Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quản Trị Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu Tại Tổng Công Ty Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.39 KB, 56 trang )

mở đầu

Trong công cuộc Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta
đã đề ra các đờng lối chính sách phát triển nền kinh tế với mục tiêu: " Dân giàu,
nớc mạnh xã hội công bằng văn minh "... Hơn 10 năm qua từ 1986 đến nay nền
kinh tế nớc ta đã đổi mới đem lại những kết quả ban đầu. Từ một nớc phải nhập
khẩu gạo nay đã có xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới , nền kinh tế có sự
tăng trởng đáng kể.
Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế mở cửa và đang từng
bớc kết nối nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ một vị
trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh
vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Kinh doanh xuất nhập khẩu là mối
quan hệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa một quốc gia với các quốc gia khác, là
một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nớc với các nớc khác trên thế
giới.
Trong thời đại hiện nay, việc phát triển kinh tế mỗi quốc gia có sự tác động
to lớn của quan hệ kinh tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Xuất nhập
khẩu là nguồn lực của nền kinh tế quốc dân mỗi nớc, là nguồn tiết kiệm ngoài nớc (M-X) và là một nhân tố kích thích phát triển lực lợng sản xuất, khoa học
công nghệ tiên tiến và nâng cao năng suất lao động cao. Với sự phát triển nh vũ
bão của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ thông tin,
không một quốc gia nào phát triển kinh tế mà không lợi dụng các yếu tố trên để
thúc đẩy nhanh sự phát triển của chính mình. Xuất nhập khẩu vừa là cầu nối kinh
tế của mỗi quốc gia với quốc gia khác trên thế giới, vừa là ngời hậu cần cho sản
xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh, thịnh vợng hơn.
Vì vậy vấn đề đặt ra với mỗi doanh nghiệp là phải thực hiện hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu nh thế nào nhằm đảm bảo tốt cho hoạt động kinh doanh
chung của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, trong nền kinh tế thị trờng, kinh
doanh xuất nhập khẩu có vai trò nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng quốc tế .
Từ nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động kinh doanh xuất
nhập khẩu và quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá đối sự tồn tại phát
triển của mỗi doanh nghiệp nói chung hay nâng cao hiệu quả kinh doanh trong


doanh nghiệp nói riêng, em đã chọn đề tài: " Một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng công tác quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu tại Tổng Công ty
xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam ".


Đề tài nghiên cứu tốt nghiệp đợc trình bày theo ba nội dung lớn:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về quản trị hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu trong doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích tình hình quản trị hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị kinh
doanh xuất nhập khẩu ở Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
Thực tế quản trị hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu rất phong phú và sinh
động nhng do kiến thức còn hạn chế, thời gian xâm nhập thực tế không nhiều,
nên nội dung của đề tài không thể phản ánh đầy đủ mọi khía cạnh của vấn đề và
chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến của Tổng Công ty VINACONEX, các thầy cô giáo và bạn
đọc cho đề tài này đợc hoàn thiện.
Em xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới cô giáo - Thạc sĩ Vũ Thuỳ Dơng Chủ Nhiệm khoa Quản trị doanh nghiệp - đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em
trong việc xây dựng và hoàn thiện đề tài này.
Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa quản trị doanh nghiệp, các cán bộ
nhân viên Trung tâm kinh doanh của Tổng Công ty VINACONEX đã giúp đỡ, tạo
điều kiện thuận lợi để công việc nghiên cứu khảo sát của em đạt kết quả tốt.


Mục lục
Mở đầu

Phần I. Những vấn đề cơ bản về quản trị hoạt động kinh doanh XNK
trong doanh nghiệp

I. Hoạt động kinh doanh XNK
II. Quản trị hoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp
1. Vai trò của quản trị kinh doanh XNK trong doanh nghiệp
2. Nội dung của quản trị kinh doanh XNK trong doanh nghiệp
III. Những nhân tố ảnh hởng tới quản trị hoạt động kinh doanh XNK
của doanh nghiệp
1. Nhóm nhân tố khách quan
2. Nhóm nhân tố chủ quan
3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị kinh doanh XNK
trong doanh nghiệp
Phần II. Phân tích tình hình quản trị kinh doanh XNK tại Tổng công
ty XNK xây dựng Việt Nam
I. Tình hình kinh doanh của Tổng công ty
1. Giới thiệu chung về Tổng công ty
2. Phân tích kết quả kinh doanh của Tổng công ty trong những năm gần
đây
II/ Tình hình quản trị hoạt động kinh doanh XNK ở Tổng công ty
1. Phân tích tình hình kinh doanh XNK của Tổng công ty
2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh XNK của Tổng công
ty Vinaconex trong thời gian vừa qua
Phần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác quản trị
kinh doanh XNK ở Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam
I. Đánh giá về công tác quản trị kinh doanh XNK của Tổng công ty
1. Những thuận lợi và những khó khăn của Tổng công ty
2. Đánh giá về công tác quản trị kinh doanh XNK ở Tổng công ty
II. Phơng hớng kinh doanh của Tổng công ty năm 2001
III. Một số đề xuất về các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác
quản trị kinh doanh XNK ở Tổng công ty XNK xây dựng Việt Nam
1. Xác định mục tiêu và chiến lợc kinh doanh XNK
2. Tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh XNK

3. Một số đề xuất khác
4. Một số kiến nghị với Nhà nớc

Trang
1

3
3
5
5
7
16
16
18
20
22
22
22
29
31
31
37
45
45
45
47
49
50
50
54

58
60


KÕt luËn

64


Phần I

Những vấn đề cơ bản về quản trị hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh
nghiệp
I. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh mua bán hàng hoá dịch vụ vợt khỏi
phạm vi biên giới quốc gia thông qua hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa các đơn vị
trong nớc với các đơn vị nớc ngoài hay giữa các Chính phủ với nhau.
Có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chính là việc trao đổi
hàng hoá dịch vụ của một nớc với một nớc khác và phơng tiện trao đổi là ngoại
tệ. Sự trao đổi này là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ
thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hóa riêng biệt của mỗi
quốc gia.
Sự thành công trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nếu không
tính đến vận may, chỉ xuất hiện khi kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong với hoàn
cảnh bên ngoài. Chỉ trên cơ sở nắm vững các nhân tố của môi trờng doanh nghiệp
mới đề ra mục tiêu và chiến lợc kinh doanh đúng đắn.
Môi trờng kinh doanh là không thể thiếu đối với doanh nghiệp, nó tạo ra
những tiền đề và thuận lợi cho việc kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng đồng
thời nó cũng có thể tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Đặc biệt với các doanh nghiệp ngoại thơng, môi trờng kinh doanh lại đặc biệt
quan trọng hơn cả, bởi kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và hơn hẳn thơng
mại trong nớc. Vì vậy tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi là hết sức cần thiết đối
với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Nhà nớc đã có các chính sách về pháp luật, thuế quan, hạn ngạch... để thúc
đẩy và tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu có hiệu quả. Cụ thể:
* Về thuế quan: Từ cuối thập kỷ 80, nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lợc
phát triển thơng mại quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao trình độ sản xuất
trong nớc, cạnh tranh với thị trờng thế giới. Để khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc
quy định việc miễn giảm và hoàn lại thuế cho các doanh nghiệp xuất khẩu sản
xuất hàng xuất khẩu. Luật đã đợc nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 26/12/1991 và nghị định số 110/ HĐBT ngày 3/3/1992, đã thi


hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trong đó quy định rõ ràng những hàng
hoá đợc miễn giảm và hoàn lại thuế.
* Về quan điểm thúc đẩy hàng hoá xuất khẩu: Mục tiêu chung của hoạt
động xuất khẩu là : " Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là
trọng điểm của nền kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu trên thị trờng quốc tế. Giảm tỷ
trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng chế biến sản phẩm sâu và tinh trong
hàng xuất khẩu ". Với hớng u tiên này, Nhà nớc sẽ tạo điều kiện về mọi mặt: về
chính sách, luật, về thuế... nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
* Ngoài ra Việt Nam hiện nay đã tham gia vào khối Thơng mại trong khu
vực cũng nh trên thế giới: Ngày 28/8/1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ 7
của ASEAN. Hiện nay ASEAN là một trong những khu vực có tốc độ tăng trởng
GDP lớn nhất thế giới ( sau Mỹ, EU và Nhật ) do chính sách sản xuất hớng vào
xuất khẩu đã đợc thực hiện thành công tại nhiều nớc ASEAN. Việt Nam hiện vẫn
đang có những biện pháp phát triển Thơng mại quốc tế để có thể hoà nhập vào
khối mậu dịch tự do ASEAN - AFTA.

* Về phía các doanh nghiệp thơng mại, đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập
khẩu luôn tìm cách mở rộng các mối liên kết, mối quan hệ với tất cả các nớc, các
bạn hàng trên thế giới để tổ chức hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình
đạt hiệu quả cao nhất. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu một mặt mở rộng mối
quan hệ với thị trờng mới, tạo những bạn hàng mới, mặt khác không quên củng
cố thị trờng truyền thống với các bạn hàng lâu năm tạo môi trờng kinh doanh ổn
định cho doanh nghiệp.
Nh vậy để kinh doanh đạt hiệu quả, việc tạo ra môi trờng kinh doanh thuận
lợi là một trong những phơng hớng cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp.
II. Quản trị hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của
doanh nghiệp.

1. Vai trò của quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp.
1.1. Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh đợc thành lập nhằm mục đích chủ
yếu thực hiện các hoạt động kinh doanh.


Một doanh nghiệp có thể thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn
của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên
thị trờng nhằm mục đích sinh lời.
Để tiến hành các hoạt động trên, các doanh nghiệp phải thực hiện quá trình
quản trị. Thực hành quản trị là công việc thờng xuyên hàng ngày và của bất cứ
nhà quản trị nào. Quản trị đợc hiểu theo nhiều cách tuỳ theo mục đích và cách
tiếp cận:
- Quản trị là quá trình hoàn thành các công việc thông qua quan hệ giữa con
ngời với con ngời (chú ý đến mục đích, con đờng và phơng tiện đạt mục đích đó).
- Quản trị là nghệ thuật hoàn thành các mục tiêu đã đợc xác định trớc thông
qua con ngời (nhấn mạnh tính nghệ thuật của quản trị)
- Quản trị là quá trình sử dụng các nguồn lực tiềm năng (nhấn mạnh đến

nguồn lực và cách sử dụng các nguồn lực đó).
- Quản trị là ý thức làm cho những hoạt động tiến tới mục tiêu, đợc thực
hiện với hiệu quả cao, bằng và qua con ngời (nhấn mạnh đến yếu tố tâm lý và yếu
tố nhà quản trị).
- Quản trị nói chung là tổng hợp các hoạt động đợc thực hiện nhằm đạt đợc
mục tiêu đã xác định trớc thông qua công việc và nguồn lực của ngời khác.
Dù hiểu quản trị theo cách nào thì quản trị doanh nghiệp vẫn là sự tác động
có tổ chức, có định hớng của nhà quản trị lên đối tợng quản trị để phát huy u thế
của hệ thống, sử dụng hiệu quả các nguồn lực (hiện có, kể cả con ngời), tận dụng
mọi cơ hội và thời cơ hấp dẫn trên thị trờng nhằm đạt đợc lợi nhuận trong kinh
doanh.
Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp chính là việc quản
trị các hoạt động kinh doanh đầu ra và đầu vào của doanh nghiệp trên thị trờng
trong nớc và quốc tế. Quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu là việc tổ chức các
nguồn lực (vốn và nhân lực) nhằm thực hiện hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
một cách tốt nhất. Để hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt
hoạt động quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.2. Vai trò của quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp.
* Đối với doanh nghiệp:
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp
của các quốc gia thông qua hành vi mua bán. Đây là một bộ phận của hoạt động


kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải
tham gia vào các hoạt động thơng mại quốc tế do vậy cần phải thực hiện tốt hoạt
động xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ một vị trí hết sức
quan trọng trong hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế. Thông qua hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp có thể tăng hiệu quả sản xuất và
tăng lợi nhuận.

Kinh doanh xuất nhập khẩu giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh
nghiệp diễn ra bình thờng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu nâng cao vị thế của doanh nghiệp, tạo thế và lực
cho doanh nghiệp không những ở thị trờng quốc tế, mà cả thị trờng trong nớc
thông qua việc mua bán hàng hoá ở thị trờng trong và ngoài nớc, cũng nh mở
rộng các quan hệ bạn hàng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò điều tiết, hớng dẫn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, xu hớng chung là toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp lại càng có ý nghĩa to lớn
hơn. Để thực hiện tốt vấn đề này, doanh nghiệp cần nâng cao chất lợng công tác
quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu.
* Đối với nền kinh tế:
Kinh doanh xuất nhập khẩu phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế
thông qua việc sử dụng tốt hơn các nguồn vốn lao động và tài nguyên của đất nớc, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân, tạo vốn và kỹ thuật
bên ngoài cho nền sản xuất trong nớc, kích thích sự phát triển của lực lợng sản
xuất, làm bật dậy các nhu cầu tiềm tàng của ngời tiêu dùng.
Kinh doanh xuất nhập khẩu góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế đối
ngoại, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thơng trờng quốc tế.

2. Nội dung của quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp.
Nội dung của quản trị kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp bao gồm:

2.1. Hoạch định chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.1.1. Chuẩn bị hoạch định chiến l ợc kinh doanh xuất
nhập khẩu.


Chuẩn bị hoạch định chiến lợc là bớc đầu tiên trong việc hoạch định và tổ
chức thực hiện một chiến lợc kinh doanh. Trong bớc chuẩn bị, các doanh nghiệp

xuất nhập khẩu cần phải thực hiện một số công việc nh phân tích đánh giá môi trờng kinh doanh, phân tích đánh giá khả năng của doanh nghiệp ở từng thị trờng
khác nhau, lựa chọn quốc gia (thị trờng) để thực hiện kinh doanh. Các câu hỏi mà
doanh nghiệp phải trả lời ở bớc chuẩn bị bao gồm:
- Những quốc gia (thị trờng) nào đợc doanh nghiệp lựa chọn để thực hiện
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Những lợi thế và những bất lợi của doanh nghiệp khi kinh doanh ở thị trờng đã lựa chọn? Những rủi ro có thể xảy ra với doanh nghiệp.
- Những kết quả (lợi ích) có thể đạt đợc khi kinh doanh ở thị trờng đó.
* Phân tích đánh giá môi trờng kinh doanh:
Trong quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu, công việc
đầu tiên và hết sức quan trọng là phải phân tích đánh giá đợc môi trờng kinh
doanh xuất nhập khẩu (những nơi mà doanh nghiệp có ý định kinh doanh xuất
nhập khẩu). Mục đích của việc phân tích, đánh giá môi trờng kinh doanh xuất
nhập khẩu là:
- Lựa chọn những thị trờng (quốc gia) phù hợp với khả năng hoạt động của
doanh nghiệp.
- Tạo cơ sở cho việc xác định các chức năng nhiệm vụ và mục tiêu.
- Giúp doanh nghiệp xác định đợc những việc cần làm để đạt đợc những
mục tiêu đã định.
Các yếu tố môi trờng kinh doanh có ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động
của doanh nghiệp cũng nh tới việc hoạch định và thực hiện chiến lợc. Do chiến lợc kinh doanh đợc thiết kế nhằm thực hiện các mục tiêu trong tơng lai. Vì vậy,
một trong những công việc quan trọng của phân tích đánh giá môi trờng là phải
dự đoán sự thay đổi của môi trờng trên cơ sở phân tích đánh giá môi trờng kinh
doanh xuất nhập khẩu hiện tại.
Mục đích của việc dự đoán môi trờng là ớc tính thời điểm và cờng độ của
những thay đổi, mà nó ảnh hởng đến doanh nghiệp. Một số phơng pháp các
doanh nghiệp có thể dự đoán hoàn cảnh bao gồm:
- ý kiến chuyên gia: Các doanh nghiệp có thể xin ý kiến t vấn của các
chuyên gia trong việc dự đoán hoàn cảnh. Phơng pháp thờng đợc hay sử dụng là



phơng pháp Delphi - Phơng pháp đặt các chuyên gia vào các tình huống và sự
kiện cụ thể để đa ra các giải pháp.
- Xu hớng ngoại suy: Các doanh nghiệp có thể sử dụng các phơng pháp toán
học và hàm ngoại suy để dự đoán hoàn cảnh. Phơng pháp này có thể không đạt đợc độ tin cậy cao vì những hoàn cảnh cụ thể thay đổi rất lớn trong tơng lai.
- Xu hớng liên hệ: ở phơng pháp này các doanh nghiệp có thể sử dụng tơng
quan giữa các chuỗi thời gian với các kết qủa khác nhau để tìm ra mối liên hệ
trong tơng lai.
- Phân tích các tác động đan chéo: Các doanh nghiệp có thể sử dụng phơng
pháp này nhằm nhận định các xu hớng then chốt bằng cách đặt câu hỏi: "Nếu
biến cố A xảy ra thì nó tác động đến các xu hớng khác nh thế nào?" Các kết quả
sẽ đợc thu thập và hình thành một liên kết nhất định, biến cố này sẽ kéo theo biến
cố khác.
- Thể hiện hồ sơ hoàn cảnh: Hồ sơ hoàn cảnh là công cụ hữu ích giúp cho
nhà quản trị phân tích, dự đoán hoàn cảnh, nhiệm vụ và tình hình nội bộ của
doanh nghiệp. Một hồ sơ hoàn cảnh là một bản tóm tắt tất cả những yếu tố môi
trờng then chốt mà mỗi yếu tố đợc liệt kê và đánh giá theo ảnh hớng (tích cực
hay tiêu cực) đến hoạt động của doanh nghiệp.
Hồ sơ hoàn cảnh thể hiện đợc những cơ hội, những khó khăn của doanh
nghiệp, giúp cho nhà quản trị định hớng và giải quyết công việc chính xác và
nhạy bén hơn.
* Phân tích và đánh giá khả năng của doanh nghiệp:
Thực chất của việc đánh giá khả năng của doanh nghiệp là xác định lợi thế
và bất lợi của doanh nghiệp ở từng thị trờng, những cơ hội, mục tiêu và kết quả
doanh nghiệp có thể đạt đợc.
Các mục tiêu và kết quả mà một doanh nghiệp có thể đạt đợc ở từng thị trờng, phụ thuộc vào sức mạnh và vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng
đó. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, đợc quyết định bởi khả
năng nội tại của doanh nghiệp và các yếu tố của môi trờng kinh doanh tác động
đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Khả năng nội tại của doanh nghiệp đợc đánh giá bởi các chỉ tiêu, nh khả năng về vốn và công nghệ, giá thành và chất
lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp; năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên
doanh nghiệp (thể hiện ở trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm trong

kinh doanh xuất nhập khẩu).
* So sánh lựa chọn thị trờng xuất nhập khẩu:


Việc so sánh lựa chọn thị trờng đợc thực hiện trên cơ sở phân tích đánh giá
các thông tin cần thiết. Do vậy, doanh nghiệp cần phải làm rõ những câu hỏi sau:
- Doanh nghiệp có nhu cầu thu thập thông tin hay không?
- Nếu cần thì đó là thông tin gì và thông tin nào là cần thiết nhất?
- Doanh nghiệp có thể thu thập thông tin ở đâu?
Nguồn thông tin cần thiết có thể là do doanh nghiệp khảo sát trực tiếp và
cũng có thể thông qua các nhà t vấn, các đối tác... Với các thông tin thu thập đợc,
các doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp khác nhau để so sánh lựa chọn
các quốc gia.

2.1.2. Hình thành chiến l ợc kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trong việc hình thành chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp
cần phải xác định mục tiêu, lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp với từng thị
trờng, lựa chọn chiến lợc kinh doanh, thiết kế các biện pháp thực hiện chiến lợc.
* Xác định mục tiêu chiến lợc:
Mục tiêu là toàn bộ kết quả hoặc trạng thái mà một doanh nghiệp muốn đạt
đợc trong tơng lai. Mục tiêu đợc chia làm mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn.
Việc phân chia các mục tiêu thành dài hạn và ngắn hạn phụ thuộc vào khoảng
thời gian thực hiện mục tiêu và chu kỳ kinh doanh của doanh nghiêp. ở đây, chu
kỳ kinh doanh đợc hiểu là khoảng thời gian cần thiết để thực hiện một quyết định
kinh doanh.
* Lựa chọn hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu phù hợp:
Việc lựa chọn hình thức kinh doanh đợc thực hiện trên cơ sở phân tích đánh
giá môi trờng kinh doanh và khả năng của doanh nghiệp. Kết quả phân tích đánh
giá sẽ cho phép các doanh nghiệp xác định đợc những cơ hội kinh doanh, những
đe doạ đối với doanh nghiệp, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp khi thực

hiện hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu ở các thị trờng đã lựa chọn.
Việc lựa chọn hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu phụ thuộc vào một số
yếu tố sau:
+ Điều kiện pháp luật.
+ Chi phí.
+ Rủi ro trong kinh doanh.
+ Kinh nghiệm xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
+ Cạnh tranh trên thị trờng.
+ Chuyển giao công nghệ và sự phức tạp của công nghệ.
- Chọn phơng án chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu:


Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thơng trờng quốc tế có nhiều
phơng án chiến lợc để có thể lựa chọn vận dụng:
+ Cạnh tranh trên toàn bộ các mặt hàng.
+ Cạnh tranh trên một lĩnh vực nhất định.
+ Cạnh tranh ở các quốc gia đợc lựa chọn.
+ Cạnh tranh ở những nơi đợc bảo hộ.
- Các biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu:
Có hai nhóm biện pháp chủ yếu để thực hiện chiến lợc kinh doanh. Nhóm
thứ nhất bao gồm các biện pháp đợc xây dựng từ góc độ doanh nghiệp. Đó là các
biện pháp nhằm khai thác điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của doanh nghiệp,
nhằm vơn tới các mục tiêu chiến lợc.
Nhóm thứ hai bao gồm các biện pháp đợc xây dựng trên cơ sở huy động các
nguồn lực từ bên ngoài, nh các biện pháp liên minh, liên kết với các tổ chức,
doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra, hay các biện pháp khai thác sự
ủng hộ, hỗ trợ của Chính phủ, các tổ chức quốc tế...

2.2. Tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu
Để thực hiện một chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải thực hiện

những công việc sau:
Chuyển các mục tiêu chiến lợc thành các mục tiêu ngắn hạn. Trong đó mục
tiêu phải rõ ràng cụ thể có thể đo lờng đợc, có tính hiện thực để doanh nghiệp có
thể vơn tới và phải phù hợp với mục tiêu chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp.
Xác định các chiến thuật, sách lợc cụ thể mà doanh nghiệp sẽ sử dụng để
đạt tới các mục tiêu chiến lợc.
Xác định thời gian của các hoạt động giúp doanh nghiệp thực hiện các mục
tiêu đề ra.
Điều chỉnh các chiến lợc sao cho chiến lợc dự kiến trở thành chiến lợc hiện
thực.
Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
bao gồm:
* Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Đàm phán là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng.
* Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá.


Hợp đồng thơng mại quốc tế có những điểm chính khác với hợp đồng mua
bán trong nớc ở chỗ:
Chủ thể của hợp đồng Thơng mại quốc tế là những cá nhân, những tổ chức
có t cách pháp nhân, có trụ sở của doanh nghiệp đóng ở các nớc khác nhau.
Thông thờng chủ thể của hợp đồng mua bán ngoại thơng có quốc tịch khác nhau.
Hàng hoá là đối tợng của hợp đồng đợc di chyển từ nớc này qua nớc khác.
Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng Thơng mại quốc tế là ngoại tệ hay có
nguồn gốc ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên ký kết hợp đồng.
Luật điều chỉnh hợp đồng là luật của nớc xuất khẩu, nớc nhập khẩu và
những điều ớc của luật pháp quốc tế mà các bên thoả thuận cam kết thực hiện.
Nội dung của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá bao gồm các điều khoản
sau:

- Ngày và nơi ký kết hợp đồng.
- Tên và địa chỉ các bên ký kết.
- Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, ký mã hiệu.
- Giá cả - đơn giá, tổng giá.
- Thời hạn và địa điểm giao hàng.
- Điều kiện thanh toán.
- Kiểm tra, giám định hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Bồi thờng thiệt hại.
- Khiếu nại trọng tài.
- Điều kiện bất khả kháng.
- Những quy định khác.
Với những hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng, thì có thêm các phụ kiện của
hợp đồng, nó là bộ phận không thể tách rời của hợp đồng.
Quá trình thực hiện hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu gồm có:
- Xin giấy phép xuất nhập khẩu.
- Chuẩn bị hàng xuất nhập khẩu.
- Kiểm tra chất lợng.
- Thuê tàu lu cớc.
- Mua bảo hiểm.
- Làm thủ tục hải quan.
- Giao nhận với tàu.
- Làm thủ tục thanh toán.


- Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Các loại chứng từ cơ bản trong quá trình hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu
nh: chứng từ hàng hoá, chứng từ vận tải, bảo hiểm, chứng từ kho hàng...

2.3. Đánh giá thực hiện chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu.
Đây là bớc cuối cùng của quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện kinh

doanh xuất nhập khẩu. Mục đích là giúp cho doanh nghiệp tìm ra những mặt
mạnh và mặt yếu kém của doanh nghiệp, rút kinh nghiệm cho việc hoạch định và
thực hiện chiến lợc tiếp sau.
Để đánh giá chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu, trớc hết doanh nghiệp
cần phải thực hiện các thông số cơ bản để phân tích đánh giá, tuỳ thuộc vào từng
chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu mà doanh nghiệp có thể lựa chọn các thông
số khác nhau. Khi phân tích đánh giá chiến lợc kinh doanh xuất nhập khẩu,
doanh nghiệp tiến hành so sánh kết quả, mục tiêu dự kiến trong chiến lợc. Các
yếu tố của môi trờng kinh doanh thực tế, các biện pháp doanh nghiệp thực hiện
để vơn tới mục tiêu chiến lợc, có thể khác với các yếu tố, các biện pháp đã đợc
tiên đoán và thiết kế trong chiến lợc, do đó việc so sánh giữa các điều kiện, các
biện pháp thực tế và dự kiến trong chiến lợc là cần thiết, giúp cho doanh nghiệp
thấy đợc những mặt mạnh và mặt yếu trong hoạch định chiến lợc.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đợc biểu hiện gián tiếp
thông qua một hệ thống chỉ tiêu. Hệ thống chỉ tiêu đó bao gồm:
- Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu và nhập khẩu: Đây là chỉ tiêu quan trọng
nhất đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Chỉ tiêu so sánh giá xuất nhập khẩu so với giá quốc tế: Trong trao đổi
ngoại thơng, giá quốc tế là mức giá ngang chung. Các doanh nghiệp phải lấy giá
quốc tế là mức giá ngang chung. Các doanh nghiệp phải lấy giá quốc tế làm tiêu
chuẩn để so sánh với giá xuất nhập khẩu đã đợc thực hiện. Qua đó có thể đánh
giá đợc hiệu quả kinh tế của các hoạt động xuất nhập khẩu về mặt đối ngoại.
- Chỉ tiêu so sánh doanh thu xuất khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
hiện hành của Ngân hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng hay từng thời kỳ xuất
khẩu khác nhau.
- Chỉ tiêu so sánh doanh thu theo nhập khẩu ở trong nớc với chi phí nhập
khẩu tính ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hiện hành của Ngân hàng Nhà nớc của


từng mặt hàng, nhóm hàng, từng chuyến hàng, từng chuyến hàng nhập khẩu hay

từng thời kỳ nhập khẩu khác nhau.
- Chỉ tiêu so sánh giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, từng nhóm hàng
giữa các khu vực thị trờng và các thơng nhân khác nhau. Qua đó có thể rút ra lợi
thế trao đổi với các khu vực thị trờng và thơng nhân khác.
- Chỉ tiêu hiệu quả xuất nhập khẩu kết hợp tính cho cả nớc hay từng dịch
vụ đổi hàng riêng lẻ.
Tóm lại, hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu là một hoạt động kinh tế, không
thể thiếu đợc mà bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều
phải thực hiện nó. Do vậy, muốn tồn tại và phát triển hoạt động kinh tế xuất nhập
khẩu, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu một cách nghiêm túc và tìm ra phơng hớng hoạt động trong lĩnh vực này.

III. Những nhân tố ảnh h ởng tới quản trị hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Sự biến động của tất cả những sự vật, hiện tợng đều có những nguyên nhân
trực tiếp hay gián tiếp trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh
không chỉ dừng lại ở việc tăng doanh thu và giảm chi phí lu thông mà có nhiều
yếu tố tác động tới nh giá cả trong nớc, giá cả trên thị trờng thế giới, tỷ giá hối
đoái, các chính sách của Nhà nớc...

1. Nhóm nhân tố khách quan.
1.1. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội.
Hiện nay, Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, tự do
buôn bán xuất nhập khẩu trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Một doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ phải đơng đầu cạnh tranh với các đơn vị kinh tế
khác thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Chính vì thế một cuộc cạnh tranh thực
sự diễn ra giữa các doanh nghiệp, chính yếu tố này đã đặt doanh nghiệp đứng trớc vấn đề sống còn trong kinh doanh. Yếu tố cạnh tranh này đã buộc các doanh
nghiệp ngoại thơng phải nhạy bén linh hoạt với thị trờng.



Một quốc gia thu nhập GNP bình quân đầu ngời tăng lên kéo theo sự tăng
lên về nhu cầu, về số lợng, chất lợng, thị hiếu... dẫn đến tiêu dùng tăng lên, quy
mô thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đáp ứng trong từng thời kỳ.
Yếu tố lãi suất cho vay của Ngân hàng, yếu tố lạm phát tiền tệ, yếu tố tỷ giá
hối đoái hiện hành cũng tác động tới công tác xuất nhập khẩu. Nó là yếu tố kinh
tế tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cũng nh nhập khẩu. Nếu
tỷ giá hối đoái cao, khi đó xuất khẩu sẽ bị hạn chế, kích thích nhập khẩu và ngợc
lại. Có thể nói yếu tố kinh tế đợc ví nh một "chiếc gậy vô hình" điều khiển mọi
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

1.2. Các luật điều chỉnh trong các quan hệ thơng mại quốc tế.
Tạo thành hành lang pháp lý cho các đơn vị ngoại thơng. Vừa phải tuân theo
luật thơng mại trong nớc, vừa phải tuân theo luật thơng mại quốc tế. Những điều
luật Nhà nớc quy định sẽ có tác dụng khuyến khích hoặc hạn chế công tác xuất
nhập khẩu, thông qua các chính sách về xuất nhập khẩu chẳng hạn nh đợc xuất
nhập khẩu hàng hoá gì, thuế xuất nhập khẩu, cách thức lấy giấy phép, hạn
ngạch... là những căn cứ để doanh nghiệp có nên tiến hành xuất khẩu hoặc nhập
khẩu hay không.

1.3. Nhóm nhân tố công nghệ.
Bởi vì chiến lợc kinh doanh là tìm cách thoả mãn thị trờng, để doanh nghiệp
tăng vị thế, tăng trởng và phát triển, sản phẩm của doanh nghiệp phải đáp ứng
thoả mãn nhu cầu ngời tiêu dùng. Muốn nh vậy phải có công nghệ. Yếu tố công
nghệ có tác động làm tăng hiệu quả trong công tác xuất nhập khẩu. Những năm
gần đây, nhờ có sự phát triển của hệ thông bu chính viễn thông, các doanh nghiệp
ngoại thơng có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng, bạn hàng qua Telex, điện
tín, Fax... giảm bớt những chi phí đi lại. Hơn nữa các doanh nghiệp có thể nắm
vững đợc các thông tin về thị trờng ngoài nớc bằng các phơng tiện truyền thông
hiện đại. Bên cạnh đó yếu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất gia
công chế biến hàng xuất khẩu, qua đó đã gián tiếp tác động đến hoạt động xuất

khẩu gia công chế biến. Khoa học công nghệ còn tác động đến các lãnh vực nh
vận tải hàng hoá, các kỹ thuật nghiệp vụ trong ngành Ngân hàng... đó cũng là yếu
tố tác động đến công tác xuất nhập khẩu.

1.4. Các nhân tố khác.


- Giá cả: Vấn đề giá cả hàng hoá trong cơ chế thị trờng là rất phức tạp vì
mỗi thị trờng có một giá cả khác nhau. Do giá cả thị trờng bấp bênh không ổn
định vì vậy các doanh nghiệp cần phán đoán để lựa chọn mặt hàng xuất nhập
khẩu sao cho phù hợp với thị trờng về giá cả và sở thích.
- Sự biến động của thị trờng trong nớc và ngoài nớc: Ta có thể hình dung
hoạt động xuất nhập khẩu nh cầu nối giữa hai thị trờng tạo ra sự tác động qua lại
giữa chúng. Thông qua nghiên cứu sự biến động và xu hớng của thị trờng trong
nớc sẽ quyết định phải nhập khẩu mặt hàng nào, với số lợng bao nhiêu, chất lợng
giá cả nh thế nào là phù hợp. Trên cơ sở đó phải lựa chọn xem với yêu cầu đó thì
phải nhập khẩu từ thị trờng nào là tối u và có hiệu quả nhất.
- ảnh hởng của nền sản xuất cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh thơng
mại trong nớc và ngoài nớc: Sự phát triển của nền sản xuất cũng nh các doanh
nghiệp phát triển sản xuất ở trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với sản
phẩm nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế sản phẩm nhập khẩu làm giảm nhu
cầu hàng nhập khẩu đồng thời các sản phẩm xuất khẩu sẽ đợc nâng cao chất lợng
và nh vậy giá trị hàng xuất khẩu sẽ tăng lên, tạo khả năng thúc đẩy xuất khẩu.
Ngợc lại, nếu nh sản xuất kém phát triển không thể thay thế đợc những mặt hàng
có kỹ thuật cao thì nhu cầu về hàng nhập khẩu thay thế tăng lên, do đó ảnh hởng
đến hoạt động nhập khẩu. Sản xuất kém phát triển cũng làm cho chất lợng của
hàng hoá xã hội thấp, ảnh hởng tới kinh doanh xuất khẩu của nớc nhà.
Ngợc lại sự phát triển của nền sản xuất ở nớc ngoài làm khả năng cung cấp
các sản phẩm nhập khẩu, tạo ra các sản phẩm mới thuận tiện, hiện đại, hấp dẫn
nhu cầu nhập khẩu do vậy thúc đẩy hoạt động này. Bên cạnh đó nó tạo ra một sự

cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá xuất khẩu trong nớc, hoạt động xuất khẩu đòi
hỏi cần phải có một sự hỗ trợ lớn mới có thể cạnh tranh với thị trờng các nớc
khác trên thế giới.

2. Nhóm nhân tố chủ quan.
2.1. Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính.
Nó là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các nhân viên nhằm
mục đích buộc phải thực hiện một hoạt động. Để quản lý tập trung thống nhất
phải sử dụng phơng pháp quản lý hành chính. Nếu cấp lãnh đạo không sử dụng
phơng pháp hành chính có thể dẫn tới tình trạng lộn xộn về tổ chức. Do đó, vấn


đề quản lý con ngời là rất quan trọng trong việc quản lý kinh doanh, dẫn đến các
cấp lãnh đạo quản lý phải có một bộ máy quản lý phù hợp với từng ngành nghề
kinh doanh của doanh nghiệp.

2.2. Nhân tố con ngời.
Vấn đề con ngời trong hoạt động kinh doanh là rất cần thiết vì nếu nó có
hiệu quả kinh tế cao thì cũng phải nói tới từng cán bộ của doanh nghiệp đó vì
điều đó chứng tỏ sự cố gắng tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp.
Về phơng pháp tổ chức con ngời thì lãnh đạo quản lý cần có những kỷ luật
khen chê rõ ràng nên quản lý là cách rất quan trọng để tác động gây chú ý vào
tác động ngời khác. Thởng phạt nghiêm minh, để ngăn chặn kịp thời các xu hớng
xấu. Lãnh đạo doanh nghiệp còn phải luôn bồi dỡng nâng cao trình độ quản lý
kinh tế cho từng cán bộ công nhân viên của mình, tuyển dụng, bố trí sử dụng ngời lao động có hiệu quả.
Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là vấn đề quan trọng trong hệ
thống hoạt động kinh doanh. Trong công tác xuất nhập khẩu, từ khâu tìm hiểu thị
trờng, khách hàng đến ký kết hợp đồng và xuất, nhập hàng đòi hỏi cán bộ phải
nắm vững nghiệp vụ và hết sức năng động. Đây là yếu tố quan trọng để đảm bảo
cho sự thành công của mọi hoạt động, tạo ra hiệu quả kinh doanh cao nhất.


2.3. Nhân tố mạng lới kinh doanh.
Trong thời buổi kinh tế thị trờng nh hiện nay, thì doanh nghiệp cần mở rộng
mạng lới kinh doanh của mình, vì nếu mạng lới kinh doanh rộng sẽ đem lại cho
doanh nghiệp nhiều lợi nhuận. Do đó, các doanh nghiệp thơng mại cần mở rộng
và tìm kiếm thị trờng. Cần phải xác định đâu là thị trờng lâu dài và đâu là thị trờng tức thời. Do vậy, trớc tình hình phức tạp của tổ chức trên thị trờng nh hiện
nay thì các doanh nghiệp luôn tỏ ra là một bộ máy liên hoàn và luôn phải sục sạo
kiếm tìm những cái mới để đa doanh nghiệp tiến lên trong hoạt động kinh doanh
nhập khẩu.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức
quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện
cạnh tranh gay gắt hiện nay. Một doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt sẽ
làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng và điều đó làm tăng hiệu quả sản
xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu
kỹ lỡng và đầu t cho vấn đề này một cách nghiêm túc.


3. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng công tác quản trị kinh doanh
xuất nhập khẩu.
Hoạt động xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp nói riêng và của nớc ta nói
chung có vai trò rất quan trọng. Nó chịu ảnh hởng của những nguyên nhân trực
tiếp hay mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau. Việc đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu có tác dụng:
- Có đợc mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, khoa học kỹ thuật của đất nớc và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
- Có đợc những máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ cao rất cần thiết đối
với một nớc đang phát triển.
- Xuất khẩu hàng hoá có ý nghĩa to lớn đối với việc mở rộng quy mô sản
xuất trong nớc, trên cơ sở đó kéo theo việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hoá, mở rộng và làm phong phú thị trờng nội địa, tăng kim ngạch

xuất khẩu, đồng thời có những mặt hàng chủ lực tạo điều kiện giữ vững thị trờng
ổn định, mở rộng các quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài.
- Việc xuất khẩu còn đem lại một nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc phục vụ
cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Trong điều kiện kinh doanh nói chung và kinh doanh quốc tế nói riêng, cạnh
tranh diễn ra gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp không chỉ tính đến vận may mà phải
tìm hiểu kỹ thị trờng, tranh thủ lợi thế để vơn lên có chỗ đứng trên thơng trờng
quốc tế. Đối với Nhà nớc cần có những biện pháp, chính sách u tiên hỗ trợ nh thu
hút vốn đầu t, các chính sách tài trợ... cho việc xây dựng các mặt hàng xuất khẩu
chủ lực. Còn về nhập khẩu phải chọn lọc, tránh nhập những công nghệ lạc hậu
mà phải đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ tiên tiến.
Trên đây là toàn bộ cơ sở lý luận, căn cứ khoa học của quản trị hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu trong doanh nghiệp. Với tiền đề lý luận này cho phép
ta đi vào phân tích đánh giá tình hình thực hành quản trị xuất nhập khẩu hàng
hoá ở các doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công
tác thích ứng.


Phần II

Phân tích tình hình quản trị hoạt động kinh
doanh xuất nhập khẩu tại Tổng Công ty xuất nhập
khẩu
xây dựng Việt Nam
I. Tình hình kinh doanh của Tổng Công ty.

1.Giới thiệu chung về Tổng Công ty.
Tên gọi:
Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam.


Tên giao dịch quốc tế:
việt nam contruction import - export copporation.

Viết tắt:
VINACONEX.

Trụ sở chính :
Ngày thành lập:
Số lợng cán bộ công nhân viên :
Vốn pháp định:
Tổng tài sản:

34 Láng Hạ, Hà Nội.
27 tháng 9 năm 1998.
18.720 ngời.
192.991.000.000 đồng.
166 triệu USD.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Từ năm 1982, Bộ xây dựng đã có chủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng
đi làm việc ở nớc ngoài. Tổ chức đầu tiên đợc thành lập ở askhabat thuộc nớc


cộng hoà Tuốcmenia, Liên Xô cũ, sau đó đã đợc mở rộng ra ở Algeria, Liên Xô,
Bulgari, Tiệp Khắc, iraq và một số nớc khác ở Đông Âu.
Tại Algeria, năm 1985 có hơn 1200 cán bộ công nhân viên thuộc 6 Công ty
(vinaoftrol, vinabelstrol, vinaplovstrol, vinavastrol,
vinametro sophia, vinamontas) tại Liên Xô có hơn 1500 cán bộ công
nhân viên thuộc Công ty vinavlastrol, tại iaraq có gần 6000 cán bộ
công nhân viên thuộc 4 Công ty.

Cùng với sự hình thành và phát triển của các Công ty xây dựng ở nớc ngoài,
tháng 3 năm 1987, Bộ Xây Dựng đã quyết định thành lập Ban quản lý hợp tác
lao động và xây dựng nớc ngoài trực thuộc Bộ Xây Dựng để quản lý toàn bộ các
Công ty xây dựng ở nớc ngoài. Và sau đó hơn một năm, để phù hợp với các chức
năng nhiệm vụ đợc giao, chuyển đổi hẳn sang hoạt động kinh doanh, hạch toán
kinh tế, Bộ Xây Dựng có quyết định số 1118/ - TCLĐ ngày 27/9/1998 chuyển
Ban quản lý hợp tác lao động và xây dựng nớc ngoài thành Công ty dịch vụ và
xây dựng nớc ngoài, tên giao dịch quốc tế là VINACONEX.
Đến năm 1990, số lợng cán bộ công nhân viên ở nớc ngoài đã lên tới trên
13000 ngời, làm việc trong 15 Công ty, xí nghiệp xây dựng. Để phù hợp với yêu
cầu nhiệm vụ mở rộng, phát triển hợp tác xây dựng với nớc ngoài, ngày10 tháng
8 năm 1991, Bộ Xây Dựng có quyết định số 432/BXD - TCLĐ chuyển Công ty
dịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng
Việt Nam VINACONEX.
Phát huy những thuận lợi của Tổng Công ty: Có đội ngũ cán bộ quản lý,
công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đợc tuyển chọn kỹ để đa ra nớc ngoài làm
việc, tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến quốc tế cùng với sự năng động, nhạy bén
tiếp xúc với các thị trờng mới, từ năm 1990 Tổng Công ty đã ký kết đợc nhiều
hợp đồng xây dựng công nghiệp và dân dụng lớn trong phạm vi cả nớc, đa một
lực lợng lớn kỹ s và công nhân ra nớc ngoài làm việc, đẩy mạnh xuất nhập khẩu
vật t - xe máy - thiết bị, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trởng và tích luỹ của đơn
vị.
Đến năm 1995, Tổng Công ty đã đạt đợc doanh thu trên 1500 tỷ đồng đóng
góp nghĩa vụ cho Nhà nớc trên 49 tỷ đồng và trở thành một trong số những doanh
nghiệp thành đạt của Việt Nam.
Trên cơ sở những kết quả đạt đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực
hiện việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc quy mô cấp Tổng Công ty. Bộ
Xây Dựng đợc sự uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định 992/BXD -



TCLĐ ngày 20 tháng 11 năm 1995 về việc thành lập Tổng Công ty xuất nhập
khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX.
Triển khai quyết định trên và để thực hiện các nhiệm vụ mới đợc giao, Tổng
Công ty đã tham gia đấu thầu và thi công nhiều công trình xây dựng quy mô lớn
trong cả nớc, đồng thời đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xe máy,
thiết bị, vật t, mở rộng các hoạt động kinh doanh khác có hiệu quả, Tổng Công ty
đã đầu t nhiều máy móc thiết bị thi công hiện đại phù hợp với công nghệ mới, có
hiệu quả cao cho công tác xử lý nền móng, công tác bê tông vận chuyển... nh
khoan cọc nhồi, máy ép cọc bản nhựa, các trạm trộn bê tông thơng phẩm đồng bộ
nh máy bơm, xe vận chuyển bê tông, các loại cần trục tháp, cần trục bánh xích,
bánh lốp, các loại máy đào, xúc, ủi, ván khuôn, giàn dáo kim loại...
Năm 1996, Tổng Công ty đã đạt đợc doanh số 1245 tỷ đồng đóng góp nghĩa
vụ cho Nhà nớc trên 67 tỷ đồng. Năm 1997: doanh số của Tổng Công ty là 1776
tỷ đồng nộp ngân sách Nhà nớc 70,7 tỷ đồng. Năm 1998, doanh số là 1780 tỷ
đồng nộp ngân sách 70,1 tỷ đồng. Năm 1999 là 1948 tỷ đồng nộp ngân sách trên
70 tỷ đồng. Năm 2000 là 2000 tỷ đồng nộp ngân sách là 74,5 tỷ đồng.
Tổng Công ty cũng hết sức quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ kỹ s, kỹ
thuật, cán bộ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ công nhân có tay nghề cao với kỹ thuật
chuyên sâu.
Đến nay, Tổng Công ty đã có những cán bộ, công nhân có trình độ giỏi để
thi công xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, các công trình xây
dựng chuyên ngành nớc, các công trình kỹ thuật hạ tầng, các công trình cầu cảng,
đờng giao thông... đặc biệt là các nhà máy xi măng, hoá chất, cơ khí... thi công
trợt các Silo, ống khói cao, thi công xử lý nền móng, thi công các công trình nhà
máy nớc, hệ thống cấp thoát nớc, xây dựng và hoàn thiện các công trình dân
dụng có yêu cầu kỹ - mỹ thuật cao... Đội ngũ cán bộ công nhân này đã và đang
thi công một số các công trình nh: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, xi măng Bút Sơn,
xi măng Chinh Fong Hải Phòng, xi măng Hoàng Mai, xi măng Nghi Sơn, nhà
máy phân đạm Hà Bắc, nhà máy Côcacôla, nhà máy nớc Gia Lâm, xây dựng cấp
thoát nớc các thành phố thị trấn: Hà Nội, Việt Trì, Hạ Long, Hải Dơng, Bắc

Giang, Hà Tây, Hà Tĩnh, Điện Biên, Móng Cái... Cầu cảng nhà máy xi măng
Chinh Fong 5000T, cầu cảng nhà máy xi măng Nghi Sơn 500T, Tổ hợp Đại Sứ
Quán úc tại Hà Nội, khách sạn GUOMAN - Hà Nội, công trình Thủ Lệ
Complext Court Hà Nội, nhà điều hành đại học quốc gia Hà Nội, Tổ hợp công


trình khách sạn " Vờn Hoàng Viên - Quảng Bá", Trung tâm truyền hình Việt
Nam ở Hà Nội và công trình lớn khác ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh...
Trong những năm gần đây, Tổng Công ty đã mở rộng quan hệ liên doanh,
hợp doanh với các nhà thầu xây dựng lớn, với các hãng kinh doanh nớc ngoài, với
các cơ sở nghiên cứu và sản xuất phát triển ở trong nớc. Đến nay đã và đang triển
khai hoạt động của các liên doanh về xây dựng nh:
- Công ty liên doanh Vinata - Liên doanh giữa VINACONEX và tập
đoàn Taise (Nhật Bản).
- Công ty liên doanh Vinaleighton - Liên doanh giữa VINACONEX
và Công ty LEIGHTON asia. Co.Ltd (úc - Hồng Kông).
- Hợp doanh TV 16J/0 giữa VINACONEX, tập đoàn Taise và Tổng Công ty
Bạch Đằng.
Các liên doanh, hợp doanh này đã và đang thi công nhiều công trình lớn nh
nhà máy xi măng Chinh Fong - Hải Phòng, Tổ hợp công trình sứ quán australlia
tại Hà Nội, công trình Sài Gòn Metropoliten Tower ở Thành phố Hồ Chí Minh,
Nhà máy thép Vinakyoei, Nhà máy lắp ráp ô tô Mitsubishi, Nhà máy lắp ráp ô tô
Dahatsu, Nhạc Viện thành phố Hồ Chí Minh, công trình GUNZE, VINASTAR,
VINDACO, thi công đờng 5 Hà Nội - Hải Phòng.
Ngoài ra, Tổng Công ty cũng thiết lập các liên doanh về sản xuất vật liệu
xây dựng và kinh doanh xuất nhập khẩu nh: Liên doanh: VINACONEX- KOVA
by MORWEAR, sản xuất sử dụng các chất chống thấm, Matít, Sơn chất lợng cao
đã đợc nhiệt đới hoá, sử dụng vật liệu gốc chủ yếu từ Mỹ, có sức cạnh tranh lớn.
Tổng đại lý của nhiều hãng và Công ty nớc ngoài nh: Electrolux (Thuỵ Điển),
SCT (Thái Lan), Sixty - two (Đài Loan), Sin Sung (Hàn Quốc)...

Thông qua các hoạt động liên doanh, liên kết, Tổng Công ty dần hoà nhập
vào các thị trờng xây dựng và xuất nhập khẩu quốc tế, đào tạo đợc một đội ngũ
cán bộ thông thạo nghiệp vụ có trình độ ngoại ngữ, có kinh nghiệm quản lý, điều
hành sản xuất theo các quy trình công nghệ tiên tiến.
Về lĩnh vực đầu t, Tổng Công ty đã và đang triển khai các dự án nh BOT về
cấp thoát nớc cho các khu công nghiêp Dung Quất. Dự án khu đô thi mới Trung
Hoà - Nhân Chính Hà Nội. Dự án PLAZA Tràng Tiền - Hà Nội... bằng nội lực
của chính doanh nghiệp.
Ba năm liền 1997, 1998, 1999 Tổng Công ty đợc Thủ tớng Chính phủ tặng
cờ thi đua xuất sắc.


Đến nay, Tổng Công ty VINACONEX đã trở thành nhà thầu xây dựng
mạnh, có đủ năng lực nhận thầu và hoàn thành mọi công trình xây dựng quy mô
lớn và phức tạp, đồng thời là một Tổng Công ty mạnh nhất của Bộ Xây Dựng về
xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động.

1.2. Nhiệm vụ của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam là một Tổng Công ty Nhà
nớc hoạt động kinh doanh bao gồm các đơn vị thành viên là các doanh nghiệp
Nhà nớc, các đơn vị sự nghiệp và các đơn vị phụ thuộc, Tổng Công ty có t cách
pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm
về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong số vốn do Tổng Công ty quản lý, có con
dấu, có tài sản và quỹ tập trung đợc mở tài khoản tại Ngân hàng trong nớc và nớc
ngoài theo quy định của Nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng
Công ty.
Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam chịu sự quản lý Nhà nớc
của Bộ Xây Dựng và của các cơ quan quản lý Nhà nớc khác theo pháp luật. Tổng
Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam có các nhiệm vụ chính sau đây:
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xây dựng và xuất nhập khẩu xây

dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nớc, bao gồm
các lĩnh vực xuất nhập khẩu lao động, vật t, thiết bị, công nghệ xây dựng; thi
công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bu điện,
nền móng và các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, các công
trình đờng dây, trạm biến thế điện; kinh doanh phát triển nhà; kinh doanh khách
sạn du lịch; t vấn đầu t và xây dựng, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng và các
ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật; liên doanh liên kết với
các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc phù hợp với luật pháp và chính sách
của Nhà nớc.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nớc giao
bao gồm cả phần vốn đầu t vào các doanh nghiệp khác; nhận và sử dụng có hiệu
quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện
nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác đợc giao.
- Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
công nghệ và công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân trong Tổng Công ty.

1.3. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam.
Bộ máy tổ chức và điều hành kinh doanh của Tổng Công ty đợc tổ chức gọn
nhẹ, linh hoạt, có sự phân quyền để đảm bảo đợc tính tự chủ, năng động, sáng tạo
trong kinh doanh bao gồm:


- Hội đồng quản trị.
- Tổng Giám đốc.
- Ban kiểm soát.
- Bộ máy giúp việc.
- Các đơn vị thành viên của Tổng Công ty.
Hội đồng quản trị của Tổng Công ty và Tổng Giám đốc Tổng Công ty xuất
nhập khẩu xây dựng Việt Nam có trách nhiệm xây dựng điều lệ về tổ chức và hoạt
động của Tổng Công ty, có phơng án sắp xếp tổ chức các đơn vị thành viên, đơn vị

sự nghiệp, các đơn vị phụ thuộc phù hợp với luật doanh nghiệp Nhà nớc.
Hội đồng quản trị đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám
đốc thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Tổng Công ty chịu trách nhiệm
về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. Hội đồng quản trị
cử ra Ban giám sát để kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động của Tổng Công ty.
- Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công ty, là ngời điều hành
hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản
trị, Nhà nớc, pháp luật về thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn đợc giao. Giúp việc
cho Tổng Giám đốc là các phó Tổng Giám đốc, kế toán trởng, văn phòng và các
phòng ban chức năng.
- Các đơn vị thành viên của Tổng Công ty:
Các đơn vị hạch toán độc lập gồm có 14 Công ty xây dựng.
Các chi nhánh trong nớc: Tiến hành các công việc đợc uỷ quyền, tổ chức tìm
kiếm bạn hàng, thực hiện ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu.
Các đại diện nớc ngoài: Nắm vững nghiên cứu thị trờng nớc sở tại, hỗ trợ
cho các hoạt động thực hiện hợp đồng giữa Tổng Công ty và các thơng nhân nớc
sở tại, nhận đơn đặt hàng...
Các đơn vị trực thuộc và liên doanh: Tiến hành các hoạt động theo định hớng chung của Tổng Công ty và hợp đồng thoả thuận đã ký.
Các đơn vị sự nghiệp : Đào tạo công nhân kỹ thuật phục vụ cho sự phát triển
của ngành xây dựng .
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty (trang bên)

2. Phân tích kết quả kinh doanh của Tổng Công ty trong
những năm gần đây: (Biểu 1).
Nhìn vào biểu 1, ta thấy:
* Về Tổng doanh thu và Tổng chi phí:


×