Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

KIỂM TOÁN KHOẢN mục tài sản cố ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH kế TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.89 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

MỤC LỤC

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tài chính
Hệ thống kiểm soát nội bộ

Ký hiệu
BCĐKT
BCTC
HTKSNB

Kiểm toán viên

KTV

Tài sản cố đinh

TSCĐ



Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

3

LỜI MỞ ĐẦU
Trên con đường đổi mới, hội nhập khu vực và quốc tế, Việt Nam đang từng
bước phát triển và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, trong những
bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, có nhiều quan hệ mới, phức tạp nảy sinh. Đặc
biệt thị trường tài chính luôn hấp dẫn, sôi động nhưng cũng chứa đựng đầy rẫy
những rủi ro.
Trước thực trạng đó, kiểm toán ra đời và phát triển như một nhu cầu tất yếu
khách quan. Hoạt động kiểm toán không chỉ tạo niềm tin cho những người quan
tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mà còn góp phần hướng dẫn nghiệp
vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính kế toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh
cho các đơn vị được kiểm toán. Cùng với việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
kiểm toán đã được hình thành và đi vào hoạt động ở Việt Nam. Sự phát triển
nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã
chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch
vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm
toán báo cáo tài chính.
Khoản mục TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất
kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc
trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính

xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên
sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong
kiểm toán báo cáo tài chính.
Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với
những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian thực tập
tại Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam em đã chọn đề tài:
“ Hoàn thiện kiểm toán tài sản cố định trong quy trình kiểm toán báo cáo tài
chính do Công ty Trách nhiệm hữu hạn kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện ”
Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm có các phần
chính sau:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ
TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.
CHƯƠNG 2: NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN.

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

4

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG
QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KẾ TOÁN,

KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN
1.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công
ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.
1.1.1. Các mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ.
TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, chiếm
một tỷ trọng nhất định trong tài sản của doanh nghiệp. TSCĐ là những khoản
đầu tư lớn có thời gian hoàn vốn dài, phán ánh trực tiếp tình trạng trang thiết bị
cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh,
TSCĐ vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhưng giá trị của nó giảm dần
sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong công tác quản lý TSCĐ, các
doanh nghiệp cần theo dõi cả về mặt hiện vật và mặt giá trị TSCĐ.
Quản lý về mặt hiện vật: Bao gồm cả quản lý về số lượng và chất lượng
của TSCĐ.
Quản lý về mặt giá trị: Là xác định nguyên giá và giá trị còn lại của
TSCĐ.
Mục tiêu kiểm toán TSCĐ bao gồm mục tiêu hợp lý chung và các mục tiêu
chung khác.
 Mục tiêu hợp lý chung:
• Các phát sinh tăng TSCĐ có hợp lý với tình hình kinh doanh trong kỳ
hay kế hoạch phát triển kinh doanh của khách hàng.
• Các nghiệp vụ phát sinh về thanh lý, nhượng bán TSCĐ có phù hợp với
tình hình của TSCĐ.
• Thời gian tính khấu hao TSCĐ có phù hợp với quyết định 206/2003/QĐBTC và hiện thực sử dụng TSCĐ.
 Mục tiêu chung khác:
- Đầy đủ:

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

5

• Các nghiệp vụ tăng, giảm, tính khấu hao, sửa chữa TSCĐ được phản ánh
đầy đủ.
• TSCĐ được ghi chép đầy đủ trên thẻ theo dõi TSCĐ, bảng tính khấu
hao.
• TSCĐ thuê và cho thuê được phản ánh và theo dõi đầy đủ.
- Hiệu lực:
• TSCĐ được ghi chép là có thật.
• Các nghiệp vụ tăng, giảm, tính khấu hao, sửa chữa TSCĐ đều phát sinh
trong thực tế.
- Quyền và nghĩa vụ:
• TSCĐ được ghi chép trên sổ theo dõi là tài sản của doanh nghiệp phải
đầy đủ và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. ( Ngoại trừ TSCĐ thuê tài
chính).
- Chính xác cơ học:
• Các số liệu trên sổ chi tiết, sổ cái, bảng cân đối phải khớp đúng.
• Việc cộng dồn và chuyển sổ phải được tính toán chính xác.
• Nguyên giá, giá trị còn lại, khấu hao lũy kế của TSCĐ được tính đúng
theo chế độ kế toán hiện hành.
• Khấu hao TSCĐ tính toán đúng và nhất quán giữa các kỳ, được phân bổ
hợp lý vào các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và hợp lý với các quy định
hiện hành.
- Phân loại và trình bày.

Các loại TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, khấu
hao TSCĐ hữu hình, vô hình được phân loại chính xác vào các tiểu khoản trên

BCTC.
- Tính kịp thời:


Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ kịp thời, đúng lúc.

1.1.2. Những sai sót có thể xảy ra trong hạch toán khoản mục TSCĐ.

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

6

Từ những mục tiêu kiểm toán cụ thể, KTV đánh giá những sai sót có thể
xảy ra trong chu trình mua hàng thanh toán theo mục tiêu có sẵn.
- Sai sót về tính phê chuẩn: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ không có
sự phê chuẩn của giám đốc khách hàng (do TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn
và thời gian sử dụng lâu dài). Để phát hiện sai sót về tính phê chuẩn, KTV sẽ
kiểm tra chữ ký các quyết định, biên bản và hợp đồng liên quan đến TSCĐ
- Sai sót về tính kịp thời: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được ghi sổ
đúng lúc, đặc biệt chú ý đến các TSCĐ mua mới, hoàn thành bàn giao hoặc các
TSCĐ được nhượng bán thanh lý. Để phát hiện sai sót về tính kịp thời, KTV sẽ
đối chiếu thời gian trên chứng từ và sổ sách có hợp lý hay không. Đặc biệt là
thời gian bắt đầu tính khấu hao và kết thúc khấu hao.
- Sai sót về tính hiện hữu: Các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ được khách
hàng ghi sổ nhưng thực tế không xảy ra. Để phát hiện sai sót về tính hiện hữu,

KTV sẽ thực hiện chọn mẫu đối với một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến
khoản mục TSCĐ trên sổ sách sau đó sổ sách xuống chứng từ.
- Sai sót về tính đầy đủ: Các nghiệp liên quan đén TSCĐ đã phát sinh
nhưng chưa được khách hàng hạch toán vào sổ kế toán. Để phát hiện sai sót về
tính đầy đủ, KTV sẽ xem xét hệ thống kiểm soát, chọn mẫu một số chứng từ và
một số TSCĐ, sau đó đối chiếu lên xem nghiệp vụ đã được ghi sổ hay chưa,
TSCĐ có được theo dõi và tính khấu hao hay không.
- Sai sót về tính giá: Khách hàng tính toán sai khấu hao TSCĐ hay tính
nguyên giá TSCĐ. Để phát hiện sai sót về tính tính giá, KTV sẽ xem xét phương
pháp tính nguyên giá, và KTV sẽ kiểm tra một số TSCĐ và dựa trên các chứng
từ thu thập được, KTV sẽ tiến hành tính toán lại nguyên giá TSCĐ.
- Sai sót về quyền và nghĩa vụ: thông thường là khách hàng các TSCĐ
cho thuê, TSCĐ đi thuê, TSCĐ nhận giữ hộ, TSCĐ được giữ hộ. Để phát hiện
sai sót về tính quyền và nghĩa vụ, KTV sẽ đối chiếu biên bản kiểm kê TSCĐ với
sổ sách và chứng từ.
- Sai sót về phân loại và trình bày: Khách hàng có thể định khoản sai đối
với các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ. Do đó KTV sẽ tiến hành
phân loại ra các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ như các nghiệp vụ có
liên quan đến các tài khoản 211, 212, 213, 214, 241. Sau đó KTV so sánh cách

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

7

định khoản và nội dung nghiệp vụ.

- Sai sót về tính chính xác cơ học: Thông thường là khách hàng tính toán
nhầm trong việc ghi sổ hoặc tính toán nhầm khi thực hiện các phép tính số học
khi lên sổ kế toán ( có thể xảy ra do lỗi phần mềm kế toán). Để phát hiện sai sót
về tính chính xác cơ học, KTV sẽ tiến hành tính toán lại khấu hao TSCĐ, khớp
số các sổ sách.
1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại khách thể kiểm toán
của Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam có ảnh hưởng tới kiểm
toán.
2 Khách hàng A và B có hình thức tổ chức công tác kế toán TSCĐ khá tương
đồng với nhau. Nên ta có thể xem xét đối với cả 2 khách hàng.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Khách hàng A sử dụng hình thức Nhật ký
chung còn khách hàng B sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Khách hàng sử dụng phần mềm kế toán máy để ghi sổ nên KTV dễ dàng tiếp
cận với các nguồn dữ liệu. Bằng cách chiết xuất từ phần mềm kế toán máy của
khách hàng A và khách hàng B, KTV có thể thu được nhật ký chung ( Đối với
khách hàng A thì KTV phải biến đổi dữ liệu để đưa về nhật ký chung), bảng phân
bổ khấu hao của khách hàng, từ đó KTV nắm được tất cả các nghiệp vụ liên quan
đến TSCĐ phát sinh trong kỳ. Quá trình cộng số, khớp số với các số dư đầu kỳ, số
dư cuối kỳ, số phát sinh trong kỳ đối với các tài khoản được KTV thực hiện thông
qua EXEl dễ dàng. Mặt khác, KTV có thể theo dõi chi tiết cho từng loại TSCĐ hay
từng loại nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ khi chiết xuất dữ liệu. Qua đó ta thấy,
KTV sẽ không phải tra cứu và kiểm toán dựa trên hệ thống sổ sách của khách hàng
A một cách thủ công với nhiều loại như sổ cái, sổ chi tiết, sổ phụ,….
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá
gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình
được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm giá mua cộng thuế nhập khẩu (nếu
có), chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí liên quan khác để đưa
tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lý
Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

8

hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm
thuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến TSCĐ thuê
tài chính. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận
theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
Khấu hao tài sản cố định hữu hình và vô hình được thực hiện theo phương
pháp đường thẳng và theo thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản. Tỷ lệ
khấu hao áp dụng phù hợp với tỷ lệ khấu hao quy định tại Quyết định số
206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính. Thời gian khấu hao cụ
thể như sau:
- Nhà cửa vật kiến trúc

6 - 30 năm

- Máy móc thiết bị

6 - 10 năm

- Phương tiện vận tải

6 - 10 năm


- Thiết bị văn phòng

3 - 7 năm

- Các tài sản khác

3 - 5 năm

KTV kiểm toán các khoản mục TSCĐ dựa trên chuẩn mực kế toán số 03 và
quyết định 206/2003/QĐ-BTC. Sau khi phân loại các loại TSCĐ, KTV kiểm tra
thời gian khấu hao của TSCĐ có phù hợp với thời gian sử dụng của TSCĐ trong
quyết định 206/2003/QĐ-BTC
Luân chuyển chứng từ:
Sơ đồ 1.1.: Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ.
Xây dựng, mua sắm, hoặc
nhượng bán, thanh lý

Hội đồng giao nhận, thanh
lý TSCĐ

Kế toán TSCĐ

Quyết định tăng hoặc
giảm TSCĐ

Chứng từ tăng, giảm tài
sản

Lập thẻ TSCĐ (hủy thẻ),

ghi sổ TSCĐ

Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra tăng TSCĐ là hợp đồng mua bán hàng
hóa, các phụ lục hợp đồng kèm theo, biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản giao
nhận hàng hóa, thẻ xuất kho của khách hàng, hóa đơn bán hàng của bên bán, vận
đơn.
Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

9

Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra thanh lý và nhượng bán TSCĐ là biên
bản thanh lý TSCĐ, hợp đồng mua bán với bên mua, biên bản thanh lý hợp
đồng, các phụ lục hợp đồng, hóa đơn bán hàng của khách hàng.
Chứng từ mà KTV dùng để kiểm tra sửa chữa TSCĐ là hợp đồng cung cấp
dịch vụ, hợp đồng mua bán hàng hóa, biên bản thanh lý hợp đồng, giấy nhập kho
nguyên vật liệu dùng để sửa chữa, nâng cấp TSCĐ, hóa đơn của bên bán.
Điều kiện của hợp đồng: có dấu của khách hàng và chữ ký của Giám đốc
khác hàng, kế toán trưởng của khách hàng.
Điều kiện của các biên bản thì phải có đầy đủ chữ ký của các người tham
gia.
Điều kiện của giấy xuất kho bên bán là có con dấu và chữ ký kê toán.
Điều kiện của hóa đơn là Tên, mã số thuế, địa chỉ của khách hàng và bên
bán hoặc bên mua phải chính xác.
Về sổ sách: Để theo dõi kịp thời và đầy đủ các thông tin về Tài sản cố
định, các doanh nghiệp thường sử dụng hệ thống chứng từ sổ sách như:

- Thẻ Tài sản cố định.
- Sổ chi tiết Tài sản cố định theo từng bộ phận sử dụng và theo loại Tài
sản cố định theo dõi.
-

Sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214.

-

Bảng tính khấu hao TSCĐ.

TK 211: Tài sản cố định hữu hình được chi tiết thành 6 tiểu khoản gồm:
TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc. Phản ánh những tài sản hình thành sau
quá trình thi công, xây dựng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như
văn phòng, nhà làm việc, nhà xưởng…
TK 2112: Máy móc thiết bị. Phản ánh giá trị máy móc, thiết bị dùng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: thiết bị sản xuất, dây
chuyền công nghệ…
TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn. Phản ánh các loại phương tiện
vận tải như xe chở hàng, băng tải, xe cẩu… và các thiết bị truyền dẫn như hệ
thống điện, nước…

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

10


TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý. Phản ánh các thiết bị, dụng cụ phục vụ
cho hoạt động quản lý như: máy vi tính, máy fax, máy photocopy…
TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. Phản ánh các
loại cây lâu năm như cà phê, cao su… và các súc vật cho sản phẩm như: bò…
TK 2118: TSCĐ hữu hình khác. Dùng để phản ánh các loại TSCĐ hữu
hình chưa phản ánh vào các TK trên như TSCĐ chờ thanh lý…
TK 212: TSCĐ thuê tài chính. Phản ánh tình hình biến động của TSCĐ
hữu hình, vô hình thuê ngoai theo nguyên giá.
TK 213: TSCĐ vô hình. Chia làm 7 tiểu khoản
TK 2131: Quyền sử dụng đất Phản ánh giá trị quyền sử dụng đất của doanh
nghiệp
TK 2132: Quyền phát hành.
TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế. Phản ánh giá trị bản quyền công nghệ
sản xuất.
TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa.
TK 2135: Phần mềm máy vi tính. Phản ánh giá trị các phần mềm mà doanh
nghiệp đang sở hữu như phần mềm kế toán, phần mềm quản lý…
TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền
TK 2138: TSCĐ vô hình khác.
TK 213: Hao mòn TSCĐ. Phản ánh tình hình biến động của TSCĐ theo giá
trị hao mòn. Được chi tiết thành 4 tiểu khoản.
TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình.
TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.
TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư.
• Phương pháp hạch toán.

Phạm Bình Dương


Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

11

Sơ đồ 1.2.: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ hữu
hình.
TK 411

TK 211

Được cấp, nhận vốn
giúp bằng tài sản

TK 811

Giảm giá do
thanh lý,
nhượng bán

Giá trị
còn lại

TK 111,112,331,341

TK 2141
Mua sắm


TK liên quan

Đã khấu
hao

TK 241

Chi phí XDCB

Xây dựng hoàn thành
bàn giao

TK 222, 128, 228

TK 411,138,811
Mất
thiếu
chờ xử lý

Nhận vốn góp liên doanh
TK 222, 228
TK 212
Chuyển quyền sở hữu
TSCĐ thuê
Góp vốn liên doanh, liên kết
TK 3388
Tài sản thừa trong kiểm kê
TK412

bằng TSCĐ

TK 412

Đánh giá tăng TSCĐ

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

12

Sơ đồ 1.3.:Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao
TSCĐ thuê tài chính

TK 11, 112
TK 342
Thanh toán
Thuê TSCĐ
tiền thuê

TK212

TK 211
Chuyển quyền

Tổng
số tiền
thuê


sở hữu
TK 111,112
chi mua lại
TK 2142
TK 641,642,627
Thanh
trích khấu hao
lý hợp
đồng thuê
TK 2141
Chuyển
Hao
mòn

TK 1421

Lãi
Phải
Trả

Phạm Bình Dương

phân bổ
lãi vào
chi phí

Lớp: Kiểm toán 48B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

13

Sơ đồ 1.4.: Sơ đồ hạch toán tăng, giảm và trích khấu hao
TSCĐ vô hình.

TK111,112,331…
TK811

TK213

Mua, chi phí hình thành
Thanh lý, nhượng bán
TSCĐ vô hình
TK241
TK 2143
Chi phí đầu tư XDCB hình thành
Số đã khấu hao
TK 411
Nhận góp vốn bằng TSCĐ vô hình

KTV kiểm toán đối với TSCĐ thì xem xét các TK 211, 212, 213, 214, 241.
Khi KTV kiểm tra tăng, giảm TSCĐ hữu hình thì xem xét các nghiệp vụ
liên quan đến TK 211 bằng cách chiết suất TK 211, 212, 213, 214, 241 được
phản ánh trên sổ nhật ký chung. Khi đó, KTV có tất cả các nghiệp vụ liên quan
đến TK 211, 212, 213, 214, 241 được ghi sổ kế toán. KTV có thể đối chiếu
chứng từ với sổ sách, đối chiếu các nghiệp vụ và chứng từ, kiểm tra định khoản
các nghiệp vụ phát sinh. Đối với các nghiệp vụ tăng TSCĐ thì KTV kiểm tra kỹ
sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ phụ ngân hàng, bảng theo dõi nợ phải trả, sổ

theo dõi các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành. Còn đối với kiểm tra các
nghiệp vụ giảm TSCĐ, KTV kiểm tra sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ phụ ngân
hàng, sổ theo dõi phải thu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Đối với kiểm tra các
nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ, KTV kiểm tra các chứng từ tiền mặt, tiền gửi ngân
Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

14

hàng. Và đối với các khoản đầu tư dài hạn bằng TSCĐ, KTV kiểm tra hợp đồng
liên doanh liên kết.

1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng A và Khách
hàng B do Công ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.
1.3.1. Quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại Khách hàng A do Công

ty TNHH kế toán, kiểm toán Việt Nam thực hiện.
1.3.1.1. Chuẩn bị kiểm toán khách hàng A.
• Nhận diện lý do kiểm toán:
Công ty A là khách hàng thường niên đã sử dụng dịch vụ kiểm toán của
VNAA từ năm 2007, do đó công việc khảo sát và đánh giá khách hàng đã được
thực hiện từ những năm trước đó.
Là công ty cổ phần, hàng năm theo yêu cầu của Đại hội đồng cổ đông của
công ty thì hàng năm Ban giám đốc công ty phải đệ trình Báo cáo tài chính đã
được kiểm toán trong cuộc họp thường niên của đại hội đồng cổ đông. Do đó,
Công ty A tiếp tục mời VNAA kiểm toán cho năm tài chính 2009.

• Thỏa thuận cung cấp dịch vụ.
Là khách hàng thường niên của VNAA, nên hàng năm cứ theo yêu cầu
của công ty A, VNAA và công ty A tiến hành ký kết hợp đồng kiểm toán, và 12
tháng 01 năm 2009, công ty A và VNAA đã ký kết hợp đồng kiểm toán cho năm
tài kết thúc ngày 31/12/2009. Theo hợp đồng, 2 bên thỏa thuận VNAA sẽ cung
cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho công ty A, còn công ty A có trách nhiệm thanh
toán phí dịch vụ theo đúng thời hạn ghi trên hợp đồng.
• Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.


Thu thập thông tin chung về hoạt động của khách hàng.

Công ty A là khách hàng thường niên của VNAA, do đó công việc tìm hiểu
khách hàng đã được thực hiện từ các cuộc kiểm toán năm trước. Phần lớn các thông
tin này đã được lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán chung, KTV chỉ cần cập nhập các
thông tin liên quan tới những thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
HTKSNB, công tác tổ chức hạch toán kế toán, những thay đổi về nhân sự trong
năm 2009.

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

15

Công ty A được thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh công ty cổ phần số 1703000085 ngày 12 tháng 02 năm 2004 của Sở

Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên. Tính đến thời điểm 31/12/2009, Giấy
phép này được thay đổi lần thứ 7, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng
ký thuế công ty cổ phần số 4600350469 tại ngày 29 tháng 06 năm 2009.
• Lĩnh vực kinh doanh:
Khai thác quặng kim loại không chứa sắt;
Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị ngành xây dựng, khai khoáng;
Gia công cơ khí, xử lý tráng phủ kim loại;
Khai thác quặng sắt; Khai thác chế biến mua bán đá;
Trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp;
Trồng chè;
Cho Thuê văn phòng và địa điểm kinh doanh;
Kho bãi và lưu giữ hàng hoá;
Vận chuyển hành khách bằng xe taxi;
Vận tải hàng hoá bằng ôtô;
Xây dựng công trình đường bộ; Chuẩn bị mặt bằng;
Xuất nhập khẩu khoáng sản, máy móc thiết bị phục vụ khai khác chế biến
khoáng sản;
Bán buôn kim loại và quặng kim loại;
Sản xuất kim loại màu và kim loại quý; Sản xuất sắt, thép, gang;
Khai thác và thu gom than cứng;
• Dự báo thị trường và các yếu tố môi trường:
Xu hướng của nền kinh tế nói chung: Không thuận lợi do giá thiếc giảm mạnh.


Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

16

Sơ đồ 1.5.: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty A
Hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban Giám đốc

P. Kế toán

P. Kinh doanh

P. Tổ chức

Bộ phận sản xuất

Tại thời điểm 31/12/2009 công ty có 135 nhân viên, trong đó có 17 nhân
viên quản lý.
Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
31/12 hàng năm.
(VNĐ)

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết
định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài

chính.
Công ty áp dụng hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh

17

Ti sn c nh hu hỡnh v ti sn c nh vụ hỡnh c ghi nhn theo giỏ
gc. Trong quỏ trỡnh s dng, ti sn c nh hu hỡnh v ti sn c nh vụ hỡnh
c ghi nhn theo nguyờn giỏ, hao mũn lu k v giỏ tr cũn li.
Nguyờn giỏ ca ti sn c nh bao gm giỏ mua cng thu nhp khu (nu
cú), chi phớ vn chuyn, lp t, chy th v cỏc chi phớ liờn quan khỏc a
ti sn c nh vo trng thỏi sn sng s dng.
Ti sn c nh thuờ ti chớnh c ghi nhn nguyờn giỏ theo giỏ tr hp lý
hoc giỏ tr hin ti ca khon thanh toỏn tin thuờ ti thiu (khụng bao gm
thu GTGT) v cỏc chi phớ trc tip phỏt sinh ban u liờn quan n TSC thuờ
ti chớnh. Trong quỏ trỡnh s dng, ti sn c nh thuờ ti chớnh c ghi nhn
theo nguyờn giỏ, hao mũn ly k v giỏ tr cũn li.
Khu hao ti sn c nh hu hỡnh v vụ hỡnh c thc hin theo phng
phỏp ng thng v theo thi gian s dng hu ớch c tớnh ca ti sn. T l
khu hao ỏp dng phự hp vi t l khu hao quy nh ti Quyt nh s
206/2003/Q - BTC ngy 12/12/2003 ca B ti chớnh. Thi gian khu hao c
th nh sau:
- Nh ca vt kin trỳc


6 - 30 nm

- Mỏy múc thit b

6 - 10 nm

- Phng tin vn ti

6 - 10 nm

- Thit b vn phũng

3 - 7 nm

- Cỏc ti sn khỏc

3 - 5 nm

Thc hin th tc phõn tớch s b:
Chỉ tiêu
nguyên giá TSCĐ
chỉ tiêu tỷ suất đầu t
hiệu suất sử dụng tài sản theo doanh thu

2008

2009

1.03E+10 1.6E+10


Chênh lệch
tuyệt đối tơng đối (%)
5.7E+09

55.79

0.14011

0.12005

-0.02006

-14.32

0.032587

0.00878

-0.02381

-73.07

24.01039

8.43787 -15.5725

-64.86

hiệu suất sử dụng tài sản theo li

nhun

Ta thy rng trong nm 2009, ch tiờu nguyờn giỏ TSC tng 55.79%
th hin Cụng ty A mua mi nhiu TSC phỏt trin sn xut.
Phm Bỡnh Dng

Lp: Kim toỏn 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

18

Chỉ tiêu tỷ suất đầu tư giảm do Công ty A tăng giá trị tổng tài sản
nhanh hơn tăng TSCĐ.
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản đều giảm mạnh là do doanh thu của
Công ty A giảm mạnh. Doanh thu của Công ty A giảm do giá thiếc trên thị
trường thế giới giảm mạnh.
Vậy qua đó KTV xét không có sự bất thường trong khoản mục TSCĐ của
Công ty A.
• Đánh giá trọng yếu và rủi ro
Bảng 1.1. Bảng tính mức trọng yếu của khách hàng A.

Khoản mục

TSLĐ

Tỷ lệ(%)
Cao


Thấp

nhất

nhất

Số tiền

Tối thiểu
(VNĐ)

Tốiđa
(VNĐ)



ĐTNH
Nợ
ngắn

1.5

2

hạn
Tổng tài sản
Mức
ước

2

0.8

2 119,996,787,182
1 133,520,942,146

lượng
Lựa chọn
mức

Ước tính mức trọng yếu

14,468,503,302

217,027,550

289,370,066

1,799,951,808 2,399,935,744
1,068,167,537 1,335,209,421
13,411,357

26,822,714

trọng

yếu
KTV xác định mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC của công ty A là 13,411,357
VNĐ. Từ đó ta có bảng phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục.

Phạm Bình Dương


Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

19

Bảng 1.2. Bảng phân bổ mức trọng yếu của khách hàng A.
Mức trọng yếu ước lượng ban
đầu
Khoản mục
Hệ số
Số tiền
Báo cáo thừa
Báo cáo thiếu
Tiền mặt
1
429,779,411
37,913
37,913
TGNH
1
4,130,797,900
364,401
364,401
Các
khoản
phải tu KH
1

65,208,527,763
5,752,408
5,752,408
Trả trước cho
người bán
1
2,149,215,952
189,594
189,594
Phải thu nội
bộ
1
0
0
0
Phải thu khác
1
12,704,050,158
1,120,695
1,120,695
Hàng tồn kho
1
9,907,925,991
874,033
874,033
Tạm ứng
1
9,206,639,432
812,169
812,169

Chi phí trả
trước
3
0
0
0
Tài sản cố
định
3
22,133,709,253
5,857,613
5,857,613
Lương
1
157,523,818
13,896
13,896
Phải trả khác
1
12,093,500,171
1,066,835
1,066,835
Chi phí ước
tính
1
0
0
0
Người mua
trả trước

2
0
0
0
Phải
trả
người bán
2
0
0
0
Thuế
2
383,535,350
67,668
67,668
Nhận

cược
1
0
0
0
Tài sản thừa
chờ xử lý
2
0
0
0
Chênh lệch tỷ

giá
3
0
0
0
Nguồn vốn
chủ sở hữu
1
13,524,154,964
1,193,041
1,193,041
Ước
lượng
mức
trọng
13,411,357
13,411,357
yếu
152,029,360,163

Phạm Bình Dương

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

20

Qua bảng tính ta có được mức trọng yếu của toàn bộ báo cáo tài chính là

13,411,357 VNĐ trong đó mức trọng yếu cho khoản mục TSCĐ là 5,857,613
VNĐ


Đánh giá rủi ro kiểm toán.
Tài sản cố định là tài sản có giá trị lớn, sử dụng lâu dài nên được các doanh
nghiệp quản lý và theo dõi chặt chẽ. Tại Khách hàng A, TSCĐ chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng tài sản. Mặt khác TSCĐ hữu hình thường là những hiện vật lớn
nên có thể đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là thấp. Do vậy rủi ro
phát hiện cao.
 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Bảng 1 3. : Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục
TSCĐ của khách hàng A

Tên địa chỉ khách hàng Cty A
Niên độ kế toán:
31/12/2009
Khoản mục: TK 211- TSCĐ
Bước công việc: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Bảng hỏi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với TSCĐ
Tài sản cố định
Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
1. Hệ thống thẻ tài sản cố định có được duy trì và cập
nhật kịp thời không?
2. Ngoài bộ phận kế toán, có bộ phận nào khác theo
dõi và quản lý danh mục TSCĐ không?
3. Việc mua sắm TSCĐ có phải lập kế hoạch trước
hàng năm không?
4. Có sự phân cấp trong việc quyết định mua sắm, đầu
tư tài sản không?

5. TSCĐ khi mua về có bắt buộc phải có bộ phận kiểm
tra chất lượng và lập biên bản nghiệm thu trước khi
giao cho bộ phận sử dụng và thanh toán không?
6. TSCĐ khi giao cho bộ phận sử dụng có được lập
biên bản bàn giao cho bộ phận chịu trách nhiệm quản
lý và sử dụng không?
Phạm Bình Dương

Tham chiếu : PTT
Người thực hiện: NTN
Ngày thực hiện: 20/02/2010



Không

Không áp
dụng

X
X
X
X
X

X

Lớp: Kiểm toán 48B



Chuyên đề thực tập chuyên ngành

21

7. TSCĐ có được mô tả đầy đủ thông tin trong thẻ tài
sản(sổ quản lý) đến mức có thể nhận diện được tài sản
ở bên ngoài không?
8. TSCĐ có được đánh mã quản lý riêng để có thể đối
chiếu giữa tài sản ghi chép trên sổ và thực tế không
9. Đơn vị có văn bản quy định về trách nhiệm của
người sử dụng, quy trình vận hành và sử dụng tài sản
đối với những TSCĐ quan trọng, TSCĐ có giá trị lớn
hoặc TSCĐ đòi hỏi phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật
nghiêm ngặt không?
10.TSCĐ khi mang ra ngoài công ty có bắt buộc phải có
sự đồng ý bằng văn bản của cấp lãnh đạo có thẩm quyền
không?
11. Có sổ theo dõi, quản lý các tài sản được tạm thời đưa ra
khỏi công ty hoặc đang sử dụng ngoài văn phòng Công ty
không?
12. Những tài sản đang thế chấp, cầm cố để đảm bảo
các khoản vay có được ghi chép lại để theo dõi riêng
không
13. Công ty có giao cho một bộ phận chuyên chịu
trách nhiệm xử lý các vấn đề khi TSCĐ bị hỏng
không?
14. Các nhân viên có buộc phải báo cho bộ phận
chuyên trách khi TSCĐ bị hỏng trong quá trình sử
dụng không?
15. Các nhân viên có được phép sữa chữa TSCĐ khi TS bị

sự cố mà không cần xin phép lãnh đạo( hoặc xin phép sau
không)?
16. Tất cả các sự cố hỏng của TSCĐ có được ghi lại
thành biên bản và lưu giữ lại không?
17. Các TSCĐ chưa cần dùng có được bảo quản riêng
trong kho để đảm bảo chúng không bị hư hại không?
18. Tất cả các tài sản chờ thanh lý, chưa sử dụng có
được theo dõi và quản lý riêng không?
19. Công ty có quy định về việc thanh lý TSCĐ
không?
20. Các TS khi thanh lý có được sự phê duyệt của cấp

Phạm Bình Dương

X
X

X

X

X

X

X

X

X

X
X
X
X
X

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

22

lãnh đạo không?
21. Có quy định bộ phận kế toán phải được nhận 1 bản
các biên bản bàn giao tài sản đưa vào sử dụng, giấy
X
báo hỏng, ngừng sử dụng tài sản, biên bản thanh lý
không?
22. Có quy định kiểm kê TSCĐ ít nhất 1 lần 1 năm
X
không?
23. Kế hoạch kiểm kê hoặc các tài liệu hướng dẫn có
được lập thành văn bản và gửi trước cho các bộ phận, X
nhân sự tham gia không?
24. Công ty có mua bảo hiểm cho TSCĐ không?
X
25. Công ty có theo dõi, ghi chép đối với các TSCĐ
không cần dùng chờ thanh lý, tạm thời chưa sử dụng, X
đã khấu hao hết nhưng vẫn chưa sử dụng không?

26. Các quy định về mua sắm, quản lý, sử dụng và
thanh lý TSCĐ có được tập hợp và hệ thống hóa thành X
1 văn bản (quy chế) thống nhất không?
Đánh giá của KTV sau khi tiến hành kiểm tra hệ thống: hệ thống kiểm soát nội bộ có
tồn tại nhưng hoạt động được hiệu quả trung bình nên thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa
chữa toàn bộ những sai sót đáng kể.

• Thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ.

Thñ tôc kiÓm to¸n
I

KiÓm tra hÖ thèng kiÓm so¸t

Phạm Bình Dương

Ngêi thùc
hiÖn
PTT

Tham
chiÕu

Lớp: Kiểm toán 48B


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
1
2


3

23

Kiểm tra các quy chế quản lý TCSĐ: Thủ tục mua
sắm đầu t, bảo quản, sử dụng, thanh lý.
Xem xét chính sách hạch toán kế toán TSCĐ của
Công ty: Phơng pháp hạch toán, phơng pháp đánh
giá, phơng pháp khấu hao, tỷ lệ khấu hao.
Thu thập, lập và cập nhật các văn bản về hệ thống
kiểm soát nội bộ (lập sơ đồ tổ chức bằng hình vẽ
hoặc bằng ghi chép), chính sách và qui trình kiểm
soát, trình tự từ việc lập kế hoạch mua TSCĐ, thu
thập giấy báo giá, mua TSCĐ, bàn giao sử dụng
và bảo quản, trích khấu hao đến thanh lý TSCĐ.
Việc thu thập cần bao gồm cả việc thanh toán
mua bán TSCĐ.
Chọn một số nghiệp vụ mua bán TSCĐ và kiểm
tra xem các nghiệp vụ này có tuân thủ hệ thống
kiểm soát nội bộ từ khi bắt đầu quá trình mua bán
cho đến khi thu hồi thanh lý TSCĐ. Việc kiểm tra
phải ghi chép lại trên WP.

II
1
2
3
III
1


Ghi chép các sai sót đợc phát hiện trên WP.
Kết luận về HTKSNB
Phân tích soát xét
Xác định chỉ tiêu tỷ suất đầu t: Nguyên giá
TSCĐ/Tổng tài sản
Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản: Nguyên giá
TSCĐ/Doanh thu hoặc Lợi nhuận ròng
So sánh tình hình tăng giảm TSCĐ năm nay so
với năm trớc

PTT

Kiểm tra chi tiết
PTT, PBD
Lập tờ tổng hợp theo từng nhóm TSCĐ (Nhà xởng
và vật kiến trúc, máy móc thiết bị sản xuất, phơng
tiện vận tải, trang thiết bị văn phòng, đồ gỗ và đồ
trang trí). Tờ tổng hợp cũng phản ánh số d đầu kỳ
và số cuối kỳ của nguyên giá, khấu hao luỹ kế,
giá trị còn lại và phản ánh sự tăng giảm của các
chỉ tiêu trên.
Tờ tổng hợp phải đảm bảo phản ánh nguyên giá,
khấu hao luỹ kế, giá trị còn lại và tăng giảm
TSCĐ hữu hình và vô hình.

2

Kiểm tra nguyên giá TSCĐ:

Phm Bỡnh Dng


Lp: Kim toỏn 48B


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh

24

Đối chiếu số d đầu kỳ trên BCTC với báo cáo
kiểm toán năm trớc.
Kiểm tra việc phân loại các TSCĐ theo các tiêu
thức có phù hợp với các qui định của luật pháp.
Việc kiểm tra bao gồm việc lập số d nguyên giá
TSCĐ theo chủng loại, nhóm.
Kiểm tra và đối chiếu chi tiết số phát sinh tăng
trong năm của từng nhóm và loại TSCĐ với các
chứng từ gốc. Bao gồm đối chiếu với kế hoạch và
thủ tục mua sắm TSCĐ. Các chứng từ gốc phải đợc kiểm tra:

Ngày mua sắm

Nội dung

Nguyên giá: Giá mua và chi phí vận
chuyển, lắp đặt chạy thử

Mã số của nhà sản xuất, mã hiệu và tên
TSCĐ

Thuế VAT đợc khấu trừ


Phê duyệt mua sắm (phiếu chi, hoá đơn)
Đối với các công trình XDCB, bộ hồ sơ chứng từ
phải bao gồm: hồ sơ dự thầu, thông báo trúng
thầu, nhật ký công trình, biên bản nghiệm thu,
biên bản bàn giao sử dụng dự toán, quyết toán,
phê duyệt quyết toán. Việc kiểm tra phải bao gồm
việc xem xét phơng pháp phân loại và ghi chép
hạch toán TSCĐ về XDCB, xem xét tính tuân thủ
các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nớc, tính
chất logic về ngày tháng của các hồ sơ.

Đối với những tài sản sửa chữa lớn hoặc thay thế
các bộ phận của TSCĐ, việc kiểm tra sẽ phải đối
chiếu với việc hạch toán ghi chép phần khấu hao
có liên quan.
Kiểm tra các TSCĐ thuê mua trên cơ sở các hợp
đồng thoả thuận.
Kiểm tra đối với các TSCĐ đợc biếu tặng, bao
gồm kiểm tra các thủ tục liên quan (các khoản
thuế, đánh giá lại và ghi chép hạch toán).

Phm Bỡnh Dng

Lp: Kim toỏn 48B


Chuyờn thc tp chuyờn ngnh

25


Đối chiếu một số nghiệp vụ thanh toán bằng tiền
mặt hay tiền gửi ngân hàng về việc mua sắm
TSCĐ.
Đối chiếu với tài khoản phải trả hạch toán mua
sắm TSCĐ.
Đối chiếu với các tài khoản phản ánh chi phí
XDCB dở dang đối với các công trình XDCB
hoàn thành.
3

Kiểm tra thực tế hiện trạng TSCĐ:

PBD

Kiểm tra các số phát sinh tăng giảm đã đợc ghi
chép trên sổ theo dõi TSCĐ
Đối chiếu việc ghi chép trên sổ sách với báo cáo
kiểm toán năm trớc.
Rà soát biên bản kiểm kê TSCĐ cuối kỳ kiểm
toán trớc.
Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ tại thời điểm
cuối kỳ. Đối chiếu kết quả kiểm kê với sổ sách.
Trong trờng hợp không tham gia kiểm kê cuối kỳ,
kiểm toán viên cần cân nhắc và yêu cầu kiểm tra
tại ngày kiểm toán, lập biên bản kiểm tra và đối
chiếu suy ra TSCĐ thực tế của khách hàng tại
ngày lập bảng cân đối kế toán.
Chọn mẫu một số TSCĐ và đối chiếu với sổ theo
dõi TSCĐ tại ngày kiểm toán.

Đối với các phơng tiện vận tải, kiểm tra tính hợp
lệ của các giấy tờ đăng ký xe, biển kiểm soát và
các giấy tờ về bảo hiểm.
4

Kiểm tra nhợng bán, thanh lý TSCĐ:
Kiểm tra tính chính xác của việc hạch toán và ghi
chép thanh lý nhợng bán TSCĐ theo chủng loại và
nhóm TSCĐ.
Kiểm tra các kế hoạch và biên bản phê duyệt việc
nhợng bán, thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá giá
trị còn lại TSCĐ.
Xem xét lý do hợp lý về việc thanh lý nhợng bán
TSCĐ.
Biên bản thanh lý nhợng bán TSCĐ, biên bản bàn
giao TSCĐ

Phm Bỡnh Dng

Lp: Kim toỏn 48B


×