Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Thực tế chuyên môn tại trung tâm thiện giao hải phòng – SDC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.61 MB, 44 trang )

Lời nói đầu
Công tác xã hội là một ngành nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức của mọi
người về Công tác xã hội vẫn còn nhiều hạn chế: Thứ nhất, nhiều người đồng nhất và
nhầm lẫn Công tác xã hội với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc nhầm lẫn Công tác xã
hội với các hoạt động của tổ chức, đoàn thể. Thứ hai vai trò, vị trí cũng như tính chất
chuyên nghiệp của Công tác xã hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước, có sự liên kết giữa các cơ sở Đào tạo và cơ sở thực hành Công tác xã hội chuyên
nghiệp. Bởi vì, Công tác xã hội là một hệ thống liên kết giữa các giá trị, lý thuyết và
thực hành. Công tác xã hội là trung tâm tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm
nhiệm an sinh xã hội.
Giá trị của Công tác xã hội dựa trên cơ sở tôn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị
của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên tắc hoạt
động cũng như các quy điều đạo đức của Công tác xã hội.
Thực hành Công tác xã hội nhằm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhân viên
Công tác xã hội sử dụng các kỹ năng, kỹ thuật và hoạt động đa dạng phù hợp với từng
đối tượng thân chủ cụ thể, các mô hình can thiệp trong thực hành bao gồm các tiến trình
trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào chính sách, hoạch định và phát triển xã hội
nhằm đảm bảo bảo vệ hệ thống an ninh xã hội toàn diện.
Do vậy, thực hành Công tác xã hội là một vấn đề quan trọng trong quá trình đào tạo
Công tác xã hội thông qua quá trình thực hành Công tác xã hội, sinh viên được rèn luyện
kỹ năng, vận dụng nhiều kiến thức đã học vào thực tiễn, ngoài ra cho sinh viên thấy
được vị trí, vai trò của Công tác xã hội với cá nhân, nhóm và cộng đồng.
Nhóm sinh viên thực tế chúng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với toàn thể giảng
viên chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Tâm lý – Giáo dục học, trường ĐHHP. Với sự
giảng dạy, hướng dẫn và quan tâm của cô…thầy…cùng sự hợp tác của người dân và cán
bộ…giúp chúng tôi hoàn thành đợt thực tế này.
Hải Phòng, Ngày…..tháng…..năm
Sinh viên
Nguyễn Văn Trung



Nội dung A: Thực tế tại cơ sở thường niên
I. Mục đích môn học.
• Là sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Công tác xã hội, khoa Tâm lý – Giáo dục
học, trường đại học Hải Phòng chúng em được tham gia học phần Thực tế chuyên
môn, với học phần này chúng em mong muốn sẽ có thêm nhiều thời gian trải
nghiệm thực tế tại cơ sở, có cơ hội cọ sát tiếp xúc với các đối tượng nhiễm chất
độc da cam. Từ đó có thể học hỏi , rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai.
• Qua tìm hiểu trung tâm của nạn nhân chất độc da cam, chúng em được biết đến
trung tâm Thiện Giao Hải Phòng – SDC là một trong những trung tâm có kinh
nghiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm chất độc da cam.
• Vì vậy nhóm em mong muốn được thực tế tại trung tâm Thiện Giao Hải Phòng –
SDC trong vòng 3 tháng để có thể tìm hiểu hoàn cảnh của các nạn nhân chất độc
da cam từ đó có những định hướng bước đầu về việc tham vấn giải quyết các
trường hợp của các nạn nhân chất độc da cam.
II. Đối tượng thực hiện: Sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Công tác xã hội.
III. Thời gian: Học kỳ 5 – năm thứ 3.
IV. Nội dung.
1. Lập kế hoạch dự kiến.
1.1. Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu.
1.1.1. Mục đích – ý nghĩa.
• Chung tay đóng góp một phần sức lực, trí tuệ, tinh thần nhằm cải thiện cuộc
sống của các nạn nhân chất độc màu da cam, giúp họ vượt qua hoàn cảnh
khó khăn trong cuộc sống.

• Trang bị và nâng cao nhận thức cho sinh viên ngành Công tác xã hội nói
chung và sinh viên lớp Cử nhân Công tác xã hội K14B nói riêng về kiến
thức học phần Thực tế chuyên môn.

• Giúp sinh viên ngành Công tác xã hội khoa Tâm lý – Giáo dục học có cơ
hội cọ sát thực tế, đưa lý thuyết vào thực hành nhằm rèn luyện kỹ năng giao

tiếp, kỹ năng truyền thông, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng


vận động và phát huy nguồn lực…và vận dụng kiến thức chuyên ngành vào
hoạt động thực tế với tư cách một cán bộ Công tác xã hội.
1.1.2. Yêu cầu.
− Đối với sinh viên ngành Công tác xã hội cần có kiến thức chuyên môn như An sinh xã
hội, Công tác xã hội với người khuyết tật, Kiểm huấn trong Công tác xã hội.
− Không ngại khó, ngại khổ và hết lòng vì công việc.
− Xây dựng kế hoạch rõ ràng trước mỗi hoạt động, chương trình.
− Mỗi thành viên trong nhóm phải nắm được nhiệm vụ của mình, phát huy tính năng
động, tích cực.
− Hỗ trợ đối tượng ở trung tâm Thiện Giao trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc sưc khỏe và
tham gia các hoạt động văn hóa – văn nghệ.
− Đối với tình nguyện viên cần có lòng nhiệt tình, tích cực.
1.2. Địa điểm thực tế:
− Trung tâm nuôi dưỡng, dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân chiến tranh và người tàn
tật Thiện Giao ( Hội chữ thập đỏ Thiện Giao ) nằm tại địa chỉ Tổ 8 – phường Ngọc Xuyên
– quận Đồ Sơn – Tp.Hải Phòng.
− Thành lâp : năm 2004, diện tích: khoảng 4760m², diện tích đất sử dụng: 2500m².
− Phía Bắc trung tâm giáp tuyến đường Phạm Văn Đồng, phía Đông và Nam hướng ra
biển, phía Tây giáp phường Hợp Đức - quận Đồ Sơn – Tp.Hải Phòng. Cơ sở vật chất bao
gồm: 4 dãy nhà, có 2 dãy nhà ngang quay mặt vào nhau hiện đang được sử dụng cho việc
sinh hoạt ăn uống, ngủ nghỉ của các thành viên trong trung tâm và còn 1 dãy nhà ngang
cạnh mặt đường được dùng để trồng nấm. Trong đó có khu nhà ở cũ của trung tâm đã bị
thiêu rụi trong 1 vụ cháy vào tháng 5 năm 2012 do sự bất cẩn của 1 thành viên trong
trung tâm nghịch ngợm gây chập điện.


( Ảnh: Vị trí địa lý trung tâm Thiện Giao )

1.3. Thời gian: Từ ngày 01/09/2015 – 7/11/2015.
1.4. Đối tượng tại cơ sở:
Con thương binh liệt sĩ, nhà thuộc diện hộ nghèo, có từ 3 ng khuyết tật trở lên, trung
tâm chỉ nhận nuôi mà không thu bất kỳ khoản kinh phí nào kể cả trợ cấp của nhà nước, tất
cả trợ cấp đều được trao trả về cho gia đình nạn nhân.
1.5. Nội dung công việc.

• Liên hệ với cán bộ quản lý để có thể sắp xếp được thời gian tổ chức thực hiện
chương trình.

• Tiếp xúc, thăm hỏi giao lưu với các đối tượng và cán bộ quản lý để có một khoảng
thời gian làm việc bổ ích.

• Tổ chức chuyện trò với các cụ để tạo bầu không khí vui vẻ, ấm áp,yêu thương và
ý nghĩa giữa các bạn sinh viên với các đối tượng và cán bộ quản lý.

• Tìm hiểu địa bàn thực tế, giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và
rèn luyện kỹ năng mềm.

• Tiếp xúc và giao lưu với các đối tượng để tìm hiểu hoàn cảnh sống tâm tư nguyện
vọng của từng người.


• Rèn kĩ năng mềm cho các đối tượng tiếp, ứng xử, để giúp các đối tượng giao tiếp
dễ dàng hơn trong cuộc sống.

• Khuyến khích các đối tượng bày tỏ quan điểm của bản thân.
1.6. Phân công công việc.
STT


THỜI
GIAN

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1

14h30
Ngày
01/9/2015
08h00 10h30
Ngày
06/09/2015

Liên hệ cơ sở

2

6

- Gặp gỡ và giao lưu với
các cán bộ, các nạn nhân
chất độc da cam ở Trung
tâm Thiện Giao .

3

14h10
-16h30
Ngày

11/09/2015

Tiếp xúc với các nạn nhân
chất độc da cam tìm hiểu
hoàn cảnh và tâm lý của
các nạn nhân chất độc da
cam.

4

08h00
Họp nhóm đánh giá kết quả
Ngày
,rút kinh nghiệm cho buổi
13/09/2015 hoạt động thứ nhất và nên
kế hoạch cho hoạt động
tiếp theo.

5

08h00 – Tiếp xúc với các nạn nhân
10h30
chất độc da cam tìm hiểu
19/09/2015 hoàn cảnh và tâm lý của
các nạn nhân chất độc da
cam.

LỰC LƯỢNG
THAM GIA
+ Nhóm trưởng :

Mai Kỳ Duyên
+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn ( 24 người ).
+ Tình nguyện
viên.
+ Nạn nhân chất
độc da cam.
+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Tình nguyện
viên.
+ Nạn nhân chất
độc da cam.
+ Nhóm trưởng
Duyên tổ chức hoạt
động .
+ Các thành viên
nhóm 1.
+ Giáo viên hướng
dẫn .

+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Tình nguyện
viên.
+ Nạn nhân chất
độc da cam.

08h00
Họp nhóm đánh giá kết quả + Nhóm trưởng
20/09/2015 ,rút kinh nghiệm cho buổi Duyên tổ chức hoạt

GHI CHÚ


hoạt động thứ hai và nên kế
hoạch cho hoạt động : Tổ
chức vui trung thu tại
trung tâm .

động .
+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Giáo viên hướng
dẫn .
Tổ chức Trung thu cho các + Thành viên nhóm
nạn nhân chất độc da cam. 1 Thực tế chuyên
môn.
+ Tình nguyện
viên.
+ Cán bộ công
nhân viên trung
tâm , các thầy cô
trong khoa Tâm lý
giáo dục học .

7


08h00
Ngày
26/9/2015

8

15h00
Ngày
28/9/2015

Họp nhóm đánh giá kết quả
,rút kinh nghiệm cho hoạt
động và nên kế hoạch cho
các hoạt động tiếp theo.

+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Giáo viên hướng
dẫn .

9

07h3010h30
Ngày
3/10/2015

Lao động, dọn dẹp:
+ Lợp mái nhà

+ Giặt quần áo

+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Tình nguyện viên

10

08h00
Giao lưu văn nghệ và trò
-10h30
chơi với các bạn trong
Ngày
trung tâm.
10/10/2015

11

07h3010h30

+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Tình nguyện
viên.
+ Nạn nhân chất
độc da cam .
Tổ chức lao động, dọn + Thành viên nhóm
dẹp ,sửa hàng rào tại trung 1 Thực tế chuyên



Ngày
tâm.
17/10/2015
12

môn.
+ Tình nguyện viên

8h00
Giao lưu văn nghệ và trò
-10h30
chơi với các bạn trong
Ngày
trung tâm.
24/10/2015

+ Thành viên nhóm
1 Thực tế chuyên
môn.
+ Tình nguyện viên
+ Nạn nhân chất
độc da cam.
8h00
Họp nhóm đánh giá kết quả + Nhóm trưởng
25/10/2015 và lên kế hoạch tổng kết Duyên tổ chức hoạt
chương trình .
động .
+ Thành viên nhóm

1 Thực tế chuyên
môn ( 24 người ).
8h30
Tổng kết hoạt động thực tế + Thành viên nhóm
7/11/2015 tại trung tâm.
1 Thực tế chuyên
môn ( 24 người )
+ Khách mời
+ Tình nguyện
viên.

13

14

1.7. Nguồn lực.
1.7.1. Tài lực ( kinh phí ).
- Các Tổ chức, cá nhân, đơn vị tài trợ...
- Quyên góp ve chai, giấy báo... để đổi lấy kinh phí thực tế.
- Dự trù kinh phí.
STT

Nội dung chi

Thành tiền

1

Banơ chương trình


2

Giấy mời

3

Bánh kẹo , hoa quả , nước uống …

4

Quà tặng

500.000 VNĐ

5

Phát sinh

500.000 VNĐ

6

Tổng

200.000 VNĐ
50.000 VNĐ
1.200.000 VNĐ

2.450.000 VNĐ



1.7.2. Nhân lực ( lực lượng tham gia và phối hợp ).
- Ban quản lý trung tâm Thiện Giao.
- Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục học.
- Giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục học.
+ Th.s Vũ Thị Hạnh – Giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục học.
+ Cô Lương Thị Minh - Giáo viên cố vấn. SĐT: 0985792679.
+ Th.s Đặng Thị Thủy – Giảng viên học phần thực tế chuyên môn.
- Các Tổ chức, cá nhân, đơn vị tài trợ...
- Tình nguyện viên trong và ngoài Trường...
- Nhóm 1 lớp Cử nhân Công tác xã hội K14B gồm các thành viên:
1. Mai Kỳ Duyên ( nhóm trưởng ).

13. Hoàng Thế Miền.

2. Lê Hải Anh.

14. Đỗ Tuấn Ngọc.

3. Bùi Thị Chinh.

15. Vũ Văn Phương.

4. Nguyễn Mạnh Cường.

16. Nguyễn Thị Quỳnh.

5. Nguyễn Trang Anh.

17. Nguyễn Thị Thảnh.


6. Nguyễn Tú Dương.

18. Nguyễn Thị Thu Thảo.

7. Trần Thị Hạnh.

19. Đỗ Thành Tiến.

8. Hoàng Minh Hậu.

20. Nguyễn Thu Trang.

9. Đoàn Văn Lộc.

21. Nguyễn Thị Huyền Trang.

10. Nguyễn Thị Quỳnh Hương.

22. Trịnh Thu Trang.

11. Lê Thị Phương Linh.

23. Nguyễn Văn Trung.

12. Lý Diệu Linh.

24. Nguyễn Văn Thắng.

1.7.3. Vật lực ( Cơ sở vật chất ): Trung tâm Thiện Giao.

1.8. Kết quả cần đạt.
- Chương trình thu hút được sự quan tâm và tham gia của đông đảo các bạn sinh
viên khoa Tâm lý - Giáo dục học và các tình nguyện viên.
- Sinh viên nhóm 1 lớp Cử nhân Công tác xã hội K14B nói riêng, sinh viên khoa
Tâm lý - Giáo dục học trường đại học Hải Phòng nói chung và các tình nguyện


viên có cơ hội hiểu biết thêm về các đối tượng tại trung tâm Thiện Giao, thấy
được những thiệt thòi và khó khăn... mà họ đang gặp phải. Từ đó có thể xây
dựng những chương trình, những kế hoạch sát thực giúp các cán bộ và nạn
nhân chất độc da cam tại Trung tâm vượt qua được những khó khăn, tự tin
vươn nên trong cuộc sống .
- Trên cơ sở hiểu rõ đối tượng, từ đó chúng em có thể xây dựng những chương
trình, những kế hoạch sát thực nhất giúp các nạn nhân chất độc da cam vượt
qua được khủng hoảng khó khăn, tự tin phát triển tâm lý, nhận thức về mọi
mặt.
- Các bạn sinh viên hiểu rõ thêm về các chức năng, nhiệm vụ... của một cán bộ
Công tác xã hội, có cơ hội vận dụng kiến thức nghiệp vụ, rèn luyện các kỹ
năng nghề nghiệp...
- Qua đó giúp cho chúng em, những sinh viên năm 3 ngành Công tác xã hội có
thể chuẩn bị một hành trang vững vàng trước khi rời ghế nhà trường.
- Chúng em xin chân thành cảm ơn cán bộ công nhân viên tại trung tâm Thiện
Giao, cùng các thầy cô trong khoa Tâm lý giáo dục học đã tạo điều kiện để
chúng nạn nhân chất độc da cam tham gia hoàn thành tốt quá trình thực hành
của mình.
2. Nội dung triển khai.
a. Giới thiệu về trung tâm Thiện Giao – SDC.
• Cơ sở vật chất của trung tâm.
Cơ sở vật chất bao gồm: 4 dãy nhà, có 2 dãy nhà ngang quay mặt vào nhau hiện
đang được sử dụng cho việc sinh hoạt ăn uống, ngủ nghỉ của các thành viên trong trung

tâm và còn 1 dãy nhà ngang cạnh mặt đường được dùng để trồng nấm. Trong đó có khu
nhà ở cũ của trung tâm đã bị thiêu rụi trong 1 vụ cháy vào tháng 5 năm 2012 do sự bất
cẩn của 1 thành viên trong trung tâm nghịch ngợm gây chập điện.
• Điều kiện kinh tế.
Điều kiện kinh tế: khác hẳn với các trung tâm nuôi dưỡng hay cơ sở từ thiện dạy
nghề khác, trung tâm Thiện Giao là 1 trung tâm duy nhất chưa từng tiếp nhận sự trợ cấp


từ nguồn ngân sách Nhà nước, chưa từng phải đi xin hay vận động bất cứ một tổ chức xã
hội nào . Trung tâm được xây dựng lên bằng chính đôi tay của các thành viên trong
trung tâm cùng với sự ủng hộ giúp đỡ của mọi người xung quanh, các tổ chức xã hội, từ
thiện, các câu lạc bộ, đội tình nguyện của học sinh-sinh viên và chính những người cựu
chiến binh năm xưa đã chiến đấu trên các chiến trường. Bên cạnh mẹ Hương (tên gọi
thân thuộc của bác Trần Thị Thanh Hương tại trung tâm) luôn có rất nhiều người ủng hộ,
góp công, góp sức cùng mẹ để chăm sóc các anh chị, có việc gì họ cũng xúm vào từ cất
nhà, vét ao đến nấu cơm, dọn dẹp, chăm sóc các em như cô Len, chú Việt… Hầu hết đồ
ăn, thức uống trong nhà đều được tự cung, tự cấp. Hai tuần cả nhà ăn hết 1 con lợn, thức
ăn được dự trữ trong 1 cái tủ đá to. Đàn lợn nái một năm đẻ được trên 200 con, ngoài
việc giữ lại làm thực phẩm mẹ sẽ bán lợn giống, mỗi con cũng được gần 1 triệu đồng.
Một ao cá to cung cấp thức ăn cho cả nhà, rau cỏ đầy vườn… Ngoài ra, mẹ còn dạy các
anh chị trồng được cả nấm linh chi, bán cũng được 1,5 triệu đồng/kg hoặc làm đồ mỹ
nghệ… chi dùng cho các việc khác trong nhà.

• Cơ cấu tổ chức của trung tâm:


Chủ tịch
(Trần Thị Thanh Hương )

Phó chủ tịch


Nguyễn
Văn
Việt

Uỷ viên

Nguyễn
Việt
Thanh

Thanh tra
kiểm tra
Hoàng
Thị
Hương

Hoàng
Ngọc
Hai

• Chức năng của trung tâm:
Trung tâm nhận nuôi con thương binh liệt sĩ, nhà thuộc diện hộ nghèo, có từ 3 người
khuyết tật trở lên thì trung tâm sẽ nhận một người, trung tâm chỉ nhận nuôi mà không
thu bất kỳ khoản kinh phí nào kể cả hỗ trợ của nhà nước, tất cả trợ cấp đều được trao trả
về cho gia đình nạn nhân.
• Nhiệm vụ của trung tâm.
Trung tâm nuôi dưỡng, dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân chiến tranh và
người tàn tật Thiện Giao có nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục, nuôi dạy và tạo việc
làm cho những người là nạn nhân chiến tranh và người tàn tật. Trong số này có

con của thương binh liệt sĩ, nhà thuộc diện hộ nghèo, có từ 3 người khuyết tật trở
lên. Tính đến thời điểm hiện tại trung tâm đã nhận nuôi dưỡng 168 người là nạn
nhân chiến tranh và người tàn tật và hiện nay đang nuôi dưỡng 28 nạn nhân chất
độc da cam, từ 2 đến ngoài 40 tuổi, sĩ số này được duy trì khá ổn định trong
những năm gần đây. Sau đây là một vài ví dụ điển hình về những người đã và
đang được trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc, dạy nghề và tạo việc làm:
− Chị Hoàng Hương (1981), quê Hoàng Hóa, Thanh Hóa, chị bị dị tật chân, đi lại
bằng 2 tay. Học xong cấp 3, chị thi đỗ trung cấp và tiếp tục học đại học khoa tài
chính kế toán, đại học Hải Phòng, hiện tại chị là người quản lý kinh tế chính tại
Mái ấm.
− Anh Nguyễn Văn Trầm (1981), do hội chữ thập đỏ quận Hồng Bàng gửi tới, anh
bị khuyết tật trí tuệ, vẫn chưa thể tự sinh hoạt cá nhân được, hiện nay đã có thể tự
làm một số việc đơn giản.
− Anh Bùi Văn Hạnh (1979), anh khuyết tật trí tuệ, anh lấy vợ được 5 năm, rất yêu









vợ, nhưng anh vẫn chưa tự sinh hoạt cá nhân được, tất cả đều có phải có người
kèm cặp và chăm lo.
Chị Ngô Thị Thêm (1989), vợ anh Hạnh, chị bị câm, khuyết tật trí tuệ, chị không
thể tự sinh hoạt được, nhưng gần đây có thể làm một số công việc cá nhân và việc
nhà.
Anh Nguyễn Văn Lành (1975), anh khuyết tật vận động, câm, anh đã lấy vợ, anh
rất tỉnh táo, biết trông dụng cụ trong gia đình.

Chị Phạm Thị Dự (1986), vợ anh Lành, chị bị câm, điếc, thiểu năng nhẹ, chuyên
trách cơm nước trong gia đình nhưng vẫn phải có người kèm cặp.
Ngọc Anh (1996), thiểu năng nhẹ, rất khỏe mạnh, thích công việc lao động, nhưng
không tự tắm được.
Phạm Văn Bình (1995), khuyết tật trí tuệ, không biết nói, sau 8 năm đã có thể giao
lưu một số câu, biết tự vệ sinh cá nhân.
Trần Tuyết Nhi (2000), ở trung tâm từ khi 4 tuổi, không biết đi, nhưng giờ đã có
thể đi lại, không tự sinh hoạt được, nhưng nhận thức rất tốt, rất thích học và đã tự
học được chữ, nhận mặt chữ rất tốt.

b. Nội dung thực tế.
STT NỘI
DUNG
CÔNG
VIỆC

THỜI
GIAN
LÀM
VIỆC

NGƯỜI LỰC
TÀI LỰC KẾT QUẢ LƯỢNG
THỰC LƯỢNG
ĐẠT
GIÁ
HIỆN
PHỐI
ĐƯỢC
HỢP



1

Liên hệ
cơ sở

14h30
ngày
1/9/2015

Mai Kỳ
Duyên
( nhóm
trưởng ),
Đỗ
Thành
Tiến
( nhóm
phó )

Giảng
viên Th.s
Đặng Thị
Thủy

Bác Hương
chủ tịch
trung tâm
Thiện Giao

đã vui vẻ
đồng ý cho
nhóm được
phép xuống
trung tâm
thực tế
chuyên môn

Do đã tìm
hiểu rõ về
địa bàn
mình làm
việc nên
nhóm đã
thành công
khi đi liên
hệ

2

Tiếp xúc 8h30 ngày Nhóm 1
giao lưu, 6/9/2015
dọn vệ
sinh

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm


Bước đầu
nhóm đã
tiếp xúc
giao lưu
được với
các đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm,
hiểu hơn
được về
hoàn cảnh,
ước muốn
và nguyện
vọng của
họ, đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn
gàng hơn

Các thành
viên nhóm
bước đầu
đã biết vận
dụng một
số năng
nghề
nghiệp như
kĩ năng

giao tiếp, kĩ
năng phỏng
vấn, kĩ
năng ghi
chép,... để
tiếp xúc với
các đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm
và cũng đã
thể hiện
được bản
thân trong
công việc
được giao

3

Dọn vệ 14h ngày Nhóm 1
sinh, sửa 11/9/2015
chữa cơ
sở vật
chất

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm


Đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn
gàng hơn, tu

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm


sửa, nâng
cấp được
một vài
hạng mục
cơ sở vật
chất tại
trung tâm

cao và nhiệt
tình, hăng
hái phối
hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc để
công việc
đạt được

hiệu quả
cao

4

Họp
15h ngày Nhóm 1
nhóm,
13/9/2015
đánh giá
tiến trình,
rút kinh
nghiệm
và lên kế
hoạch
cho
chương
trình vui
Tết
Trung
Thu tại
trung tâm
Thiện
Giao

Giảng
viên Th.s
Đặng Thị
Thủy


Nhóm đã tự
đánh giá
được tiến
trình hoạt
động của
mình tại
trung tâm
Thiện Giao
và từ đó rút
ra được
những bài
học và kinh
nghiệm cho
nhóm. Lên
được kế
hoạch về
chương
trình vui Tết
Trung Thu
tại trung
tâm Thiện
Giao khá tốt

Các thành
viên trong
nhóm đã tự
đánh giá
được bản
thân mình
qua các

hoạt động,
công việc
được giao
khi đi thực
tế ở trung
tâm Thiện
Giao và
bước đầu
đã biết tự
lên một kế
hoạch tổ
chức
chương
trình tại cơ
sở

5

Thu gom 14h ngày Nhóm 1
ve chai 14/9/2015
tại ký túc
xá trường
Đại học
Hải
Phòng

Các bạn Thu được
tình
125.000đ
nguyện

viên
trong
khoa
Tâm lý –
Giáo dục

Nhóm đã
bắt đầu gây
dựng được
một nguồn
quỹ nhỏ để
thực hiện
các hoạt
động của

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm
cao và nhiệt
tình, hăng
hái phối


học và
trường
đại học
Hải
Phòng


nhóm và có
nguồn quỹ
để tổ chức
chương
trình vui Tết
Trung Thu
tại trung
tâm Thiện
Giao

hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc để việc
thu gom ve
chai đạt
được hiệu
quả cao

6

Lao
8h30 ngày Nhóm 1
động,
19/9/2015
dọn vệ
sinh
chuẩn bị
đón Tết

Trung thu

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm

Đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn
gàng hơn, tu
sửa, nâng
cấp được
một vài
hạng mục
cơ sở vật
chất của
trung tâm để
tổ chức
chương
trình vui Tết
Trung Thu

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm
cao và nhiệt

tình, hăng
hái phối
hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc chuẩn
bị để có thể
tổ chức
chương
trình vui
Tết Trung
Thu thành
công tốt
đẹp

7

Đón Tết 7h ngày
Nhóm 1
Trung thu 26/9/2015
tại mái
ấm Thiện
Giao

Các bạn Kinh phí
tình
hết
nguyện 880.000đ
viên,
giảng

viên
trong
khoa
Tâm lý –
Giáo dục
học và
trường

Đã tổ chức
thành công
chương
trình vui Tết
Trung Thu
tại trung
tâm và để
lại nhiều kỉ
niệm đẹp
trong lòng
mọi người

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm
cao trong
công việc
và nhiệt
tình, hăng
hái phối

hợp, giúp
đỡ nhau để


đại học
Hải
Phòng.
Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm

tổ chức
thành công
chương
trình vui
Tết Trung
Thu

8

Họp
15h ngày Nhóm 1
nhóm,
28/9/2015
báo cáo
tiến trình,
lượng giá
kết quả,
rút kinh

nghiệm
và phổ
biến các
công việc
tiếp theo
của nhóm

Giảng
viên Th.s
Đặng Thị
Thủy

Nhóm đã tự
đánh giá
được tiến
trình hoạt
động của
mình qua
chương
trình vui Tết
Trung Thu
tại trung
tâm Thiện
Giao và từ
đó rút ra
được những
bài học và
kinh nghiệm
cho nhóm ở
các chương

trình tiếp
theo

Nhóm đã
chỉ ra được
những việc
đã làm
được và
chưa làm
được khi tổ
chức
chương
trình vui
Tết Trung
Thu ở trung
tâm. Từ đó
rút ra được
bài học và
kinh
nghiệm cho
những
chương
trình tiếp
theo

9

Giao lưu 8h30 ngày Nhóm 1
văn nghệ, 3/10/2015
dọn vệ

sinh

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm

Nhóm đã có
những giây
phút giao
lưu văn
nghệ vui vẻ
với các đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm,
đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn

Đã nâng
cao được
một số kĩ
năng nghề
nghiệp và
các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần

trách nhiệm
cao và nhiệt
tình, hăng
hái phối


gàng hơn

hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc để
công việc
đạt được
hiệu quả
cao

10

Dọn dẹp 8h30 ngày Nhóm 1
vệ sinh, 9/10/2015
sửa chữa
cơ sở vật
chất

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm


Đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn
gàng hơn, tu
sửa, nâng
cấp được
một vài
hạng mục
cơ sở vật
chất tại
trung tâm

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm
cao và nhiệt
tình, hăng
hái phối
hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc để
công việc
đạt được
hiệu quả
cao


11

Dọn dẹp 8h30 ngày Nhóm 1
vệ sinh, 17/10/2015
sủa chữa
cơ sỏ vật
chất

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm

Đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn
gàng hơn, tu
sửa, nâng
cấp được
một vài
hạng mục
cơ sở vật
chất tại
trung tâm

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần

trách nhiệm
cao và nhiệt
tình, hăng
hái phối
hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc để
công việc
đạt được
hiệu quả
cao


12

Thu gom 15h ngày Nhóm 1
ve chai 1/11/2015
tại địa
phương

Các bạn
tình
nguyện
viên
trong
khoa
Tâm lý –
Giáo dục
học và

trường
đại học
Hải
Phòng

Nhóm đã
quyên góp
thêm được
một nguồn
lực vào quỹ
nhóm để
thực hiện
các hoạt
động của
nhóm và
chuẩn bị
cho chương
trình Tổng
kết tại trung
tâm Thiện
Giao

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm
cao và nhiệt
tình, hăng
hái phối

hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc để việc
thu gom ve
chai đạt
được hiệu
quả cao

13

Lên kế
15h ngày Nhóm 1
hoạch
5/11/2015
tổng kết,
phân
công
nhiệm vụ

Giảng
viên Th.s
Đặng Thị
Thủy

Nhóm đã
bàn bạc và
lên được kết
hoạch để
chuẩn bị

cho chương
trình Tổng
kết tại trung
tâm và phân
công công
việc cho
mọi người
thực hiện

Các thành
viên trong
nhóm đã
tích cực đề
xuất các ý
kiến của
mình để
xây dựng
một kế
hoạch Tổng
kết tốt nhất
và hăng hái
nhận phân
công công
việc chuẩn
bị cho
chương
trình Tổng
kết

14


Dọn dẹp 8h30 ngày Nhóm 1
vệ sinh, 13/11/2015
chuẩn bị
tổng kết

Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm

Đã giúp
trung tâm
trở lên sạch
sẽ và gọn
gàng hơn, tu
sửa, nâng

Các thành
viên của
nhóm đã có
tinh thần
trách nhiệm
cao và nhiệt


15

Tổng kết 7h ngày
Nhóm 1

14/11/2015

Các bạn
tình
nguyện
viên,
giảng
viên
trong
khoa
Tâm lý –
Giáo dục
học và
trường
đại học
Hải
Phòng.
Đối
tượng và
cán bộ tại
trung tâm

Kinh phí
hết
1.490.000
đ

cấp được
một vài
hạng mục

cơ sở vật
chất của
trung tâm để
tổ chức
chương
trình Tổng
kết

tình, hăng
hái phối
hợp, giúp
đỡ nhau
trong công
việc chuẩn
bị để có thể
tổ chức
chương
trình Tổng
kết thành
công tốt
đẹp

Đã tổ chức
chương
trình Tổng
kết thành
công tốt đẹp
và nhận
được những
đánh giá tốt

từ các cán
bộ ở trung
tâm Thiện
Giao và ban
chủ nhiệm
khoa Tâm lý
– Giáo dục
học và
giảng viên
hướng dẫn

Các thành
viên trong
nhóm đã
tổng kết lại
được những
việc mình
làm được
và chưa
làm được từ
đó rút ra
được bài
học và kinh
nghiệm cho
bản thân.
Tiếp thu
những lời
nhận xét
của Bác
Hương chủ

tịch và
giảng viên
hướng dẫn
để chỉnh
sửa lại và
nâng cao
trình độ
nghề
nghiệp của


bản thân
Nhật ký ghi chép tiến trình
a. 8h30 ngày 6/9/2015: Tiếp xúc giao lưu, dọn vệ sinh. Dù có nhiều bỡ ngỡ khi lần đầu
xuống trung tâm nhưng với sự chỉ bảo ân tình của bác Hương – chủ tịch trung tâm, chúng
em đã dần dần làm quen được với các anh chị tại trung tâm và có thể thực hiện được các
công việc mà bác Hương giao phó như giặt quần áo, chăn bò, trông em, xây dựng, sửa
chữa các hạng mục, cơ sở vật chất tại trung tâm...


b. 14h ngày 11/9/2015: Dọn vệ sinh, sửa chữa cơ sở vật chất. Do đã là lần thứ 2 xuống
trung tâm nên chúng em đã dần thành thạo được các công việc tại trung tâm như dọn vệ
sinh, sửa chữa cơ sở vật chất,....


c. 14h ngày 14/9/2015: Thu gom ve chai tại ký túc xá trường đại học Hải Phòng Nhóm 1
và tình nguyện viên thu được 125.000đ.


d. 8h30 ngày 19/9/2015: Lao động, dọn vệ sinh chuẩn bị đón Tết Trung thu. Được sự cho

phép của bác Hương về chương trình vui Tết Trung Thu thì nhóm 1 chúng em đã tiến
hành dọn dẹp vệ sinh trung tâm để có thể tổ chức chương trình vui Tết Trung Thu thành
công tốt đẹp.

e. 7h ngày 26/9/2015: Chương trình Tết Trung thu tại trung tâm Thiện Giao cùng gia
đình Thiện Giao và nhóm 1, tình nguyện viên, giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục học.


Kinh phí hết 880.000đ.


f. 8h30 ngày 3/10/2015: Giao lưu văn nghệ, dọn vệ sinh tại trung tâm. Các bạn nam được
phân công bê vác cửa cũ hỏng cất đi còn các bạn nữ thì phụ giúp việc lấy bèo để lấy cám
cho lợn ăn.

g. 8h30 ngày 9/10/2015: Dọn dẹp vệ sinh, sửa chữa cơ sở vật chất. Em và các bạn nam
được phân công đi dọn dẹp trung tâm, bê vác các đồ vật nặng còn các bạn nữ thì giúp
trung tâm sơn ngôi nhà sàn mới xây.


×