Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Cơ sở văn hóa: Phân tích khái quát đặc trưng của văn hóa Đại Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 22 trang )

Đề tài 11: Phân tích khái quát đặc trưng của văn
hóa Đại Việt
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1


Khái niệm về văn hóa

Theo P. Giáo sư, viện sĩ
Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa
là một hệ thống hữu cơ
các giá trị vật chất và tinh
thần do con người sáng
tạo và tích lũy qua quá
trình hoạt động thực tiễn,
trong sự tương tác giữa
con người với môi trường
tự nhiên và xã hội”.


Văn hóa Đại
Việt

Thời
Lý – Trần

Thời Hậu Lê


Đặc trưng văn hóa thời Lý – Trần

Thời Lý – Trần



Văn hóa bác học

Hệ tư tưởng

Văn hóa vật chất


Văn hóa Lý – Trần chứng kiến thời kỳ hung
thịnh nhất của Phật giáo và cùng với nhu cầu
xây dựng và củng cố nhà nước Trung ương tập
quyền, đánh dấu thời điểm Việt Nam chính thức
tiếp nhận Nho giáo.
Với tinh thần tổng hợp bao dung, nó cũng mở
rộng cửa cho việc tiếp thu cả Đạo giáo.
Việc giao lưu với Trung Hoa dẫn đến việc
dùng chữ Hán làm văn tự.


Văn hóa vật chất
 Kiến trúc phát triển mạnh.
 Nhều công trình kiến trúc mới.
 Thủ công nghiệp rất phát triển ở thời Lý như dệt,
gốm, mỹ nghệ.
 Nhiều di tích còn để lại cho đến nay như chùa một
cột, điêu khắc trên đá, gốm thể hiện tay nghề khá
thuần thục.


 Hoàng thành

Thăng Long.
 Đây được xem
là một công
trình xây dựng
thành lũy lớn
nhất các triều
đại phong
kiến.


Chùa một cột.
Đây được xem
là công trình
kiến trúc đền
chùa tiêu biểu.


 Nghệ thuật điêu
khắc trên đá,
trên gốm thể
hiện phong cách
đặc sắc và tay
nghề thuần thục.

Hình rồng thời Lý


oNhiều nghề thủ
công rất phát
triển ở thời Lý,

như nghề dệt,
gốm, mỹ nghệ,
v.v…
Gốm men ngọc thời Lý


Thời Trần, nghề thủ công có bước phát
triển mới.
Hình thành làng nghề chuyên sản xuất
một mặt hàng nhất định.
Thăng Long mở rộng chia thành 61 phố
phường.


Hệ tư tưởng
 Chính sách Tam giáo đồng
nguyên.
Thế kỷ X, Phật giáo phát triển
lớn, nhiều chùa chiền xuất hiện,
vua và quý tộc rất dùng đạo Phật.
Năm 1031, nhà Lý đã xây dựng
950 chùa.
Năm 1129, khánh thành 84.000
bảo tháp bằng đất nung.
Thời kỳ này Phật giáo phát triển
mạnh.

Lý Thái Tổ - vị vua tiêu biểu của thời Lý



Giáo dục
Nhà Lý bắt đầu chăm lo cho
việc học tập và thi cử, tuyển
chọn quan lại cho bộ máy hành
chính.
Năm 1070, lập Văn Miếu, mở
Quốc Tử Giám. Năm 1075, mở
khoa thi đầu tiên.
Nho giáo cùng với chữ Hán bắt
đầu có đại vị trong xã hội.

Văn miếu Quốc Tử Giám


Đền nhà Trần, lập Quốc Học viện cho
con em quý tộc, quan lại vào học.
Năm 1247, nhà Trần đặt danh hiệu
Tam Khôi (Trạng nguyên, bảng nhãn,
thám hoa) trong các kỳ thi Đình.
Nho sỹ ngày càng đông đảo, Nho giáo
dần phát triển lấn át Phật giáo.


Văn hóa bác học
Văn học chữ viết được hình thành và phát triển, văn
học chữ Nôm hình thành có nhiều tác giả nổi tiếng.
Văn học thời Lý chủ yếu là thơ như “Nam Quốc Sơn
Hà” của Lý Thường Kiệt,…
Nghệ thuật ca múa, chèo tuồng ra đời và phát triển.



• Cùng với Văn học,
các ngành nghệ thuật
khác như ca múa,
nhạc, tuồng chèo
cũng ra đời và phát
triển.
Văn hóa hát chèo thời Lý – Trần


Cuối thời Trần, Nhà Hồ thay thế (1400 – 1407),
coi trọng chữ Nôm, làm thơ Nôm, dịch sách Nôm,

Tháng 4 năm 1407 nhà Minh chiếm Đại Việt, đổi
nước ta thành Quận Giao Chỉ, thủ tiêu nền độc lập
nước ta. Chúng tìm mọi cách để thủ tiêu nền văn
hóa của nước ta: Đập phá văn bia, đốt sách,…
 Sự cưỡng bức về chính trị, văn hóa dẫn đến sự
giao thoa văn hóa cưỡng bức, cả dân tộc Việt phải
giữ gìn bẳn sắc văn hóa của mình.


Đặc trưng văn hóa thời Hậu Lê
Nhà Lê chú trọng mở mang giáo dục. Đối tượng học có
phần cởi mở hơn so với thời kỳ trước.
Ca múa nhạc tiếp tục phát triển. Tuồng và chèo là hai
thể loại sân khấu đạt đến sự ổn định về mặt nghệ thuật.
Kiến trúc và điêu khắc cũng phát triển không khác so
với thời Lý – Trần.
Tín ngưỡng thờ cúng Thành Hoàng, đình làng trở thành

trụ sở của thần linh ở mỗi làng quê.


Rồng thời Lê nặn bằng đất nung rất tinh xảo


Giáo dục
Chú trọng mở mang giáo dục nhưng theo
hướng Nho giáo.
Quốc Tử Giám hay Thái Học Viện là cơ
quan giáo dục lớn nhất, theo hướng chính
quy.
Xuất hiện trường học tư.
Con em bình dân đều được đi thi, đi học.


Tổ chức thi Hương, thi Hội.
Người thi đỗ tiến sĩ sẽ được ghi danh vào bia đá
dựng ở Văn Miếu gọi là “Bia Tiến Sĩ”.
Ban hành bộ luật Hồng Đức.
Văn học chữ Nôm không ngừng phát triển như
“Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi,….
Phát triển về mặt khoa học như “Đại thành Pháo
Toán”, “Lập thành toán pháp” của Vũ Hữu.
 Đây là thời kỳ phục hưng của văn hóa Đại
Việt.

Bộ luật Hồng Đức





×