Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giáo án khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.03 KB, 20 trang )

Nhóm 12-Ca 2

Tiết:

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾNCÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1 Về kiến thức:
- Hiểu các đặc điểm cơ bản của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX cho
đến cách mạng tháng Tám 1945 cùng các thành tựu trên các phương
diện nội dung-tư tưởng, hình thức thể loại và ngôn ngữ
2 Về kĩ năng:
- Vận dụng các đặc trưng chủ yếu của văn học giai đoạn này để lý giải,
phân tích và cảm nhận các tác phẩm văn học thuộc giai đoạn này.
3 Về thái độ:
- Có thái độ yêu mến, trân trọng tài sản văn học quý giá của dân tộc
- Có ý thức tìm hiểu, nghiên cứu và giữ gìn tài sản đó.
B.Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
- Phương pháp nêu vấn đề
-Phương pháp phát vấn
-Phương pháp thảo luận nhóm
2.Phương tiện
-Micro
-Máy chiếu
-Máy vi tính
A.

C.Chuẩn bị cho bài học:
1.Đối với giáo viên(GV)


-Giáo án giảng dạy
-Chuẩn bị kỹ năng cần thiết.
2.Đối với học sinh(HS)


Nhóm 12-Ca 2
-Tìm hiểu bài trước ở nhà.
-Soạn bài theo các câu hỏi gợi ý của GV.
D.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ, kiểm tra chuẩn bị bài mới của HS.
3.Giới thiệu vào bài mới

HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Nhóm 12-Ca 2
CỦA GIÁO VIÊNVÀ HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN
văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ
mạng tháng 8 năm 1945.
XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8
NĂM 1945.
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại
hóa.
-GV:Đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là hiện đại
a. Khái niêm hiện đại hóa văn học.
hóa văn học?

- Đặc điểm của văn học trung đại:
-Nêu đặc trưng của văn học
+ Quan điểm văn học: coi trọng mục
trung đại ( quan điểm văn học, đề tài, ngôn
đích giáo huấn
ngữ, thể loại, thi liệu) qua các tác phẩm văn
+ Đề tài: hướng tới cái cao cả như
học trung đại đã học?( các đoạn trích trong
tinh
“Truyện Kiều” – Nguyễn Du, “Phú sông Bạch
thần yêu nước, chí làm trai, những
Đằng” – Trương Hán Siêu…).
anh hùng…
-Qua các tác phẩm văn học
+ Ngôn ngữ: trang nhã, trau chuốt
hiện đại đã học (“Bến quê” – Nguyễn Minh
Châu,“Lặng lẽ SaPa” – Nguyễn Thành
Long…) các em thấy văn học hiện đại có gì
- Đặc điểm của văn học hiện đại:
điểm gì khác so với văn học trung đại?
+ Quan điểm văn học: văn học phải là
=>Khái niệm hiện đại hóa văn học.
tấm gương phản ánh hiện thực.
-HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đề tài: lấy từ cuộc sống đời thường
->GV: Tổng kết vấn đề.
+Ngôn ngữ: ngôn ngữ giản dị, gần gũi
+Thi liệu: phong phú từ cuộc sống
thường ngày nên gần gũi, quen thuộc
=>Hiện đại hóa văn học là một quy luật

tất yếu của văn học, đó là quá trình là
quá trình phát triển thoát khỏi những
hệ thống thi pháp của văn học trung đại
và đổi mới theo hình thức văn học
phương Tây, hội nhập với nền văn học
thế giới.


Nhóm 12-Ca 2

-GV: Tại sao văn học thời kì này lại diễn ra quá
trình hiện đại hóa?
-HS: Trả lời câu hỏi.
->GV tổng kết vấn đề.

b. Nguyên nhân:
- Khách quan:
+ Do hai cuộc khai thác thuộc địa của
thực dân pháp đã làm xã hội Việt Nam
có nhiều chuyển biến:
 Một số thành phố công nghiệp,
đô thị ra đời ->xuất hiện những
tầng lớp, giai cấp mới trong xã
hội: tư sản, tiểu tư sản, công
nhân…->Nhu cầu thị hiếu mới.
Các hoạt động báo chí, in ấn,
xuất bản, dịch thuật … phát
triển-> tiếp thu văn học phương
Tây, đẩy mạnh văn học phát
triển.

-Chủ quan: Do nội lực của văn học dân
tộc:
+ Ý thức tự cường, tự chủ, bản lĩnh
dân tộc (tiếp thu yếu tố mới một cách
tích cực, có chọn lọc).


Quá trình HĐH của VH Việt Nam từ
đầu tk XX- CMT8 trải qua ba giai
đoạn: (10p)

a.Giai đoạn thứ nhất (từ đầu TK XXkhoảng 1920)

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu quá trình hiện đại hóa của VH.

-Đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện
cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa.


Nhóm 12-Ca 2
-GV: Em hãy cho biết, quá trình HĐH trải qua
mấy giai đoạn?
-HS: Quá trình HĐH trải qua 3 giai đoạn:
• GĐ 1: Từ đầu tk XX- 1920
• GĐ 2: Từ 1920- 1930
• GĐ 3: Từ 1930- 1945
-Theo dõi sách giáo khoa, nhóm 1 hãy trình bày
những đặc điểm lớn trong quá trình HĐH ở giai
đoạn 1?

-HS: Trình bày các ý lớn trong sgk.

- Chữ quốc ngữ ngày càng được phổ biến
rộng rãi, cùng với phong trào dịch thuật
tác động quan trọng tới việc hình thành
nền văn xuôi quốc ngữ .
-Đầu tk XX, nhiều tác phẩm văn xuôi
bằng chữ quốc ngữ ra đời ( tiêu biểu như
Hoàng Tố Oanh hàm oan-Thiên Trung)
Tuy đã có một số lượng tác phẩm nhất
định nhưng phần lớn tiểu thuyết viết theo
lối mới ở giai đoạn này còn non nớt.
GV: Dựa vào hiểu biết của mình, em có thể lý
-Thành tựu của giai đoạn này là thơ văn
giải tại sao chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu,
và được nhiều người đón nhận?
Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…
HS: Do chữ Quốc ngữ dễ học, thuận lợi cho
việc in ấn..
b. Giai đoạn 2 (từ khoảng 1920- 1930)

GV: Em hãy giải thích tại sao nói, ở giai đoạn
thứ nhất, các tác phẩm vẫn còn vụng về, non
nớt?
HS: Nguyên nhân là do:
• Các yếu tố mới chỉ vừa xuất hiện, chưa
đủ điều kiện để đi sâu vào mọi mặt đời
sống VH
• Đây là giai đoạn giao thời, cái cũ ( văn
học chữ Hán, Nôm) chưa hoàn toàn mất

đi, mà vẫn còn tồn tại, trì kéo cái mới.
-GV: chốt lại các ý chính và nhắc nhở HS
ghi bài

-GV: Nhóm 2 hãy trình bày những đặc điểm,
biểu hiện của hiện đại hóa trong vh ở giai đoạn

- Quá trình hiện đại hóa đã đạt được
nhiều thành tựu đáng kể với nhiều tên
tuổi có sức sáng tạo mãnh liệt và các tác
phẩm có giá trị:
+ Tiểu thuyết : Hồ Biểu Chánh (64 cuốn)
; Hoàng Ngọc Phách
+ Thơ: Tản Đà, Trần Tuấn Khải
+ + Truyện kí: Nguyễn Ái Quốc viết bằng
tiếng Pháp với bút pháp hiện đại, có tính
chiến đấu cao
Giai đoạn này có thể xem như là giai
đoạn quá độ trong tiến trình hiện đại hóa
của văn học. Có nhiều thành tựu đáng ghi
nhận khiến cho văn học có tính hiện đại.
Tuy nhiên, nhiều yếu tố của văn học
trung đại vẫn còn tồn tại ở cả nội dung
lẫn hình thức.


Nhóm 12-Ca 2
thứ 2?
-HS: Trình bày các ý lớn trong sgk.
-GV: Em có biết một tác phẩm rất nổi tiếng của

nhà thơ Tản Đà, ra đời trong khoảng thời gian
này mà các em đã được học ở lớp 8?
c.Giai đoạn 3( khoảng 1930- 1945)
-HS: bài thơ “ Muốn làm thằng cuội”
- Đây là giai đoạn hoàn tất quá trình hiện
đại hóa, với nhiều cuộc cách tân sâu sắc
+Văn xuôi phát triển mạnh mẽ chưa từng
thấy, tiều thuyết và truyện ngắn được viết
theo lối mới, khác xa với lối việt trong
văn học cổ, từ cách xây dựng nhân vật,
đến nghệ thuật kể chuyện..
-GV: Nhóm 3 hãy trình bày những đặc điểm lớn được cách tân từ cách xây dựng nhân vật
của quá trình HĐH trong giai đoạn 3?
-HS: Trình bày những ý lớn trong Sgk.
+ Thơ ca: có một cuộc đổi mới sâu sắc, -“
một cuộc cách mạng trong thi ca” với
phong trào Thơ Mới:
• Về nghệ thuật: phá bỏ những quy
tắc, công thức gò bó, cứng nhắc,
cách diễn đạt ước lệ.

Về nội dung: Không chỉ nói đến
cái “ta” mà còn là tiếng nói của cái
“tôi” cá nhân...
Tóm lại, giai đoạn này quá trình hiện
đại hóa diễn ra trên mọi mặt, làm biến đổi
toàn diện và sâu sắc diện mạo của nền vh
Việt Nam
Ở hai giai đoạn đầu, đặc biệt là giai
đoạn 1, quá trình hiện đại hóa còn bị cái

cũ trì kéo, tạo nên tính giao thời của văn
học. Đến giai đoạn thứ 3, công cuộc hiện
GV: Hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của
phong trào Thơ Mới cùng với các tác phẩm đặc đại hóa mới thực sự toàn diện, sâu sắc,
đưa văn học nước nhà hòa nhập với vh
sắc của họ mà em biết? Đọc 1 đoạn, 1 vài câu
thế giới.
thơ mà em tâm đắc? Tại sao em lại thích nó?
2. Văn học hình thành hai bộ phận và


Nhóm 12-Ca 2
phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa
đấu tranh với nhau vừa bổ sung cho
nhau để cùng phát triển(15p)
- Do đặc điểm của một nước thuộc địa,
chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc
của quá trình đấu tranh giải phóng dân
tộc, văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách
mạng Tám năm 1945 hình thành hai bộ
phận: công khai và không công khai.
+ Văn học công khai là văn học hợp
pháp, tồn tại trong vòng pháp luật
của chính quyền thực dân phong
GV: Từ ba giai đoạn vừa tìm hiểu, em có nhận kiến.
xét gì về quá trình HĐH văn học ở Việt Nam từ VD: Phong trào Thơ mới, các tiểu
đầu TK XX- CMT8 1945?
thuyết của nhóm Tự lực văn đoàn,
truyện ngắn của Nam cao, Nguyên
Hồng,…

+ Văn học không công khai bị đặt ra
ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành
bí mật.
Trong đó bộ phận văn học công khai
nổi lên hai xu hướng chính: văn học
lãng mạn và văn học hiện thực.
VD: Những tác phẩm của các nhà tư
tưởng yêu nước như Phan Bội Châu,
Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh,…
a.Bộ phận văn học công khai:
-GV: Em hiểu như thế nào là bộ phận văn học
+ Xu hướng văn học lãng mạn: là
công khai?
tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm
Cho ví dụ.
xúc, đồng thời phát huy cao độ trí
tưởng tượng để diễn tả những khát
vọng, ước mơ.
• Đặc trưng:
*Đề cao “cái tôi” cá nhân, coi con
người là trung tâm.
*Chống lễ giáo phong kiến cổ hủ
*Thường tìm đến các đề tài về tình


Nhóm 12-Ca 2
yêu, thiên nhiên, quá khứ,…
• Đóng góp:
*Thức tỉnh ý thúc cá nhân
*Giải phóng cá nhân thoát khỏi lễ

giáo phong kiến cổ hủ, giành quyền
tự do và hạnh phúc.
• Hạn chế: ít gắn trực tiếp với đời
sống xã hội chính trị của đất nước,
Ví dụ: Các nhà văn lãng mạn đề cao
“cái tôi” cá nhân, họ say mê, khám
phá,miêu tả tình yêu tự do, hạnh phúc
lứa đôi của tuổi trẻ. Nhiều cuốn tiểu
thuyết của nhóm Tự lực văn đoàn đã
thêu dệt nên bao nhiêu mộng tưởng
“lãng mạn”, bao lo âu, đắng cay, sầu
não khổ sở của con người trong tình
yêu, trong hôn nhân.
-GV: Em hiểu thế nào là bộ phận văn học không
Thành tựu nổi bật: Văn học lãng mạn:
công khai?
Thơ của Tản Đà; tiểu thuyết của Hoàng
Cho ví dụ.
Ngọc Phách;
Tuy nhiên nhìn vào từng hiện tượng của
trào lưu này, người ta thấy khuynh
hướng tư tưởng cũng không thuần nhất

-GV: chia nhóm theo bàn
-Căn cứ vào SGK và những hiểu
biết của các em, cho cô biết đặc trưng cơ
bản của xu hướng văn học lãng mạn,
làm rõ những đóng góp và hạn chế của dòng
văn học này?
Những thành tựu nổi bật được kết

tinh trong xu hướng văn học này là gì?

+ Xu hướng văn học hiện thực:
• Đặc trưng:
* Đề cập đến chủ đề thế sự với thái
độ phê phán xã hội trên tinh thần
dân chủ và nhân đạo
*Chú trọng miêu tả, phân tích và lí
giải một cách chân thực, chính xác
quá trình khách quan của hiện thực
xã hội thông qua những hình tượng
điển hình.


Nhóm 12-Ca 2






Đóng góp:
*Lên tiếng đấu tranh chống áp bức
giai cấp, phản ánh mâu thuẫn, xung
đột giữa kẻ giàu với người nghèo,
giữa nhân dân lao động với tầng
lớp thống trị.
Ví dụ: Các tác phẩm của Nam Cao,
Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan,
Vũ Trọng Phụng,…

Hạn chế: Các nhà văn hiện thực
phê phán chỉ thấy tác động một
chiều của hoàn cảnh đối với con
người.
Thành tựu nổi bật của văn học hiện
thực: truyện ngắn của Nam Cao,
Nguyên Hồng, Nguyễn Công
Hoan, Tô Hoài, Bùi Hiển


Hai xu hướng văn học này cùng tồn tại
song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa
ảnh hưởng, tác động qua lai, có khi
chuyển hóa lẫn nhau.
b.Bộ phận văn học không công khai:
-Nổi bật nhất trong bộ phận này là dòng
văn học cách mạng.
-Tiêu biểu cho dòng văn học cách mạng
-Dòng văn học bất hợp pháp bị đặt ra
ngoài vòng pháp luật của chế độ thực
dân nửa phong kiến và đời sống văn
học. Tác giả của dòng văn học này bao
gồm những chiến sĩ và quần chúng
tham gia cách mạng, coi thơ văn là vũ
khí chiến đấu “Ba tấc lưỡi mà gươm mà
súng / Nhà cầm quyền trông gió cũng
gai ghê/ một ngòi lông mà trống mà
chiêng,/ Cửa dân chủ khêu đèn thêm
sáng chói”( Văn tế Phan châu Trinh,



Nhóm 12-Ca 2

+Nhóm 2: Dựa vào nội dung SGK và những
hiểu biết của em, cho cô biết những đặc
trưng của xu hướng văn học hiện thực,
những đóng góp cũng như những hạn chế
của nó?
Nhữngthành tựu nổi bật được kết tinh trong
xu hướng văn học này?
-GV cần lưu ý:
+Sự phức tạp, phong phú và tính chất không
thuần nhất của xu hướng văn học lãng mạn
+Không phân biệt quá rạch ròi ranh giới của
hai xu hướng văn học
Mối quan hệ giữa các bộ phân văn học, các xu
hướng văn học.

Phan Bội Châu). Hồ Chí Minh khẳng
định: “ Nay ở trong thơ nên có thép –
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”.
Thơ văn Xô viết Nghệ Tĩnh tuyên bố:
“bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng”. Văn
học cách mạng đã nhắm thẳng vào mâu
thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, đạp
thẳng vào bọn thực dân, bè lũ tay sai,
giãi bày khát vọng tự do cho dân tộc,
khát vọng tự do cho con người. Văn học
cách mạng biểu hiện lòng yêu nước
nồng nàn và niềm tin vào tương lai tất

thắng của cách mạng. Hình ảnh người
chiến sĩ sẵn sàng xả thân vì độc lập dân
tộc, tự do cho đồng bào, bất khuất trước
kẻ thù. Đó là những tác phẩm Nhật kí
trong tù của Hồ Chí Minh, Từ ấy của Tố
Hữu, Ngục KomTum của Lê Văn Hiến.
-Quá trình hiện đại hóa của dòng văn
học cách mạng gắn liền với cách mạng
hóa văn học.Tuy nhiên do hoàn cảnh
chiến đấu và mục đích chính trị của
dòng văn học cách mạng ít có điều kiện
trau dồi về nghệ thuật.
+Bài thơ “Là thi sĩ” của Xuân diệu
đã được Sóng Hồng đáp lại:
Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây
Để tâm hồn treo ngược ở cành cây…
3.Văn học phát triển với một tốc độ hết
sức nhanh chóng( 7 phút)
-Văn học đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
tháng 8/1945 phát triển với tốc độ hết
sức nhanh chóng cả về số lượng, chất
lượng và sự cách tân.
+Về số lượng: Số lượng tác giả tác


Nhóm 12-Ca 2
phẩm không ngừng tăng nhanh.
Ví dụ:
•Thơ:Trong “Thi nhân Việt

Nam” các tác giả đã tuyển chọn
được 169 bài thơ của 45 nhà thơ
từ hơn 10.000 bài thơ trong
khoảng thời gian trên dưới 10
năm. Một con số cực kỳ khủng
khiếp.
•Văn xuôi: Hồ Biểu Chánh
có 64 tiểu thuyết, 12 tập
truyện ngắn và truyện kể, 12 vở
hài kịch và ca kịch, 8 tập ký, 28
tập khảo cứu-phê bình; Nguyễn
Công Hoan có hơn 200 truyện
ngắn, gần 30 truyện dài và nhiều
tiểu luận văn học; Vũ Trọng
Phụng trên dưới 10 năm đã sáng
tác được 8 tiểu thuyết, 7 phóng
sự, 5 vở kịch và hàng chục
truyện
ngắn giá trị khác....
-GV hỏi:
Bộ phận thứ hai là bộ phận nào? Hãy giới
thiệu những nét cơ bản của nó?

+Về chất lượng: xuất hiện các tác giả
tác phẩm tiêu biểu.
•Thơ: phong trào thơ mới( xuất
hiện những núi thơ trên văn đàn
như Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử,
Chế Lan Viên...), thơ Cách
mạng

như Tố Hữu, Hồ Chí Minh...
•Văn xuôi: các tiểu thuyết của Tự
lực văn đoàn, truyện ngắn của
Ngô Tất Tố, Nam Cao...
+Về sự cách tân:Các thể loại văn


Nhóm 12-Ca 2
học mới được hình thành.
•Thơ: Thế Lữ với “Nhớ rừng”
đã
đủ công phá thành trì thơ cũ
nhưng đến Xuân Diệu thì cả
Thế
Lữ cũng trở thành “xưa”.
•Văn xuôi: 1925, ở miền Bắc,
tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng
Ngọc Phách ra đời đánh dấu một
sự chấn động trong văn học.
Nhưng đến 1933, “Hồn bướm
mơ tiên” của Khái Hưng xuất
hiện, đẩy “Tố Tâm” lùi xa. Rối
đến Thach Lam, Nam Cao thì
văn xuôi Việt Nam đã thực sự
phát triển lên một tầm cao mới.

-GV hỏi:
Em có nhận xét gì về mối quan hệ qua lại
giữa hai bộ phận văn học hợp pháp và bất
hợp pháp? Lấy ví dụ phân tích?


-Nguyên nhân:
+Do sự thúc bách của thời đại, đòi
hỏi văn học thời kỳ mới phải giải
quyết những vấn đề mà những thời
kỳ trước chưa có.
+Do sự tự thân vận động của nền
văn học dân tộc, mà hạt nhân là chủ
nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc.
+Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ
của “cái tôi” cá nhân ở tầng lớp trí
thức Tây học.
=> Nhân tố quyết định chính là sự vận
động tự thân của nền văn học dân tộc.
Bởi vì, dân tộc ta vốn có một sức
sống
mãnh liệt mà hạt nhân là chủ nghĩa
yêu nước và tinh thần dân tộc. Dõi
theo hoàn cảnh lịch sử giai đoạn này,


Nhóm 12-Ca 2
các em sẽ thấy có rất nhiều thực
trạng
bất công, thối nát; nhân dân không
thể
ngồi yên, nhà văn càng không thể
ngồi
yên, họ đứng lên đại diện dân tộc nói
tiếng nói phê phán, phản ảnh thực

trạng đó.
Văn học giai đoạn này có hai bộ
phận,
ba xu hướng.Bộ phận văn học công
khai có hai xu hướng thì trong đó đã
có xu hướng hiện thực lên tiếng đấu
tranh chống áp bức, phê phán thực
trạng xã hội trên tinh thần dân chủ
sâu
sắc. Bộ phận văn học không công
khai có thơ văn cách mạng, nói lên
tiếng nói của các chiến sĩ và quần
chúng nhân dân, truyền bá tư tưởng
yêu nước và cách mạng.
Vậy rõ ràng, tiềm lực văn học dân
tộc
đã tác động mạnh mẽ đến nền văn
học giai đoạn này một cách sâu sắc
nhất.
II-Thành tựu chủ yếu của VHVN từ
đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng
tám 1945
1-Về nội dung, tư tưởng:
-Kế thừa và phát huy những truyền
thống tư tưởng của văn học dân tộc
(yêu nước, nhân đạo), đồng thời có
đóng góp mới: tinh thần dân chủ.


Nhóm 12-Ca 2

a-Tinh thần dân chủ gắn với chủ
nghĩa yêu nước:
-Gắn liền với nhân dân: thơ văn Phan
Bội Châu với “Hải ngoại huyết thư”,
“Chết”…
-Gắn với lý tưởng xã hội chủ nghĩa
và tinh thần quốc tế vô sản. Thơ văn
của Hồ Chí Minh (“Nhật kí trong
tù”),Tố Hữu ( “Từ ấy”..)
-GV hỏi:
+“Nghiên cứu nội dung trong SGK/87,
cho cô biết sự phát triển nhanh chóng
của văn học giai đoạn đầu TK XX đến
CMT8/1945 được thể hiện như thế
nào?
(Dùng kỹ thuật 30s, mỗi bạn cho cô
một ý, sau đó một bạn khác đứng lên
hệ thống lại ngắn gọn ý các bạn vừa
nói( ý đã được cô chấp nhận)).”
-HS trả lời
-GV ghi lên bảng những ý kiến của HS.
-GV:
Có bạn nào đã đọc “Thi nhân Việt
Nam” của Hoài Thanh-Hoài Chân
chưa?
+HS trả lời: “Rồi”. GV: “Vậy em có thể cho
cô biết cuốn đó có tất cả bao nhiêu bài thơ và
bao nhiêu tác giả không?”
+HS trả lời: “Chưa”. GV: “Vậy thì cô sẽ cung
cấp thông tin cho lớp mình nhé!”

b-Tinh thần dân chủ gắn với chủ
nghĩa nhân đạo:
-Quan tâm tới tầng lớp nhân dân nô lệ
lầm than.
-Đề cao giá trị con người cá nhân.
Ví dụ: Thạch Lam (“Hai đứa trẻ”),


Nhóm 12-Ca 2
Nam Cao ( “Lão Hạc”)…
-GV hỏi:
Các em đã được học ở phần trước, vậy bạn
nào có thể liệt kê cho cô và cả lớp lại một lần
nữa tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong
giai đoạn này được không?
+Thơ
+Văn xuôi
2-Về thể loại và ngôn ngữ văn học
a-Tiểu thuyết
-Sự ra đời của tiểu thuyết văn xuôi
quốc ngữ là dầu hiệu của công cuộc
hiện đại hóa văn học
-Nhà tiểu thuyết đầu tiên khẳng định
được tên tuổi là Hồ Biểu Chánh. Tuy
mô phỏng tiểu thuyết phương Tây
nhưng ông đã Việt hóa và khắc họa
được cảnh trí, con người, lối sống
của nhân dân Nam Bộ.(Các tiểu
thuyết: “Cười gượng”(1935), “Dây
oan” (1930)..)

-Đầu những năm 1930, nhóm Tự lực
văn đoàn đã đẩy cuộc cách tân tiểu
thuyết lên một bước:
+ Chú trọng xây dựng tính cách
nhân vật
+ Đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật
+ Nghệ thuật hội họa. điêu khắc
được vận dụng để tả cảnh hoặc tả
chân dung nhân vật
+ Lối dựng truyện tự nhiên, bố cục
-GV hỏi:
linh hoạt
Do đâu văn học giai đoạn này lại
Ví dụ: Nhất Linh (“Đôi bạn”), Khái
có tốc độ phát triển như vậy?
Hưng (“Nửa chừng xuân”), Hoàng
-HS trả lời:
Đạo( “Con đường sáng” viết cùng
-GV cho HS gạch trong SGK/87,88 các ý sau:
Nhất Linh)
“sự thúc bách của thời đại; sự vận động tự thân -Tác giả các tiểu thuyết hiện thực đứa


Nhóm 12-Ca 2
của nền văn học dân tộc; sự thức tỉnh, trỗi dậy công cuộc cách tân tiểu thuyết lên
mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân”
một tầm cao mới:
-GV hỏi:
+Xây dựng những bức tranh hiện
-Vậy theo các em, đâu là nguyên nhân

thực có tầm khái quát rộng lớn
chính? Vì sao?
+Khắc họa khá thành công những
-HS trả lời.
tính cách điển hình trong hoàn
=>GV chốt lại ý chính
cảnh điển hình
+Ngôn ngữ được chắt lọc và nâng
lân trình độ nghệ thuật cao
Ví dụ: Vũ Trọng Phụng (“Số đỏ”),
Nam Cao (“Sống mòn”), Ngô Tất
Tố( “Tắt đèn”).

b-Truyện ngắn: có nhiều kiệt tác, phát
triển mạnh mẽ, liên tục đa dạng về
phong cách :
-Truyện ngắn trào phúng rất ngắn và
vui của Nguyễn Công Hoan
-Truyện “Không có chuyện”, tinh tế,
trữ tình, đậm chất thơ của Thạch Lam,
Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh
-Truyện ngắn phong tục của Tô Hoài,
Bùi Hiển, Kim Lân
-Truyện ngắn phân tích tâm lý nhân
vật đạt trình độ bật thầy của Nam Cao

Hoạt động 2: Tìm hiểu những thành tựu chủ
yếu của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến cách
mạng tháng tám 1945


c-Phóng sự: ra đời và phát triển mạnh
từ đầu những năm 1930
-Vũ Trọng Phụng được coi là cây bút
xuất sắc nhất


Nhóm 12-Ca 2

-GV:
Các em đọc thầm SGK và cho cô biết:
Trong lịch sử VHVN đã có những truyền
thống tư tưởng lớn nào?
-HS:
-GV:
Vậy thì VHVN trong giai đoạn từ đầu TK
XX- CMT8 1945 đã kế thừa và phát huy
những truyền thống nào?Có đóng góp nào
mới hơn không?
-HS:

-GV:
Tư tưởng yêu nước trong văn học trung đại
thường gắn với điều gì?
-HS:

-HS:
+ Chủ nghĩa yêu nước gắn liền với nhân dân,
lấy dân làm gốc.
+ Gắn với lí tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh
thần quốc tế vô sản.

-GV:
Tư tưởng yêu nước đã có những thay đổi như
thế, vậy thì tinh thần dân chủ đã đem đến
những nét mới gì cho truyền thống nhân
đạo?
-HS:
+Quan tâm tới những tầng lớp nhân dân nô lệ
+ Đề cao con người.

d-Bút kí, tùy bút: cũng phát triển
-Nguyễn Tuân là một cây bút tài hoa ,
độc đáo (“Chiếc lư đồng mắt cua”,
“Một chuyến đi”..)
e-Kịch nói: là thể loại mới, có vài vở
gây được tiếng vang
-Nam Xương( “Ông Tây An Nam”)
-Vi Huyền Đắc ( “Kim tiền”)
-Đoàn Phú Tứ ( “Ngã ba”)
-Nguyễn Huy Tưởng( “Vũ Như Tô”)
f-Thơ ca: là một trong những thành tựu
lớn nhất
-Tản Đà là ngôi sao sáng nhất trên
bầu trời thi ca Việt Nam giai đoạn
này.


Nhóm 12-Ca 2
-GV:
Ngoài Hồ Biểu Chánh, thể loại tiểu thuyết
còn có các tác giả tiêu biểu nào?

-HS:
Nhóm Tự lực văn đoàn với các tác giả: Nhất
Linh, Khái Hưng…

-GV
Từ năm 1936, các tiểu thuyết hiện thực xuất
hiện nhiều hơn với những đề tài, nội dung
gì?
-HS:
+ Đề tài cuộc sống nhân dân
+ Phản ánh mâu thuẫn xung đột chủ yếu của
xã hội
+ Khắc họa thành công tính cách điển hình
trong hoàn cảnh điển hình.
-GV:
Các em có thể cho cô biết các tác giả tiểu
biểu của thể loại tiểu thuyết hiện thực?
-HS: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Ngô Tất Tố…

-GV:
Các em có biết giai đoạn nào mà truyện ngắn
Việt Nam phát triển mạnh mẽ và phong phú,
đặc sắc nhất không?
-HS: + Đó chính là giai đoạn 1930 -1945.


Nhóm 12-Ca 2


GV: Chính xác. Giai đoạn này

truyện ngắn phát triển rất mạnh
mẽ với các thể loại như: truyện
ngắn trữ tình của Thạch Lam,
Thanh Tịnh; truyện ngắn trào
phúng của Nguyễn Công Hoan;
truyện ngắn phong tục của Tô
Hoài, Kim Lân,…

-GV:
Đầu những năm 30, có một thể loại văn học
mới ra đời, đó là thể loại gì?
-HS: Phóng sự

-GV:
Cùng với phóng sự thì kịch nói cũng là một
thể loại mới ở giai đoạn này. Các em hãy nêu
tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của thể loại
này?

E.Củng cố.Luyện tập
1.Củng cố:
-

Chơi trò chơi “Hỏi-đáp nhanh”
Câu hỏi:
• VHVN giai đoạn từ đầu TK XX đến CMT8 1945 có mấy đặc điểm?
Kể tên.


Nhóm 12-Ca 2


3. Hướng dẫn về nhà:
-

Làm bài tập đã giao
Học bài, chú ý các khái niệm
Soạn bài “Hai đứa trẻ”-Thạch Lam



×