Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Marketing căn bản NHÀ máy sữa đậu NÀNH VIỆT NAM VINASOY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.91 KB, 23 trang )

Giảng viên: Ths. Nguyễn Anh Tuấn
Thành viên nhóm:
Hạp Tiến Văn
Lê Văn Tú
Trần Trung Tính
Lê Minh Trí
Phạm Phong Hổ
Nguyễn Gia Lưu
Nguyễn Ngọc Nguyên
16/04/16

BM marketing căn bản

1


Công ty sữa đậu nành Vinasoy


Lịch sử hình thành và phát triển
2003

Nhà máy sữa
Trường Xuân

2005

Định hướng chiến
lược sản xuất và
cung ứng sữa đậu
nành.



1997

2007
2009
Phát triển vững chắc & trở thành
doanh nghiệp dẫn đầu về sữa đậu
nành bao bì giấy trên cả nước.
BM marketing căn bản

Đổi tên thành Nhà
Máy Sữa Đậu Nành
Việt Nam - Vinasoy.

Chuyển thành Công ty
Sữa đậu nành Việt
Nam - Vinasoy


1. Research & Analysis (nghiên cứu thông tin)
doanh nghiệp liên tục tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng,
phân tích tình hình thị trường mục tiêu để hiểu rõ ước
muốn, biết tìm cách thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng
một cách tốt nhất. Với phương châm “Duy nhất đậu
nành. Riêng giành cho bạn”, Nhà Máy Sữa Đậu Nành
Việt Nam-VinaSoy đã từng bước thành công trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam-VinaSoy là 1 trong
các nhà máy trực thuộc Công Ty Cổ Phần Đường Quảng
Ngãi, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung

ứng sữa đậu nành cho thị trường Việt Nam.
16/04/16

BM marketing căn bản

4


2. S.T.P( phân khúc, chọn thị trường mục tiêu và định vị)
a. Phân khúc thị trường:
Từ trước năm 2008 thị trường phía Bắc và miền Trung, Tây
Nguyên là chính; thị trường miền Nam chưa đầu tư phát triển.
Từ năm 2008 đầu tư phát triển thị trường Thành phố Hồ
Chí Minh và khu vực miền Tây Nam Bộ.
Đến tháng 6/2010 thị trường trên cả nước đều phát triển,
các sản phẩm của Nhà máy có mặt trên hầu hết các cửa hàng
trên cả nước.

16/04/16

BM marketing căn bản

5


Biểu dồ: Kết quả tiêu thụ theo cơ cấu thị trường

Thị trường sữa của vinasoy bao gồm chủ yếu là các hộ có
con nhỏ, kể cả hộ giàu và hộ nghèo
16/04/16


BM marketing căn bản

6


b. lựa chọn thị trường mục tiêu:
Thị trường miền Bắc:
Tại thị trường này sản lượng tiêu thụ của Nhà máy luôn
chiếm trên 70% trong tổng sản lượng tiêu thụ. Miền Bắc
chính là thị trường mục tiêu của Nhà máy. Hà Nội và Quảng
Ninh là 2 thị trường tiêu thụ lớn nhất ở miền Bắc.

16/04/16

BM marketing căn bản

7


Miền Trung và Tây nguyên:
Khu vực này chiếm trên 25% tổng sản lượng tiêu thụ
năm 2009 sản lượng sữa bán ra trên thị trường chiếm
26,85%, nguyên nhân là do Nhà máy đã tham gia tích cực
trong việc chào hàng tiếp thị tại các hội chợ triển lãm.

16/04/16

BM marketing căn bản


8


Thị trường Miền Nam:
Năm 2009 chiếm 12,96% so với tổng sản lượng tiêu thụ của
cả nước. tăng qua từng năm.
Qua đó cho ta thấy tuy khu vực miền Nam có nhiều sản
phẩm thay thế nhưng tốc độ tăng khá cao đây cũng có thể coi
là thị trường mục tiêu mà nhà máy cần hướng tới.

16/04/16

BM marketing căn bản

9


c. Định vị:
Nhà Máy đã sử dụng thương hiệu “VinaSoy” để thể hiện
cam kết mang đến cho khách hàng sức khỏe tốt nhất và
hương vị thơm ngon nhất từ những hạt đậu nành từ thiên
nhiên, và là 1 sản phẩm an toàn.
Ý nghĩa thương hiệu: trong câu slogan “Duy nhất đậu
nành. Riêng dành cho bạn”.

16/04/16

BM marketing căn bản

10



3.MM(marketing – mix):
Sản phẩm
Vinasoy quảng bá thương hiệu thông
qua việc nâng cao chất lượng của sản
phẩm và các hoạt động vì cộng đồng
Chiến lược khác biệt hoá của
VinaSoy còn thể hiện ở việc tập
trung kinh doanh vào một mặt hàng.
năm 2003 VinaSoy đã chuyển hướng
từ cung ứng nhiều sản phẩm sữa
sang chuyên sản xuất, cung ứng sữa
đậu nành
16/04/16

BM marketing căn bản

11


Quảng cáo
Tại điểm bán hàng: Poster, băng-rôn,
trưng bày sản phẩm,…
Trên đường phố: Panel, băng-rôn, cổng
hơi,…
Tham gia các hội chợ triển lãm, đồng
phục cho công nhân viên chức làm việc
cho Nhà máy đều có in biểu tượng
VinaSoy.

Chi phí cho quảng cáo năm 2009 là 27
tỷ đồng, kế hoạch cho chi phí quảng
cáo năm 2010 là 41 tỷ.
16/04/16

BM marketing căn bản

12


16/04/16

BM Quản trị chiến lược

13


Giá cả
Nhà máy đang áp dụng các chính sách về
giá như:
Chiết khấu theo doanh số mua hàng
(theo chu kỳ 1 tháng; mua hàng một lần)
với mức chiết khấu là 5%, chiết khấu đạt
chỉ tiêu khoán với mức chiết khấu là
1,5%, chiết khấu thanh toán với mức
chiết khấu là 3,0% (chỉ áp dụng cho một
số khách hàng quen).

16/04/16


BM marketing căn bản

14


Quy cách
Tên sản phẩm

Dung
tích

Giá bán
Thùng

Bao bì

(ml)

P(đb)

P(td)

(hộp/bịch (hộp/bịch (hộp/bịch
)

)

)

SĐN Fami hộp


200

Hộp

50

2.700

3.200

SĐN Fami bịch

200

Bịch

50

2.400

2.600

SĐN Mè đen

200

Hộp

36


3.200

3.500

VinaSoy

16/04/16

BM marketing căn bản

15


Khuyến mãi
Khuyến mãi cho người tiêu
dùng
Khuyến mại cho điểm bán
Chi phí cho khuyến mãi –
khuyến mại năm 2009 là 14
tỷ đồng, kế hoạch năm
2010 là 22 tỷ bằng vật
phẩm, bằng sản phẩm và
bằng tiền.

16/04/16

BM marketing căn bản

16



Quan hệ công chúng (PR)
Nhà máy còn tham gia đóng góp từ thiện,
nhận phụng dưỡng một số Bà Mẹ Việt Nam
anh hùng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, tài
trợ cho các Game Show trên truyền hình.
Sau đây xin giới thiệu một số chương trình
mà VinaSoy đang độc quyền tài trợ.
Các sự kiện nổi bật của hoạt động PR:
2007
: “VinaSoy - 10 năm đậu nành
vàng”.
2008
: “VinaSoy Anniversary 11 - Gia
đình hội ngộ”.
2009
: “VinaSoy – Vượt lên chính
mình”.
BM marketing căn bản

17


Phân phối của Nhà máy
Kênh phân phối hiện nay của Nhà máy
bao gồm cả
kênh trực tiếp và gián
tiếp.
Kênh phân phối trực tiếp: đặt hàng

qua điện thoại, bán trực tiếp cho người
tiêu dùng.
Kênh phân phối gián tiếp: là kênh
cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Phần lớn sản
phẩm của nhà máy được cung cấp cho
thị trường thông qua kênh phân phối
gián tiếp.
16/04/16

BM marketing căn bản

18


Nhà máy sữa đậu nành việt nam
- vinasoy

Khách hàng

Nhà
phân phối

Khách hàng

Nhà
phân phối

Nhà
phân phối


Người bán
sỉ

Người bán
lẻ

Khách hàng

Người bán
lẻ

Khách hàng

Kênh phân phối sản phẩm của Nhà máy

16/04/16

BM marketing căn bản

19


4. I ( implementing) tổ chức thực thi marketing

16/04/16

BM Quản trị chiến lược

20



5. C( control) kiểm tra, đánh giá chiến lược
marketing
Phải phát huy hơn nữa những tiềm năng hiện có của mình
để chất lượng sản phẩm luôn ổn định và an toàn.
Chỉ có ba sản phẩm đã được tung ra thị trường. Đây cũng
là những điểm yếu của Nhà máy. Nhà máy cần phải đầu tư
hơn nữa và áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc nghiên cứu
phát triển sản phẩm.
Xây dựng mối liên kết chặt chẽ trong Công ty để phát triển
tiêu thụ. Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp khác,
tham gia các hợp tác kinh doanh và hiệp hội.

16/04/16

BM marketing căn bản

21


Doanh thu có xu hướng chững lại trong những năm gần
đây. Đây cũng có thể là do sự bão hòa của thị trường.
Các sản phẩm của Nhà máy có phần hơi cao so với các sản
phẩm chế biến từ sữa đậu nành trên thị trường. Nhà máy
cần khắc phục vấn đề này khi mà nguồn nguyên liệu đầu
vào chủ yếu là ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Các kênh phân phối của Nhà máy hoạt động có hiệu quả,
bên cạnh đó cần phải đẩy mạnh hơn nữa phát triển thị
trường miền Nam.


16/04/16

BM Quản trị chiến lược

22




×