Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.6 KB, 33 trang )

CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2008

GVBM: Huỳnh Thị Gia Lộc
Nhóm 5:


Mục Lục


MỞ ĐẦU
Nước Mỹ là một cường quốc với phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực.
Mỹ có một hệ thống tài chính ngân hàng lâu đời và là một thể chế lớn mạnh nhất
trên thế giới. Để có được sự vững mạnh như ngày nay thì nó phải trải một số
cuộc khủng hoãng lớn trong lịch sử, cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008
là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã trùm lên bầu trời một mảng màu xám
xịt và u ám.
Hệ thống tài chính ngân hàng của Mỹ cuối năm 2007 và đầu năm 2008 đột nhiên
lâm vào một trong những cuộc khủng hoảng chưa từng có. Hàng trăm tỉ USD đã
tiêu tan. Cuộc lây lan vẫn chưa chấm dứt, và hậu quả vẫn chưa lường hết. Các
tác động của cuộc khủng hoảng trên đã lan trên diện rộng không chỉ hoạt động
các ngân hàng, mà tất cả các nền kinh tế, các thị trường bước vào thời kỳ suy
thoái nghiêm trọng.
Trên toàn thế giới, hệ thống tài chính bị đổ vỡ hàng loạt với số lượng các
ngânhàng bị đổ vỡ, sáp nhập, giải thể hoặc quốc hữu hoá tăng nhanh chóng. Thị
trường chứng khoán suy giảm mạnh mẽ. Giá cả bất động sản cũng suy giảm
mạnh mẽ cùng với việc giá cả của hầu hết các mặt hàng trên thế giới đều sụt
giảm mạnh. Lãi suất biến động mạnh do các điều kiện trên thị trường tài chính
thế giới bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc nhất trong nhiều thập kỷ qua
buộc một loạt ngân hàng Trung ương các nước thực hiện nới lỏng bằng cách liên
tục cắt giảm lãi suất để đối phó với suy thoái kinh tế và bơm thanh khoản vào hệ
thống ngân hàng...Kể từ quý IIInăm 2009, nền kinh tế thế giới đang dần bước


vào hồi phục bước qua suy thoái, thế nhưng những hậu quả và ảnh hưởng mà
khủng để lại thì rất nặng nề.
Nhận thấy được ý nghĩa và những bài học nghiệm từ đề tài: CUỘC KHỦNG
HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2008”, nên nhóm em đã quyết định đi sâu nghiên
cứu. Được sự đồng ý và sự hướng dẫn cụ thể của cô Huỳnh Thị Gia Lộc giảng
viên giảng dạy bộ môn tài chính quốc tế tại trường ,nhóm xin chân thành cảm ơn
cô đã tạo cơ hội và điều kiện cho nhóm học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh
nghiệm trong quá trình làm việc nhóm.

CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH HOA KỲ NĂM 2008
1.

Tổng quan

Năm 2001, nền kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái sau cuộc khủng hoảng dotcom,
thêm vào đó là việc nước Mỹ lao vào cuộc chiến chống Afghanistan và Irak sau
3|Page


khủng bố ngày 11 tháng 9. Để khuyến khích dân chúng tiêu thụ, ngân hàng trung
ương đã hạ lãi suất. Từ năm 2003 đến năm 2005, ngân hàng trung ương giảm lãi
suất chỉ đạo từ 6% xuống còn 1%. Kết quả là với lãi suất quá thấp, đầu tư và tiêu
thụ trở nên quá dễ dàng, thị trường tài chính của Mỹ tăng nhanh trở lại và tạo
nên “bong bóng bất động sản”. Đến giữa năm 2006, ngân hàng trung ương đã
tăng lãi suất để đề phòng lạm phát, khiến cho bong bóng đầu tư, đầu cơ địa ốc bị
vỡ vì nhiều người vay tiền quá khả năng thanh toán, trả tiền nhà không nổi, nhà
bị tịch biên. Bắt đầu từ thị trường nhà đất, cuộc khủng hoảng đã nhanh chóng
lan ra toàn bộ hệ thống tài chính ngân hàng của Mỹ.
1.1.


Khái niệm khủng hoảng tài chính

Tài chính được hiểu theo nghĩa rộng là tập hợp các quỹ tiền tệ và các mối
quan hệ giữa chúng, trong nền kinh tế thị trƣờng luôn có sự luân chuyển các
luồng vốn tiền tệ và trong quá trình đó hình thành các quỹ tiền của tất cả các chủ
thể trong xã hội mà giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau tạo
nên một hệ thống tài chính.
Vậy khủng hoảng tài chính là gì và nó diễn ra như thế nào? “Khủng hoảng Tài
chính tiền tệ chính là sự đổ vỡ trầm trọng các bộ phận của thị trường Tài chính
tiền tệ kéo theo sự vỡ nợ của hàng loạt ngân hàng và tổ chức tài chính do sự sụt
giảm nhanh chóng về giá tài sản mà kết quả cuối cùng của nó là sự đông cứng
và bất lực của thị trường tài chính sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt động kinh
tế”
Khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế
trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình. Khủng hoảng
tài chính xảy ra khi nhu cầu tiền vượt quá so với nguồn cung. Nhu cầu tiền mặt
của ngƣời dân hay của nhà đầu tư nước ngoài đã gây sức ép cho hệ thống ngân
hàng và thị trường tài chính khiến cho hệ thống ngân hàng và thị trường chứng
khoán có thể sụp đổ. Trong nền kinh tế thế giới hiện đại sự lây lan của khủng
hoảng tài chính thường đi kèm với sự khủng hoảng kinh tế kéo dài.
1.2.

Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính

Tuỳ theo mức độ và phạm vi, khủng hoảng tài chính thể hiện qua các điểm
sau đây:
+ Sự giảm giá dây chuyền của các đồng tiền
+ Tỷ giá hối đoái tăng đột biến và dây chuyền
+ Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu tiền tệ, cầu tín dụng sụt
giảm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị suy giảm.

+ Hệ thống ngân hàng bị tê liệt
+ Thị trƣờng cổ phiếu sụt giá nhanh chóng
+ Các hoạt động kinh tế bị suy giảm
+ Sự mất thăng bằng trong ngân sách nhà nƣớc, cán cân thanh toán và cán cân
mậu dịch
4|Page


+ Vay nợ nước ngoài tăng nhanh và suy thoái kinh tế trầm trọng.
Dự báo quan trọng trước một cuộc khủng hoảng tài chính là nền kinh tế tăng
trƣởng quá nóng và tỉ giá hối đoái quá yếu hoặc quá mạnh. Khi nền kinh tế tăng
trƣởng quá nóng sẽ thúc đẩy tăng trƣởng nhu cầu đầu tƣ vào thị trƣờng chứng
khoán, bất động sản, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Còn với tỉ giá hối đoái quá yếu
hoặc quá mạnh trong bối cảnh nền kinh tế tăng trƣởng nóng nhƣ vậy, sẽ thúc
đẩy các nhà đầu tƣ tăng lƣợng tiền vào những nơi sinh lợi nhanh và đầu cơ
2.

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 2008
2.1.


Nguyên nhân sâu xa
Bong bóng nhà đất

Sau khi bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 và suy thoái kinh tế hiện rõ
sau sự kiện 11 tháng 9, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã có những biện pháp
tiền tệ để cứu nền kinh tế nước này khỏi suy thoái, đó là hạ lãi suất cho vay qua
đêm liên ngân hàng. Chỉ trong thời gian ngắn từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 12
năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống còn 1,75%.Tín
dụng thứ cấp cũng giảm lãi suất theo. Điều này kích thích sự phát triển của khu

vực bất động sản và ngành xây dựng làm động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Trong môi trường tín dụng dễ dãi, những tổ chức tài chính đã có xu hướng cho
vay mạo hiểm, kể cả cho những người nhập cư bất hợp pháp vay. Hệ quả là vay
và đi vay ồ ạt nhằm mục đích đầu cơ dẫn tới hình thành bong bóng nhà ở. Năm
2005, có tới 28% số nhà được mua là để nhằm mục đích đầu cơ và 12% mua chỉ
để không. Năm này, bong bóng nhà ở này phát triển đến mức cực đại và vỡ. Từ
quý IV năm 2005 đến quý I năm 2006, giá trị trung vị của giá nhà giảm
3,3%.Thời điểm đó, tổng giá trị lũy tích các khoản tín dụng nhà ở thứ cấp lên
đến 600 tỷ dollar. Cuối năm 2006 đầu năm 2007, thị trường bất động sản tiếp tục
suy giảm. Gia giảm, lượng nhà đầu tư thừa đáng kể. Chỉ số Xây dựng Nhà ở tại
Mỹ hồi giữa tháng 08 giảm hơn 40% so với một năm trước. Năm 2007, kinh
doanh bất động sản tiếp tục thất bại. Số lượng nhà tồn ước tính cao nhất từ năm
1989. Một cách kinh doanh bất động sản suy giảm với hơn 25 tổ chức cho vay
dưới chuẩn tuyên bố phá sản. Gần 1,3 triệu bất động sản nhà ở bị tịch thu để thế
chấp nợ, tăng 79% từ năm 2006. Thư ký Bộ Tài chính Mỹ gọi bong bóng bất
động sản này là “mối nguy hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế”…
Sau khi bong bóng nhà ở vỡ, các cá nhân gặp khó khăn trong việc trả nợ.
Nhiều tổ chức tín dụng cho vay mua nhà gặp khó khăn vì không thu hồi được
nợ. Giá nhà ở giảm nhanh khiến cho các loại giấy nợ đảm bảo bằng tài sản
(CDO - viết tắt của collateralized debt obligations) và chứng khoán đảm bảo
bằng tài sản thế chấp (MBS - viết tắt của mortgage-backed security) do các tổ
chức tài chính phát hành bị giảm giá nghiêm trọng. Kết quả là bảng cân đối tài
sản của các tổ chức này xấu đi và xếp hạng tín dụng của họ bị các tổ chức đánh
giá đánh tụt. Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra.
5|Page


Nguyên Chủ tịch Fed Alan Greenspan sau này thừa nhận rằng ông đã không
nhận thức hết quy mô của thị trường tín dụng nhà ở thứ cấp.
Biểu đồ: Diễn biến thay đổi giá nhà trong thời kỳ bong bóng thị trường nhà ở.




Chứng khoán hóa

Các sản phẩm chứng khoán hóa xuất hiện từ đầu thập niên 1970 và phát
triển mạnh trong môi trường chính sách tiền tệ được nới lỏng từ năm 2001.
Chứng khoán hóa và việc ra đời các sản phẩm của quá trình này như chứng
khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp (MBS), giấy nợ đảm bảo bằng tài sản
(CDO) và các loại tương tự là một phát minh lớn về công cụ tài chính. Tuy
nhiên, vì có ít nhất tới 4 loại chủ thể kinh tế liên quan đến chứng khoán hóa
(thay vì 2 loại chủ thế kinh tế là người thế chấp - đi vay và tổ chức tín dụng cho
vay - nhận thế chấp như giao dịch tín dụng truyền thống), vì sự xuất hiện của
bảo hiểm cho các sản phẩm chứng khoán hóa như hợp đồng hoán đổi tổn thất tín
dụng (CDS), vì sự ra đời của các thể chế như các thể chế mục đích đặc biệt
(SPV) và những công cụ đầu tư kết cấu (SIV) để mua bán MBS và CDO, nên đã
tồn tại những rủi ro hệ thống bao gồm cả rủi ro đạo đức và lựa chọn trái ý. Trong
khi đó, mô hình giám sát tài chính của Hoa Kỳ trước khủng hoảng không đủ
năng lực giám sát các rủi ro này.
Những rủi ro mang tính hệ thống đã tồn tại và một khi sự cố đối với bong bóng
thị trường tài sản xảy ra thì những rủi ro này sẽ làm mất lòng tin ghê gớm của
các bên liên quan. Thêm vào đó, việc thực hành cho vay liên ngân hàng sẽ làm
cho những tổn thất tín dụng lây lan ra toàn hệ thống ngân hàng; một ngân hàng
phá sản sẽ kéo theo nhiều ngân hàng khác phá sản. Và mất lòng tin ở người gửi
tiền gây ra đột biến rút tiền gửi còn làm cho tình hình thêm nghiêm trọng và
diễn ra nhanh chóng hơn.
6|Page


Thực tế, thị trường nhà ở bắt đầu tự điều chỉnh từ năm 2005 khiến cho giá nhà

đất giảm và chất lượng tài sản đảm bảo cho các MBS và các CDO giảm theo.
Rủi ro mang tính hệ thống đã làm cho khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra
vào tháng 5 năm 2006 khi mà nhiều tổ chức phát hành MBS và CDO cũng như
một số tổ chức tài chính mà trongdanh mục tài sản của mình có nhiều MBS và
CDO sụp đổ. Tiếp theo đó, khủng hoảng tài chính nổ ra vào tháng 8 năm 2007
khi đến lượt cả các SPV và SIV cũng sụp đổ, rồi phát triển thành khủng hoảng
tài chính toàn cầu từ tháng 9/2008 khi cả những tổ chức tài chính khổng lồ như
Lehman Brothers sụp đổ.
2.2.


Nguyên nhân trực tiếp
Quản lý hệ thống tài chính ở Mỹ xuống cấp

Một nguyên nhân cơ bản dẫn đến khủng hoảng là những yêu cầu của pháp
luật về sự minh bạch hóa và năng lực kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà
nước đã không bắt kịp với những biến đổi sâu rộng của thị trường trong hơn hai
mươi năm qua.
Kể từ thập niên 1980, thị trường tài chính Mỹ và thế giới đã nhanh chóng phát
triển các công cụ chứng khoán phái sinh và mở rộng hoạt động chứng khoán hóa
các khoản nợ và đầu tư. Chứng khoán phái sinh và chứng khoán hóa, mặc dù
giúp tăng nguồn tài chính và phân tán rủi ro, đã dẫn đến việc giá cả của trái
phiếu và cổ phiếu ngày càng xa rời giá trị đích thực của tài sản bảo đảm.
Không một cơ quan nhà nước, đơn vị kiểm toán hay phân tích tín dụng và tài
chính có đủ thông tin và khả năng nhìn xuyên qua lớp lớp các thao tác chứng
khoán để có thể đánh giá chính xác giá trị và độ rủi ro của các khoản đầu tư và
tài sản nằm trên sổ sách của các công ty tài chính và ngân hàng.
Thêm vào đó nhiều thao tác này lại được che đậy qua hoạt động đầu cơ của các
quỹ đầu tư. Ví dụ như hedge funds, một loại hình quỹ đầu tư có tính đại chúng
thấp, vì không bị quản chế qua nghiêm ngặt, nắm giữ tới gần 3000 tỉ đo la giá trị

tài sản nhưng không hề phải báo bạch tài sản với công chúng và gần như không
chịu sự giám sát của bất kì một cơ quan nhà nước nào.
Ngoài ra, những nới lỏng của pháp luật bắt đầu từ thập niên 1980, chẳng hạn
như việc hủy bỏ đạo luật Glass- Steagall vốn tách biệt ngân hàng thương mại
chuyên thực hiện những hoạt động cho vay an toàn với ngân hàng đầu tư chuyên
thực hiện những nghiệp vụ đầu tư rủi ro cao, đã góp phần khuyến khích những
hoạt động đầu cơ và tạo điều kiện cho xung đột lợi ích phát triển. Chính môi
trường thiếu minh bạch và thiếu giám sát đã thổi bùng lên bong bóng đầu cơ bất
động sản.


Khủng hoảng niềm tin

Một ngyên nhân khác dẫn đến khủng hoảng thị trường chứng khoán ngày
càng sâu rộng là sự khủng hoảng về niềm tin của người dân Mỹ đối với đội ngũ
lãnh đạo của đất nước này. Kế hoạch giải cứu tài chính tưởng chừng như được
thông qua khi hầu hết các lãnh đạo chính trị Mỹ đề ủng hộ thì đến phút cuối lại
7|Page


không được Hạ viện thông qua. Ngay lập tức thị trường có những phản ứng tiêu
cực với kết quả này khi chỉ số chính trên toàn thế giới đều giảm rất sâu. Một kế
hoạch giải cứu trị giấ rất lớn như vậy mà khi đưa ra Hạ viện bỏ phiếu lại chưa
chắc rằng liệu nó có đạt được dù số phiếu để thông qua hay không thì trong bất
cứ trường hợp nào cũng là một rủi ro đối với thị trường và đặc biệt trong tình
trạng thị trường đang suy yếu. Mặc dù vài ngày sau gói giải pháp này đã được
thông qua nhưng rõ ràng đã không nhất quán trong nội bộ các nhà lập pháp Mỹ
về cách thức điều hành và quản lý thị trường. nhiều chính sách điều tiết thị
trường đã không còn phù hợp và không theo kịp được sự phát triển của thị
trường. Vấn đề là khi lòng ti vào vai trò của Chính phủ đã bị giảm sút và những

dấu hiệu của một cuộc khủng khoảng và suy thoái trong dài hạn vẫn còn biểu
hiện thì những giải pháp tài chính tức thời cũng khó làm thay đổi được thị
trường.
3.

Diễn biến

Hoa Kỳ là điểm xuất phát và là trung tâm của cuộc khủng hoảng. Ngay khi
bong bóng nhà ở vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm
lại. Tuy nhiên, bong bóng vỡ đã dẫn tới các khoản vay không trả nổi của người
đầu tư nhà ở đối với các tổ chức tài chính ở nước này.
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 tại Mỹ lần này thực chất là biểu hiện rõ
nét nhất của một quá trình “khủng hoảng” rất lâu trước đó. Điểm lại những mốc
sự kiện chính trong chuỗi này để thấy khủng hoảng đã diễn ra như thế nào:
 Năm 2002-2004: Giá cả ở các bang Arizona,California, Florida, Hawaii, và
Nevada tăng trên 25% một năm. Sự bùng nổ nhà đất ở Mỹ bắt đầu.
 Năm 2005: Bong bóng nhà đất ở Mỹ vỡ vào tháng 08/2005. Thị trường bất
động sản tạm gián đoạn trên một vài bang ở Mỹ vào cuối mùa hè năm 2005
khi tỷ lệ lãi suất tăng từ 1% lên đến 5.35% do có nhiều nhà kinh doanh bất
động sản đã đánh giá thấp thị trường.
 Năm 2006: Thị trường bất động sản tiếp tục suy giảm. Giá giảm, kinh doanh
bất động sản, dẫn đến một lượng nhà dư thừa đáng kể. Chỉ số Xây dựng Nhà
ở tại Mỹ hồi giữa tháng 08 giảm hơn 40% so với một năm trước đó.
 Năm 2007: Kinh doanh bất động sản tiếp tục thất bại. Số lượng nhà tồn ước
tính cao nhất từ năm 1989. Ngành kinh doanh bất động sản suy giảm với hơn
25 tổ chức cho vay dưới chuẩn tuyên bố phá sản. Gần 1,3 triệu bất động sản
nhà ở bị tịch thu để thế chấp nợ, tăng 79% từ năm 2006. Thư ký bộ tài chính
Mỹ gọi bong bóng bất động sản lần này là “mối nguy hiểm ảnh hưởng trực
tiếp đến nền kinh tế”:


Ngày 05/02/2007: Công ty Mortage Lenders Network USA đứng thứ
15 trong số các nhà cho vay dưới chuẩn nhiều nhất ở Mỹ, với tổng dư
nợ 3.3 tỷ đô la thời điểm quý 3 năm 2006, tuyên bố phá sản.

Ngày 02/04/2007: New Century Financial, nhà cho vay dưới chuẩn lớn
nhất Mỹ, tuyên bố phá sản.
8|Page


Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ (hedge fund - một loại quỹ có tính đại
chúng thấp và không bị quản chế quá chặt) của Bear Stearns - ngân
hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ - quỵ ngã sau khi đánh cược vào các
chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản cho vay bất động sản dưới
chuẩn ở Mỹ.

Tháng 8 năm 2007: Một số tổ chức tín dụng của Mỹ như New Century
Financial Corporation phải làm thủ tục xin phá sản. Một số khác thì rơi
vào tình trạng cổ phiếu của mình mất giá mạnh như Countrywide
Financial Corporation. Nhiều người gửi tiền ở các tổ chức tín dụng này
đã lo sợ và đến rút tiền, gây ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi khiến
cho các tổ chức đó càng thêm khó khăn. Nguy cơ khan hiếm tín dụng
hình thành.
 Cuộc khủng hoảng tài chính chính thức nổ ra.

Tháng 7 - Tháng 9/2007: Ngân hàng IKB của Đức trở thành ngân hàng
đầu tiên tại châu Âu chịu ảnh hưởng bởi những khoản đầu tư xấu trên
thị trường cho vay dưới chuẩn ở Mỹ. Trong khi đó, Ngân hàng
SachsenLB của Đức phải nhận sự cứu trợ từ chính phủ.

Ngày 14/9/2007: Lần đầu tiên trong hơn 1 thế kỷ, khách hàng ùn ùn

kéo đến bủa vây để đòi rút tiền ở một ngân hàng lớn tại Anh

Ngân hàng cho vay thế chấp Northern Rock - ngân hàng lớn thứ 5 tại
Anh.

Ngày 15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ
- công bố lợi nhuận Quý 3 bất ngờ giảm 57% do các khoản thua lỗ và
trích lập dự phòng lên tới 6,5 tỉ USD. Giám đốc điều hành Citigroup
Charles Prince từ chức 4/11.

17/12/2007: Cuộc khủng hoảng đã lan rộng sang châu Úc với nạn nhân
là tập đoàn Centro Properties, một chủ sở hữu của các phố buôn bán
lớn ở Mỹ tại Úc sau khi tập đoàn này đưa ra cảnh báo lợi nhuận giãm,
cổ phiếu tụt giá 70% tại các sàn giao dịch ở Sydney.


Hệ thống tài chính ngân hàng của Mỹ cuối năm 2007 lâm vào một trong
những cuộc khủng hoảng chưa từng có. Hàng trăm tỷ USD đã tiêu tan. Sự lây
lan vẫn chưa chấm dứt, hậu quả vẫn chưa thể ước tính chính xác.
 Cuộc khủng hoảng tài chính thực thụ chính thức nổ ra với hàng loạt các tổ
chức tài chính bị phá sản hoặc sáp nhập.
Đứng trước những tổn thất nghiêm trọng xảy ra trên toàn hệ thống tài
chính, chính phủ Mỹ đã đưa ra một số biện pháp với mong muốn cải thiện tình
hình nguy cấp và cứu vãn nền kinh tế. Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ
cấp nổ ra, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) bắt đầu can thiệp bằng cách hạ
lãi suất. Đến khi tình hình phát triển thành khủng hoảng tài chính từ tháng 8 năm
2007, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã tiếp tục tiến hành các biện pháp
nới lỏng tiền tệ để tăng thanh khoản cho các tổ chức tài chính. Cụ thể là lãi suất
cho vay qua đêm liên ngân hàng đã được giảm từ 5,25% qua 6 đợt xuống còn
2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng (18/9/2007-30/4/2008. Lãi suất này sau đó

9|Page


còn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%, mức lãi suất gần 0
hiếm thấy. Fed còn thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua lại các trái phiếu
chính phủ Hoa Kỳ mà các tổ chức tài chính nước này có và hạ lãi suất tái chiết
khấu. Giữa tháng 12 năm 2008, Fed tuyên bố có kế hoạch thực hiện chính sách
nới lỏng tiền tệ mặt lượng.
Danh sách các tổ chức lớn bị phá sản hoặc sáp nhập trong cuộc khủng
hoảng tài chính Mỹ năm 2008
ST Tên
Quy mô
Thiệt hại
Giải pháp
T
1
Lehman + Tổng tài sản:
+ Nợ ngân hàng:
+15/09/2008:
nộp
Brothers 639tỷUSD.
613 tỷ USD.
đơn phá sản theo
+ Tổngvốn góp cổ
+ Nợ trái phiếu:
chương 1 Luật Phá
phần: $22490 tỷ USD. 155 tỷ USD.
sản Mỹ.
+ Số lượng nhân viên: + Cổ phiếu mất
+ Là vụ phá sản lớn

26200 người.
giá trên 90% vào
nhất trong lịch sử
+ Là một trong 4 ngân ngày 15/09/2008
Hoa Kỳ
hàng đầu tư lớn nhất
của Hoa Kỳ. Nợ ngân
hàng: 613 tỷ USD.
2

Merrill
Lynch

3

Bear
Stearns

4

Freddie
Mac

10 | P a g e

+ Tổng tài sản: 1,02 ng + Thua lỗ quý
tỷ USD.
IV/2007: 9,83
+ Số lượng nhân viên: tỷUSD.
60.000 người

Thua lỗ ròng quý
+ Xếp thứ 32 trong danh I/2008: 1,97
sách Global 2000 (các tỷUSD.
công ty lớn nhất thế
+ Mất giá tài sản
giới)
(2007): 16,7 tỷ
USD.
+ Tổng vốn góp cổ + Thiệt hại quý
phần: 66,7 tỷ USD.
IV/2007: 859 triệu
Số lượng nhân viên: USD.
15.500 người
+ Mất giá tài sản
+ Là công ty chứng (2007):1,9 tỷ
khoán lớn thứ 7 thế USD.
giới
+ Tổng tài sản: 794,4 + Thua lỗ (2007):
tỷ USD
4,6 tỷ USD
+ Tổng vốn góp cổ
phần: 26,7 tỷ USD
+Thua lỗ quý
Số lượng nhân viên: II/2008: 821 triệu
5.281 người
USD
+ Là công ty công lớn
thứ 20 trên thế giới và

+ Bán cho ngân hàng

Mỹ (BoA) với giá 50
tỷ USD.

+ Bán cho JP Morgan
Chase với giá 1,1 tỷ
USD.

+ 07/09/2008: FED kí
hợp đồng bỏ ra 1 tỷ
USD hỗ trợ cho
Freddie Mac, đổi lại
giành quyền kiểm
soát các cổ phiếu ưu
đãi đặc biệt của công


5

Fannie
Mae

là công ty tài chính lớn
thứ 2 về thế chấp tại
Mỹ
+ Tổng tài sản: 882,5
tỷ USD
+ Tổng vốn góp cổ
phần: 44 tỷ USD
+ Là tổ chức hàng đầu
trong thị trường thế

chấp dưới chuẩn của
Mỹ

ty này.
+Thua lỗ (2007): + 07/09/2008: cùng
2 tỷ USD
với Freddie Mac bị
+Thua lỗ quý FED tiếp quản.
II/2008: 2,3 tỷ
USD

Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ đã lập ra và giao cho Fed chủ trì
chương trình Term Auction Facility để cấp các khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn từ
28 đến 84 ngày theo lãi suất cao nhất mà các tổ chức tài chính trả qua đấu giá.
Tính đến tháng 11 năm 2008, đã có 300 tỷ dollar được FED đem cho vay theo
chương trình này. FED còn tiến hành cho vay thế chấp đối với các tổ chức tài
chính với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008.
Về phía Chính phủ, trước tình hình khủng hoảng tài chính nghiêm trọng,
chính quyền Bush đã trình quốc hội thông qua gói tài chính 700 tỷ nhằm vực
dậy nền kinh tế. Ngày 3 tháng 10 năm 2008, Tổng thống Bush đã ký Emergency
Economic Stabilization Act of 2008 cho phép thực hiện gói kích thích 700 tỷ
dollar này. Tiếp đó, ngày 17 tháng 2 năm 2009, Barack Obama đã ký American
Recovery and Reinvestment Act. Đạo luật này cho phép Chính phủ thực hiện gói
kích thích thứ hai kể từ khi khủng hoảng nổ ra. Gói kích thích này trị giá 787 tỷ
dollar. Đó là bước thay đổi lớn trong chiến lược giải cứu, vì trong kế hoạch ban
đầu, Chính phủ vẫn hướng đến giải pháp mua lại nợ xấu của ngân hàng, không
mua cổ phần.
(The New York Times: "Signing Stimulus, Obama Doesn’t Rule Out More”)
4.


Tác động
4.1.

Đối với nước Mỹ

Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chính làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ
rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007. Từ tháng 1 tới tháng 9 năm 2008, bình
quân mỗi thánh có 84 nghìn lượt người lao động Hoa Kỳ bị mất việc làm.
Bảng 2.1: Tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỹ (%)
Thán 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
12
g
2007 4.6 4.5 4.4 4.5 4.5 4.6 4.7 4.6 4.7 4.8 4.7 4.9
2008 4.9 4.8 5.4 5.0 5.5 5.6 5.8 6.2 6.2 6.6 6.8 7.2
2009 7.6 8.1 8.5 8.9 9.4 9.5 9.4 9.7 9.8
11 | P a g e


Hàng loạt tổ chức tài chính trong đó có những tổ chức tài chính khổng lồ
và lâu đời bị phá sản đã đẩy kinh tế Hoa Kỳ vào tình trạng đói tín dụng. Đến
lượt nó, tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh

nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm các hợp đồng nhập đầu
vào. Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và qua đó tới tiêu
dùng của các hộ gia đình lại làm cho các doanh nghiệp khó bán được hàng hóa.
Nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc có nguy cơ bị phá sản, trong đó có cả 3 nhà
sản xuất ô tô hàng đầu của Hoa Kỳ là General Motors, Ford Motor và Chrysler
LLC. Các nhà lãnh đạo 3 hãng ô tô này đã nỗ lực vận động Quốc hội Hoa Kỳ
cứu trợ, nhưng không thành công. Hôm 12 tháng 12 năm 2008, GM đã phải
tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy của hãng ở khu vực Bắc Mỹ. Tiêu dùng
giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tới mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục,
đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có thể bị giảm phát.
Tháng 2 năm 2008, GM Ford thông báo rằng năm 2007 hãng bị lỗ 38,7 tỷ đô-la
(trước khi trừ thuế và phần trả nợ). Ford có mức lỗ kinh doanh trong năm 2007
là 2,723 tỷ đô-la. Sang năm 2008, tình hình kinh doanh ngày càng tồi tệ hơn.
Doanh số của 3 hãng chế tạo ô tô lớn nhất nước này trong năm 2008 giảm xuống
mức thấp ngang hồi thập niên 1950. Tám tháng đầu năm 2008, Chrysler bị lỗ tới
400 triệu đô-la. GM bị lỗ trước thuế 4,2 tỷ đô-la chỉ riêng trong quý III năm
2008, trong khi Ford lỗ 2,75 tỷ đô-la.
Diễn biến giá cổ phiếu 30 tập đoàn lớn nhất nước Mỹ trong chỉ số Dow Jones
STT Tên công ty



Giá đóng cửa phiên

% tăng/giảm so với

Vốn hóa thị trường

30/12 (USD)


cùng kỳ 2007

đến 30/12/2008 (tỷ
USD)

1

Alcoa Inc

AA

10,69

70,7

8,56

2

Amerrica Express

AXP

18,00

65,4

20,88

3


Boeing

BA

41,25

53,0

30,23

4

Bank of America

BAC

13,24

68,0

66,43

5

Citigroup

C

6,80


77,0

37,06

6

Caterpillar

CAT

43,66

40,0

26,34

7

Chevron

CVX

73,38

21,4

149,09

8


Du Pont de Nemours

DD

25,11

43,0

22,66

9

Walt Disney

DIS

22,48

30,4

41,61

12 | P a g e


10

General Electric


GE

15,82

57,3

15,50

11

General Motor

GM

3,80

84,7

2,32

12

Home Depot

HD

23,11

14,2


39,18

13

Hewlett –Packard

HPQ

36,19

28,3

87,44

14

Intl Business Machs

IBM

83,55

22,7

112,25

15

Intel Corp


INTC

14,69

45,0

81,71

16

Johnson & Johnson

JNJ

59,17

11,3

164,17

17

JPMorgan Chase

JPM

31,01

29,0


115,74

18

Coca Cola

KO

43,65

28,8

103,95

19

Kraft Foods

KFT

26,60

18,5

39,08

20

MCDonalds


MCD

61,74

4,8

68,81

21

3M Company

MMM

57,17

32,2

39,62

22

Merck & Co

MRK

29,60

49,0


62,58

23

Microsoft

MSFT

19,34

45,7

172,04

24

Pfizer Inc

PFE

17,75

22,0

119,69

25

Procter & Gamble


PG

61,12

16,7

182,49

26

AT & T Inc

T

28,23

32,0

166,36

27

United Techonologies

UTX

53,04

30,7


50,42

28

Verizon

VZ

33,23

24,0

94,39

29

Wal Mart Stores

WMT

55,05

15,8

215,94

30

Exxon Mobil


XOM

78,59

16,1

399,76

Cuộc khủng hoảng còn làm cho dollar Mỹ lên giá. Do dollar Mỹ là
phương tiện thanh toán phổ biến nhất thế giới hiện nay, nên các nhà đầu tư toàn
13 | P a g e


cầu đã mua dollar để nâng cao khả năng thanh khoản của mình, đẩy dollar Mỹ
lên giá. Điều này làm cho xuất khẩu của Hoa Kỳ bị thiệt hại.
Tỷ trọng của nền kinh tế Hoa Kỳ đối với kinh tế thế giới ngày càng giảm,
tỷ trọng này năm 2008 là 23,79% - mức thấp nhất trong vòng 20 năm trở lại đây,
giảm 8% so với năm 2001. Tốc độ tăng trưởng trung bình của kinh tế Hoa Kỳ
giảm từ 3,42% /năm (từ 1991-2000) xuống 1,62%/năm (từ 2001-2010) trong khi
tốc độ tăng trưởng trung bình của kinh tế thế giới tăng từ 3,07%/năm (19912000) lên 3,2%/năm (2001-2010). Trong suốt giai đoạn khủng hoảng, kinh tế
Hoa Kỳ có tốc độ phát triển thấp hơn tốc độ phát triển trung bình của thế giới.
Giá trị đồng USD giảm sút, tính đến tháng 9 năm 2009, đồng USD đã mất giá
10% so với tháng 12 năm 2005 và 18% so với tháng 12 năm 2000 (tính theo tỷ
giá USD/SDR*)
Bảng: Tỷ giá ngoại tệ tính trên SDR tháng 9 năm 2009
Tiền tệ
% thay đổi so với % thay đổi so với
12/2005
12/2000
USD

-9,3
-17,8
EURO
11,4
32,7
Yên
17,6
9,9
Nhân dân tệ
7,2
-0,5
*(SDR - Special Drawing Rights - Quyền rút vốn đặc biệt - là đơn vị tiền tệ qui
ước của một số nước thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế)
4.2.
4.2.1

Đối với thế giới

Tác động tới thị trường chứng khoán và hệ thống ngân hàng

Một năm sóng gió của cuộc khủng hoảng tài chính - suy thoái kinh tế toàn
cầu đã qua đi, song hệ lụy của nó chắc chắn sẽ vẫn còn để lại cho năm 2009.
Nhiều điều khó tin đã xảy ra.
Toàn cảnh chứng khoán thế giới 2008
Thị trường

Chỉ số

Giá trị đóng cửa


Tăng / giảm so với

Tăng / giảm so với

ngày 30/12

năm 2007(điểm)

năm 2007(%)

Dow Jones

8.668,39

Nasdaq

1.550,70

Mỹ

S&P 500

890,64

Anh

FTSE 100

4.392,68


Đức

DAX

4.810,20

14 | P a g e

4.375,57

34,6

1.058,93

41,5

556,52

39,3

2.024,02

31,5

3.138,91

39,5


Pháp


CAC 40

3.217,13

Đài Loan

Taiwan Weighted

4.589,04

Nhật

Nikkei 225

8.859,56

Hồng Kông

Hang Seng

14.235,50

Hàn Quốc

KOSPI Composite

1.124,47

Singapore


Straits Times

1.770,65

Trung Quốc

Shanghai Composite

1.832,91

Ấn Độ

BSE 30

9.716,16

Australia

ASX

3.591,40

Việt Nam

VN-Index

316,32

2.333,23


42,0

3.734,01

44,8

5.831,85

42,1

13.325,02

48,8

728,98

40,7

1.690,57

49,0

3.428,65

65,2

10.749,14

52,2


2.842,70

44,1

604,75

65,9

Có thể nói những tác động đàu tiên và mạnh mẽ nhất của cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu là những tác động lên thị trường chứng khoán. Thị
trường chứng khoán suy giảm mạnh mẽ, chỉ tình riêng từ khi bắt đầu khủng
hoảng các thị trường chứng khoán suy giảm mạnh. Trong năm 2008, cũng do tác
động của cuộc khủng hoảng nên thị trường chứng khoán toànc ầu đã mất khoảng
17000 tỷ đô-la. Thị trường chứng khoán các nước mới nổi giảm 54,72%, thị
trường các nước phát triển giảm 42,72%. Mức sụt giảm cao nhất rơi vào các
nước Brazil, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc khoảng hơn 70%. Ma-rốc và Israel là
những thị trường có diễn biến tốt nhất. Tại một số thị trường lớn kể từ khi bắt
đầu cuộc khủng hoảng (12/09/2008) đến 12/01/2009 thì hầu hết chỉ số chứng
khoán của các quốc gia đều giảm như Mỹ: chỉ số Dow Jones giảm 25.81%, chỉ
số Nasdas giảm 32,03%, chỉ số S&P 500 giảm 30,47%, chỉ số FTSE 100 của
Anh giảm 18,29%, chỉ số Nikkey 225 của Nhật giảm 31,12% (NHNN 2009).
Không chỉ tác động đến thị trường chứng khoán toàn cầu, cuộc khủng hoảng tài
chính còn có những ảnh hưởng nặng nề lên hệ thống ngân hàng trên toàn thế
giới. Các ngân hàng đã bị đổ vỡ, sát nhập, giải thể hoặc quốc hữu hóa tăng
nhanh chóng. Từ ngày 15/09/2008 đến 06/01/2009, ở Mỹ đã có 14 ngaan hàng,
tính chung các nước như Mỹ, Châu Âu và Nhật là 23 ngân hàng và lên tới 140
ngân hàng trong năm 2009. Theo số liệu IMF công bố và tháng 4/2010, ngành
ngân hàng thế giới thiệt hại 2,28 nghìn tỷ USD, trong đó ngành ngân hàng Mỹ
thiệt hại 885 tỷ USD. Bên cạnh đó, hàng loạt những ngân hàng lớn trên thế giới

như Northern Rock (Anh), BN Paribas (Pháp) và hệ thống ngan hàng của một số
nước khác cũng gặp khó khăn. Lãi suất biến động mạnh do các điều kiện trên thị
15 | P a g e


trường tài chính thế giới đang bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc nhất
trong nhiều thập kỷ qua và buộc một loạt các NHTW các nước thực hiện nới
lỏng bằng cách liên tục cắt giảm lãi suất để đối phó với suy thoái và bơm thanh
khoản vào hệ thống ngân hàng. Lãi suất SIBOR, LIBOR biến động mjnh.
SIBOR kỳ hạn qua đêm ngày 17/9 tăng liên thục 6,75%/năm, ngày 05/01/2009
giảm xuống mức thấp kỷ lục 0,105%/năm, LIBOR kỳ hạn qua đêm tăng ky lục
6,87%/năm ngày 30/09/2008 giảm xuống mức thấp kỷ lục là 0,11%/năm ngày
19/12/2008. Những diễn biến ngoài dự đoán của thi trường tài chính đã khiến
nhu cầu thanh khoản USD của các ngân hàng trên thế giới tăng đột biến, đẩy
đồng USD tăng giá mạnh so với các đồng tiền khác. Đồng thời, nguy cơ suy
thoái kinh tế tại những nền kinh tế đối trọng của Mỹ như khu vực đồng Euro; lên
giá 18,06% so với GBP; nhưng giảm giá 17,3% so với JPY và ổn định so với
CNY.

4.2.2. Tác động tới thương mại quốc tế
Do tác động của cuộc khủng hoảng nên thương mại thế giới giảm mạnh.
Đến tháng 10/2009, thương mại thế giới có dấu hiệu phục hồi nhưng vẫn thấp
hơn mức mùng kỳ giai đoạn trước khủng hoảng là 2,1%.
Bênh cạnh đó, giá trị nhập khẩu của các nước có thu nhập cao cũng sụt
giảm. Giá trị nhập khẩu của toàn thế giới giảm 40% vào quý I/2009, trong đó
nhập khẩu của các nước có thu nhập cao giảm 24% so với tháng 4/2008, nhập
khẩu của các nước đang phát triển giảm 25%. Ở các nước Châu Á, sự sụt giảm
này rõ rệt hơn, một phần vì kích thích tài chính ở Trung Quốc.
Bên cạnh đó, sự thay đổi số liệu xuất khẩu theo từng tháng cho thấy rõ
hơn mức độ suy giảm củ thương mại. Ngân hàng Thế giới (WB) đã ước tính

rằng, trong tháng 10/2008 giá trị của 44 nền kinh tế lớn trên thế giới (hiện chiếm
khoảng ¾ giá trị thương mại toàn cầu) giảm 7,4% và tiếp tục giảm 15,4% trong
tháng tiếp theo trước khi được giữ vững trong tháng 12.2008 rồi tiếp tục giản
12,2% vào tháng 1/2009. Ở Châu Á, quốc gia bị ảnh hưởng rõ nhất là Trung
Quốc. Quốc gia đông dân nhất thế giới này hiện là thị trường xuất khẩu khổng lồ
và đang phải chịu nhiều khó khăn khi các đối tác xuất khẩu chính như Châu Âu
cũng đang chìm sâu trong khủng hoảng.

4.2.3. Tác động tới đầu tư quốc tế
Cuộc khủng khoảng xảy ra ở hầu hết các nước trên thế giới. Bên cạnh
Hoa Kỳ, những nền kinh tế lớn như Nhật, EU cũng bị ảnh hưởng, do vậy như
một kết quả tất yếu, lượng đầu tư giảm rõ rệt: trong năm 2008 chỉ tăng 3,5% thấp hơn nhiều so với mức 13,2% của năm 2007. Đặc biệt do tác động kéo dài
của cuộc khủng hoảng, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) toàn cầu trong năm
2009 đã giảm 38,7% so với năm 2008, xuống còn 1.040 tỷ USD.
Trong đó FDI từ những nước có thu nhập cao dành cho các nước đang
phát triển giảm khá mạnh so với trước khi khủng hoảng xảy ra. Năm 2009, vồn
16 | P a g e


FDI đổ vào các nước đang phát triển giảm 34,7% sau 6 năm liên tục. FDI đổ
vào các nước phát triển cũng giảm 41,2%.

4.2.4. Tác động tới tăng trưởng
Cuộc khủng hoảng ảnh hưởng tới nền kinh tế của các nước đang phát
triển trước hết thông qua sự giảm mạnh của những hoạt động kinh tế toàn cầu
như: sự cắt giảm đột ngột trong các dự án đầu tư, nhu cầu về hàng tiêu dùng bền,
nhu cầu về hàng xuất khẩu giảm.
Nhìn chung tốc độ tăng trưởng GDP ở các nước đang phát triển giảm
mạnh. Ước tính tốc độ này sẽ giảm từ 8,1% năm 2007 xuống còn 1,2% năm
2009. Trong đó Châu Âu và Châu Á chịu ảnh hưởng nặng nề nhất với tốc độ

tăng trưởng ước tính năm 2009 là 6,2%.
Bên cạnh đó, GDP của nhiều nước tăng trưởng âm liên tiếp, từ những
nước có nền kinh tế phát triển cao như Anh, Pháp , Đức đến những nền kinh tế
mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Tăng trưởng GDP của Thái Lan
giảm 7,1% trong quý I/2009 – mức giảm lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài
chính Châu Á 1997.
Tỷ lệ thất nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tăng cao. Tỷ lệ
thất nghiệp tăng phản ánh nền kinh tế chững lại do khủng hoảng. Tại Châu Á, tỷ
lệ thất nghiệp tại Nhật Bản vào cuối năm 2008 gia tăng vào khoảng 2,7 triệu
người. Singapore có khoảng 13.400 công nhân bị mất việc trong cả năm 2008,
cao hơn nhiều so với con số 7.700 trong năm 2007. Trung Quốc có con số thống
kê cuối năm 2008 là 8,3 triệu người – đạt mức 4,2% tăng 2% so với cùng kỳ
năm 2007

4.2.5. Tác động tới cơ cấu ngành
Không chỉ tác động đến sự tăng trưởng của cá nền kinh tế thế giới, cuộc
khủng hoảng còn có ảnh hưởng sâu rộng đến cơ cấu các ngành trong nền kinh
tế, từ công nghiệp đến nông nghiệp và dịch vụ.
Về công nghiệp là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc khủng hoảng
này. Giống như thương mại toàn cầu, nền công nghiệp của toàn thế giới có dấu
hiệu đi xuống, tháng 2/2009 sản xuất công nghiệp toàn cầu giảm 23,7%.
Ngành dịch vụ cũng bị ảnh hưởng không nhỏ. Theo thống kê của WB, từ
năm 2000, dịch vụ đóng góp gần 70% giá trị trong tổng GDP, đây là một ngành
có vai trò không thể thiếu trong nền kinh tế toàn cầu. Dịch vụ bao gồm những
lĩnh vực chính như dịch vụ ngân hàng, tài chính, vận tải, bảo hiểm, du lịch.
Nhiều lĩnh vực dịch vụ bị sụt giảm đáng kể. Tiêu biểu là ngành du lịch thế giới ,
theo báo cáo của các tổ chức du lịc thế giới, lượng khách du lịch giảm 7% trong
6 tháng đầu năm 2009, trong đó các nước Trung Âu và Đông Âu có mức giảm
lớn nhất là 11%, trong khi những nước Châu Phi có lượng khách du lịch tăng
nhẹ. Ngành du lịch của Mexico cũng gặp khó khăn – giảm 19% trong quý

II/2009.
17 | P a g e


Bên cạnh đó, thương mại dịch vụ cũng bị những tác động đáng kể. Trong năm
2008, xuất khẩu thương mại dịch vụ toàn thế giới đạt 3.730 tỷ USD, tăng 11%
so với năm 2007. Trong đó vận tải tăng 15%, du lịch tăng 10% và những dịch vụ
thương mại khác tăng 10%.
Về sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp là một ngành kinh tế đặc biệt vì nó
cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người để
sống và tồn tại. Vì vậy, so với công nghiệp và dịch vụ thì nông nghiệp ít chịu tác
động từ cuộc khủng hoảng này. Tuy nhiên sản xuât nông nghiệp toàn cầu vẫn
phải đối mặt với những thử thách lớn. Cuộc khủng hoảng tài chính đang tác
động tiêu cực đến ngành nông nghiệp nhiều nước, đặc biệt là các nước đang
phát triển.
Trước hết, cuộc khủng hoảng xảy ra ngay sau đợt tăng giá lương thực nên đã tác
động xấu đến cung – cầu của thị trường nông sản thế giới. Tăng trưởng toàn cầu
giảm mạnh làm giảm nhu cầu hàng hóa, đặc biệt là những sản phẩm được chế
biến từ gia súc và hàng tươi sống, những mặt hàng chủ lực như gạo sẽ ít chịu
ảnh hưởng hơn. Bên cạnh đó, thị trường kinh tế ảm đạm cũng khiến cho nhu cầu
nông sản ngày càng giảm sút. Giá nông sản trên thị trường giảm đột biến. Tiêu
biểu nhất là thị trường cà phê và cao su. Giá cao su RSS2 cuối tháng 9 còn ở
mức 4.100USSD/tấn đã giảm xuống còn 3.000 USD.tấn. Đối với thị trường cà
phê, ba tháng cuối năm 20009, giá cà phê thế giới giảm mạnh. Theo các nhà
phân tích nhận định, đối với các mặt hàng cây công nghiệp như cao su, cà phê,
hồ tiêu, điều do suy thoái làm tụt giá đột ngột. Đối với các mặt hàng lương thực
thiết yếu như lúa gạo do các yếu tố về cung cầu cơ bản về sản lượng, tồn kho và
tiêu dùng quyết định.

4.2.6. Tác động tới các khoản nợ quốc gia

Khủng hoảng tài chính 2008 không chỉ ảnh hưởng đến các nền kinh tế thế
giới thông qua các tác động tiêu cực và thị trường tài chính toàn cầu mà nó còn
có thể dẫn đến một cuộc khủng hoảng mới – cuộc khủng hoảng nợ của cá quốc
gia, Vấn đề các khoản nợ quốc gia khổng lồ của các nước như Ireland, Hy Lạp
như một lời cảnh báo: Dư chấn tài chính vẫn đang tiếp diễn, chính phủ các nước
cần cẩn trọng đối phó.
Ireland phải đối mặt với tình trạng “phá sản quốc gia”, tháng 10/2009, xếp hạng
tín dụng của quốc gia này bị giảm thạm hại. Tháng 11/2009, chính phủ Hy Lạp
rơi vào khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, ba cơ quan xếp hạng tín dụng lớn
lần lượt hạ thấp tín dụng của quốc gia này. Tháng 01/2010, Ireland không có khả
năng trả nợ đã quyết định tiến hành trưng cầu dân ý hủy bỏ việc hoàn trả 5,4 tỷ
USD cho Anh và Hà Lan. Sau khi Dubai tuyên bố xin khất nợ, các nước như
Ireland, Mexico, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha đều bị hạ thấp xếp hạng tín dụng.
Các nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Đức và Pháp cũng vấp phải sự nghi
ngờ về quy mô các khoản nợ công. Nhật và Ấn Độ cũng có số nợ sao khi so
sánh tỷ lệ GDP.
18 | P a g e


5.

Phản ứng của chính phủ Hoa Kỳ đối với cuộc khủng hoảng

5.1.

Cục dự trữ Liên bang ( FED)

Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra, FED đã bắt đầu can
thiệp bằng cách hạ lãi suất và tăng mua SBS. Đến khi tình hình phát triển thành
khủng hoảng tài chính từ tháng 8 năm 2007, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã

tiếp tục tiến hành các biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng thanh khoản cho các tổ
chức tài chính. Cụ thể là lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng đã được giảm
từ 5,25% qua 6 đợt xuống còn 2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng( 18/9/200730/4/2008). Lãi suất này sau đó còn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ
còn 0,25% mức lãi suất gần 0 hiếm thấy.
Fed còn thực hiện nghiệp vụ thị trường mua mở ( mua lại trái phiếu chính
phủ Hoa kỳ hiện có), hạ lãi suất…
Chủ trì chương trình Term Auction Facility để câp các khoản vay ngắn
hạn có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao nhất mà các tổ chức tài chính
trả qua đấu giá. Fed còn tiến hành cho vay thế chấp đối với các tổ chức tài chính
với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008.
5.2.

Chính phủ

Trước tình hình khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, chính quyền Bush
đã trình quốc hội thông qua gói tài chính 700 tỷ dollar. Ban đầu Hạ viện Hoa kỳ
do Đảng Dân chủ Hoa Kỳ chiếm đa số bác bỏ vì cho rằng không thể phí tiền để
cứu không được quá nhiều tổ chức tài chính gặp khó khăn. Song sau khi kế
hoạch sử dụng 700 tỷ được điều chỉnh sang hướng chi cho cả các chương trình
phục vụ đông đảo người dân nhằm kích thích tiêu dùng( như trợ giúp cho người
thất nghiệp, hỗ trợ dinh dưỡng cho người nghèo và người thu nhập thấp, phát
triển cơ sở hạ tầng), qua đó vực dậy nền kinh tế, nó đã được Thượng viện thông
qua. Ngày 3 tháng 10 năm 2008, Tổng thống Bush đã ký Emergency Economic
Stabilization Act of 2008 cho phép thực hiện gói kích thích 700 tỷ dollar này.
Dù theo đảng Cộng Hòa hay đảng Dân Chủ, nhà cầm quyền Hoa Kỳ chỉ có thể
can thiệp vào sinh hoạt kinh tế một cách gián tiếp qua hai hệ thống tiền tệ và tài
chính. Theo hệ thống tiền tệ, chính phủ có thể giãm lãi suất để những người vay
nợ có thể trả tiền nhà hay các hãng có thể mượn nợ để khuếch trương xí nghiệp;
tức là tạo công ăn việc làm. Hành động này nhằm mục đích chặn đứng giá nhà;
đồng thời làm giảm con số thất nghiệp.

Tổng thống Obama phải đối phó nhiều vấn đề cấp thiết và cần thiết cho sự
khủng hoảng kinh tế 2008 tại Hoa Kỳ. Thứ nhất là tạo niềm tin của người dân
vào hệ thống tiền tệ; thứ hai là chặn đứng thất nghiệp đang gia tăng; thứ ba là
kích thích nhu cầu thị trường; tức là làm tăng mức cung để tạo công ăn việc làm
cho dân chúng. Do đó, trước tình trạng khẩn trương khủng hoảng kinh tế, quốc
19 | P a g e


hội Hoa Kỳ đã phê chuẩn cho Tổng thống Obama xử dụng số tiền 800 tỷ dollar
để cứu nguy kinh tế Hoa Kỳ:
Nhằm mục đích tạo niềm tin hệ thống ngân hàng, chính phủ giúp một vài
ngân hàng, tín dụng hay hãng bảo hiểm( AIG) để bảo vệ số tiền hưu trí của
người dân.
 Nhằm mục đích chặn đứng nạn thất nghiệp, chứng phủ phải giúp các đại
công ty; Vd : hãng xe hơi GM, Chrysler và Ford
 Nhằm mục đích tăng mức cầu, chính phủ giảm lãi suất, giảm thuế, xây cất
các công tác hạ tầng cơ sở để tạo công ăn việc làm và kích thích thị trường
tiêu thụ.
 Nhằm mục đích làm giảm nạn thất nghiệp trong nước, khuynh hướng bế
quan tỏa cảng gia tăng. Khuynh hướng này bị thế giới lên án. Kinh tế toàn
cầu do Hoa Kỳ đề xướng có thể bị thất bại nên tổng thóng Obama đã bãi
bỏ quyết định này; nhưng tinh thần “ nhà ai nấy lo” càng ngày càng được
sự ủng hộ của dân chúng Hoa Kỳ.
Chính phủ và quốc hội cũng đã thông qua nhiều bộ luật quan trọng, trong
đó có Luật Tái đầu tư và phục hồi năm 2009, ban hành 17-2-2009 có mục tiêu là
hồi phục lại nền kinh tes của Mỹ đang suy thoái trầm trọng. Trong luật này có
một phần dnahf cho đầu tư cơ sở hạ tầng như chương trình Tân kinh tế của Tổng
thống Roosevelt năm 1933 trong kì đại khủng hoảng kinh tế 1929-1939. Tổng số
gói kích cầu cho dự án là 787 tỉ dollar.



5.3.
5.3.1.

Vai trò của ông chủ Nhà trắng
G.Bush

Cuộc khủng hoảng tài chính đã gây đau đầu cho giwois chức Mỹ trước sự
trông chờ của các doanh nghiệp cũng như sự theo dõi của thế giwois, song cũng
là dịp để các nhân vật chủ chốt của chính quyền Mỹ, mà đặc biệt là Tổng thống
Bush, thể hiện vai trò của mình…
Tổng thống Mỹ G.Bush đã yêu cầu Quốc hội can thiệp mạnh tay hơn của
chính phủ Liên Bang vào thị trường tài chính Mỹ mà ông nói đó là sự bảo đảm
và cần thiết để làm dịu đi cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ này. Ông Bush cũng
trấn an người dân Mỹ rằng chính quyền nước này sẽ vẫn tiếp tục duy trì các điều
luật nhằm bảo vệ số tiền gửi và tài khoản tiết kiệm của họ tài ngân hàng. “ Sẽ
không có ai mất một đồng xu nào trong tài khoản”.
Tuy nhiên, ông Bush cũng cảnh báo các nhà lãnh đạo đảng Dân Chủ về
việc đưa ra các chỉ trích phản đối kế hoạch giải cứu chính quyền Bush, mà điều
này có thể dẫn tới việc trì hoãn các hành động thực thi. “ Giờ không phải lúc để
chúng ta chia rẽ đảng phái”.
Vị tổng thống khẳng định lại chính quyền Mỹ sẽ bảo vệ tất cả số tài sản hiện có
của các quy tương hỗ và tạm nguwg các hoạt động cá cược về việc cổ phiếu tài
20 | P a g e


chính sẽ giảm giá. Bộ Tài chính sẽ yêu cầu Quốc Hội cho quyền quyết định
trong việc mua lại các khoản nợ xấu- nguyên nhân đang làm Phố Wall tê liệt.
Bush cũng đã yêu cầu Bộ tài chính rút 50 tỷ dollar từ quỹ dành cho giai
đoạn khủng hoảng để đảm bảo số cổ phần hiện có của các quỹ tương hỗ thị

trường. Chính phủ Liên bang công bố sẽ mở rộn chương trình cho vay khẩn cấp
để hỗ trợ số tài sản 2 ngàn dollar Mỹ của các quỹ này.
Ngày 13/2/2008, Tổng thống George W.Bush đã ký Economc Stimulus
Act of 2008 theo đó chính phủ sẽ áp dụng một chương trình kích cầu tổng hợp trị
giá 168 tỷ dollar chủ yếu dưới hình thức hoàn thuế thu nhập cá nhân.
5.3.2.

Kế hoạch của Barack Obama

Barack Obama, tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ, sau khi trúng cử đã nêu ra
một chương trình kích thích kinh tế trong đó Hoa Kỳ sẽ tiến hành kích cầu bằng:
• Những dự án phát triển cơ sở hạ tầng chưa từng có kể từ thập niên 1950
• Nâng cấp hệ thống sử dụng năng lượng của các văn phòng cơ quan chính
phủ Hoa Kỳ theo hướng tiết kiệm năng lượng; Đầu tư lớn cho phát triển
công nghệ nhất là thông tin y tế điện tử, hệ thống máy tính cho các trường
phổ thông và phát triển mạng Internet băng thông rộng;
• Cấp thêm ngân sách cho Chương trình bảo hiểm y tế
• Cấp thêm 50 tỷ dollar ngoài khoản 20 tỷ dollar đã được đồng ý cho ngành
công nghiệp ô tô với điều kiện là ngành này phải cải cách đáng kể
Một bộ luật quan trọng của ông đã được đưa ra- Luật tái đầu tư và phục
hồi 2009 đóng vai trò quan trọng đưa Mỹ thoát khỏi khủng hoảng.
Chương trình nghị sự phục hồi kinh tế của Tổng thống và Phó Tổng thống
mới có nội dung:
• Hành động khẩn cấp để tạo việc làm cho người Mỹ
• Trợ giúp khẩn cấp cho các hộ gia đình gặp khó khăn
• Trợ giúp trực tiếp và khẩn cấp cho người sữ hữu nhà, thay vì cứu trợ các
tổ chức tài chính cho vay nhà ở thế chấp vô trách nhiệm
• Phản ứng nhanh, mạnh với khủng hoảng tài chính bằng tất cả các công cụ
mà nước Mỹ có.
Ngày 11/2/2009, Barack Obama đã ký Luật tái đầu tư và phục hồi. Đạo luật

này cho phép Chính phủ thực hiện gói kích thích thứ hai kể từ khi khủng hoảng
nổ ra. Gói kích thích này trị giá 787 tỷ dollar.
Trước đó, Obama cũng thông qua chính sách “ Đồng dollar yếu”, là động lực
chính quyền chuyển đổi từ một nền kinh tế tiết kiệm thấp sang nền kinh tes
hướng xuất khẩu với tỉ lệ tiết kiệm cao. Mục tiêu là tăng cường xuất khẩu, giảm
nhập khẩu.
6.

Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ 2008 đến Việt
Nam

21 | P a g e


Qua quan sát diễn biến xuất khẩu có thể thấy thời điểm Việt Nam bắt đầu
chịu tác động của khủng hoảng là tháng 08/2008 và hồi phục là quý I/2010. Dựa
vào mốc suy thoái và hồi phục đó, tác giả xem xét tác động của khủng hoảng tài
chính thế giới đến nền kinh tế Việt Nam.
Tác động đến xuất nhập khẩu
Tác động của khủng hoảng tài chính đến xuất khẩu là nhanh nhất vì đây là
lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với biến động trên thị trường thế giới. Nhìn chung,
xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động rất lớn bởi lẽ: (i) Việt Nam là một
trong một số nước có độ mở ngoại thương khá lớn; (ii) Trước khủng hoảng, Việt
Nam nằm trong tốp 50 quốc gia có kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng đầu
thế giới với xuất khẩu đứng hàng thứ 50, chiếm tỷ trọng 0,3% tổng kim ngạch
xuất khẩu toàn cầu và nhập khẩu đứng hàng thứ 41, chiếm tỷ trọng 0,4% tổng
kim ngạch nhập khẩu hàng hóa toàn cầu. Thêm vào đó kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam với các nước Mỹ, Nhật, châu Âu lên đến 52%, riêng Mỹ chiếm đến
20,8% (Bảng 1). Ðây là những nước chịu ảnh hưởng trực tiếp của suy thoái kinh
tế, cầu đầu tư và tiêu dùng giảm, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến kim ngạch xuất

khẩu của Việt Nam.
Bảng 1: Tỷ trọng xuất nhập khẩu theo các đối tác thương mại của Việt
Nam giai đoạn 2000 – 2011
(Đơn vị: %)
Năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011*
ASEAN 18,1 17,0 14,6 14,7 15,3 17,7 16,7 16,7 16,5 15,3 14,3 17,5
EU
19,6 20,0 18,9 19,1 18,8 17,0 17,8 18,7 17,4 16,5 15,8 12,3
Đài Loan 5,2 5,4 4,9 3,7 3,4 2,9 2,4 2,3 2,2 2,0 2,0 5,3
Hàn Quốc 2,4 2,7 2,8 2,4 2,3 2,0 2,1 2,6 2,9 3,6 4,3 9,1
Hồng
2,2 2,1 2,0 1,8 1,4 1,1 1,1 1,2 1,4 1,8 2,0 1,6
Kông
Nhật Bản 17,8 16,7 14,6 14,4 13,4 13,4 13,2 12,5 13,5 11,1 10,7 10,7
Trung
10,6 9,4 9,1 9,3 10,9 9,9 8,1 7,5 7,7 9,5 10,1 18,1
Quốc
Hoa Kỳ 5,1 7,1 14,7 19,5 19,0 18,3 19,7 20,8 19,0 20,0 19,7 10,9
Úc
8,8 6,9 8,0 7,1 7,1 8,4 9,4 7,8 6,9 4,2 3,7 2,4
Tổng cộng 89,8 87,3 89,6 92,1 91,6 90,7 90,6 90,2 87,5 83,9 82,7 87,8
(Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Kim ngạch xuất nhập khẩu phân theo
nước, khối nước và vùng lãnh thổ chủ yếu, Tổng cục Thống kê, *số sơ bộ*)
Bảng 2: Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2012
(Đơn vị: Tỷ USD)
Năm 2007; Tháng1
2
3 4
5 6 7 8

9
10 11
12
22 | P a g e


Xuất khẩu
3,76 2,89 3,86 3,64 4,08 4,17 4,25 4,30 3,77 4,30 4,50 4,68
Nhập khẩu
4,33 3,44 4,43 4,45 5,28 4,96 5,22 5,29 4,90 5,60 6,00 4,33
Cán cân thương
-0,57 -0,60-0,60-0,80-1,20-0,80-1,00-1,00-1,10-1,30 -2,00 0,35
mại
Năm 2008; Tháng1
2
3 4
5
6 7 8
9
10 11
12
Xuất khẩu
4,91 3,33 4,83 5,00 5,75 6,20 6,55 6,00 5,27 5,04 4,80 4,67
Nhập khẩu
7,20 6,04 8,07 8,24 7,67 6,93 7,30 6,28 5,51 5,71 5,30 Cán cân thương
-2,29 -2,70-3,20-3,20-1,90-0,70-0,80-0,30-0,20-0,70 -1,00 mại
Năm 2009; Tháng1
2
3 4
5

6 7 8
9
10 11
12
Xuất khẩu
3,83 5,08 5,33 4,28 4,44 4,81 4,81 4,62 4,61 5,07 4,76 5,47
Nhập khẩu
3,42 4,22 5,10 5,46 5,56 5,98 6,38 5,94 6,61 6,76 6,83 7,40
Cán cân thương
0,41 0,86 0,23 -1,18-1,12-1,17-1,57-1,32-2,00-1,69 -2,07 -1,93
mại
Năm 2010; Tháng1
2
3 4
5
6 7 8
9
10 11
12
Xuất khẩu
5,08 3,72 5,60 5,46 6,31 6,32 6,07 6,94 6,2126,282 6,709 7,543
Nhập khẩu
6,06 5,11 6,81 6,68 7,21 7,07 7,10 7,42 7,0957,396 8,055 8,829
Cán cân thương
-0,98 -1,39-1,21-1,22-0,90-0,75-1,03-0,48-0,88-1,11 -1,35 -1,29
mại
Năm 2011; Tháng1
2
3 4
5

6 7 8
9
10 11
12
Xuất khẩu
7,36 4,95 7,66 7,57 7,35 8,58 9,40 9,40 8,20 8,43 8,93 9,10
Nhập khẩu
8.22 6,18 9,06 9,06 9,01 8,79 8,40 10,1 9,58 9,24 9,58 9,36
Cán cân thương
-0,86 -1,23-1,49-1,49-1,66-0.211.0 -0.7 -1,380,81 -0,65 -0.26
mại
Năm 2012; Tháng1
2
3 4
5
6 7 8
9
10 11
12
Xuất khẩu
6,5 8,2 9,2 8,6 9,1 9,8 9,6 9,8 9,7 9,9 10,2 10,4
Nhập khẩu
6,6 9,0 9,3 9,0 9,8 9,9 9,5 10,0 9,8 10,4 10,3 10,6
Cán cân thương -0,1 -0,8 -0,1 -0,4 -0,7 -0,1 -0,1 -0,2 -0,1 -0,5 -0,1 -0,2
mại
(Nguồn: Tổng hợp từ “Tình hình xuất nhập khẩu” hàng tháng của Tổng cục
Hải quan)
Số liệu thống kê cho thấy xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2007 tăng đều
qua các tháng (bảng 2), nhưng qua năm 2008 chỉ tăng đến tháng 07/2008 sau đó
giảm dần; sang năm 2009, kim ngạch xuất khẩu có tăng trong hai tháng đầu năm

nhưng vẫn chưa bằng trước lúc giảm năm 2008. Ngoài ra, theo Tổng cục Hải
quan, giá xuất khẩu bình quân một số mặt hàng chủ lực như dầu, cao su, gạo, cà
phê, hạt điều, đậu đều đi xuống; nhiều đơn hàng xuất khẩu vào Mỹ, EU, Nhật
như dệt may, tiêu, điều, gỗ giảm 20 - 30%; việc ký kết hợp đồng xuất khẩu mới
gặp khó khăn; nhiều hợp đồng xuất khẩu bị hoãn hoặc lùi sang năm 2009. Số
liệu về kim ngạch xuất khẩu năm 2009 cho thấy một số dấu hiệu tích cực nhưng
về bản chất việc cải thiện này chỉ là vẻ bên ngoài, kim ngạch xuất khẩu tăng chủ
23 | P a g e


yếu do xuất khẩu vàng. Ðến hết quý I năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mới ổn
định trở lại mức trước khủng hoảng.
Tác động đến nhập khẩu
Nhập khẩu cũng chịu tác động của khủng hoảng do:
- Việt Nam phải nhập từ 70 - 80% nguyên nhiên vật liệu để sản xuất và
chế biến hàng xuất khẩu. Xuất khẩu giảm kéo theo nhập khẩu giảm.
- Suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho giá yếu tố đầu vào như dầu mỏ, các
sản phẩm hóa dầu, phôi thép và thép xây dựng, các thiết bị công nghệ cũng bị
giảm mạnh kéo theo kim ngạch nhập khẩu giảm. Tuy nhiên, nhờ tác động của
gói kích thích kinh tế triển khai từ tháng 02/2009, nhập siêu đã tăng trở lại từ
tháng 03/2009. Hệ quả là nhập siêu của Việt Nam ngày càng nghiêm trọng hơn.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu điều này
hoàn toàn không có lợi dù Việt Nam chủ yếu nhập tư liệu sản xuất vì thâm hụt
cán cân thương mại hiện đang ở mức rất cao, khi các luồng tiền vào để bù đắp
đều có khả năng bị cắt giảm thì việc cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt có
khả năng gây bất ổn định rất nguy hiểm như tăng nợ và giảm dự trữ ngoại tệ.
Tác động đối với kiều hối
Kiều hối là một nguồn thu rất quan trọng của Việt Nam. Kiều hối vào Việt
Nam gồm hai nguồn chính: Chuyển tiền của lao động xuất khẩu, lưu học sinh
làm việc và học tập tại nước ngoài và chuyển tiền của thân nhân người Việt ở

nước ngoài. Tính trung bình với mức tăng trên 10% mỗi năm, lượng kiều hối
chuyển về Việt Nam đang trở thành nguồn ngoại tệ chính vượt qua cả nguồn vốn
đầu tư trực tiếp lẫn vốn hỗ trợ chính thức.

Hình 1. Kiều hối trong giai đoạn 1996 – 2011 (Đơn vị: triệu USD)

24 | P a g e


Ghi chú: 2012 dự kiến 9,052 tỷ
Nguồn: IMF (2011),
Hình 1 cho thấy nguồn kiều hối càng ngày càng tăng qua thời gian do: (i)
Ngày càng nhiều người đi xuất khẩu lao động, chuyên gia Việt Nam, lưu học
sinh làm việc và học tập tại nước ngoài; (ii) có nhiều thay đổi về mặt chính sách
và do thủ tục chuyển tiền cũng ngày càng đơn giản, hình thức chuyển tiền ngày
càng đa dạng, định chế thực hiện chuyển tiền ngày càng phong phú.
Nguồn kiều hối vào năm 2009 giảm vì: (i) Thị trường lao động xuất khẩu
đang và sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhiều lao động phải quay trở về nước do không
có việc làm; (ii) bản thân thân nhân người Việt ở nước ngoài cũng bị giảm thu
nhập do khủng hoảng tài chính. Hơn nữa, nguồn kiều hối vào ngoài việc hỗ trợ
thân nhân còn đầu tư vào hoạt động sản xuất, chứng khoán và bất động sản. Ðây
là những lĩnh vực hiện thời đang có suất sinh lợi giảm nên không còn thu hút
nguồn kiều hối vào như trước. Hiện tại, Việt Nam cũng chưa có giải pháp hữu
hiệu để thu hút nguồn kiều hối vào các kênh chuyển tiền chính thức
Tác động của luồng vốn vào ròng đến nền kinh tế Việt Nam
Hình 2: Luồng vốn vào ròng giai đoạn 2000 – 2011 (đơn vị: triệu USD)
Nguồn: IFS (2012)
Nhờ vào chính sách nới lỏng các rào cản đầu tư, đẩy mạnh mở cửa thị
trường vốn và tự do hóa thị trường tài chính, luồng vốn vào ròng của Việt Nam
tăng khá nhanh qua từng năm và đặc biệt tăng mạnh từ năm 2007 (Hình

2).Trong cơ cấu luồng vốn vào, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vẫn là dòng vốn
chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng tương đối ổn định. Vốn đầu tư gián tiếp (FPI)
chỉ bắt đầu xuất hiện từ năm 2005 nhưng đã cho thấy sự linh hoạt và nguy hiểm
của nó đối với luồng chu chuyển ngoại tệ của nền kinh tế. FPI tăng mạnh vào
năm 2007 (6,243 triệu USD) khi TTCK Việt Nam bùng nổ cùng lúc Việt Nam
trở thành thành viên chính thức của WTO, rồi nhanh chóng đảo chiều vào năm
2008 (-578 triệu USD) khi bong bóng chứng khoán vỡ và giảm hẳn vào năm
25 | P a g e


×