Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng Kinh Doanh Quốc Tế International Business 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.67 MB, 40 trang )

ĐỀ CƯƠNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Sinh viên: Nguyễn Thị Hậu
Mã sv: 1211120044
Hà Nội, 07/10/2014

MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU HÓA.................. 5
A. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ ................................................................... 5
1. Khái niệm: ......................................................................................................................... 5
2. Lý do các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế: ...................................... 5
3. Các công ty kinh doanh quốc tế: ....................................................................................... 5
B. TOÀN CẦU HÓA ................................................................................................................ 6
1. Khái niệm .......................................................................................................................... 6
2. Các giai đoạn của toàn cầu hóa ......................................................................................... 6
3. Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa: .................................................................................. 6
4. Đặc trưng của toàn cầu hóa ............................................................................................... 7
a. Thị trường: .................................................................................................................... 7
b. Sản xuất:........................................................................................................................ 7
5. Các lý do ủng hộ và phản đối toàn cầu hóa ...................................................................... 7
a. Ủng hộ ........................................................................................................................... 7
b. Phản đối: ....................................................................................................................... 8
PHẦN 2: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA .............................................................. 9
1. Những sai lầm ngớ ngẩn: .................................................................................................. 9
2. Môi trường văn hóa: ......................................................................................................... 9
1


a. Khái niệm: ..................................................................................................................... 9
b. Đặc điểm: ...................................................................................................................... 9
c. Các yếu tố văn hóa: ..................................................................................................... 10
3. Làm việc trong môi trường đa văn hóa:.......................................................................... 11


a. Khoảng cách quyền lực: .............................................................................................. 11
b. Mức độ e ngại rủi ro: .................................................................................................. 12
c. Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể: ................................................................... 13
d. Nam quyền/ nữ quyền: ................................................................................................ 14
e. Định hướng ngắn hạn/ dài hạn: ................................................................................... 15
PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG ............... 17
1. Lý do phải đánh giá và lựa chọn thị trường: ................................................................... 17
2. Lợi ích của việc lựa chọn thị trường: .............................................................................. 17
3. Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải làm gì?.............................................................. 17
a. Phân tích: ..................................................................................................................... 17
b. Ra quyết định .............................................................................................................. 17
4. Các bước lựa chọn thị trường: ........................................................................................ 17
5. Kỹ thuật phân tích thị trường: ......................................................................................... 18
6. Những khó khăn trong đánh giá thị trường kinh doanh quốc tế ..................................... 18
PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ ........................................................... 19
1. Chiến lược: ...................................................................................................................... 19
a. Khái niệm: ................................................................................................................... 19
b. Đặc trưng (5P): ........................................................................................................... 19
c. Mô hình tháp chiến lược: ............................................................................................ 19
d. Quá trình chiến lược: .................................................................................................. 20
2


2. Chiến lược kinh doanh quốc tế: ...................................................................................... 20
a. Thử thách .................................................................................................................... 20
b. Các chiến lược kinh doanh quốc tế cơ bản ................................................................. 21
3.Thuận lợi và khó khăn của bốn chiến lược kinh doanh quốc tế: ..................................... 23
4. Đường cong kinh nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy mô: .......................................... 24
5. Hệ thống học hỏi toàn cầu .............................................................................................. 24
PHẦN 5: MÔ HÌNH TỔ CHỨC ............................................................................................ 26

1. Khác biệt theo chiều dọc:................................................................................................ 26
2. Khác biệt theo chiều ngang:............................................................................................ 27
a. Mô hình theo chức năng:............................................................................................. 27
b. Mô hình theo bộ phận sản phẩm: ................................................................................ 28
3. Mô hình tổ chức của công ty kinh doanh quốc tế ........................................................... 28
a. Mô hình tổ chức theo bộ phận quốc tế ........................................................................ 28
b. Mô hình tổ chức theo dòng sản phẩm toàn cầu: ......................................................... 29
c. Mô hình tổ chức theo khu vực địa lý toàn cầu ............................................................ 29
d. Mô hình tổ chức theo ma trận: .................................................................................... 30
4. Cơ chế hợp tác: ............................................................................................................... 31
a. Cơ chế hợp tác chính thống: ....................................................................................... 31
b. Cơ chế hợp tác phi chính thống (hợp tác mềm) .......................................................... 31
5. Mô hình áp dụng cho các chiến lược kinh doanh quốc tế .............................................. 32
PHẦN 6: CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ...................... 33
1. Xác định thời điểm thâm nhập thị trường ....................................................................... 33
2. Các phương thức thâm nhập thị trường .......................................................................... 33
a. Xuất khẩu: ................................................................................................................... 33
3


b. Cấp phép: .................................................................................................................... 35
c. Nhượng quyền thương mại: ........................................................................................ 36
d. Dự án chìa khóa trao tay: ............................................................................................ 37
e. Liên doanh:.................................................................................................................. 38
f. Sở hữu toàn bộ công ty con. ........................................................................................ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 40
ĐỀ THI CUỐI KỲ K49 ...................................................................................................... 40

4



PHẦN 1: TỔNG
NG QUAN V
VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ TOÀN CẦU
C
HÓA
A. TỔNG
NG QUAN V
VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ

1. Khái niệm:
Là tất cả các hoạt động
ng vư
vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia, sắp
p xếp
x các hoạt động
kinh doanh của một công ty trên ph
phạm vi toàn cầu. Trong đó:
- Hoạt động
ng kinh doanh: th
thương mại, đầu tư, sản xuất
- Biên giới quốc gia: cộtt m
mốc địa lý, văn hóa, chủng tộc
2. Lý do các công ty tham gia vào ho
hoạt động kinh doanh quốc tế::
- Mở rộng
ng kinh doanh: khi vòng đời sản phẩm trong nước đã đến đỉnh
nh cao nhất
nh


nhu

cầu tìm kiếm thị trường mới.
n cung nguyên liệu.
li
- Tìm cách thu về và đa ddạng hóa nguồn lực sản xuất hay nguồn
- Tái sinh vòng đời sảnn ph
phẩm
- Giảm sự phụ thuộcc vào th
thị trường hiện tại
- Mục tiêu cao nhất là tốối đa hóa lợi nhuận, vừa thu được lợi nhuận,
n, vừa
v đảm bảo tăng
trưởng và phát triển bền vững
ng cho doanh nghi
nghiệp và toàn xã hội.
3. Các công ty kinh doanh qu
quốc tế:
Là các công ty có tài sảnn đđáng kể và hoạt động trên nhiều quốc gia.

5


B. TOÀN CẦU HÓA
1. Khái niệm
Toàn cầu hóa là sự phụ thuộc lẫn nhau, kết nối và hội nhập của các khu vực, các quốc
gia, các nền kinh tế và các tập đoàn trên thế giới. Đây là một thực thể không thể ngăn chặn,
diễn ra tự nhiên, không thể tác động vào được và có xu thế đang ngày càng trỗi dậy.
2. Các giai đoạn của toàn cầu hóa
- Theo cách tiếp cận của Thomas Friedman (tác giả cuốn “Thế giới phẳng”):

+Trước năm 1492: chưa hình thành
+Từ năm 1492 – 1800: toàn cầu hóa về mặt địa lý (V1.0): Christopher Columbus trong
khi tìm đường sang Ấn độ đã tìm ra châu Mỹ, mở ra một vùng thuộc địa mới cho các nước
châu Âu, từ đó mở ra các tuyến đường thương mại mới. Các nước châu Mỹ cung cấp nguyên
vật liệu, kim loại quý, ngũ cốc để đổi lấy trà, hàng hóa công nghiệp… từ châu Âu
+Từ năm 1801 – 2000: toàn cầu hóa về mặt kinh tế (V2.0): các nền kinh tế có sự vươn
ra các nước khác, các tập đoàn xuyên quốc gia phát triển mạnh mẽ
+Từ năm 2000 – hiện nay: toàn cầu hóa về cả văn hóa và xã hội (V3.0)
- Theo cách tiếp cận của châu Á: bắt nguồn từ con đường tơ lụa
- Theo cách tiếp cận con người: bắt nguồn từ khi khối đất liền tách rời thành các lục địa
riêng rẽ, từ khi người nguyên thủy bắt đầu di dời đến các vùng đất khác nhau và mang theo
lối sống của họ.
3. Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hóa:
- Sự tăng cường và mở rộng công nghệ
- Tự do hóa sự di chuyển thương mại và nguồn lực qua biến giới: xảy ra từ khi Liên Xô
sụp đổ, cuộc chiến tranh giữa các quốc gia chấm dứt.
- Sự thay đổi thể chế chính trị của các quốc gia
- Sự tăng lên áp lực về thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng
- Tăng tính cạnh tranh toàn cầu
- Sự phát triển của các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh quốc tế

6


- Sự ra đời và phát triển của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu
vực như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA), Hiệp
ước Thương mại tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương
(APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM),...
4. Đặc trưng của toàn cầu hóa

a. Thị trường:
- Sự liên kết giữa các thị trường ở các quốc gia riêng biệt thành một thị trường toàn cầu
khổng lồ.
- Giảm dần và xóa bỏ các rào cản thương mại giúp cho việc buôn bán trên phạm vi
toàn cầu trở lên dễ dàng hơn
- Sở thích và thị yếu tiêu dùng đang hội tụ
- Quảng bá cùng một sản phẩm trên toàn thế giới
- Không có thị trường “quốc gia”, chỉ có thị trường “toàn cầu”.
b. Sản xuất:
- Các nguồn cung ứng hàng hóa – dịch vụ đến từ các địa điểm trên toàn thế giới để tận
dụng lợi thế của sự khác biệt quốc gia trong chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất
như đất đai, lao động và vốn:
- Chi phí thấp hơn
- Cải thiện và nâng cao chất lượng, năng suất của hàng hóa – dịch vụ.
5. Các lý do ủng hộ và phản đối toàn cầu hóa
a. Ủng hộ
- Tạo ra sản xuất mới và cơ hội kinh doanh mới.
- Thị trường, nguồn cung nguyên liệu mới: hoạt động kinh doanh mới làm nguồn cung
thông thoáng hơn
- Hạ giá thành đồng thời tăng thêm chất lượng sản phẩm
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
7


- Tăng thu nhập, việc làm
b. Phản đối:
- Các công ty sụp đổ, mất việc làm
- Nghèo đói, tạo khảng cách giàu nghèo và đẩy khoảng cách ngày càng xa
- Lao động phụ nữ, trẻ em cũng được sử dụng trong cả những công việc nặng nhọc
nhưng lương lại trả thấp hơn

- Phá hoại môi trường (vd: nhà máy Vedan)
- Sự xâm lấn về văn hóa của các tập đoàn đa quốc gia
- Khủng hoảng tài chính tiền tệ (hiệu ứng Domino)
- Ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia, an toàn, an ninh quốc gia

8


PHẦN 2: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC QUỐC GIA
1. Những sai lầm ngớ ngẩn:
- Điển hình: Ford ở châu Âu, Wal – Mart ở Đức, Pessi cola ở châu Á, Flat ở Trung
Quốc, WPP ở Argentina… Nguyên nhân do sự thiếu nhận thức trên thị trường quốc tế và
“không phải ai cũng phù hợp với một kích cỡ”
- Các quốc gia có sự khác nhau về:
Culture: văn hóa
Administration: luật pháp, hệ thống tư pháp và thủ tục hành chính
Geography: điều kiện địa lý
Economy: kinh tế
Mô hình khảng cánh CAGE (cái lồng): nguyên nhân dẫn đến thế giới hiện tại chỉ là
bán toàn cầu hóa
- Theo Pankaj Ghemawat (Giáo sư của Đại học Barcelona), có ba chiến lược lớn để
thích nghi với những khác biệt xuyên biến giới:
Adapation: thích nghi – để điều chỉnh phù hợp với những khác biệt
Aggregation: hội nhập – để xóa bỏ khoảng cách và vượt qua sự khác biệt
Arbitrage: tận dụng lợi thế của sự khác biệt để kiếm lời từ sự mất cân bằng không tránh
khỏi giữa các thị trường.
2. Môi trường văn hóa:
a. Khái niệm: Văn hóa là một hệ thống các giá trị, chuẩn mực và niềm tin được chia sẻ
trong cộng đồng người.
b. Đặc điểm:

- Văn hóa không phải là đúng hay sai. Văn hóa là một khái niệm có tính tương đối.
Không tồn tại cái gọi là chân lý văn hóa. Con người ở các quốc gia khác nhau chỉ đơn thuần
là nhìn thế giới theo những cách khác nhau. Họ có những cách riêng để làm việc và những
9


tương đồng với chuẩn mực của các nền văn
ăn hóa khác. Mỗi
M nền
cách đó không bắt buộc phảii tươ
văn hóa có quan điểm riêng vềề việc đâu là những hành vi có thể chấp nhậận và đâu là những
hành vi không thể chấp nhận.
- Vănn hóa không di truy
truyền. Văn hóa được sinh ra từ môi trường
ng xã hội.
h Khi sinh ra,
người ta không mang sẵnn trong mình m
một tập hợp các giá trị và thái độ được
đư chia sẻ. Những
đứa trẻ dần dần lĩnh hội đượcc nh
những cách suy nghĩ hoặc hành xử cụ thểể nào đó khi chúng
được nuôi dưỡng trong mộtt xã hhội.
- Văn hóa không bàn về các hành vi cá nhân. V
Văn hóa là mộtt khái niệm
ni dùng để nói về
các nhóm người, bao gồm
m nh
những giá trị và ý nghĩa đượcc các thành viên trong nhóm công
nhận. Do đó, trong khi vănn hóa xác định các hành vi tập thể của mỗii xã hội,
h các cá nhân

trong xã hội đó thường hành xử
ử theo những cách hoàn toàn khác nhau.
c. Các yếu tố văn hóa:

- Chúng ta có thể quan sát được một phần nhỏ của văn hóa trên bề mặt, nhưng phần lớn
nhất, quan trọng nhất củaa văn hóa, bao ggồm những giả thuyết, thái độ
ộ và giá trị có ảnh
hưởng rất lớn tới việc ra quyếết định, các mối quan hệ, các mâu thuẫn
n và các phương
ph
diện
khác của hoạt động
ng kinh doanh qu
quốc tế… lại nằm khuất dưới mặt nước,
c, nơi
nơ mà những người
quan sát không thể nhìn thấyy đư
được. Mặc dù ứng xử của mỗi cá nhân đều
u phụ
ph thuộc vào các
đặc điểm văn hóa củaa chính hhọ, nhưng chúng ta lại không nhận thức đượ
ợc về những yếu tố
chìm của văn hóa. Trên thựcc ttế, chúng ta thường không nhận thức đượcc về
v nền văn hóa của
chính mình cho đếnn khi chúng ta ti
tiếp xúc với một người khác.
- Tôn giáo: là một hệ thốống các tín ngưỡng và nghi thứcc liên quan đến
đ lĩnh vực thần
thánh. Tôn giáo có ảnh hưởng
ng rrất lớn đến mọi lĩnh vực trong đời sống

ng con người,
ng
kể cả kinh
doanh. Trên thế giới có bốnn tôn giáo chính: thiên chúa giáo, hhồii giáo, Hindu giáo và phật
ph
10


giáo. Theo Master Kong (551 – 478), nho giáo không phải là một tôn giáo nhưng nó ảnh
hưởng lớn đến hành vi và nền văn hóa ở nhiều nơi của châu Á.
- Ngôn ngữ: được coi là tấm gương để phản ánh văn hoá.
- Thẩm mỹ: bao gồm hội họa, điêu khắc, kịch, âm nhạc, dân ca, kiến trúc... Thẩm mỹ
chủ yếu nhằm chuyển tải khái niệm về cái đẹp trong một nền văn hoá. Mỗi một nền văn hoá
có thể định ra một khái niệm hoàn toàn khác về cái đẹp, làm ảnh hưởng đến kinh doanh.
- Cấu trúc xã hội: Là cách thức tổ chức cơ bản của xã hội đó.
3. Làm việc trong môi trường đa văn hóa:
Theo Nappy Gandhi Jayanti, nền văn hóa của một quốc gia nằm trong linh hồn và trái
tim của con người. Mô hình văn hóa đa chiều của Geert Hostede:
a. Khoảng cách quyền lực:
Là phạm vi mà các thành viên ít quyền lực hơn trong tổ chức và doanh nghiệp kỳ vọng
và chấp nhận rằng quyền lực đã được phân bổ không bình đẳng.
Khoảng cách quyền lực nhỏ

Khoảng cách quyền lực lớn

Mất công bằng trong tổ chức không nhiều

Mất công bằng trong tổ chức lớn

Sự độc lập tương đối giữa người có quyền


Sự phụ thuộc lớn của người có quyền thấp

thấp và người có quyền cao

vào người có quyền cao

Tháp quyền lực theo hướng phẳng

Tháp quyền lực theo hướng cao và nhọn

Nhà lãnh đạo và nhân viên bình đẳng hơn,

Quyền lực tâp trung vào các nhà lãnh đạo

hợp tác với nhau nhiều hơn để đạt được mục cấp cao và nhân viên không có quyền tự
tiêu của công ty

quyết định

Khoảng cách tiền lương hẹp

Khoảng cách tiền lương rất rộng

Cấp dưới có thể thẳng thắn nói suy nghĩ

Cấp dưới tuân thủ hoàn toàn mệnh lệnh

của mình với cấp trên
Người quản lý giao phó trách nhiệm mà


của cấp trên một cách mù quáng
Người quản lý giao phó công việc cùng
11


không chỉ dẫn mấy

với những chỉ dẫn rõ ràng

mọi người
Sếp bình đẳng, dân chủ vớii m

Sếp chính là cha mẹ

Kim tự tháp khoảng cách quyền lực
Xếp hạng khoảng
ng cách quy
quyền lực của các quốc gia:

Các quốc gia có khoảng
ng cách quy
quyền lực thấp thường theo thể chế dân chủ. Còn các
quốc gia mà khoảng
ng cách quy
quyền lực cao thường chấp nhận độc tài hoặcc các thể
th chế mang
tính mệnh lệnh.
b. Mức độ e ngại rủi ro:
E ngại rủi ro mô tả mứcc đđộ mà con người cảm thấy sự đe dọa bởii tình huống

hu
không rõ
ràng/không chắc chắn và họ ph
phải tìm đến những niềm tin, những tổ chứcc để
đ né tránh điều
này.
12


thấp
Mức độ e ngại rủii ro th

Mức độ e ngại rủ
ủi ro cao

Chấp nhận cuộc sống xảy đếến mỗi ngày

Luôn luôn sống trong sự
ự sợ hãi

Ít áp lực

Áp lực cao

Cần phải học cách đúng giờ
ờ và chính xác

Đúng giờ và chính xác là điều hiển nhiên

Sẵn sàng chấp nhận đổi mớii và rủi ro


Không sẵn sàng chấp
p nhận
nh thay đổi

Đặt niềm tin mạnh mẽ vào nh
những nhà tư

Có nhu cầu lớn về an ninh và niềm
ni
tin

tưởng

mạnh mẽ vào các chuyên gia

Xếp hạng mức độ e ngạii rrủi ro của các quốc gia

c. Chủ nghĩa cá nhân và ch
chủ nghĩa tập thể:
Chủ nghĩa cá nhân là mộột khuynh hướng của những người chỉ quan tâm đến bản thân
và gia đình hiện tại của họ, phớ
ớt lờ xã hội.
Chủ nghĩaa cá nhân th
thấp
Các cá nhân được dạy phảải suy nghĩ về
chúng ta

Chủ nghĩaa cá nhân cao
Các cá nhân được dạy

y phải
ph suy nghĩ về
bản thân
13


m vé thông hành để
Bằng cấp là một tấm
bước vào một địa vị xã hộii cao hhơn
Mối quan hệ giữa ông chủủ và nhân viên
được xem như mối quan hệ gia đđình

ng giá trị
tr kinh tế và thể
Bằng cấp sẽ gia tăng
hiện sự tôn trọng
Mối quan hệ giữaa ông chủ
ch và nhân viên là
mối quan hệ hợp đồng, dựaa trên lợi
l ích

Người quản lý là quản lý củủa cả nhóm

Người quản lý là quản
n lý của
c các cá nhân

Mối quan hệ lấn át công việệc

Công việc là trên hết


Xếp hạng mức độ chủ ngh
nghĩa các nhân ở các nước:

d. Nam quyền/nữ quyền:
Xu hướng xã hội nhấnn m
mạnh và đề cao vài trò truyền thống củaa nam giới
gi và nữ giới
như thế nào.
Chế độ nam quyềền thấp
Giá trị thống trị là sự chăm
ăm sóc cho ng
người
khác và giá trị cuộc sống phảii đư
được nâng cao
Mối quan hệ giữa những
ng con ng
người, sự
hợp tác và thân thiện là rấtt quan tr
trọng

Chế độ nam quyền
quy cao
Giá trị thống trị là sự thành công, tiền
ti bạc
và vật chất
Thu nhập, sự công nhận, thách thức và
phát triển là rất quan trọng
14



Trong gia đình, Nam và nữ đều ít có tham

Trong gia đình, Nam giới
gi lao động còn

vọng lớn. Phụ nữ đượcc làm vi
việc mà không phụ nữ chăm sóc gia đình.
ình. Ở một số nền văn
cần phải đảm nhận những
ng công vi
việc như của hóa, phụ nữ chỉ được làm việc
vi nếu đảm nhận
nam giới.

được vai trò của phái mạnh.
nh.

Phong cách lãnh đạoo thiên vvề trực giác,

Phong cách lãnh đạo
o thiên về
v hướng dứt

thích đi đến quyết định bằng
ng cách đạt được khoát, quyết đoán
oán và ra quyết
quy định không
sự đồng thuận


cần tham vấn

Cảm thông với bên thua

Ngưỡng mộ bên mạnh

quyết thông qua
Xung đột được giảii quy

ng cách chiến
chi đấu
Giải quyết xung đột bằng

thương lượng va thỏa hiệp
Xếp hạng chế độ trọng
ng nam ccủa các quốc gia:

e. Định hướng ngắn hạn/ dài hạn:
Định hướng ngắnn hhạn
Tôn trọng truyền thống

Định hướng
ng dài hạn
h
Thích nghi những truyềền thống trong bối

Thích hưởng thụ, trưng diệện hơn là dành cảnh hiện đại
dụm
Mong chờ một kết quả nhanh chóng
chóng, thay


Tiết kiệm chi tiêu để dành dụm
d
Bền bỉ, kiên nhẫn vớii những
nh
kết quả đến
15


vì trông đợi vào sự kiên nhẫn.
Tôn trọng các nghĩa vụ xã hội bất kể chi
phí nào
Quan tâm đến sự thật hơn kết quả cuối
cùng

chậm chạp
Tôn trọng các nghĩa vụ xã hội trong một
giới hạn
Quan tâm đến kết quả cuối cùng hơn sự
thật

16


PHẦN 3: CÁC PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
1. Lý do phải đánh giá và lựa chọn thị trường:
Có nhiều cơ hội nhưng các nguồn lực bị giới hạn: tiền bạc, nhân lực, thời gian
2. Lợi ích của việc lựa chọn thị trường:
- Tìm kiếm thị trường mới và cơ hội kinh doanh
- Nắm bắt được những cơ hội tiềm năng

- Xác định và phân tích quy mô của thị trường
- Xây dựng kế hoạch kinh doanh bám sát tình hình thực tế của thị trường toàn cầu
- Thu thập và phân tích các dữ liệu về khách hàng và thị trường để có thể sử dụng cho
việc ra quyết định
- Cắt bỏ thị trường không tiềm năng
- Tối ưu hóa các nguồn lực
3. Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải làm gì?
a. Phân tích:
- Trình tự thâm nhập thị trường quốc tế
- Tỷ lệ phân bổ nguồn lực giữa các thị trường
b. Ra quyết định
- Bán sản phẩm/dịch vụ ở đâu?
- Giới thiệu sản phẩm/dịch vụ ở đâu?
4. Các bước lựa chọn thị trường:
- Bước 1: Xác định cơ hội kinh doanh
+Sự sẵn có của các nguồn lực
+Sự phù hợp về môi trường kinh doanh, hạn chế và cấm kỵ của chính phủ.
- Bước 2: Phân tích cơ hội: phân tích yếu tố, nhân tố môi trường, hành vi, thái độ người
tiêu dùng trong từng sản phẩm.
- Bước 3: Phân tích và ra quyết định
17


+Xác định quy mô, tiềm năng, nhu cầu của thị trường
+Phân tích môi trường cạnh tranh
+Ra quyết định
5. Kỹ thuật phân tích thị trường:
a. Nghiên cứu ban đầu (sử dụng kỹ thuật scanning)
- Tập trung vào xác định các cơ hội và rủi ro
- Sử dụng thông tin các dữ liệu thống kê thứ cấp, rẻ tiền, sẵn có.

Ví dụ: Thống kê chính thức của các chính phủ, báo cáo của các tổ chức phi chính phủ,
của các nghiên cứu và trên các tạp chí
Mục đích là để không phải đánh giá quá nhiều quốc gia và thị trường. Loại bỏ và
hạn chế những thị trường không tiềm năng
b. Nghiên cứu khả thi (sử dụng kỹ thuật kiểm tra thông tin chi tiết)
- Sử dụng các cuộc viếng thăm vì mục đích kinh doanh, hội thảo, hội nghị, hội chợ để
đánh giá thực tế, thực chất thị trường.
- Kết quả thu được sử dụng trong việc ra quyết định cuối cùng.
Mục đích là để ngăn chặn việc sa lầy vào các thị trường không có tương lai, các
hoạt động kinh doanh tốn kém, không mang lại lợi ích.
6. Những khó khăn trong đánh giá thị trường kinh doanh quốc tế
- Sự sẵn có của các số liệu thống kê: sự đắt đỏ của việc tiến hành nghiên cứu thị trường
- Độ chính xác của dữ liệu
- Nghiên cứu chủ yếu được tiến hành bởi các viên chức chính phủ, có thể được điều
chỉnh hoặc sửa đổi để hỗ trợ các mục đích không phù hợp.
- Sự ảnh hưởng của văn hóa và phong cách sống.

18


PHẦN 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Chiến lược:
a. Khái niệm: là một chương trình hành động tổng quát, dài hạn, hướng hoạt động của
toàn tổ chức vào việc thực hiện và đạt được các mục tiêu đã xác định.
b. Đặc trưng (5P):
Perspective: phải chung một góc độ vấn đề, chia sẻ cùng hướng đi
Plan: lên kế hoạch một cách chi tiết
Patterns: phải được duy trì trong một thời gian đủ dài
Position or Positioning: phải xác định được doanh nghiệp ở phân khúc nào trên thị
trường.

Ploy: các mưu kế để chiến thắng đối thủ của mình
c. Mô hình tháp chiến lược:

Tầm
nhìn
Nhiệm
vụ
Mục tiêu
Chiến lược
Chiến thuật
Kế hoạch hành động

19


d. Quá trình chiến lược:

2. Chiến lượcc kinh doanh qu
quốc tế:
a. Thử thách:
- Áp lựcc thích nghi hóa vvới môi trường địa phương
+Sự khác biệt lớn vớii nhu ccầu tiêu dùng, khẩu vị ở các nước
+Sự khác biệt về cơ sở hạạ tầng, phong tục tập quán
+Sự khác biệt về kênh phân ph
phối
+Sự khác biệt về yêu cầuu ccủa chính phủ
- Áp lực cắt giảm
m chi phí
+Đối mặt với các quốcc gia có chi phí ssản xuấtt và chi phí nhân công thấp
th

+Sự phát triển mạnh mẽ vvề nhu cầu sản phẩm trên tiêu chuẩn toàn cầầu
+Xu thế tự do hóa thương
ương m
mại

sự lưu chuyển hàng hóa dễ dàng hơn


thành
+Hai lĩnh vực cắt giảm
m chi phí nhi
nhiều nhất: Marketing, R&D.

20

giảm giá


b. Các chiến lượcc kinh doanh qu
quốc tế cơ bản

Chiến
lược

Quốc tế
Hoạt động R&D

Đa quốc gia

Toàn cầu


Sản phẩm và dịch

Hoạt động sản
n

chất

Chiến lược trộn

vụ được thiết kế xuất và R&D sẽ lẫn các mục tiêu
riêng cho từng thị được tập trung ở thông qua hệ
Hoạt động sản
trường kinh doanh.
một địa phương
ng có thống học hỏi
xuất, marketing và
Hoạt động R&D lợi thế nhất. Từ đó toàn
cầu

bán hàng được thực
độc lập giữa các thị tiết kiệm được tốii chuyển giao năng
hiện ở các quốc gia
trường.
đa chi phí, giữ mứcc lực cốt lõi giữa
kinh doanh. Trụ sở
Marketing, chính giá thấp nhất có thể các chi nhánh.
chính vẫn kiểm soát
sách giá, bán hàng và tăng tính cạnh
Là kết hợp của

nh
chặt chẽ.
khác nhau.
tranh
ba chiến lược bên
Thường áp dụng
Mỗi thị trường là
m
Một sản phẩm
cho phương thức
một dòng sản phẩm cho tất cả các thị
xuất khẩu
riêng biệt
trường
ở trụ sở chính.

Bản

Xuyên quốc gia

Tập
p trung vào
chiến lượcc chi phí
thấp, tận dụng lợii
21


ích

cong


đường

kinh nghiệm, lợi
thế kinh tế phát
triển theo quy mô
Doanh

nghiệp

Doanh

nghiệp

Doanh

nghiệp

Doanh nghiệp

mới gia nhập thị thâm nhập vào thị chịu áp lực cắt chịu áp lực cắt
trường, có áp lực trường có sự đa giảm chi phí cao, giảm chi phí cao,
Hiệu

cắt giảm chi phí dạng về nhu cầu thích nghi hóa địa thích nghi hóa địa

quả

thấp và áp lực thích người tiêu dùng, áp phương thấp.
nghi


hóa

địa lực cắt giảm chi phí

phương thấp.

thấp, thích nghi hóa

phương cao.

địa phương cao.
Tập trung vào

Doanh nghiệp tạo
dựng
Điều
kiện
áp
dụng

phát

triển

chiến lược chi phí

năng lực cốt lõi.

thấp,


tận

Sau đó chuyển sang

đường cong kinh

các thị trường nước

nghiệm,

ngoài. Ở đó, đối thủ

kinh tế nhờ quy

cạnh tranh không có

mô.

lợi

dụng
ích

hoặc không thể bắt
chước năng lực cốt
lõi đó.
Ví dụ:
Chiến lược quốc tế: Thành công của McDonald. Khi mở rộng thị trường, McDonald đã
xuất khẩu mô hình quản lý kinh doanh đã được phát triển và thành công tại thị trường Mỹ.

Công ty đã thâm nhập thị trường nước khác bằng hình thức nhượng quyền thương mại, đơn
vị nhường quyền phải tuân thủ chặt chẽ theo công thức chế biến của McDonald. Hoạt động
marketing, bán hàng được McDonald thực hiện riêng ở từng thị trường. Tại Malaysia,
Singapore và Thái lan, McDonald's cung cấp thêm sản phẩm đồ uống với hương vị sầu
22


riêng, các nhà hàng ở Brazil bán kèm thêm các loại nước giải khát làm từ trái gura hay dâu
rừng Amazon. Ở Ấn Độ, thịt bò và thịt lợn được thay bằng thịt cừu để phục vụ các giáo dân
nơi đây với tập quán ăn kiêng.
Chiến lược đa quốc gia: Coca Cola. Mỗi thị trường khác nhau, Coca Cola lại có các sản
phẩm khác nhau. Các công ty con của Coca Cola sẽ nghiên cứu từng thị trường và sẽ đưa ra
những sản phẩm riêng biệt. Ở thị trường Việt Nam, Coca Cola đưa ra 2 sản phẩm riêng biệt
là nước tăng lực Samurai với hương vị trái cay ngọt ngào phù hợp với người Việt Nam và
nước uống đóng chai Dasani. Ở Brazil, Coca Cola cho ra sản phẩm nước uống Kuat được
làm từ một loại quả địa phương.
Chiến lược toàn cầu: Apple sử dụng chiến lược toàn cầu. Hoạt động R&D, marketing
đều được thực hiện ở Mỹ, công ty đặt nhà máy sản xuất của mình ở Trung Quốc là nơi có
nguồn cung lao động giá rẻ, bộ phần của sản phẩm được đưa từ khắp nơi về. Sản phẩm đồng
nhất cho tất cả các thị trường trên thế giới.
Chiến lược xuyên quốc gia: Công ty Caterpillar. Cuối thập niên 70, do nhu cầu cắt
giảm chi phí, Caterpillar thiết kế lại sản phẩm của họ sử dụng nhiều bộ phận và đầu tư vào
nhà máy sản xuất linh kiện qui mô lớn, đặt ở địa điểm thích hợp, đáp ứng nhu cầu toàn cầu
và nhận ra kinh tế qui mô (economies of scale). Cùng lúc công ty tăng sản xuất linh kiện tập
trung với nhà máy lắp ráp ở mỗi thị trường lớn. Những nhà máy này, Caterpillar biến
đổi sản phấm cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng địa phương. Bằng việc áp dùng chiến
lược này, Caterpillar nhận ra nhiều lợi ích của sản xuất toàn cầu khi đáp ứng áp lực yêu cầu
của địa phương bằng sự khác biệt sản phẩm giữa thị trường các quốcgia.
3.Thuận lợi và khó khăn của bốn chiến lược kinh doanh quốc tế:
Chiến


Khó khăn

Thuận lợi

lược

Khai thác được đường cong kinh
Toàn cầu

Khả năng thích nghi hóa địa phương

nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy thấp.
mô.
Tiết kiệm chi phí

23


Doanh nghiệp tạo dựng phát triển

Khả năng thích nghi hóa địa phương

năng lực cốt lõi, sau đó chuyển sang thấp.
Quốc tế

các thị trường nước ngoài.

Không tận dụng được đường cong
kinh nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ

quy mô.

Đa quốc
gia

Điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ

Chi phí cao

phù hợp với nhu cầu thực tế của
từng thị trường
Khai thác được đường cong kinh

Yêu cầu cấu trúc tổ chức tốt.

nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy
mô.
Tiết kiệm chi phí

Xuyên
quốc gia

Điều chỉnh sản phẩm và dịch vụ
phù hợp với nhu cầu thực tế của
từng thị trường
Phát triển được hệ thống học hỏi
toàn cầu

4. Đường cong kinh nghiệm và hiệu quả kinh tế nhờ quy mô:
- “Hiệu quả kinh tế nhờ quy mô” đề cập đến việc cắt giảm chi phí đơn vị bằng cách sản

xuất một khối lượng lớn 1 sản phẩm. Nội dung: Giảm chi phí cố định bằng cách sản xuất
một khối lượng lớn sản phẩm. Khả năng của các công ty lớn để sử dụng thiết bị và nhân viên
chuyên dụng.
- “Đường cong kinh nghiệm” là khái niệm dùng để chỉ khi doanh nghiệp càng có kinh
nghiệm trong sản xuất hàng hóa và cung cấp dịch vụ thì chi phí sản xuất và cung ứng dịch
vụ ngày càng giảm đi.
5. Hệ thống học hỏi toàn cầu
- Kỹ năng và kiến thức có giá trị (ví dụ R&D) có thể phát triển ở bất kỳ hoạt động của
công ty trên toàn thế giới (không chỉ R&D ở địa phương có thuận lợi hay trụ sở chính)
24


- Chuyển từ chi nhánh nước ngoài về nước và trao đổi giữa các chi nhánh nước ngoài.
- Người quản lý phải tạo lập được môi trường khuyến khích nhân viên chấp nhận rủi ro
và thưởng công cho họ.
- Cần một quá trình để nhận diện kỹ năng phát triển mới.
- Cần tạo điều kiện chuyển giao kỹ năng mới trong công ty.

25


×