Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Một Số Biện Pháp Nhằm Hoàn Thiện Các Hình Thức Và Chế Độ Trả Lương Tại Công Ty In Lao Động - Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.38 KB, 61 trang )

Lời mở đầu

Kể từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ cơ chế cũ, cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo
định hớng xà hội chủ nghĩa đà mang lại nhiều thay đổi cho nền kinh tế nói
riêng và đất nớc nói chung. Sự thay đổi này đặt ra trớc mắt các doanh nghiệp
những thách thức mới cần phải vợt qua để đa doanh nghiệp của mình thoát
khỏi cơ chế cũ, bắt kịp với cơ chế thị trờng vững bớc đi lên và ngày một phát
triển.
Nh vậy là hiện nay trong mỗi doanh nghiệp đều có những thay đổi nhất
định sao cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của đơn vị mình cũng nh yêu cầu
thực tiễn của nền kinh tế.
Là sinh viên trờng Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức đại cơng và chuyên ngành đợc trang bị trong 4 năm. Quán triệt quan điểm của nhà
trờng là kết hợp giữa lý luận và thực tiễn nhằm nâng cao năng lực chuyên
môn cho sinh viên.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty in Lao động - xà hội, em đà viết
báo cáo thực tập tốt nghiệp này trên cơ sở tìm hiểu quá trình hình thành và
phát triển của công ty, thực trạng công tác quản lý từ đó đa ra những kiến
nghị nhằm góp một phần nhỏ vào sự phát triển đi lên của công ty in.
Bố cục của báo cáo thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận
bao gồm 3 phần chính:
Phần I: Những vấn đề chung
I - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty in Lao động - xà hội.
II - Thực trạng công tác quản lý lao động.
Phần II: Chuyên đề "Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức
và chế độ trả lơng tại Công ty in Lao động - xà hội"
I. Lý do chọn chuyên đề
II. Những đặc điểm của Công ty có ảnh hởng đến công tác tổ chức tiền l1


ơng.


III. Phân tích thực trạng áp dụng việc trả lơng tại Công ty in.
IV. Phơng hớng và giải pháp góp phần hoàn thiện việc trả lơng tại Công
ty in.
Vì thời gian tìm hiểu thực tiễn cũng nh kiến thức quản lý lao động còn
nhiều hạn chế, nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi
những thiếu sót. Em kính mong đợc sự góp ý bổ sung của thầy, cô giáo.

2


Đề cơng sơ bộ
Đề tài: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện các hình thức và chế độ
trả lơng tại Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp

Họ và tên sinh viên:

Nguyễn Tuấn Tuyến

Lớp:

Công nghiệp 46A

Giáo viên hớng dẫn:

TS. Trơng Đức Lực

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
II. Thực trạng công tác quản lý lao động
Bảng 1. Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp
Bảng 2: Bảng phân công lao động theo mức độ phức tạp

Bảng 3b: Chất lợng lao động tại công ty
I. Lý do chọn chuyên đề
Sơ đồ quy trình
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị
Danh mục thiết bị máy móc chính của công ty
Bảng: Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2001
Kết luận

3


Phần I. Những vấn đề chung

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
in Lao động - xà hội
1. Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty in Lao động - xà hội tiền thân là xởng in Bộ Lao động 1 TB &
XH đợc thành lập ngày 8/11/1983 theo quyết định 287/TBXH.
- Sau một thời gian hoạt động xởng in phát triển với quy mô ngày càng
lớn. Để phù hợp với sự phát triển đó ngày 4/9/1986. Bộ trởng Bộ LĐTB & XH
ra quyết định số 163/QĐTBXH về việc chuyển xởng in thành xí nghiệp in Bộ
LĐTB & XH.
- Ngày 23/1/1998 Bộ trởng Bộ LĐTB & XH ra quyết định thành lập xí
nghiệp sản xuất dịch vụ đời sống với cơ bản là xí nghiệp in Bộ LĐTB & XH
cũ đồng thời giao thêm nhiệm vụ phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên
trong cơ quan.
- Do yêu cầu phải giải quyết các vấn đề vỊ x· héi, trong ®ã cã vÊn ®Ị ng êi tàn tật. Theo quyết định 18/LĐTBXH ngày 16/1/1991 xí nghiệp sản xuất
dịch vụ đời sống đợc đổi tên thành xí nghiệp in và sản xuất dụng cụ ngời tàn
tật.
- Sau gần hai năm hoạt động do yêu cầu của thực tế cùng với chính sách

mới của nhà nớc về việc thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nớc. Ngày
2/3/1993 Bộ trởng Bộ LĐTB & XH đà ký quyết định 152/LĐTBXH thành lập
lại và đổi tên xí nghiệp và sản xuất dụng cụ ngời tàn tật thành Nhà in Bộ
LĐTB & XH.
- Ngày 5/4/2001 Bộ trởng Bộ LĐTB & XH đà có quyết định số
373/LĐTBXH/QĐ đổi tên Nhà in Bộ LĐTB & XH thành Công ty in Lao động
- xà hội.
- Kể từ khi còn là một xởng in cho đến khi phát triển thành Công ty in
4


Lao động - xà hội, Công ty cha thay đổi địa điểm và luôn hoạt động tại ngõ
Hoà Bình 4 - Phêng Minh Khai - QuËn Hai Bµ Trng - Hà Nội.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy:
- Bộ máy hoạt động của công ty đợc bố trí theo kiểu trực tuyến - chức năng.
- Các quyết định của giám đốc đợc đa thẳng từ trên xuống dới.
- Giúp việc, tham mu cho giám đốc có phó giám đốc cùng 3 phòng
nghiệp vụ kỹ thuật.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Giám đốc

Phòng Kế hoạch
kỹ thuật, vật t

P. Giám đốc

Xởng chế
bản

Tổ

vi
tính

Tổ
bình
bản

P. Kế toán
tài vụ

Xởng sách
và hoàn
thiện

Xởng in

Tổ
phơi
bản

Tổ

y
18

Tổ

y
16


Tổ

y
10

Tổ
đóng
gập
sách

Tổ

y
dao

P. tổ chức
hành chính

Xởng cơ
điện

Tổ
kiểm
hoá

Tổ
sửa
chữa

Với hệ thống tổ chức quản lý nh trên thì quy chế là việc của các bộ phận nh

sau:
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc: là ngời chỉ huy cao nhất, chỉ đạo trực tiếp và chịu tr¸ch
5


nhiệm chung về mặt hoạt động của đơn vị.
+ Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, khi giám đốc đi vắng sẽ
thay mặt giải quyết các công việc của giám đốc, trực tiếp chịu trách nhiệm,
phụ trách ở các mặt kỹ thuật, thiết bị, điều độ sản xuất và hành chính quản trị,
dịch vụ trong đơn vị.
- Các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật vật t: Có chức năng quản lý tất cả các khâu
kỹ thuật, vật t trong quá trình sản xuất: loại sản phẩm, chất lợng, vật t, màu
sắc, mẫu mÃ... đồng thời còn lập kế hoạch sản xuất vật t, thiết bị, giá thành,
xây dựng dự án đổi mới hệ thống máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp sản
xuất kinh doanh của từng thời kỳ.
Ngoài ra còn nghiên cứu thị trờng tìm kiếm nguồn hàng để sản xuất đợc
thờng xuyên, gây uy tín cho khách hàng - trên cơ sở hợp đồng kinh tế đôi bên
cùng có lợi.
+ Phòng kế toán tài vụ: Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhằm
phát triển và mở rộng sản xuất phù hợp với những biến động của thị trờng. Có
nhiệm vụ hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, tham mu cho
giám đốc việc chi tiêu và quản lý vốn.
+ Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tham mu cho giám đốc trong
công tác quản lý lao động có kế hoạch tuyển chọn, bố trí và sử dụng lao động,
bồi dỡng đào tạo và nâng cao tay nghề cho ngời lao động, đề bạt cán bộ.
Đồng thời góp phần thực hiện chế độ tiền lơng theo pháp luật hiện hành.
- Các đơn vị sản xuất:
+ Xởng sản xuất:

. Quản đốc các phân xởng là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc
quản lý tổ chức chỉ huy toàn diện mọi hoạt động của xởng, bảo đảm an toàn
cho ngời và thiết bị với hiệu quả cao và tiết kiệm.
Giáo dục và tuyên truyền cho mọi ngời trong xởng chấp hành nội quy,
kỷ luật của cơ quan đà đề ra, nêu cao tinh thần trách nhiệm, chấp hành
nghiêm chỉnh sự phân công quản lý của ngời lÃnh ®¹o trùc tiÕp.
6


+ Tổ sản xuất:
Tổ trởng là ngời nắm chắc số lợng khả năng tay nghề của các anh chị em
trong tổ từ đó bố trí giao việc cho phù hợp. Đi sâu đi sát phát hiện gơng tốt,
việc tốt hoàn cảnh khó khăn cũng nh gơng xấu việc xấu để đề nghị với cấp
trên có các hình thức khen thởng, giúp đỡ và phê bình hoặc có hình thức kỷ
luật kịp thời.
* Nguyên tắc làm việc của Công ty in:
- Công việc đà đợc phân công, nhng giám đốc vẫn là ngời chịu trách
nhiệm với cấp trên về những thiếu sót của cấp dới. Khi có những tổ chức hoặc
cá nhân không còn phù hợp với công việc hay điều kiện giám đốc có quyền
thay thế bổ sung hay bài miễn.
- Trong khi làm việc phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng tôn trọng lẫn
nhau, mọi việc phải bàn bạc tõ díi lªn trªn tõ trªn xng díi. Mäi ngêi phải
thực hiện mọi pháp lệnh đà đợc giám đốc ký duyệt. Trờng hợp có khó khăn vớng mắc phải báo cáo giám đốc và khi giám đốc cho ý kiến mới đợc thay đổi.
- Cuối tháng, quý, năm, trởng phòng các phòng ban, quản đốc các xởng
phải chủ động đánh giá tình hình hoạt động, thực hiện nhiệm vụ của bộ phận
mình phụ trách báo cáo với giám đốc. Đồng thời giám đốc cũng tổ chức phân
tích đánh giá mọi hoạt động của đơn vị, đề ra nhiệm vụ mới cho các bộ phận
trong Công ty.
3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty in:
3.1. Chức năng:

- Công ty in Lao động - xà hội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc
Bộ LĐTB & XH hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập có t
cách pháp nhân, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản tại ngân hàng.
- Chấp hành đúng quy định của pháp luật và chịu sự kiểm tra giám sát
của các cơ quan chức năng.
- Giám đốc là ngời chỉ huy cao nhất, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về
hoạt ®éng s¶n xt kinh doanh cịng nh ®èi néi, ®èi ngoại của Công ty.
3.2. Nhiệm vụ:
7


- Thực hiện in ấn các loại ấn phẩm, sách báo, tài liệu phục vụ cho công
tác của Bộ, ngành hay các tổ chức doanh nghiệp có nhu cầu.
Ngày càng mở rộng sản xuất, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật thiết bị để
sản phẩm làm ra đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách
hàng góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động tại
Công ty.
- Vừa đảm bảo tỉ chøc s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶ võa đảm bảo giữ
gìn vệ sinh môi trờng và trật tự an toàn xà hội.
3.3. Quyền hạn:
- Công ty in Lao động - xà hội đợc uỷ quyền quản lý và sử dụng các
nguồn vốn đà đợc ngân sách cấp, không ngừng cải tiến và đổi mới trang thiết
bị tài sản theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh và sự tăng trởng của nền kinh
tế.
- Đợc quyền ký kết hợp đồng kinh tế, kỹ thuật với các đơn vị trong và
ngoài nớc theo nhiệm vụ của doanh nghiệp trên cơ sở pháp luật hiện hành.
- Công ty đợc quyền ký kết hợp đồng lao động trực tiếp với những ngời
có trình độ chuyên môn kỹ thuật, đáp ứng đợc yêu cầu của công việc để vào
làm việc lâu dài, có thời hạn hoặc thời vụ.
4. Đặc điểm công nghệ sản xuất:

Cùng với thời gian ngành in nói chung và Công ty in nói riêng đà chứng
kiến nhiều sự thay đổi của mình. Ngành in đà cho ra những sản phẩm in ấn có
chất lợng ngày càng cao mẫu mà cũng ngày một phong phú.
- Tính đến ngày 20/3/1993 khi đà chính thức trở thành một doanh nghiệp
Nhà nớc hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế độc lập, Công ty chỉ có
những trang thiết bị, công nghệ lạc hậu: 1 máy in offset còn lại là máy in
typo.
- Từ năm 1994 đến năm 1998 để bắt kịp với cơ chế thị trờng và những
phơng thức sản xuất mới của ngành in, Công ty đà mạnh dạn quyết định vay
vốn ngân hàng lần đầu là 2 tỷ đồng và lần sau là 4 tỷ đồng cho việc hiện đại
hoá công nghƯ s¶n xt.
8


Công nghệ in chia làm 3 giai đoạn trớc in, in và hoàn thiện.
- Giai đoạn trớc in bao gồm: Thiết kế lên phim, rửa phim, bình trang,
phơi bản và các công việc khác cho tới khi đợc 1 bản kẽm.
- Giai đoạn in là phần việc từ bản kẽm cộng với công nghệ và ra sản phẩm.
- Giai đoạn hoàn thiện là công việc dỡ đếm, gấp, xếp, cắt, xén, khâu,
đóng thành sách.
Công nghệ in có nhiều loại trong đó có 2 dạng phổ biến tại Công ty là
Typô và Offset.
- Phơng thức in Typô:
Công nhân sắp chữ chì theo từng trang giấy của bản thảo.
Các con chữ với các font chữ, kích thớc khác nhau đợc sắp liền nhau
trong một khay. Xát mực lên khay chữ, trải giấy lên trên các chữ sẽ hằn lên
trên giấy.
- Phơng thức in Offset:
Bản thảo sau công đoạn sắp chữ sẽ đợc in ra giấy rồi chuyển thành phim
hoặc in lên giấy bản mờ. Sau đó chồng phim lên bản kẽm có phủ một lớp hoá

chất bắt ánh sáng, đem đến rọi lên trên. ánh sáng sẽ tác động đến hoá chất ở
những chỗ không có con chữ. Sau khi rửa kẽm chỗ có chữ sẽ có thuốc nên cao
hơn, cứng hơn những chỗ khác. Sau quá trình rửa thêm nớc xút phần diện tích
đầu mặt chữ sẽ có tác dụng hút mực, đẩy nớc chỗ thấp hơn sẽ hút nớc đẩy
mực. Sau đó gắn bản kẽm lên máy in và in ra giấy.
Nh vậy giữa 2 phơng thức in thì Typô ngời công nhân sẽ rất vất vả,
quá trình làm việc phải thờng xuyên tiếp xúc với con chữ chì rất có hại cho
sức khoẻ. Ngoài ra, nếu một bát chữ mà lỡ bị xô, bị đổ các con chữ chì bị
lệch đi là phải sắp lại từ đầu. Khi sửa lỗi chính tả thờng sửa lỗi chính tả 3
lần vì phải dàn xếp xô đẩy các con chữ cho đến khi ổn định về mặt diện
tích. Điều này rất ảnh hởng đến năng suất lao động, ý thức đợc điều đó
công ty đà chuyển từ Typô sang in hoàn toàn bằng Offset. Nếu nh trớc đây
ngời công nhân phải mất trọn ngày mới sắp đợc 2-3 trang truyện khổ 13x19
thì bây giờ với lợng thời gian nh vậy có thể hoàn thành gấp 3-4 lần khối l9


ợng công việc.
- Bộ phận chế bản công ty đợc trang bị 3 máy vi tính, 1 máy quét chuyên
dụng, 1 máy phơi. Với công nghệ chế bản điện tử 3 công đoạn bao gồm:
+ Máy quét phẳng với phần mềm chuyên dụng đi kèm cho phần nhập liệu.
+ Máy tính để xử lý ảnh, ghép chữ, thao tác hình hoạ, tạo các hiệu ứng
nh mong muốn.
+ Cuối cùng là cụm máy xuất phim chuyên dụng.
Công nghệ sản xuất ngày một hiện đại đà từng bớc đa mức sản lợng
trang in tăng lên qua các năm. Cụ thể là nh sau:
Đơn vị: triệu trang in
Năm

Sản lợng trang in hoàn


Mức tăng so với năm trớc

1998
1999
2000
2001

thành qua các năm
370
480
950
1430

(%)
28
98
50

5. Đặc điểm về các yếu tố để tiến hành sản xuất kinh doanh
5.1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
- Tính chất:
Công ty hiện nay hoạt động trong một số cơ chÕ bao gåm 2 vÊn ®Ị:
+ Trùc tiÕp tham gia cạnh tranh trên thị trờng để tự lực duy trì và mở
rộng thị trờng kinh doanh của mình và phải chÊp nhËn rđi ro trong kinh
doanh.
+ Thùc hiƯn nh÷ng nhiƯm vụ mà Bộ giao cho, đây là yếu tố quan trọng
góp phần ổn định sản xuất kinh doanh của công ty.
- Nhiệm vụ:
Sản xuất và gia công các ấn phẩm sách báo đáp ứng đầy đủ cả về số lợng
và chất lợng cho ngành và các tổ chức cá nhân cã nhu cÇu.


10


5.2. Lực lợng lao động:
- Ban giám đốc là lực lợng nòng cốt trong việc đa ra các quyết định có
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh: lựa chọn loại
hình sản xuất, đầu t nguồn vốn cho việc mua sắm máy móc trang thiết bị mới,
lập kế hoạch cho việc đào tạo bồi dỡng trình độ tay nghề của ngời lao động.
- Lực lợng lao động tại các phòng ban, phân xởng sản xuất là lực lợng
quyết định đến các vấn đề thực hiện các kế hoạch thị trờng tại công ty. Đây là
bộ phận quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến số lợng và chất lợng sản phẩm
có quan hệ chặt chẽ với máy móc thiết bị.
5.3. Khả năng tài chính:
Vốn là yếu tố vật chất nền tảng để công ty đầu t và nâng cao năng lực
sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Khả năng đáp ứng vốn là nhu cầu cần thiết cho việc cung ứng nguyên vật
liệu vì vốn cho sản xuất khách hàng chỉ ứng trớc 30%, do đó chủ động về vốn
là yếu tố thuận lợi cho nhiều cơ hội kinh doanh.
6. Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh
Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, trong cơ chế thị trờng công
ty in lao động - xà hội gặp rất nhiều khó khăn nh vốn sản xuất kinh doanh chi
phí sản xuất lại cao, nhu cầu in ấn giảm trong khi đó lại xuất hiện thêm nhiều
cơ sở, đơn vị in ấn khác.
Đánh giá đúng tình hình và đánh giá đúng khả năng của đơn vị, công ty
đà vạch ra phơng án phù hợp đa ra công ty bắt kịp với nền kinh tế thị trờng và
từng bớc phát triển.
Đó là vừa sản xuất vừa đầu t và đầu t có trọng điểm.
Hớng đầu t trọng điểm của công ty là mua sắm trang thiết bị công nghệ
máy móc hiện đại. Để có tiền đầu t công ty đà huy động 3 nguồn vốn:

+ Vốn vay ngân sách Nhà nớc.
+ Vốn vay.
+ Vốn tự bổ sung: chủ yếu trích từ khấu hao tài sản cố định và lợi nhuận.
Nguồn vốn kinh doanh huy động qua các năm (1998-2001)
11


Năm huy

Đơn vị tính

Vốn ngân

Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ
Tr.đ

sách
350
580
885
1250

động
1998
1999
2000
2001


Vốn vay

Vốn tự bổ

5663
4728
4482
5142

sung
509
509
512
602

Mặc dù cha thể đánh giá ngang hàng với các công ty lớn trong níc nh
ITAXA cđa Th«ng tÊn x· ViƯt Nam hay Công ty in Trần Phú - Thành phố Hồ
Chí Minh nhng nhờ việc đánh giá đúng tình hình có phơng án sản xuất phù
hợp và kịp thời với phơng châm chiều lòng khách hàng với thời gian nhanh
nhất có thể, giá cả phù hợp. ĐÃ có nhiều khách hàng đơn vị và cá nhân luôn tự
tìm đến với công ty.
Nhờ vậy từ năm 1998 đến nay tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
đà có nhiều biến đổi.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1998-2001.
Năm

Trang in

Doanh thu


Nộp ngân sách

Lợi nhuận

Tổng quỹ lơng

(tr. in)
1998
1999
2000
2001

375
480
950
1375

4.549.441.244
6.608.104.746
11.090.545.690
14.123.684.3373

107.427.315
105.328.153
262.989.575
384.256.852

23.974.661
185.386.926
332.769.483


586.471.623
693.835.177
715.803.149
897.572.647

Tổng số

Thu nhập

CBCNV

BQ

76
80
80
80

(đ/tháng)
500.000
550.000
600.000
650.000

Nhìn vào những chỉ tiêu trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty từ năm 1998-2001 đà đặt đợc những kết quả đáng khích lệ.
Trong những năm 1998-1999 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
còn bộc lộ sự kém hiệu quả doanh thu thấp lợi nhuận hầu nh không có. Sau
khi công ty mạnh dạn đầu t thêm một dàn máy mới hiện đại của Nhật Bản với

số tiền đầu t lên tới hơn 4 tỷ đồng đà làm cho doanh thu của công ty tăng lên
qua từng năm, nhng do số tiền đầu t bằng vốn vay với thời hạn trả nợ 5 năm,
lÃi suất 1,1%/tháng nên trong thời gian đầu lợi nhuận thu đợc cha cao.
Tuy gặp rất nhiều khó khăn công ty vẫn luôn quan tâm đến đời sống của
12


cán bộ công nhân viên. Biểu hiện cụ thể ở việc mức lơng của ngời lao động
vẫn luôn tăng lên theo từng năm.
Những biến đổi theo chiều hớng đi lên trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty đà hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp đối với sự phát triển của
công ty.
II. Thực trạng công tác quản lý lao động

1. Vấn đề quản lý nguồn nhân lực
1.1. Tuyển chọn và bố trí sử dụng lao động
a. Tuyển chọn lao ®éng
- Mơc ®Ých cđa viƯc tun chän lao ®éng:
C«ng ty tiến hành tuyển chọn lao động nhằm tìm đợc những lao động đÃ
tốt nghiệp các trờng lớp nghiệp vụ đà đợc đào tạo cơ bản về công việc chuyên
môn có phẩm chất, kỹ năng phù hợp với đặc điểm của ngành.
+ Tuyển chọn lao động khi công ty mở rộng sản xuất cần thêm lao động
hay số lao động hiện có không đủ để hoàn thành khối lợng công việc hoặc có
lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc, nghỉ việc giữa chừng cần
công nhân thay thế.
- Phơng pháp tuyển chọn lao động:
Công ty sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với thử việc:
+ Phơng pháp lịch sử: Xem xét hồ sơ lý lịch.
Trong hồ sơ lý lịch có ghi đầy đủ các nội dung cần thiết theo mẫu quy
định của Nhà nớc.

Cán bộ phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ xem xét hồ sơ lý lịch của
ngời lao động xem xét đối chiếu xem có phù hợp với yêu cầu tuyển chọn hay
không.
Sau khi xem xét thấy phù hợp sẽ tiến hành thoả thuận ký kết hợp đồng
thử việc với ngời lao động.
+ Thử việc:
. Đối với công việc có chức danh, nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật
bậc đại học và trên đại học thời gian thử việc không quá 60 ngày.
13


. Đối với công việc có chức danh, nghề cần trình độ trung cấp, công nhân
kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ thời gian thử việc không quá 30 ngày. Nếu sau
thêi gian thư viƯc nhËn thÊy ngêi lao ®éng phï hợp với công việc giám đốc
công ty sẽ ký hợp ®ång lao ®éng víi ngêi lao ®éng.
Nh vËy, viƯc tun chọn lao động tại công ty khá phù hợp với đặc điểm
của ngành, từ đó tạo thuận lợi cho công ty trong việc tìm đợc những thợ giỏi
những nhân viên quản lý có trình độ chuyên môn.
b. Bố trí lao động
- Công ty bố trí lao động theo khả năng và giới tính phù hợp với trình độ
chuyên môn đợc đào tạo.
VD: Phòng tổ chức cán bộ có 3 cán bộ thì cả 3 đều có trình độ chuyên
môn từ trung cấp trở lên chuyên ngành quản lý lao động.
- Xởng in có 14 lao động thì đều là lao động nam vì vậy đây là bớc công
việc phức tạp, nặng nhọc không thích hợp với nữ.
1.2. Phân công, phân bổ lao động
Hiện nay công ty tồn tại cả 3 hình thức:
- Phân công lao động theo chức năng.
- Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đào tạo.
- Phân công theo mức phức tạp.

+ Hình thức phân công lao động theo chức năng đợc thể hiện qua sơ ®å
sau: (Trang bªn)

14


Hoạt động lao động toàn công
ty (CBCNV toàn công ty)

Nhóm chức năng sản
xuất (sản xuất)

Sản
xuất
chính
Công
nhân chính
ở các tổ
sản xuất

Giám đốc
- Giám đốc
- P. giám đốc
- Kế toán trởng, trởng
phòng chức
năng.
- Quản đốc

Nhóm chức năng quản lý
sản xuất (CBNV - QL

sản xuất)

Quản lý kỹ
thuật.
- Quản đốc
phó quản
đốc là nhân
viên
kỹ
thuật

Quản

kinh
tế
thông tin
- CBCNV
phòng kế
hoạch, kế
toán,
tổ
chức

Hành
chính.
- Lái xe
- Y tế
- Bảo vệ

Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đợc đào tạo. Đợc thể

hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 1. Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp
đợc đào tạo
Mức độ phù hợp chuyên môn
Bộ phận phòng ban
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán - tài vụ
Phòng kế hoạch - kỹ thuật - vật t

phù hợp

Không phù hợp

100%
83%
66,66%

17%
33,33%

Qua bảng trên ta thấy, nhìn chung mức độ phân công lao động theo
chuyên môn nghề nghiệp ở công ty khá phù hợp điển hình là phòng tổ chức
hành chính với 100% cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp. Bên cạnh đó,
15


phòng kế hoạch kỹ thuật vật t vẫn còn có 33,33% cán bộ có trình độ chuyên
môn không phù hợp. Điều này sẽ ảnh hởng đến hoạt động quản lý của công ty
đòi hỏi công ty phải có biện pháp bố trí sắp xếp lại lao động giữa các phòng
ban từng bớc khắc phục bất hợp lý.

+ Phân công lao động theo mức độ phức tạp:
Đợc thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 2: Bảng phân công lao động theo mức độ phức tạp
của công việc
Bậc công nhân
Bậc công việc
Bậc 1
BËc 2
BËc 3
BËc 4
BËc 5
BËc 6
BËc 7

BËc 1

1

BËc 2

5
2

BËc 3

3
1
6

BËc 4


3
1

Bậc 5

Bậc 6

Bậc 7

1

1
3

2
2

1
5

3

9
3

Qua bảng trên ta thấy rõ sự phân công lao động theo mức độ phức tạp
của công việc tại công ty còn nhiều bất cập. Có tới 39 ngêi chiÕm 75% tỉng
sè 52 lao ®éng trùc tiÕp sản xuất có trình độ cấp bậc công nhân không phù
hợp với cấp bậc công việc. Có ngời có CBCN bậc 1 đà đợc phân công làm tới

công việc bậc 5 và 7,7% lao động có CBCN bậc 7 lại làm công việc bậc 3, bậc
4. Điều này đòi hỏi công ty cần có kế hoạch phân công lao động sát với tình
hình thực tiễn hơn. Có nh vậy hoạt động sản xuất của công ty mới phát huy
hết hiệu quả.
1.3. Quản lý chất lợng lao động:
Bảng 3a: Chất lợng lao động tại các phân xởng sản xuất.

16


- Xởng chế bản
- Xởng in
- Xởng sách
- Xởng cơ điện
Tổng số

8
14
26
4
52

1

2

1

2
5


8
21
29

1

7

Bậc thợ
3
4
5
3
6
1
3
1
3
9
1
10 4
13

6
3
1
5
1
10


7
2
3
2
7

Bảng 3b: Chất lợng lao động tại công ty
T Theo chuyên
T
1
2

3

4

môn đào tạo

Giới tính
Tổng số

và trình độ

số

%

số


Thâm niên nghề
%

số

%

số

Tuổi
%

số

%

số

Trên đại học

đào
tạo
Tiến sĩ kinh tế

1
10

1

1


1

Đại học - cao
đẳng
Kỹ s xây dựng
Kỹ s điện
Kỹ s cơ khí
Cử nhân kinh

1
2
2
3

1
2
2
1

1
2
2
2

1
2
2
2


tế
Cử nhân tài

2

2

2

2

chính kế toán
Trung cấp
- Tài chính kế

11
2

2

2

2

toán
- Lao động -

4

2


2

4

x à hội
- Cơ điện
-Y
- Kỹ thuật
Công
nhân

1
1
3
58

1

nhân viên
- Bảo vệ
- Lái xe
- Nhân viên

2
2
2

2
2


đánh máy
- Công nhân

52

23

2

1

1
1

1

1

3

1

1

1
2

2


1

2
2
1

2
1

1

29

14

38

23

29

3

1
3

2

sản xuất tại
các phân xởng


Nhận xét: Qua 2 bảng trên cho thấy chất lợng lao động tại công ty khá
cao. Trong tổng số 80 lao động làm việc tại công ty thì có 22 ngời có trình độ
đào tạo từ trung cấp trở lên chiếm 27,5% tổng số lao động, hơn nữa số này
đều thuộc nhóm quản lý sản xuất và chiếm tới 78,5% số lao động của nhãm
17

%


này. Cho thấy, công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý vững vàng có đầy đủ
năng lực chuyên môn có thể giúp công ty từng bớc đi lên. Bên cạnh đó còn có
đội ngũ công nhân sản xuất có trình độ kỹ thuật, tập trung trong phần lớn là
thợ bậc 5, 6, 7 với số lợng 30 ngời chiếm 57,69% số công nhân bậc 1, 2, 3 chỉ
chiếm 34,6% ứng với 18 ngời. Với chất lợng công nhân nh trên sẽ góp phần
trực tiếp trong công việc tăng năng suất chất lợng trong sản xuất kinh doanh
cho công ty.
Ngoài ra chất lợng lao động của công ty còn biểu hiện ở tiêu thức tuổi
đời và thâm niên nghề, 52,5% lao động tại công ty có thâm niên nghề lớn hơn
5 năm, 63,75% lao động có tuổi đời trên 30 tuổi. Điều này cho thấy lao động
tại công ty không những có trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn có kinh
nghiệm trong sản xuất. Có thể nói công ty luôn quan tâm đến vấn đề chất lợng
lao động và đến đầu năm 2001 công ty đà có một lực lợng lao động tơng đối
đồng đều về số lợng cũng nh chất lợng.
1.4. Tổ chức hợp tác lao động
Để quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng, hoàn thành kế hoạch đà đề ra
thì hợp tác lao động có ý nghĩa quan trọng.
Công ty tổ chức hợp tác lao động về không gian và thời gian giữa các bộ
phận phòng ban và xởng sản xuất là rất linh hoạt.
- Hợp tác lao động về mặt không gian:

+ Phòng kế hoạch - sản xuất ký hợp đồng kinh tế với khách hàng, phân
bố thời gian hợp lý cho một chu kỳ hoàn thành sản phẩm, theo yêu cầu. Sau
khi nhận Maket phim, bài và các yêu cầu kỹ thuật, phòng kế hoạch nhanh
chóng triển khai đến từng xởng.
+ Xởng chế bản: Khi đà nhận công việc, các bộ phận là ngời chịu trách
nhiệm chính trớc quản đốc về chất lợng và số lợng công việc đợc giao. Quản
đốc điều tiết kiểm tra chặt chẽ chất lợng sản phẩm trong từng bộ phận (vi tính,
bình bản, phơi bản).
+ Xởng in: Quản đốc, phó quản đốc hoặc công nhân phụ trách từng máy
theo ca, trực tiếp đến nhận bản phơi. Quản đốc, phó quản đốc phụ trách máy
18


theo ca là ngời trực tiếp ký vào một sản phẩm làm ra.
+ Xởng sách (hoàn thiện): Sau khi in xong, tài liệu in đợc nhanh chóng
chuyển sang khu vực KCS và hoàn thiện sản phẩm. Chủ động linh hoạt kiểm
tra chất lợng thành phẩm theo yêu cầu, phản ánh kịp thời tình trạng tài liệu
nhằm đảm bảo có biện pháp nhanh chóng sửa chữa, khắc phục.
Maket đợc lu chuyển đầy đủ theo thứ tự từ khu vực chế bản sang khu vực
hoàn thiện rồi đợc trả về phòng kế hoạch lu trữ. Trong quá trình triển khai sản
xuất nhất thiết phải có lệnh bằng văn bản. Lệnh sản xuất đợc bàn giao bằng sổ
sách theo dõi hàng ngày có ký tên của những ngời giao nhận.
- Tổ chức hợp tác lao động về thời gian:
+ Xởng in là bộ phận thờng xuyên làm việc 2 ca/ngày, các bộ phận khác
chỉ làm việc 1 ca/ngày khi có nhiều việc công ty huy động tổ phơi của xởng
chế bản làm việc 2 ca/ngày.
+ Mỗi ca có thời gian làm việc là 8 giờ, đợc nghỉ 30 phút, sau 1 tuần thì
đổi ca, tổ làm ca sáng chuyển sang ca chiều và ngợc lại.
+ Sự hợp tác về thời gian giữa các ca là chặt chẽ, ca trớc căn cứ vào tờ
lịch sản xuất chủ động làm sản phẩm nếu sản phẩm dở dang thì ca sau nhận

làm tiếp để hoàn thành kế hoạch sản xuất trong ngày.
1.5. Cải thiện điều kiện lao động
- Trong những năm gần đây, công ty đà không ngừng đổi mới trang thiết
bị, công nghệ sản xuất. Bao gồm 16 máy các loại với thời gian sử dụng cha
nhiều (giá trị còn lại khoảng 78%). Việc chú trọng mua sắm đổi mới trang
thiết bị là một trong những bớc đi đúng hớng có tầm chiến lợc trong kinh
doanh của công ty góp phần tăng năng suất và doanh thu của đơn vị.
- Các phòng ban, xởng sản xuất đợc bố trí sắp xếp hợp lý thông thoáng
tiện lợi cho việc giao và thực hiện nhiệm vụ.
- Hình thức phục vụ nơi làm việc ở công ty là hình thức phục vụ phân
tán. Hàng tuần bộ phận phục vụ đợc nghỉ 1 giờ để dọn vệ sinh, sắp đặt hàng
hoá, nguyên vật liệu và phòng ngừa thờng xuyên nguồn cháy nổ có thể xảy ra.
- Các xởng sản xuất làm việc trong điều kiện thuận lợi, đầy đủ ¸nh s¸ng,
19


có máy hút bụi, quạt thông gió. Riêng bộ phận vi tính, phơi bản và bộ phận in
do làm việc máy móc nên công ty trang bị thêm máy điều hoà.
- Ngời lao động trớc khi vào làm việc tại công ty đều phải học tập các
nội quy, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc, phòng
chống cháy nổ. Ngời lao động đợc giới thiệu những khả năng có thể xảy ra tai
nạn và cách xử lý. Đồng thời ngời lao động còn đợc trang bị phơng tiện
phòng hộ cá nhân nh quần áo, găng tay bảo hộ.
1.6. Đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực là rất cần
thiết, vì sự tiÕn bé cđa khoa häc kü tht, c«ng nghƯ míi ngày càng phát triển,
đạt trình độ cao và đợc ứng dụng rộng rÃi trong sản xuất, là nhân tố có ý
nghĩa quyết định để tăng năng suất lao động, nhng nếu thiếu sự tác động tích
cực và có hiệu quả của công nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, những
thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật sẽ khó áp dụng nhanh vào sản xuất.

ý thức đợc tầm quan trọng của việc đào tạo, đào tạo lại nâng cao phát
triển nguồn nhân lực từ năm 1998 đến nay, công ty đà tiến hành công tác này
một cách tích cực và có hiệu quả.
Từ năm 1998 đến nay công ty đà tiến hành:
+ Đào tạo mới: 12 ngời (chiếm 15%)
+ Đào tạo lại: 49 ngời (chiếm 61,2%)
+ Cha đợc đào tạo: 19 ngời (chiếm 23,7%)
Nh vậy là tỷ lệ lao động đợc đào tạo, đào tạo lại chiếm tỷ lệ khá cao
(chiếm 76,2%) chứng tỏ công ty đà rất quan tâm đến công tác này.
- Các hình thức đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực.
+ Đối với lao động quản lý:
Công ty áp dụng hình thức đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn theo nhiều cấp bậc Trung học chuyên nghiệp, Đại học và sau Đại học và
theo các hình thức đào tạo: tập trung, tại chức, hoặc mở các lớp bồi dỡng, tập
huấn nghiệp vụ, các lớp chuyên đề thích hợp. + Đối với ngời lao động (công
nhân sản xuất)
20


Công ty áp dụng hình thức kèm cặp trong sản xuất. Đây là hình thức đào
tạo tại nơi làm việc, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất do
doanh nghiệp tổ chức. Hình thức này có u điểm là thời gian đào tạo ngắn,
công nhân vừa học vừa tiếp tục sản xuất đợc, tuy nhiên áp dụng hình thức này
sẽ làm công nhân không nắm đợc lý thuyết một cách cơ bản, hệ thống và ngời
dậy thờng không phải là giáo viên chuyên trách, công ty chỉ nên áp dụng hình
thức này với những công việc không đòi hỏi trình độ lành nghề cao.
- Vấn đề thi nâng bậc ở công ty
Công ty tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đối với những ngời có hệ số
lơng thấp hơn 1,78 tơng đơng thợ bậc 4 có d thời gian là 2 năm. 3 năm một
lần đối với ngời có hệ số lơng lớn hơn 1,78.

1.7. Tạo ®éng lùc trong lao ®éng
T¹o ®éng lùc trong lao ®éng là một trong những biện pháp quan trọng
mà mỗi một đơn vị kinh doanh đều cần phải áp dụng để kích thích ngời lao
động hăng hái sản xuất từ đó góp phần tăng năng suất lao động cho đơn vị.
Cũng nh nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác, muốn phát triển sản
xuất công ty cũng có những hình thức tạo động lực trong lao động. Trớc hết,
công ty luôn tạo mọi phơng pháp để tìm kiếm và thu hút khách hàng sao cho
công ty luôn ký kết đợc những hợp đồng kinh tế luôn tạo đủ việc làm cho lao
động. Đây chính là yếu tố quan trọng trong việc tạo động lực lao động. Ngoài
ra còn có:
- Hình thức tạo động lực bằng vật chất:
Ngoài tiền lơng phần cứng hàng tháng công nhân sản xuất còn đợc nhận
tiền thởng là phần mềm. Hàng năm sau khi làm nghĩa vụ với Nhà nớc, phần
còn lại là lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận đợc trích lập vào các quỹ sau:
a. Quỹ phát triển sản xuất 35%.
b. Quỹ dự phòng 5%.
c. Quỹ khen thởng 20%.
d. Quỹ phúc lợi 40%.
Giám đốc quản lý sử dụng quỹ a, b, c. Công đoàn quản lý, sư dơng q d
21


theo kế hoạch của công ty. Tiền lơng và tiền thởng của ngời lao động đợc trả
thông qua các quỹ này.
Chế độ thởng đợc phân làm 5 mức A1, A2, A3, B, C gắn liền với tỷ lệ đạt
định mức và số tiền lơng sản phẩm trong tháng.
Dựa vào nhận xét của hội đồng thi đua và hội đồng kỷ luật để trả lơng,
trả thởng cho cán bộ công nhân viên.
- Hình thức tạo động lực bằng tinh thần:
Những ngời có thành tích tốt trong công tác ngoài mức tiền thởng còn đợc công ty cấp giấy khen, bằng khen.

Ngày sinh nhật của tất cả cán bộ công nhân viên công ty đều quan tâm,
có quà thởng cho con em công nhân viên học khá, học giỏi.
Hàng năm, căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh giám đốc sẽ chi phí
cho ngời lao động đi thăm quan, nghỉ mát.
Khi có ngời bị ốm đau, hiếu hỷ đều tổ chức thăm hỏi.
Trong những ngày lễ tết công ty thờng thăm hỏi gửi quà biếu đến những
ngời đà về hu.
Công ty vận động tập thể cán bộ công nhân viên góp tiền ủng hộ lập sổ
tiết kiệm cho các gia đình thơng binh liệt sỹ, những gia đình có hoàn cảnh
khó khăn đà và đang làm việc tại công ty.
2. Vấn đề quản lý quỹ tiền lơng
2.1. Định mức lao động
Công ty xây dựng định mức lao động căn cứ theo thông t số 13 và
14/LĐTBXH - TT ngày 10/04/1998 của Bộ Lao động thơng binh xà hội hớng
dẫn xây dựng đơn giá tiền lơng và định mức lao động.
Phơng pháp xây dựng định mức lao động mà công ty áp dụng là phơng
pháp: Định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm, phơng pháp xác định
đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm.
Cơ sở để nghiên cứu xây dùng
- LÊy tõ sè liƯu hiƯn thùc cđa ngêi lao động đà kê khai và đà đợc tính trả
lơng trong các năm.
22


- Tham khảo ở các bản định mức và đơn giá cũ đà xây dựng trớc đây.
- Ngoài ra còn tham khảo một số bản quy định của các xí nghiệp công ty
in khác.
Trình tự xây dựng mức lao động.
Bớc 1: Thống kê năng suất lao động của những lao động làm bớc công
việc cần định mức.

Bớc 2: Tính năng suất lao động trung bình và năng suất lao động trung
bình tiên tiến.
Bớc 3: Kết hợp năng suất lao động trung bình và trung bình tiên tiến với
kinh nghiệm của bản thân cán bộ định mức và quản đốc để quyết định mức
lao động.
Đa mức lao động vào sản xuất.
- Mức lao động đợc giám đốc công ty quyết định ban hành về việc giao
định mức lao động và đơn giá trả lơng, trả thởng.
- Các chỉ tiêu định mức lao động áp dụng vào sản xuất mới lấy ở mức độ
trung bình.
- Định mức lao động đợc gửi cho các phòng, các xởng sản xuất nghiên
cứu thảo luận sau đó tổng hợp lại gửi cho phòng tổ chức hành chính tập hợp,
sửa đổi hoặc giải thích.
- Mức lao động đợc áp dụng làm thử trong một tuần nếu các bộ phận
không có ý kiến gì thì coi nh đà chấp nhận.
Công ty sửa đổi mức lao động.
- Khi công ty cã thay ®ỉi vỊ ®iỊu kiƯn tỉ chøc kü thuật.
- Phơng pháp thao tác thay đổi hoặc kinh nghiệm sản xuất tiên tiến đà đợc ngời lao động áp dụng rộng rÃi.
- Phát hiện có chỉ số hoàn thành mức cá biệt (Icb) không bình thờng.
+ Nếu đa số công nhân có Icb > 1,5 đây là mức đà l¹c hËu.
+ NÕu mét sè Ýt ngêi cã møc Icb < 0,7 thì không phải định mức lại, chỉ
nhắc nhở họ thực hiện đúng mức.
+ Nếu số đông công nhân có mức Icb < 0,7 phải khảo sát tìm ra nguyªn
23


nhân không hoàn thành mức
2.2. Chấm công để trả lơng
Bộ phận lao động gián tiếp: Trởng phòng quản lý bảng chấm công cuối
tháng nộp cho phòng kế toán tài vụ, phòng kế toán tài vụ, phòng kế toán tài

vụ căn cứ vào số ngày đi làm để tính toán lơng cho tõng ngêi lao ®éng.
- Bé phËn lao ®éng trùc tiếp (sản xuất): Quản đốc và tổ chức quản lý bản
chấm công có trách nhiệm ghi đầy đủ, chính xác theo ký hiệu quy định, cuối
tháng tổng hợp lại lấy xác nhận rồi nộp cho phòng kế toán, thống kê, tài vụ.
Căn cứ vào phiếu kết quả sản xuất theo từng ngày và bảng chấm công bộ phận
tài vụ trả lơng cho công nhân.
(Mẫu bảng chấm công đợc đề cập ở phần phụ lục của báo cáo thực tập
này).
2.3. Tổ chức trả lơng và quản lý quỹ lơng
- Nguồn để trả lơng: Công ty là đơn vị hoạt động theo nguyên tắc hạch
toán kinh tế độc lập cho nên nguồn để trả lơng lấy từ kết quả sản xuất kinh
doanh hạch toán kinh tế độc lập, Nhà nớc không chi trả tiền lơng cấp bậc,
hàng năm Nhà nớc chỉ cấp bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc một khoản
tiền.
Công ty xây dựng quỹ lơng kế hoạch theo tiêu chuẩn định biên:
QKHtháng = TsốCN x XBQcấpbậctháng x 1,5
TsốCN - Tổng số công nhân toàn công ty
QKHtháng - Quỹ lơng kế hoạch tháng.
XQBcấpbậc - là tiền lơng bình quân cấp bậc tháng.
1,5 - là hệ số điều chỉnh tăng thêm tiền lơng không quá 1,5 lần do nhà nớc quy định.
- Hình thức và chế độ trả lơng áp dụng.
+ Đối với lao động quản lý và phục vụ áp dụng hình thức trả lơng theo
thời gian có thởng. Hàng tháng trích tỷ lệ 3-4% từ doanh thu làm căn cứ tính
ra lơng.
+ Đối với lao động trực tiếp sản xuất: áp dụng hình thức trả lơng theo
24


sản phẩm, chế độ trả lơng theo sản phẩm cá nhân và theo sản phẩm tập thể.
Các tổ chức sản xuất tập thể chia lơng theo phơng pháp hệ số điều chỉnh.

- Các phụ cấp lơng đang áp dụng.
+ Phụ cấp độc hại: hệ số 0,2 so với tiền lơng tối thiểu, áp dụng đối với 3
bộ phận vi tính, phơi bản, xởng in và máy dao.
+ Phụ cấp làm đêm bằng 30% so với đơn giá ngày.
+ Phụ cấp làm thêm có 4 mức 50%, 100%, 150%, 200% áp dụng cho lao
động hởng lơng thời gian.
- Các chế độ thởng đang áp dụng.
Công ty chỉ áp dụng thởng cho bộ phận sản xuất, căn cứ vào hoàn thành
công việc tỷ lệ đạt định mức.
Chia làm 5 loại:
Loại A1: Tiền lơng sản phẩm x 2
Loại A2: Tiền lơng sản phẩm x 1,8 Loại A3: Tiền lơng sản phẩm x 1,6
Loại B: Tiền lơng sản phẩm x 1,4 Loại C: Tiền lơng sản phẩm x 1,2
- Lịch thanh toán lơng hàng tháng đối với ngời lao động.
+ Tạm ứng lơng tháng vào ngày 23 hàng tháng.
+ Thanh toán lơng tháng ngày 08 tháng sau. Ngời lao động có quyền
khiếu nại về việc tính lơng theo quy định của công ty và các chế độ khác của
ngời lao động. Giám đốc có trách nhiệm trả lời trong 3 ngày sau khi nhận đợc
khiếu nại của ngời lao động.
Chi tiết về vấn đề trả lơng sẽ đợc trình bày ở phần chuyên đề.
3. Vấn đề thực hiện pháp luật lao động
3.1. Vấn đề thực hiện hợp đồng lao động, các loại giao kết hợp đồng
lao động đang áp dụng tại công ty
Công ty hiện đang áp dụng các loại giao kết hợp đồng lao động sau:
+ Hợp đồng lao động không thời gian:
áp dụng với lao động thờng xuyên làm việc trên 5 năm tại công ty.
+ Hợp đồng lao động 5 năm:
25



×