Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Và Mở Rộng Công Tác Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.44 KB, 66 trang )

Lời nói đầu
Ngân hàng là một ngành kinh tế đặc thù, hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực tiền tệ, có trách nhiệm đối với tổ chức thanh toán trong nền kinh tế quốc dân
và trên phạm vi toàn cầu, khi hoạt động tiền tệ đã đạt trình độ quốc tế hoá cao
nền kinh tế phát triển thì hoạt động Ngân hàng càng trở lên phong phú. Bên cạnh
những sản phẩm mang tính truyền thống đợc thao tác đơn giản thì nay ngành
ngân hàng đã có trong tay các phơng tiện công nghệ hiện đại không những thực
hiện tốt nghiệp vụ cũ mà còn tạo ra những nghiệp vụ mới, sản phẩm mới, dịch vụ
mới đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng cũng nh toàn bộ nền
kinh tế.
Nớc ta là một nớc đang phát triển, nền kinh tế phần lớn phục thuộc vào
nông nghiệp, đời sống nhân dân còn thấp do đó công tác thanh toán không dùng
tiền mặt còn nhiều hạn chế, khối lợng tiền mặt trong lu thông còn lớn cha tập
trung nhiều vào ngân hàng để đầu t cho sản xuất kinh doanh, thúc đầy nền kinh
tế phát triển. Chính vì vậy hoàn thiện và mở rộng phơng thức thanh toán không
dùng tiền mặt là một yêu cầu cần thiết đối với ngân hàng, làm sao để hoàn thiện,
mở rộng và phát triển nó để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế tri thức
hiện ngày nay.
Từ thực tế đó, trên cơ sở kiến thức đợc học ở trờng, tham khảo thêm các tài
liệu gắn với thực tế quá trình khảo sát thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc, em nhận thấy công tác thanh toán không
dùng tiền mặt cần đợc hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền
kinh tế trong giai đoạn đổi mới góp phần thực hiện Công nghiệp hoá- Hiện đại
hoá đất nớc. Do đó đề tài đợc chọn cho luận văn tốt nghiệp của em là Một số giải
pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phúc.
Với trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của em, đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong các thầy cô chỉ bảo để luận văn đợc hoàn thiện hơn.


Chơng I


Có sở lý luận về thanh toán không dùng tiền
mặt
I. sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không
dùng tiền mặt

1. Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán vừa là khâu mở đầu vừa là khâu kết thúc của quá trình sản xuất,
lu thông hàng hoá.
Việc thanh toán không dùng tiền mặt mang lại ý nghĩa kinh tế, xã hội hết
sức quan trọng. Điều đó thể hiện quá rõ nét trong việc điều tiết giảm chi phí lu
thông, ổn định giá trị đồng tiền và có khả năng góp phần đẩy lùi lạm phát. Về
tâm lý thoải mái, yên tâm và độ tin cậy cho khách hàng, thực tế cho thấy rằng,
dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt là nhân tố tác động khá mạnh mẽ đối
với dịch vụ huy động vốn, cho vay vốn và các hoạt động khác của ngân hàng.
Nh vậy thanh toán không dùng tiền mặt ra đời là một yếu tố khách quan của
sản xuất và lu thông hàng hoá, của các mối quan hệ kinh tế diễn ra thờng xuyên
phức tạp. Nó đáp ứng đợc phần nào những yêu cầu của nền kinh tế phát triển,
mạng lại hiệu quả kinh tế, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của đất nớc.
2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt.
Khác với nền kinh tế tự cung tự cấp, nền kinh tế thị trờng nảy sinh nhiều
mối quan hệ, khối lợng thanh toán lớn ngày càng tăng. Thanh toán không dùng
tiền mặt có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong nền cơ chế
thị trờng hiện nay. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt thể hiện ở.
Để thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, khách hàng
phải mở tài khoản và gửi tiền vào đó. Toàn bộ tài khoản tiền gửi của khách hàng
sẽ trở thành nguồn vốn nhàn rỗi, Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này cho
các thành phần kinh tế vay sau khi đã duy trì một tỷ lệ dự trữ bắt buộc, số tiền
này đảm bảo chi trả cho chủ tài khoản trong mọi trờng hợp.
Thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng vừa tạo nguồn thu cho
ngân hàng vừa góp phần mở rộng vốn huy động, tạo điều kiện cho Ngân hàng

phát triển kinh doanh, tăng lợi nhuận.
Mặt khác, thông qua thanh toán không dùng tiền mặt Ngân hàng có thể
nắm đợc thông tin về tình hình hoạt động của khách hàng, tạo điều kiện kiểm
soát khách hàng đợc dễ dàng hơn từ đó giúp ngân hàng đa ra các quyết định đầu
t một cách đứng đắn nhất, an toàn và hiệu quả, chất lợng tín dụng đợc mở rộng


và nâng cao. Điều này giúp Ngân hàng tiến hành tính toán cung ứng một lợng
tiền mặt thích hợp chi lu thông, tiết kiệm chi phí.
Có thể thấy thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng,
nó ảnh hởng đến ba thành viên quan trọng của nền kinh tế: Doanh nghiệp, Ngân
hàng, Nhà nớc. Thực hiện tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt sẽ tạo
điều kiện cho từng thành viên này đạt hiệu quả cao trong hoạt động thanh toán
của mình, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
3. ý nghĩa của công tác thanh toán không dùng tiền mặt
Là nghiệp vụ nhằm thực hiện đầy đủ các chức năng trung gian thanh toán
và các chức năng cơ bản khác của Ngân hàng.
Là nghiệp vụ tạo mối quan hệ nối liền các cơ sở Ngân hàng thành một hệ
thống chặt chẽ tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi vào Ngân hàng.
Đảm bảo cho quá trình thanh toán vốn trong nền kinh tế đợc nhanh chóng,
chính xác, nâng cao chất lợng luân chuyển vốn, từ đó thúc đẩy sản xuất và lu
thông hàng hoá.
Góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm chi phí xã hội, hạn chế tham ô, lợi
dụng đảm bảo an toàn tài sản.
Thanh toán vốn giữa các ngân hàng tạo điều kiện cho các ngân hàng tổ
chức, quản lý vốn và điều hoà vốn có hiệu quả trong cả nớc.

II. quá trình phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt ở
Việt Nam.


1. Thời kỳ Ngân hàng hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Thời kỳ này áp dụng cơ chế thanh toán phù hợp với nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung cao độ, thể hiện ở chỗ.
Buộc các đơn vị, tổ chức kinh tế phải mở tài khoản tại một ngân hàng duy
nhất, phải tập trung thanh toán qua ngân hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt đợc mở rộng ở khu vực kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể. Nh vậy, ngời dân không có điều kiện tham gia thanh toán qua
ngân hàng.
Kỹ thuật thanh toán còn lạc hậu, hình thức thanh toán đơn điệu, kém hiệu
quả.
Chính vì vậy thanh toán không dùng tiền mặt ở thời kỳ này không phát huy
đợc tác dụng, tốc độ luân chuyển vốn chậm, tâm lý ngời dân không thích thanh


toán chuyển khoản mà thích thanh toán bằng tiền mặt dẫn đến lợng tiền mặt tung
ra lu thông quá lớn, gây ra tình trạng siêu lạm phát.
2. Thời kỳ Ngân hàng hoạt động theo cơ chế thị trờng.
Từ khi nền kinh tế nớc chuyển sang kinh tế thị trờng, Chính phủ, NHNN đã
có nhiều biện pháp nhằm cải tiến cơ bản thanh toán không dùng tiền mặt, đáp
ứng yêu cầu phát triển kinh tế, ôn định giá trị đồng tiền. Trong nhng năm gần
đây tỷ trọng tổng khối lợng tiền mặt trong tổng phơng tiện thanh toán đã có xu
hớng giảm, với các tỷ lệ lần lợt qua các năm là 1997: 30,8%, 1998: 26,6%...,
2001 là 23,7%, năm 2002 là 22,56%. Từ đó cho thấy tỷ trọng thanh toán qua
ngân hàng đã nâng cao dần từ khoảng 70% năm 1997 lên 77,5% năm 2002. Điều
đó chứng tỏ việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế nói
chung và qua hệ thông ngân hàng nói riêng đã có những bớc tiến đáng ghi nhận.
Ngân hàng đang từng bớc tiến hành hiện đại hoá và quốc tế hoa hoạt động thanh
toán bao gồm chơng trinh trớc mắt và lâu dài.
Ngày 30/7/1991 ban hành quy chế thanh toán qua Ngân hàng theo quyết
định 101/NH-QĐ thay thế cho các thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt ban

hành trong thời kỳ bao cấp. Tuy nhiên tới ngày 21/2/1994 quyết định 101/NHQĐ đợc thay thế bằng quyết định 22/QĐ-NH1 về :thể lệ thanh toán không dùng
tiền mặt. Việc triển khai thể lệ này giúp các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán trong nớc cung cấp một khối lợng đáng kể các phơng tiện thanh toán bằng
tiền ghi sổ, đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu thanh toán của nền kinh tế
chuyển đổi sang cơ chế thị trờng.
Để phat huy hiệu quả các thanh toán không dùng tiền mặt, từng bớc tiến
dần với trình độ và thông lệ quốc tế ngày 09/05/1996 Chính phủ ban hành nghị
định 30/CP về phát huy và sử dụng séc, tới tháng 12/1996 NHNN đã có thông
07/TT- NH1 hớng dẫn thực hiện quy chế phát hành và sử dụng séc. Đây là việc
làm thiết thực để biến séc trở thành công cụ thanh toán phổ biến trong nền kinh
tế.
Ngày 20/9/2001 Chíng phủ ban hành nghị định 64/2001/NĐ- CP về hoạt
động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, bãi bỏ nghị định
91/CP ban hàng ngày 25/11/1993 về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt.
Ngày 26/3/2002 NHNN ban hành quy định số 26/2002/QĐ- NHNN về việc
ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán thay thế cho quyết định số 22- QĐ/NH1 ngày 21/02/1994, quyết định 144QĐ/NH1 ngày 30/6/1994 của Thống đốc NHNN về điều kiện thực hiện thanh
toán không dùng tiền mặt đối với các quỹ tín dụng nhân dân.


Trên cơ sở đó, để tiến hành cải tiến hàng loạt các nghiệp vụ thanh toán ở tất
cả các cấp trên cơ sở hiện đại hoá, công nghiệp hoá một loạt các quyết định ban
hành : quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14/12/2001 của Thống đốc về
quy chế bù trừ điện tử liên ngân hàng: quyết định số 144/2002/QĐ- TTg ngày
21/3/2005 của Thủ tớng chính phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ
kế toán để hoạch toán vốn của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thay thế
cho quyết định số 196/TTg ngày 1/4/1997 của Thủ tớng Chíng phủ về việc sử
dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ thanh toán và kế
toán của các ngân hàng và các TCTD ; quyết định số 212/2002/QĐ - NHNN
ngày 20/3/2002 Thống đốc NHNN ban hành quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh

toán bù trừ điện tử liên ngân hàng ; quyết định số 309/2002/QĐ - NHNN ngày
9/04/2002 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế thanh toán điện tử liên ngân
hàng.
Các hình thức thanh toán đợc đa dạng hoá cho phù hợp với kinh tế thị trờng
nh : séc, UNT, UNC, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, mở tài khoản cá nhân, hệ
thống máy rút tiền tự động ATM Tuy nhiên đã nhiều lần Việt Nam đặc vấn đề
và thực hiện những giải pháp để hạn chế việc sử dụng tiền mặt trong giao dịch,
tăng cờng khả năng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, nhng vẫn
có hạn chế do những vấn đề sau: Mức độ sử dụng công nghệ điện tử thơng mại
trong hệ thống ngân hàng cha cao. Hệ thống mạng của hệ thống ngân hàng còn
bị chia cắt, kết nối cho đồng bộ trong toàn hệ thống một cách có hiệu quả. Điều
cần quan tâm là thiếu phối hợp đồng bộ trong việc xây dựng, kết nối mạng thông
tin giữa ngân hàng với nhau.
Bên cạnh đó việc sử dụng séc trong nền kinh tế có tỷ lệ quá thấp. Đến nay
sau 8 năm kể từ quy chế phát hành và sử dụng séc đợc ban hành, công cụ này
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng khối lợng thanh toán của nền kinh tế. Sở dĩ
séc cha đi vào đời sống đợc bởi vì có những hạn chế gò bó đến khắt khe đối với
ngời muốn sử dụng séc thời hạn hiệu lực, thủ tục để đợc phát hành.. Thêm vào
đó không thể không đề cập đến mức thu nhập của đại bộ phận dân c thấp hơn
nhiều so với nhu cầu chi tiêu, nên việc mở tài khoản cá nhân là một điều không
có ý thức thực tế.
Có thể nói, việc phát triển và mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt có ý
nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và từng thành viên trong
xã hội nói riêng. Nó tạo điều kiện cho ngân hàng có thể có nguồn vốn đầu t cho
nền kinh tế cũng nh am hiểu hơn về tình hình tài chính của các khách hàng khi


thực hiện hợp đồng cung cấp các dịch vụ ngân hàng trong đó có tín dụng, giảm
thiểu đối đa những rủi ro tổn thất có thể xảy ra.
Chính vì những lý do nêu trên hoạt động ngân hàng cần nghiêm túc đổi mới

hình thức, công cụ thanh toán cho phú hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế
của đất nớc.
III. khái niệm và nội dung các thể thức thanh toán không dùng
tiền mặt ở Việt Nam.

1. Khái niệm.
Thanh toán không dùng tiền mặt là phơng thức chi trả thực hiện bằng cách
trích số tiền tài khoản của ngời chi trả chuyển sang tài khoản của ngời đợc hởng.
Các tài khoản này đợc mở tại ngân hàng.
Vai trò của ngân hàng là trung tâm thanh toán nên công tác thanh toán phải
đợc tổ chức tốt, đảm bảo thanh toán gọn, chính xác, an toàn và có trách nhiệm,
Ngân hàng chỉ thực hiện thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản: tổ chức kinh
tế, cá nhân mở tài khoản tại ngân hàng.
Chủ thể tham gia thanh toán không dùng tiền mặt thông thờng có 4 bên:
Bên thụ hởng (bên bán): tức là bên cung ứng hàng hoá hay dịch vụ. Để đảm
bảo nhu cầu thanh toán gọn, an toàn, chính xác thì khi giao hàng cho bên mua,
bên bán có trách nhiệm lập giữ an toàn bộ hoá đơn, chứng từ có liên quan đến
bên mua thực hiện việc thanh toán.
Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng : là ngân hàng mà bên thụ hởng mở tài
khoản để giao dịch.
Bên chi trả (bên mua): tức là bên mua hàng hay nhận dịch vụ cung ứng. Bên
này phải thực hiện thanh toán đầy đủ, kịp thời các khoản tiền trên chứng từ hợp
lệ do bên bán hoặc do ngân hàng yêu cầu. Thực hiện đúng các yêu cầu trên hợp
đồng đã ký kết. Để đảm bảo việc thanh toán đầy đủ kịp thời trên tài khoản của
bên mua phải có đầy đủ tiền thanh toán trong phạm vi số d tài khoản và tuỳ theo
yêu cầu chi trả. Đồng thời bên mua phải chịu trách nhiệm trong trờng hợp thanh
toán vợt quá số d.
Ngân hàng phục vụ bên chi trả : là ngân hàng mà bên chi trả mở tài khoản
giao dịch.
2. Thể thức thanh toán bằng séc.

2.1. Khái niệm
Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do NHNN quy định,
yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền gửi thanh toán của mình để trả cho
ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầm séc.
2.2 Các quy định chung về séc


Chủ tài khoản là ngời đứng tên mở tài khoản tiền gửi thanh toán và là ngời
sở hữu hoặc đại diện chủ sở hữu ghi tên tài khoản đó. Chủ tài khoản có thể là cá
nhân hoặc pháp nhân.
Ngời phát hành séc : là chủ tài khoản hoặc ngời đợc uỷ quyền theo quy định
cuả pháp luật.
Đơn vị thanh toán là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ tài
khoản. Đơn vị thanh toán có thể là ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặc một số đơn
vị khác đợc phép thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt theo nghị định 64/CP
của chính phủ ban hành ngày 20/9/2001 và quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN
của Thống đốc NHNN ngày 26/03/2002 về việc ban hành quy chế hoạt động
thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Đơn vị thu hộ là đơn vị cùng hoặc khác hệ thống với đơn vị thanh toán, đợc
phép làm dịch vụ hoặc thanh toán do ngời thụ hởng nộp vào để thu hộ tiền.
Ngời thụ hởng là ngời có quyền sở hữu tiền ghi trên tờ séc. Đối với séc ký
danh là ngời có tên trên séc, đối với séc vô danh là ngời cầm séc.
Séc có thể là séc vô danh hoặc séc ký danh và có thể chuyển nhợng đợc.
Thời hạn hiệu lực của tờ séc là 15 ngày kể từ ngày ký phát hành cho tới khi
nộp vào đơn vị thanh toán hoặc đơn vị thu hộ. Thời hạn này bao gồm cả ngày
nghỉ hàng tuần, ngày lễ. Trờng hợp nếu ngày kết thúc thời hạn hiệu lực của tờ
séc là ngày nghỉ hàng tuần ngày lễ thì thời hạn đó đợc lùi vào ngày kế tiếp.
Phạm vi thanh toán
Séc đợc dùng thanh toán giữa các khách hàng trong thời gian mở tài khoản
tiền gửi ở cùng một đơn vị hoặc khác đơn vị nhng trong cùng hệ thống TCTD

hay kho bạc Nhà nớc.
Séc thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại các
đơn vị khác hệ thống của TCTD, Kho bạc Nhà nớc chỉ áp dụng trong trờng hợp
các đơn vị này có tham gia thanh toán bù trừ trên phạm vi địa bàn tỉnh, thành
phố.
2.3. Các loại séc.
2.3.1 Séc chuyển khoản
Khái niệm : Séc chuyển khoản là séc mà ngời ký phát hành sẽ ký phát tờ
séc và chuyển giao trực tiếp cho ngời thụ hởng sau khi nhận đợc hàng hoá. Séc
chuyển khoản chỉ đợc áp dụng thanh toán trong phạm vi giữa các khách hàng có
tài khoản ở cùng một chi nhánh ngân hàng, kho bạc khác chi nhánh ngân hàng,
kho bạc nhng các chi nhánh này có tham gia thanh toán bù trừ với nhau trên địa
bàn tỉnh, thành phố.


Séc chuyển khoản thanh toán trong phạm vi khác ngân hàng có quy trình
luân chuyển chứng từ nh sau:
Ngời phát hành

(1)

Ngời hởng thụ
(2)
(5)

(4a)
Ngân hàng
thanh toán

(3)

Ngân hàng
thu hộ

1: Ngời phát hành giao séc cho ngời thụ hởng
(4b)tờ séc vào ngân hàng thu hộ
2: Ngời thụ hởng nộp bảng kê kèm
3: Ngân hàng thu hộ chuyển bảng kê nộp séc kèm tờ séc sang ngân hàng
thanh toán để ghi nợ tài khoản ngời phát hành trớc.
4a, 4b: Ngân hàng thanh toán hạch toán và báo Nợ cho ngời phát hành (nếu
séc có đủ điều kiện thanh toán) và báo Có cho ngân hành ngời thụ hởng
5: Ngân hàng thu hộ trả lại bảng kê nộp séc cho ngời thụ hởng và báo Có
cho ngời thụ hởng.
2.3.2 Séc bảo chi
Khái niệm: séc bảo chi là tờ séc đợc ngân hàng đảm bảo khả năng thanh
toán chi trả bằng cách trích tài khoản của ngời phát hành séc một khoản tiền theo
yêu cầu để lu ký vào một tài khoản riêng. Vì vậyséc bảo chi luôn đảm bảo khả
năng thanh toán. Séc bảo chi thờng đợc dùng cho hai đơn vị mua bán thiếu tín
nhiệm nhau trong thanh toán. Trờng hợp này đơn vị bán đòi hỏi đơn vị mua phải
có đủ khả năng thanh toán.
Khi ngân hàng nhận làm thủ tục cấp séc bảo chi tiến hành chính taid khoản
để lu ký vào tài khoản riêng tại ngân hàng. Trờng hợp này, ngân hàng không trả
lãi vì đây là loại tiền gửi mang tính bắt buộc, để đảm bảo chi trả.
Séc bảo chi thanh toán phạm vi khác ngân hàng cùng hệ thống, khác địa
bàn.
3. Những kết quả và hàn chế trong công tác thanh toán không dùng
tiền mặt tại NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Phúc.
3.1 Những kết quả đạt đợc.
Do có chủ trơng chính sách đúng đắn của lãnh đạo Ngân hàng NHNo và
PTNT tỉnh Vĩnh Phúc đợc thành lập phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế trên
địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc.



Có sự ủng hộ nhiệt tình gắn bó của khách hàng, bán hàng trên tinh thần
bình đẳng hợp tác cùng có lợi.
Đổi mới tác phong, quan hệ giao dịch, làm ăn, phục vụ sâu sát cơ sở, thực
hiện phơng châm sự thành đạt phát triển của khách hàng cũng là thành đạt của
Ngân hàng.
Đội ngữ cán bộ có trình độ, thái độ phục vụ nhiệt tình chu đáo, tác phong
giao dịch lịch sự, văn minh, đợc trang cấp nhiều thiết bị thông tin hiện đại, tạo
nên sự tin tởng cho khách hàng và thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với
Ngân hàng.
3.2 Những tồn tại.
Mạng lới thanh toán cha đợc mở rộng, quy mô hoạt động còn hẹp cha tơng
xớng với nhu cầu phát triển kinh tế của địa bàn nơi tập chung nhiều nhà máy, cơ
sở công nghiệp vừa và nhỏ nh : Công ty Honda Việt Nam, Công ty japfa
comfeeds, và nhiều các doanh nghiệp đang hoạt động trong tỉnh.
Khách hàng thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu là các doanh
nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp t nhân và các cơ quan Nhà nớc. Các cá nhânthị trờng tiềm năng rộng lớn của Ngân hàng cha đợc chú trọng.
Chơng III
Một số giải pháp hoàn thiện và mở rộng về thanh toán
không dùng mặt tại ngân hành nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh vĩnh phúc
I. Định hớng phát triển dịch vụ thanh toán tại NHNNZ & PTNT tỉnh
Vĩnh Phúc

Hiện nay, các Ngân hàng thơng mại Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn
trong hoạt động tín dụng cũng nh sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng. Vì
vậy, việc tăng cờng các hoạt động dịch vụ là con đờng, giải pháp quan trọng để
nâng cao thu nhập và thắng lợi trong cạnh tranh.
Dịch vụ nhận và chuyển ngân, dịch vụ thanh toán nếu đợc hoàn thiện và

phát triển sẽ là nguồn thu đáng kể cho các ngân hàng, đồng thời tạo ra thế mạnh
cũng nh sức hấp dẫn của từng ngân hàng đối với khách hàng. Để tiến tới hội
nhập với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, không có cách nào khác
là các ngân hàng phải đợc đổi mới để nâng cao chất lợng công tác thanh toán
không dùng tiền mặt. Trong việc hiện đại hoá ngân hàng thì lĩnh vực ứng dụng
công nghệ tin học vào nghiệp vụ thanh toán và kế toán là nhiệm vụ sống còn đối
với hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm tới.


Hoà cùng xu thế phát triển cung phát triển kinh tế trên địa bàn cũng nh
chuyển vốn về phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, NHNo & PTNT Tỉnh
Vĩnh Phúc xây dựng định hớng kinh doanh nh sau :
Tờng bớc mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh: tiết kiệm
hởng lãi bậc thang, tiết kiệm dự thởng, gửi tiết kiệm một nơi lĩnh nhiều nơi.. coi
trọng việc thu hút tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế,
phấn đấu tăng nguồn vốn hàng năm từ 25-30%.
Tập trung vốn đầu t vào một số ngành công nghiệp có chọn lọc, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt chú ý mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, tiếp cận nghiên cứu để thực hiện cho vay trung và dài hạn theo sự
chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam. Phấn đấu tăng d nợ hàng năm 30%.
Nhanh chóng phát triển các loại hình sản phẩm dịch vụ nh : chuyển tiền
điện tử, bảo lãnh, dịch vụ kiều hối, thu đổi ngoại tệ, đại lý bán bảo hiểm.. để số
thu và chi dịch vụ đạt tỷ lệ 30% so với tổng số thu. Triển khai việc thu chi tiền
mặt tại các doanh nghiệp, công ty có khối lợng thu chi lớn.
Nâng cao chất lợng tín dụng thông qua các biện pháp nghiệp vụ: thẩm định
dự án, thờng xuyên kiểm tra các doanh nghiệp trớc, trong và sau khi cho vay để
đảm bảo tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn phát sinh.
Quan tâm đào tạo bồi dỡng cán bộ dự các lớp bồi dỡng các lớp nghiệp vụ
do NHNo và PTNT Việt Nam tổ chức để nâng cao trình độ và khả năng công tác.
Kiện toàn tổ chức và sắp xếp các bộ của chi nhánh phù hợp với yêu cầu

phát triển kinh doanh, phục vụ tốt kế hoạch phát triển kinh tế của Tỉnh Vĩnh
Phúc đã đề ra.
Xây dựng khối đoàn kết nhất trí giữa cán bộ và công nhân viên đảng viên và
quần chúng, có sự phối hợp chặt chẽ giữa đoàn thể công đoàn, phụ nữ và thanh
niên. Kịp thời sơ kết, tổng kết công tác để động viên, khen thởng các đơn vị cá
nhân có thành tích tốt để cùng nhau học tập.
Trên cơ sở kết quả kinh doanh đã đạt đợc trong thời gian qua, đồng thời
đáng giá đợc những mục tiêu đã đạt đợc, cha đạt đợc và đồng thời tìm gia
nguyên nhân cũng nh sự tồn tại chi nhanh đa ra mục tiêu phấn đấu đến hết 2004
phải đạt đợc.
II. Một số giải pháp hoàn thiện và mở rộng việc thanh toán
không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc.

Để mở rộng và phát triển mạng lới thanh toán không dùng tiền mặt cần có
nhiều giải pháp từ nhiều phía. Xuất phát từ thực tế tại NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh
Phúc em mạnh dạn đa ra những kiến nghị kèm theo giải pháp cụ thể với mong


muốn hoạt động thanh toán tại chi nhánh cũng nh trên cả nớc mau chóng hội
nhập và phát triển.
1. Triển khai mạnh mẽ việc mở và sử dụng tài khoản của doanh
nghiệp, cá nhân, đơn vị kinh tế tập thể.
Việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân tại ngân hàng đảm bảo độ an toàn về
vốn, không gây lãng phí vốn cá nhân với doanh nghiệp là còn đem lại lợi nhuận,
đáp ứng đợc một phần vốn cho nền kinh tế. Về phía ngân hàng tập trung đợc mọi
nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay phát triển sản xuất và đáp ứng mọi yêu cầu cần
thiết khác của xã hội. Nhng để thu hút đợc khối lợng khách hàng mở tài khoản
cá nhân tại ngân hàng ngoài việc tuyên truyền quảng cáo ngân hàng cần có
những chính sách u đãi không chỉ đối với khách hàng đang sử dụng mà phải làm
sao thu hút đợc khách hàng tiềm năng.

Trớc mắt, ngân hàng nên thu hút thêm bạn hàng có triển vọng, thực hiện chi
trả tiền lơng cho cán bộ công nhân viên thông qua tài khoản cá nhân mở tại chi
nhánh. Để tạo điều kiện cho những khách hàng nhận lơng qua tài khoản cá nhân,
ngân hàng cần phối hợp với các đơn vị cung cấp điện, nớc, điện thoạivận động
các đơn vị này thu tiền bằng chuyển khoản đối với những khách hàng có tài
khoản cá nhân tại ngân hàng.
Ngân hàng cần có những u đãi cho đơn vị đó nh dịch vụ t vấn, cho phép một
khoản thấu chi với cách làm này cả hai bên đều có lợi, về phía ngân hàng thu
đợc phí thanh toán dịch vụ, về phía khách hàng thì đợc hởng một số u tiên và
không phải quản lý công tác chi trả lơng của mình.
2. Hiện đại hoá công nghệ thanh toán.
Sự ra đời của các lợi thẻ thanh toán, thẻ rút tiền tự động, hệ thống thanh
toán điện tử liên hàngđã đòi hỏi mạng lới các chuyển tiền điện tử eft-clectronic
fund transfer, máy bán tự động (pos-point of sale), máy rút tiền tự động (atmautomatic teler machine)..xuất hiện. Chính vì vậy mà Ngân hàng cần:
Từng bớc hiện đại hoá công nghệ phục vụ thanh toán nhanh chóng, chích
xác an toàn, đơn giản và thuận tiện. Đồng thời tăng cờng trang bị phơng tiện kỹ
thuật, hệ thống máy tính hiện đại, phải coi việc quản lý nghiệp vụ thanh toán và
áp dụng tin học mới là nhiệm vụ thờng xuyên, cần thiết và cấp bách để tạo sức
mạnh trong cạnh tranh.
Rút ngắn khoảng cách chênh lệch với trình độ của ngân hàng khác bằng
việc hiện đại hoá công nghệ thanh toán, kế toán và công nghệ thông tin.


Mở rộng phạm vi thanh toán bù trừ tới các ngân hàng xã tránh qua khâu
trung gian là ngân hàng huyện vừa mất thời gian mà tốc độ thanh toán lại chậm,
hiệu quả của công tác thanh toán bù trừ không cao.
Thực hiện thí điểm nối mạng giữa các ngân hàng với khách hàng lớn, có uy
tín để thực hiện việc giao dịch tại nhà. Từ đó chủ động và dễ dàng cung cấp các
thông tin kinh tế liên quan cho nhau nh tình hình hoạt động trên tài khoản số d
tài khoản, lãi suất, tỷ giá và những thông tin quan trọng khác.

Khi ngân hàng phục vụ ngời trả tiền nhận đợc UNC nếu số d trên tài khoản
tiền gửi của ngời trả tiền không đủ để thanh toán, ngân hàng phải lu giữ chứng từ
lại để theo dõi, khi nào đủ tiền sẽ thanh toán và tính phạt đơn vị trả tiền.
= x x
Tỷ lệ phạt chậm trả thờng đợc tính bằng lãi suất nợ quá hạn loại cho vay
cao nhất tại ngân hàng phục vụ ngời phát hành, số tiền phạt chậm trả ngời bán đợc hởng.
Quá trìng luân chuyển chứng từ nh sau:
(1)

Đơn vị mua

(4)

Đơn vị bán

(2)
(6)
(3)

NH phục vụ

NH phục vụ

1: Đơn vị bán
hàng hoá, dịch vụ cho đơn vịđơn
mua
trên cơ sở hợp đồng
đơngiao
vị mua
vị bán

kinh tế.
(5)
2: Đơn vị bán lập UNT kèm hoá đơn, chứng từ giao hàng nộp vào ngân
hàng phục vụ đơn vị bán.
3: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán kiểm soát chứng từ, nếu hợp pháp hợp lệ
sẽ không hạch toán mà chuyển UNT cho ngân hàng phục vụ đơn vị mua.
4,5: Ngân hàng phục vụ đơn vị mua gửi giấy báo nợ cho đơn vị mua, sau đó
gửi giấy báo Có cho ngân hàng phục vụ đơn vị bán.
6: Ngân hàng phục vụ đơn vị bán gửi giấy báo Có cho đơn vị bán.
(Sơ đồ trình tự thanh toán)
(1)

Đơn vị
(3a)

Đơn vị bán
(3b)

(2)

Ngân hàng


1. Giao hàng
2. Đơn vị mua lập UNC gửi ngân hàng để thanh toán
3a,3b. Ngân hàng thanh toán, hạch toán, báo Nợ, báo Có
- Nếu hai bên mua và bán mở tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau
+ Đơn vị mua lập 4 liên UNC nộp vào ngân hàng phục vụ mình.
+ Ngân hàng phục vụ đơn vị mua bán Nợ cho đơn vị mua
+ Ngân hàng phục vụ đơn vị mua chuyển chứng từ cho ngân hàng phục vụ

đơn vị bán
+ Ngân hàng phục vụ bên bán ghi Có cho bên thụ hởng
Tại đơn vị bên bán; tuỳ theo hình thức thanh toán nhận đợc từ ngân hàng
bên mua, khi nhận đợc liên 3, liên 4 NUC từ ngân hàng bên mua tuỳ theo loại
bảng kê mà ngân hàng bên bán hạch toán.
Nợ : TK 1113 tiền gửi tại NHNN, nếu nhận đợc bảng kê 11
Nợ: TK 5012 thanh toán bù trừ nếu nhận đợc bảng kê 12
Nợ: TK 5212 liên hàng đến năm nay nếu nhận đợc giấy báo liên hàng
Có: TK đơn vị bán
4. Uỷ nhiệm thu (UNT)
Khái niệm: UNT là chứng từ thanh toán do ngời mua bán lập để đòi tiền
hàng đã giao nhận cho ngời mua, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền
trên chứng từ. UNT đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản
trong một chi nhánh Ngân hàng, kho bạc cùng hệ thống hoặc khác hệ thống.
5. Th tín dụng
Khái niệm: Th tín dụng là hình thức thanh toán theo sự thoả thuận giữa hai
bên mua và bán trong điều kiện bên bán đòi hỏi bên mua phải đủ tiền để chi trả
phù hợp với giá trị hàng hoá mà bên bán đã giao theo hợp đồng hay đơn đặt hàng
đã ký.
Đặc điểm:
Trong quan hệ thanh toán trong nớc: Th tín dụng để thanh toán giữa các
khách hàng có tài khoản ở hai ngân hàng khác nhau. Mỗi th tín dụng chỉ dùng để
thanh toán cho một ngời thụ hởng.
Trong quan hệ thanh toán quốc tế: Có hình thức thanh toán bằng th tín dụng
L/C cũng tơng tự nh hình thức thanh toán bằng th tín dụng trong nớc. Tuy nhiên


điều khoản thanh toán, đồng tiền thanh toán, thời hạn hiệu lực của L/C theo sự
thoả thuận chủ hai bên mua-bán và theo thông lệ quốc tế.
Thủ tục mở th tín dụng :

Khi có nhu cầu bên mua lập giấy mở th tín dụng yêu cầu ngân hàng phục
vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc tiền vay ngân hàng) một số tiền bằng tổng
giá trị hàng đặt mua để lu ký vào một tài khoản riêng. Ngân hàng bên trả tiền
phải gửi ngay th tín dụng cho ngân hàng phục vụ ngời tiêu thụ hởng để báo cáo
cho bên bán biết đã có th tín dụng mở, đơn vị bán chuẩn bị giao hàng và mang
chứng từ hợp lệ đến ngân hàng xin thanh toán.
Th tín dụng có quy trình luân chuyển nh sau:
Đơn vị mua

(5)

Đơn vị bán

(1)
(4)

(2)

(6)
(8)

(3)
NH phục vụ
đơn vị mua

NH phục vụ
đơn vị bán

1: Đơn vị mua gửi giấy xin mở th tín dụng đến ngân hàng phục vụ mình để
(7)

xin mở th tín dụng.
2: Sau khi trích tài khoản của ngời mua để lu ký vào tài khoản đảm bảo TT
th tín dụng, Ngân hàng gửi báo nợ cho ngời mua.
3: Ngân hàng chuyển giấy mở th tín dụng sang Ngân hàng ngời bán
4: Ngân hàng phục vụ ngời bán báo cho ngời bán th tín dụng đã mở.
5: Ngời bán giao hàng cho ngời mua theo th tín dụng đã mở
6: Ngời bán gửi chứng từ xin thanh toán th tín dụng
7: Ngân hàng phục vụ ngời ban chuyển Nợ sang Ngân hàng phục vụ bên
mua.
8: Ngân hàng gửi giấy báo Có cho bên bán.
6. Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để
trả tiền hàng hoá-dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân
hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền tự động.
Thẻ thanh toán có nhiều loại trớc mắt áp dụng 3 loại sau :


Thẻ ghi nợ: áp dụng với những khách hàng có quan hệ tín dụng,thanh toán
thờng xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng, do giám đốc ngân hàng phát hành thẻ
quy định, khách hàng chỉ đợc thanh toán trong phạm vi hạn mức của thẻ.
Thẻ ký quỹ thanh toán: áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng. Muốn sử
dụng thẻ này khách hàng phải lu ký vào tài khoản riêng tại ngân hàng và đợc sử
dụng thẻ có giá trị thanh toán bằng số tiền ký quỹ ghi trong thẻ đã lu ký.
Thẻ tín dụng: áp dụng đối với khách hàng có đủ điều kiện đợc ngân hàng
đồng ý cho vay tiền. Khách hàng chỉ đợc thanh toán số tiền trong phạm vi hạn
mức tín dụng đã đợc ngân hàng chấp thuận bằng văn bản..
Thẻ thanh toán có quy trình luân chuyển nh sau:
Ngời sử dụng thẻ

(4)


Cơ sở chấp
nhận thẻ

(3)
(1)

(2)

(8)

NH phát hành

thẻ.
thẻ

(5)

(6)

NH đại lý
thanh toán thẻ

1: Ngời sử dụng nộp giấy đề nghị phát hành thẻ tại ngân hàng phát hành
2: Ngân hàng phát hành thẻ giao thẻ thanh toán đã lập cho ngời sử dụng

3,4: Ngời sử dụng thẻ thanh toán cho cơ sở chấp nhận thẻ, nếu đủ điều
kiện sẽ biên lai thanh toán.
5,6: Cơ sở chấp nhận thẻ giao 1 biên lai thanh toán cho ngời sử dụng thẻ
và bảng kê biên lai thanh toán.

7: Ngân hàng đại lý thẻ thanh toán tiền cho cơ sở chấp nhận thẻ sau đó ghi
nợ và báo nợ cho ngân hàng phát hành thẻ.
8: Ngân hàng phát hành thẻ nhận đợc báo Nợ, thanh toán thẻ và ghi Nợ
vào tài khoản của ngời sử dụng thẻ.

Chơng II : Thực trạng công tác thanh toán không dùng
tiền mặt tại nhno & ptnt tỉnh vĩnh phúc
I. KHáI quát tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1. Vài nét tổng quan về ngân hàng.


Sau khi tái lập tại tỉnh Vĩnh Phúc NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc đợc
thành lập, việc thành lập chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc nhằm thực
hiện mục tiêu chiến lợc kinh doanh lâu dài, mở rộng thị trờng của ngân hàng.
Chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc có chức năng kinh doanh tiền
tệ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nớc. Chi nhánh có
nhiệm vụ khai thác và huy động vốn trong và ngoài nớc, huy động các nguồn
ngắn hạn, trung và dài hạn từ các thành phần kinh tế nh Chính Phủ, các tổ chức
tín dụng, các doanh nghiệp, dân c, các tổ chức nớc ngoài bằng VND và USD để
tiến hành các hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, đầu t, thực hiện tín
dụng tài trợ vì mục tiêu kinh tế-xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng, làm dịch vụ uỷ
thác tín dụng, đầu t cho Chính phủ và các chủ đầu t trong nớc, nớc ngoài chủ yếu
trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2. Mô hình tổ chức bộ máy và cán bộ
Theo quy chế và tổ chức hoạt động của NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc
gồm : 8 chi nhánh cấp II loại 4,3 chi nhánh cấp II loại 5 trực thuộc NH Tỉnh, dới
chi nhanh cấp II loại 4 còn có 14 chi nhánh cấp III loại 5 trực thuộc NH Tỉnh.
Với 51 cán bộ tại NH tỉnh bộ máy quản lý của NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc
đợc điều hành bởi một giám đốc và bên dới là các phòng ban đợc phân theo từng

khối nghiệp vụ
Tổng số cán bộ công nhân viên 340 ngời, trong đó có 5 cán bộ có trình độ
thạc sĩ, 158 cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng và một số đang theo học đại
học tại chức, còn lại là trung cấp.

Mô hình cụ thể hoá nh sau :

Phó Giám đốc

Phòng
Kinh
Doanh

P. Tổ
chức
cán bộ

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng
Kế
hoạch
tổng
hợp

Phòng
hành
chính


P. Kế
toán
ngân
quỹ

Phó Giám đốc

Phòng
vi tính

Phòng
kiểm
toán
nội bộ

Phòng
thanh
toán
quốc tế


2.1 Phòng kinh doanh
2.2 Phòng kế hoạch tổng hợp
2.3 Phòng kế toán ngân quỹ
2.4 Phòng kiểm tra và kiểm toán nội bộ
2.5 Phòng vi tính
2.6 Phòng hành chính
2.7 Phòng tổ chức cán bộ
2.8 Phòng thanh toán quốc tế

3. Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hởng đến hoạt động của NHNo &
PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm gần đây.
Những thuận lợi và khó khăn khi tái lập tỉnh (1.1.1997)
Vĩnh Phúc nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, diện tích tự nhiên
1.370,2 Km2, có cả 3 vùng sinh thái: Đồng bằng; Trung du; Và miền núi. Trong
đó vùng đồng bằng chiếm 34,4% diện tích, 55,7% dân số, trung du chiếm 17,9%
diệc tích, 21,8% dân số; Miền núi chiếm 47,7% diện tích, 22,5% dân số. Dân số
năm 1997 là 1.017.512 ngời, năm 2004 là 1.217.652 ngời. Khi tái lập có 6
huyện, thị, 148 xã, phờng, thị trấn. Đến nay có 7 huyện, thị, 150 xã, phờng, thị
trấn (trong đó có 1 huyện và 39 xã , thị trấn miền núi). Tỉnh mới tái lập có nhứng
thuận lợi và khó khăn chủ yếu nh sau:
Thuận lợi
Tỉnh Vĩnh Phúc mới đợc tái lập đã tạo nên không khí hồ hởi, phân khởi
của toàn đảng, toàn dân trong việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội
của tỉnh; quy mô, phạm vi quản lý phù hợp với công tác chỉ đạo điều hành của
tỉnh đợc sâu sát và hiệu quả hơn. Tỉnh có nguồn lao động khá dồi dào với trình
độ văn hoá, giáo dục tơng đối khá.
Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội nh : Giao thông, thuỷ lợi, điện, trờng học, cơ
sở khám chữa bệnh đã hình thành và tơng đối đồng đều tạo điều kiện cho sự phát
triển.
Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng danh lam thắng cảnh nh : Đại Lải, Đầm
Vạc, Vờn quốc gia Tam đảo.. và có trên 500 di tích lịch sử, văn hoá với 170 di
tích đợc xếp hạng, trong đó có 67 nơi đợc xếp hạng cấp quốc gia, đặc sắc nhất
trong các di tích này có chùa Tây Thiên, đền Hai Bà Trng, đền Trần Nguyên


Hãn, thái Bình Sơn là điều kiện tốt để phát triển du lịch và qua đó tạo điều kiện
phát triển các ngành dịch vụ khác.
Vĩnh Phúc liền kề thủ đô Hà nội, vành đai vùng trọng điểm kinh tế phía
Bắc, gần sân bay quốc tế Nội Bài, có đầy đủ các trục giao thông, đờng sắt, đờng

bộ, đờng thuỷ, nên có điều kiện tiếp nhận thông tin, tiếp cận nhanh với khoa học
và công nghệ mới, mở rộng lu thông hàng hoá-dịch vụ để phát triển mạnh nền
kinh tế khoa học và văn hoá.
Khó khăn thách thức :
Là một Tỉnh thuần nông, với 52,5% giá trị GDP là ngành Nông nghiệp,
dân số nông thôn chiếm 90%. Bình quân diện tích canh tác chỉ có 400m2/ ngời.
Tài chính còn mất cân đối, thiếu vốn. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có tay nghề
cao còn thiếu, cha có nhiều cán bộ khoa học - kỹ thuật đầu đàn và cán bộ quản
lý doanh nghiệp giỏi.
4. Tổ chức hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc
4.1 Công tác huy động vốn
Với phơng châm hoạt động là đi vay để cho vay NHNo & PTNT Tỉnh
Vĩnh Phúc đã hết sức coi trọng công tác huy động vốn và coi đây là một trong
những hoạt động chủ yếu để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc luôn chú trọng đến công tác huy động vốn tại
chỗ, đã đa ra nhiều hình thức huy động vốn và biện pháp nhằm khai thác các
nguồn vốn trên địa bàn nh : Tổ chức mạng lới tiết kiệm rộng khắp với các hình
thức huy động phong phú, đa dạng, tổ chức và thực hiện tốt dịch vụ Ngân hàng,
coi trọng chiến lợc khách hàng trong công tác huy động vốn.
Bảng 1: Tình hình vốn huy động của NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc
Đơn vị : Tỷ đồng
Thời kỳ
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Số
tiền
%
Số
tiền

%
Số
tiền
%
Chỉ tiêu
Tổng nguồn
585.269
100
954.200
100 1.480.000 100
vốn huy động
- TGTCKT
156.749
26,8
262.400
27,5
358.000
24,2
- TG tiết kiệm
214.236
36,6
458.200
48
686.000
46,3
- TG TCTD +
154.551
26,4
200.000
21

362.000
25
KBNN
-TG kỳ phiếu
59.733
10,2
33.600
3,5
74.000
5
(Báo cáo tổng kết năm 2002, 2003, 2004 của NHNo & PTNT Vĩnh Phúc)
Năm 2003
Tổng nguồn vốn huy động: Năm 2003 là 954.200 tỷ tăng 368.931 tỷ so với
năm 2002 tỷ tăng 60%.


TGTGKT: Năm 2003 là 262.400 tỷ tăng 105.651 tỷ so với năm 2002 tỷ lệ
tăng 67,4%
TGTK: Năm 2003 là 458.200 tỷ tăng 243.964 tỷ so với năm 2002 tỷ lệ tăng
113,8%
TGTCTD + KBNN : Năm 2003 là 200.000 tỷ tăng 454.49 tỷ so với năm
2002 tỷ lệ tăng là 29,4%.
TG Kỳ phiếu: Năm 2003 là 33.600 tỷ giảm (-26.133) tỷ so với năm 2002
Năm 2004
Tổng nguồn vốn huy động : Năm 2004 là 1.480.000 tỷ tăng 525.800 tỷ so
với 2003 tỷ tăng 55%
TGTCTK: Năm 2004 là 358.000 tỷ tăng 956.000 tỷ so với năm 2003 tỷ tăng
là 36,4%
TGTK: Năm 2004 là 686.000 tỷ tăng 227.800 tỷ so với năm 2003 tỷ tăng là
49,7%

Tdtctd + KBNN: Năm 2004 là 362.000 tỷ tăng 162.000 tỷ so với năm
2003 tỷ tăng là 81%
TG kỳ phiếu : Năm 2004 là 74.000 tỷ tăng 40.400 tỷ so với năm 2003 tỷ lệ
tăng là 120,2%
Qua biểu ta thấy rằng nguồn vốn huy động trên địa bàn trong 3 năm (20022003-2004) tăng đáng kể góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phơng,
tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng chủ động trong việc sử dụng vốn là cơ sở
để tổ chức hoạt động kinh doanh mở rộng quy mô hoạt động của Ngân hàng.
Mặc dù lãi suất huy động trong thời gian gần đây liên tục giảm thấp và sức cạnh
tranh giữa các ngân hàng thơng mại trên địa bàn ngày càng trở lên gay gắt và
quyết liệt, song NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc vẫn duy trì hoạt động bằng
nhiều biện pháp tích cực mở rộng mạng lới trên địa bàn giữ vững thị trờng, giữ
vững khách hàng, vận động các doanh nghiệp trên địa bàn gửi vốn nhàn rỗi, mở
rộng các hình thức huy động có chế lãi xuất hấp dẫn, phong cách giao dịch đổi
mới, công nghệ thanh toán điện tử chính xác, thuận tiện đã nâng cao đợc uy tín
vị thế của mình trên thị trờng tạo đợc liềm tin thu hút khách hàng. Thực hiện tốt
cơ chế khoán tài sản tạo động lực để cán bộ ngân hàng có tinh thần trách nhiệm
cao, có thái độ phục vụ tốt có tín nhiệm trong công tác, từ đó Ngân hàng đã tạo
điều kiện phát huy tín dụng. Với chất lợng công tác quản lý điều hành tốt công
tác huy động vốn của NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc tạo tiền đề cho việc thực
hiện tốt phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch của những năm tiếp theo.
4.2 Hoạt động sử dụng vôn:


Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn là điều
sống còn của Ngân hàng, từ nhận thức đó NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc xác
định nâng cao chất lợng tín dụng và uy tín đối với khách hàng là nhiệm vụ cực
kỳ quan trọng. NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc đã đa dạng hoá các hình thức tín
dụng phù hợp với nhiều loại cho vay nh cho vay ngắn hạn, trung, dài hạn.
Bảng 2 : Tình hình cho vay tại NHNo & PTNT Vĩnh Phúc
Đơn vị : Tỷ đồng

Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Chỉ tiêu
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
I-D. số cho vay
676
100
1.470
100
2.350
100
1-Ngắn hạn
315
46,6
900
61,3
1.280
54,6
2-Trung,dài hạn
361
53,4
570
38,7
1.070

45,4
II-D.số thu nợ
450
100
1.045
100
1.903
100
1-Ngắn hạn
245
54,4
632
60,5
1.037
54,5
2-Trung, dài hạn
205
45,6
413
39,5
866
45,5
III-D nợ
676
100
1.101
100
1.548
100
1-Ngắn hạn

372
55
640
58
883
57
2- Trung, dài hạn
304
45
461
42
665
43
* Nợ quá hạn
4
0,59
5
0,34
6
0,25
(Nguồn báo cáo thống kê NHNo & PTNT Vĩnh Phúc)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình phát triển tín dụng tại NHNo &
PTNT Vĩnh Phúc trong 3 năm (2002-2003-2004) nh sau:
Năm 2003:
+ Doanh số cho vay : 1.470 tỷ, tăng 794 tỷ so với năm 2002, tỷ lệ tăng
117.4%
- Doanh số cho vay ngắn hạn : 900 tỷ, tăng 585 tỷ so với năm 2002, tỷ lệ
tăng là 185,7%.
- Doanh số cho vay trung, dài hạn: 570 tỷ, tăng 209 tỷ so với năm 2002, tỷ
lệ tăng 59,9%.

+ Doanh số thu nợ: 1.045 tỷ, tăng 595 tỷ so với năm 2002, tỷ lệ tăng
132,2%.
- Doanh số thu nợ trung, dài hạn: 413 tỷ, tăng so với năm 2002, tỷ lệ giảm
101,5%.
+ Tổng d nợ: 1.101 tỷ, tăng 425 tỷ so với năm 2002, tỷ lệ tăng 62,9%.
- D nợ ngắn hạn: 640 tỷ, tăng 268 tỷ so với năm 2002, tỷ lệ tăng 72%.
- D nợ trung, dài hạn: 461 tỷ, tăng 157 tỷ so năm 2002, tỷ lệ tăng 51,6%
+ D nợ quá hạn: 5 tỷ, tỷ lệ nợ quá hạn 0,34%, tăng so năm 2002 về số tuyệt
đối là 1 tỷ.
Năm 2004 :
+ Doanh số cho vay: 2350 tỷ tăng 880 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ tăng 60%


- Doanh số cho vay ngắn hạn : 1.280 tỷ tăng 380 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ
tăng 42%.
- Doanh số cho vay trung, dài hạn: 1.070 tỷ tăng 500 tỷ so với năm 2003, tỷ
lệ tăng 7,7%
+ Doanh số thu nợ: 1.903 tỷ tăng 858 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ tăng 82,1%
- Doanh số thu nợ ngắn hạn: 1.037 tỷ tăng 405 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ
tăng 64%
- Doanh số thu nợ trung, dài hạn: 866 tỷ tăng 453 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ
tăng 109,7%
+ Tổng d nợ: 1.548 tỷ tăng 447 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ tăng 40,6%
- D nợ ngắn hạn: 883 tỷ tăng 243 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ tăng 38%
- D nợ trung, dài hạn: 665 tỷ tăng 204 tỷ so với năm 2003, tỷ lệ tăng
44,25%.
- D nợ quá hạn: 6 tỷ, tỷ lệ nợ quá hạn 0,25%, tăng so với năm 2003 về số
tuyệt đối là 1tỷ.
Trong những năm qua Ngân hàng đã tập trung cho vay đầu t vào các dự án
trung và dài hạn đến tất cả các thành phần kinh tế. Trong đó, cho vay kinh tế

quốc doanh 86 tỷ tăng so với năm 2002 là 6 tỷ bằng 107%. Cho vay ngoài quốc
doanh chủ yếu là kinh tế hộ tăng 861 tỷ bằng 94,4% trong tổng d nợ, điều này
cho thấy Ngân hàng đã đi sâu vào bám sát địa bàn nông nghiệp nông thôn mở
rộng đầu t cho vay các hộ sản xuất kinh doanh, làng nghề, đầu t cho vay đúng
mục đích đạt hiệu quả kinh tế cao.
4.3 Hoạt động kinh doanh khác
Hoạt động ngân quỹ
Trong mấy năm gầnđây nền kinh tế có chiều hớng phát triển, thu nhập trong
các thành phần kinh tế và dân c ngày càng tăng, lợng tiền mặt vào quỹ Ngân
hàng ngày càng lớn, nhng công tác ngân quỹ của chi nhánh vẫn đảm bảo an toàn
chính xác không xảy ra trờng hợp thiếu hay mất tiền trongônh quỹ, cụ thể trong
năm 2002, bộ phận ngân quỹ đã thu đợc 126 tờ tiền giả với số lợng 9.260 ngàn
đồng.
Tổng thu tiền mặt và tổng chi tiền mặt hàng năm rất lớn, năm 2003 Tổng
thu tiền mặt là 2.517 tỷ đồng, tăng hơn so với 2002 là 787 tỷ đồng. Trong đó:
Từ thị trờng: 2.461 tỷ đồng
Nhần tiền mặt từ NHNo Tỉnh 56 tỷ đồng
Tổng chi tiền mặt: 2.516 tỷ đồng, tăng hơn 2003 là 785 tỷ đồng. Trong đó:
Chi cho khách hàng: 1.756 tỷ đồng, tăng hơn năm trớc 578 tỷ đồng
Chi nộp Ngân hàng cấp trên 760 tỷ đồng, tăng 207 tỷ đồng.


Tồn quỹ tiền mặt thực tế trong năm là 2.333 tỷ đồng, vợt định mức Ngân
hàng cấp trên giao 33 triệu đồng.
Hoạt động tài chính
Năm 2003 Chi nhánh đã thực hiện triểu khai chơng trình Ngân hàng bán lẻ
một cách nhang chóng, chính xác, hoạt động tài chính cũng tăng lên so với năm
2002.
Tổng thu tài chính đạt: 20.094 triệu đồng tăng 36,7% so với 2003
Tồng thu tài chính đạt : 12.908 triệu đồng

Chênh lệch thu trừ chi cha lơng đạt: 7.186 triệu đồng
II thực trạng tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo
& PTNT Vĩnh Phúc

1. Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT Vĩnh
Phúc.
Cùng với hoạt động huy động vốn và cho vay có hiệu quả. Ban lãnh đạo
NHNo & PTNT Vĩnh Phúc không ngừng nâng cao chất lợng các hoạt động dịch
vụ của ngân hàng đáng kể nhất đó là công tác thanh toán.
Tình hình thực hiện công tác thanh toán nói chung tại NHNo & PTNT Vĩnh
Phúc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tình hình thanh toán tại NHNo & PTNT Vĩnh Phúc
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tt bằng
tm
TT
không
dùng tm
Tổng ds
tt

Năm 2002

Số
món

%

Số tiền


3.428

10.9

980.359

Năm 2003

%

Số
món

%

Số tiền

9.1

3.405

9.5

Năm 2004

%

Số
món


%

Số tiền

%

982.495

8.0

3.451

8.5

1.203.002

8.4

28.018 89.1

9.792.860

90.9 32.442 90.5

11.298.683

92.0

36.96

6

91.5 13.203.240

91.6

31.446

10.773.219

100

12.281.178

100

40.417

100

100

100

35.847

100

14.406.242


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng doanh số thanh toán tại chi nhánh không
ngừng tăng đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt.
Năm 2003 :
Tổng doanh số thanh toán là 12.281.178 triệu đồng tăng 1.507.959 triệu
đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng 13,9%.
Thanh toán bằng tiền mặt là 982.495 triệu đồng tăng 2.136 triệu đồng so
với năm 2002 với tỷ lệ tăng là 21,7%.
Thanh toán không dùng tiền mặt là 11.298.683 triệu đồng tăng 1.505.825
triệu đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng là 15,3%
Năm 2004:


Tổng doanh số thanh toán là 14.406.242 triệu đồng tăng 2.125.064 triệu
đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng là 17,3%.
Thanh toán bằng tiền mặt là 1.203.002 triệu đồng tăng 220.507 triệu đồng
so với năm 2003 với tỷ lệ tăng là 22,4%.
Thanh toán không dùng tiền mặt là 13.203.240 triệu đồng tăng 1.904.557
triệu đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng là 16,8%.
Nh vậy, qua 3 năm cho thấy, doanh số thanh toán bằng tiền mặt giảm và
thanh toán không dùng tiền mặt có chiều hớng tăng. Điều này cho thấy khách
hàng đang ngày càng tin tởng và nhận thức đợc lợi ích của thanh toán dùng tiền
mặt trong xã hội, điều này đợc phản ánh cụ thể trong bảng số liệu sau :
Bảng 4: Tình hình hoạt động các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
tại NHNo & PTNT Tỉnh Vĩnh Phúc.
Phơng
thức thanh
toán
1.Séc
2. unc - CT
3.unt

4. TH TD
5. Thẻ TT
Tổng cộng

Năm 2002

Năm 2003

Số món

%

Số tiền

%

5.027
22.988
3
0
0
28.018

17.9
82
0.01

144.976
9.639.070
8.814

0
0
9.792.860

1.5
98.4
0.09

100

100

Số
món
5.645
26.794
3
0
0
32.442

Năm 2004

%

Số tiền

%

17.4

82.5
0.01

193.213
11.094.901
10.569
0
0
11.298.683

1.71
98.2
0.09

100

100

Số
món
7.860
29.100
6
0
0
36.966

%

Số tiền


%

21.2
78.7
0.01

268.500
12.923.240
11.500
0
0
13.203.240

2.0
97.7
0.3

100

(Nguồn số liệu: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2002, 2003, 2004)
Nhìn vào bảng trên ta thất tổng doanh thu số thanh toán không dùng tiền
mặt tăng trong 3 năm một cách đáng cụ thể.
Năm 2003: Tổng doanh số thanh toán là 11.298.683 triệu đồng tăng
1.505.823 triệu đồng so với năm 2002 tỷ lệ tăng 15,3%.
Năm 2004: Tổng doanh số thanh toán là 13.203.240 triệu đồng tăng
1.904.557 triệu đồng so với năm 2003 tỷ lệ tăng là 16,8%.
Nhng nhìn chung, về doanh số thanh toán không dùng tiền mặt có chiều hớng tăng. Tuy nhiên còn một số khó khăn do điều kiện kinh tế xã hội. Mặc dù
vậy, ban lãnh đạo cùng phòng kế toán không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ
của mình đồng thời đổi mới tác phong làm việc với mục tiêu càng mở rộng công

tác thanh toán không dùng tiền mặt càng tốt vừa có lợi cho nền kinh tế, cho
khách hàng và cho ngân hàng. Việc mở rộng phơng thức thanh toán không dùng
tiền mặt đặc biệt là thu hút tầng lớp dân c thanh toán qua ngân hàng, khuến
khích mở tài khoản cá nhân để thanh toán là một trong những mục tiêu quan
trọng mà Ngân hàng đặt ra trong chiến lợc hoàn thiện và mở rộng dịch vụ của
mình nhằm phát triển ngân hàng theo hớng ngân hàng đa năng.
2.1 Thanh toán bằng séc

100


Năm 2004: Thanh toán với số tiền là 193.213 triệu đồng tăng 48.237 triệu
đồng so với năm 2002 tỷ lệ tăng 33,2%
Séc bảo chi mặc dù tăng nhng không đáng kể, với doanh số nhỏ nhng có
thuận lợi đối với ngời thị hởng là đảm bảo chắc chắn khả năng thanh toán vì theo
chế độ quy định thì khi phát hành séc, đơn vị mua phải lập UNC hoặc nộp tiền
mặt kèm theo tờ séc tới ngân hàng để trích tài khoản của mình lu ký vào một tài
khoản riêng để đảm bảo khả năng thanh toán của đơn vị và ngân hàng sẽ làm thủ
tục bảo chi cho tờ séc.
2.2 Uỷ nhiệm chi - chuyển tiền.
Trong thời gian vừa qua tại Ngân hàng Tỉnh Vĩnh Phúc, hình thức UNC- CT
chiếm tỷ trọng rất lớn so với hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác. Nó
đợc thể hiện qua bảng số 5:
Năm 2003: Thanh toán với số tiền là 11.094.901 triệu đồng tăng 1.455.831
triệu đồng so với năm 2002 tỷ lệ tăng 15,1%.
Năm 2004: Thanh toán với số tiền là 12.923.240 triệu đồng tăng 1.828.339
triệu đồng so với năm 2003 tỷ lệ tăng 16,47%.
2.3 ủy nhiệm thu (UNT)
Tại chi nhánh, hình thức thanh toán này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

Năm 2003: Thanh toán với số tiền là 10.569 triệu đồng tăng 1.755 triệu
đồng so với năm 2002 tỷ lệ tăng 19,9%.
Năm 2004: Thanh toán số tiền là 11.500 triệu đồng tăng 931 triệu đồng so
với năm 2003 tỷ lệ tăng 8,8%.
Nhìn chung tình hình sử dụng phơng thức thanh toán UNT giữ mức ổn định,
không có biến động nhiều về số tiền.
2.4 Th tín dụng.
Thanh toán th tín dụng là một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có
đảm bảo cho ngời bán chắc chắn thu đợc tiền. Đến nay th tín dụng dờng nh
không đợc sử dụng cho thanh toán trong nớc. Tại chi nhánh hiện nay không sử
dụng hình thức th tín dụng trong nớc vì nó đợc thể hiện dựa trên cơ sở không tin
tởng và không rằng buộc lẫn nhau vì thế tình hình thanh toán này đợc quy định
quá phức tạp, luân chuyển chứng từ quá rờm rà, đòi hỏi sự chính xác cao do đó
phải chờ một thời gian khá dài gây ứ đọng vốn cho khách hàng.
2.5 Thanh toán bằng thẻ thanh toán.
Cũng nh th tín dụng, thẻ thanh toán cha đợc áp dụng tại NHNo & PTNT
Tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cha áp dụng rộng rãi tại hệ thống NHNo & PTNT
Việt Nam nói chung.


3. Mở rộng các loại hình đợc ngân hàng.
NHNO Tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu trở thành ngân hàng đa năng kinh doanh
các loại dịch vụ.
Chuyển tiền nhanh trong nớc và quốc tế, mua bán ngoại tệ
Làm dịch vụ cho thuê tài chính, kinh doanh chứng khoán, vàng bạc.
Nhận bảo quản các tài sản quý và các giấy tờ quan trọng.
Quảng cáo giới thiệu sản phẩm cho các doanh nhân, doanh nghiệp.
Làm dịch vụ mô giới cho bảo hiểm, bất động sản, đầu t tài chính
4. Chiến lợc khách hàng.
Thực hiện việc chăm sóc khách hàng ở tất cả các nghiệp vụ, tổ chức nghiên

cứu thị trờng, khách hàng để sàng lọc, lựa chọn khách hàng tránh khách hàng
đang tiềm ẩn rủi ro. Đẩy mạnh việc tiếp thị, tuyên chuyền quảng cáo tạo uy tín
của ngân hàng đối với khách hàng. Có thể sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền,
quảng cáo trên phơng tiện thông tin đại chúng cho khách hàng biết về sự tiện lợi
khi tham gia thanh toán không dùng tiền mặt. Ngoài ra nên tổ chức các buổi tạo
đàm theo định kỳ, hoặc có thể kết hợp vào những buổi họp tổ dân phố xã phờng
cán bộ ngân hàng nói chuyện ngắn và trao đổi các thông tin cập nhật..bên cạch
đó ngân hàng nên lập hòm th lấy ý kiến từ khách hàng về những điều cha thoả
đáng để nhanh chóng đáp ứng một cách tốt nhất. Với cách làm này chắc chắn lợng khách hàng của Ngân hàng sẽ tăng lên.
5. Mở rộng mạng lới ngân hàng
Mở rộng mạng lới giao dịch, hiện tại hội sở ngân hàng tỉnh có 3 phòng giao
dịch trên địa bàn thị xã, các Ngân hàng chi nhánh huyện và các chi nhánh cấp 3
tại một số xã trong tỉnh phấn đấu trong năm 2004 sẽ mở thêm phòng giao dịch
mới tập trung khai thác nguồn vốn của tổ chức kinh tế, cá nhân mở tài khoản,
tiết kiệm dân c, phấn đấu nguồn tiết kiệm dân c tăng 45%.
Ngân hàng sẽ mở rộng thêm các chi nhánh nhỏ ở các khu tập trung dân c
nh: Gần khu công nghiệp, gần các trờng ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh. Ngân hàng có
thể mở rộng việc giao dịch với khách hàng mà không cần nhiều nhân viên trên
một chi nhánh. Mỗi chi nhánh chỉ cần 3 hoặc 4 nhân viên đủ để giao dịch nh:
Chuyển tiền cho khách hàng, khách hàng rút và gửi tiền
6. Đào tạo cán bộ
Đào tạo đội ngũ chuyên gia và thanh toán viên nhằm tiếp cận với các công
cụ, quy trình công nghệ thanh toán hiện đại để thực thi tốt nhiệm vụ thanh toán
trong thời kỳ đổi mới. Hiện nay vấn đề cạnh trang là hết sức gay gắt đòi hỏi phải
có đội ngũ cán bộ với đầy đủ năng lực chuyên môn vững vàng. Ngoài việc hiểu


×