thành các kỹ năng, thái độ tương
ứng trên cơ sở nội dung chương trình quy định.
Hoạt động học là quá trình chủ động, sáng tạo tự chiếm lĩnh các khái
niệm khoa học, trên cơ sở đó hình thành nên kỹ năng, kỹ xảo, thái độ niềm
tin của chính người học. Đó là một quá trình tự điều khiển thể hiện ở sự tự
giác, tích cực và sáng tạo của người học trong quá trình lĩnh hội tri thức
dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người thầy. Nội dung của hoạt động học


bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm của môn học, phương pháp đặc trưng
của môn học, các cách thức tiếp cận để biến kiến thức của nhân loại thành
học vấn của bản thân.
Tóm lại: Dạy học là quá trình bao gồm hai hoạt động thống nhất biện
chứng với nhau, hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò, trong đó
dưới sự tổ chức, điều khiển, lãnh đạo của giáo viên, người học tự giác, tích
cực, chủ động tự tổ chức tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập của
mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
1.2.5. Trường Tiểu học
Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục
quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng [9].
1.2.6. Kiểm tra hoạt động dạy học
Kiểm tra hoạt động dạy học là một dạng hoạt động nghiệp vụ quản lý
của hiệu trưởng nhằm kiểm soát, phát hiện ưu hoặc nhược điểm của hoạt động
dạy học. Qua việc phát hiện ưu hoặc nhược điểm đó để động viên kích thích

hoặc uốn nắn, điều chỉnh những thiếu sót nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
1.3. Nhà trƣờng tiểu học và dạy học tiểu học
1.3.1. Nhà trường tiểu học
Trường tiểu học là bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông. Trường
tiểu học là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường tiểu học
có nhiệm vụ, quyền hạn:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo
mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ
em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong


cộng đồng. Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lí các hoạt
động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục
tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền. Tổ chức kiểm tra và công
nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ
em trong địa bàn trường được phân công phụ trách.
- Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương.
- Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.
- Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo
quy định của pháp luật.
- Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực
hiện hoạt động giáo dục.
- Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia
các hoạt động xã hội trong cộng đồng.
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

1.3.2. Dạy học tiểu học
Dạy học tiểu học chính là trang bị cho học sinh tiểu học có những hiểu
biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về
nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ
sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật, ...
Ở tiểu học, mỗi học sinh là một thực thể hồn nhiên: các quá trình, các trạng
thái, các thuộc tính tâm lý của trẻ được bộc lộ một cách hồn nhiên, chân thực.
Các em không biết che dấu những suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình vì thế
các em rất vô tư, trong sáng. Những yếu tố về vật chất và tâm lý của học sinh
được hợp thành một chỉnh thể tạo ra những cá nhân với đặc điểm chung của lứa
tuổi nhưng cũng có đặc điểm riêng với những cá tính, nhu cầu, khả năng khác


nhau. Vì thế người ta thường nói: trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ.
Mỗi học sinh tiểu học là một nhân cách đang hình thành: học sinh tiểu
học là thực thể trọn vẹn nhưng chưa định hình, chưa hoàn thiện mà còn đang
lớn, đang phát triển. Trong mỗi học sinh tiểu học tiềm tàng khả năng phát
triển cả về tâm lý, sinh lý, thể lực, tư duy; điều quan trọng là biết khơi dậy các
khả năng đó phát triển tiếp theo.
Trường tiểu học là cấp học bắt đầu của hệ thống giáo dục phổ thông dạy
theo phương pháp nhà trường (bao gồm cả nội dung, phương pháp và hình
thức tổ chức), bắt đầu cách dạy theo phương pháp tương tác. Ở tiểu học, mỗi
thầy cô giáo phải dạy nhiều môn học (trừ các môn năng khiếu có giáo viên
chuyên) vì thế thầy cô giáo tiểu học phải là người có hiểu biết một cách đầy
đủ, cụ thể về kiến thức ở nhiều môn học. Trường tiểu học là nơi đầu tiên trẻ
tiếp xúc với phương pháp dạy học kiểu nhà trường, vì vậy dạy học tiểu học là
dạy cho học sinh làm quen với các phương pháp học để chủ động chiếm lĩnh
tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Trong quá trình dạy học giáo viên tiểu
học là người giữ vai trò tổ chức, điều khiển hoạt động của học sinh theo
phương châm "Thầy tổ chức, trò hoạt động". Đây cũng là nơi đầu tiên dạy cho

học sinh cách học, biết hoạt động nhóm, biết cách tự học.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học là: "Giáo dục tiểu học nhằm giúp học
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục
học trung học cơ sở." [18]
Mục tiêu trên đã khẳng định:
Phát triển toàn diện con người là mục tiêu chung và lâu dài của giáo dục
phổ thông. Giáo dục tiểu học chỉ hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát
triển đó.


Con người phát triển toàn diện phải có đầy đủ các phẩm chất và năng lực
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và phải có các kỹ năng cơ bản để tiếp
tục học lên trên. Học xong tiểu học, học sinh phải tiếp tục học lên trung học
cơ sở.
Mục tiêu của tiểu học được cụ thể hóa thành mục tiêu của các môn học
và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình tiểu học. Đặc biệt, mục
tiêu giáo dục đã cụ thể hóa thành các yêu cầu cơ bản cần đạt được của học
sinh tiểu học bao gồm các yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức, kỹ năng các
môn học; về thái độ, hành vi, thói quen, niềm tin....
Nội dung dạy học tiểu học: Nội dung dạy học tiểu học là thành tố quy
định những chuẩn mực, hành vi có liên quan đến các mặt đạo đức, thẩm mỹ,
thể chất, lao động dành cho học sinh tiểu học. Nội dung dạy học chịu sự tác
động định hướng của mục đích, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, tạo ra nội dung
hoạt động của giáo viên và hoạt động tự giác của học sinh.
Nội dung dạy học ở tiểu học được chia làm 2 giai đoạn:
Lớp 1;2;3: các môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Thủ
công, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục.
Lớp 4;5: các môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức; Khoa học; Lịch sử và Địa
lý; Kỹ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục.

1.4. Cơ sở lý luận của kiểm tra hoạt động dạy học trong quản lý giáo dục
1.4.1. Cơ sở lí luận của kiểm tra
Hệ thống lý luận và thực tiễn quản lý nói chung đã khẳng định rằng:
Quản lý lãnh đạo mà không có kiểm tra thì coi như không có lãnh đạo. Kiểm
tra, đánh giá là chức năng vô cùng quan trọng xuất hiện từ giai đoạn tiền kế
hoạch cho đến khi kết thúc chu kỳ quản lý.
Cơ sở lý luận của kiểm tra hoạt động dạy học là tạo lập mối liên hệ thống
tin ngược (kênh thông tin phản hồi) trong quản lý.
Mối liên hệ thông tin thuận a (thông tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản lý)


chủ yếu là truyền đạt thông tin về mục tiêu, kế hoạch, quyết định quản lý…
đến người thực hiện.
Mối liên hệ thông tin ngược bên ngoài b (thông tin từ hệ bị quản lý đến
hệ quản lý), phản ánh: Sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, khó khăn, thuận
lợi, tâm tư, nguyện vọng, đề đạt kiến nghị… của những người thực hiện đến
người quản lý.
Mối liên hệ thông tin ngược bên trong b” (thông tin từ hệ bị quản lý trở
lại chính hệ bị quản lý) phản ánh: Sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, sự tự
điều chỉnh để phát triển chính mình.
Các mối liên hệ thông tin ngược (trong, ngoài) là nền tảng của sự điều
chỉnh gồm hai quá trình: Điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ
bị quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý), chúng liên quan mật thiết và
thống nhất với nhau.
Xét ở góc độ lý thuyết thông tin thì quản lý là một quá trình thu nhận, xử
lý, truyền đạt và lưu trữ thông tin.
Thông tin là nền tảng của quản lý- đó là những số liệu, tư liệu đã được
lựa chọn, xử lý để phục vụ cho mục đích nhất định.
Quản lý có và cần thông tin nhiều chiều, thông tin là một chức năng của
quản lý. Nó xen lẫn vào các chức năng khác và rất cần cho các chức năng ấy

như kế hoạch hóa, tổ chức, kiểm tra.
Chính kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học tạo lập một mối liên hệ
ngược (trong, ngoài) trong quản lý trường học, cung cấp thông tin đã được xử
lý, đánh giá chính xác- đó là nguồn thông tin cần thiết, cực kỳ quan trọng để
người hiệu trưởng (hệ quản lý) điều khiển, điều chỉnh và hoạt động quản lý có
hiệu quả hơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong trường (đối tượng
quản lý) tự điều chỉnh ý thức hành vi và hoạt động của mình càng tốt hơn.
Chính vì vậy, có thể nói kiểm tra hoạt động dạy học là hệ thống phản hồi.
Do đó có thể hình dung kiểm tra mang tính chu trình, thể hiện bằng sơ


×