Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA lớp 2 tuần 34 cả ngày đầy đủ chuẩn kiến thức kĩ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.45 KB, 25 trang )

Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

TUẦN 34
………………………………………………..
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

Tập đọc:
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với đối với bác
hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- GD KNS: Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
Lượm trả lời câu hỏi SGK
- Đọc tiếp nối đoạn. Luyện đọc các câu dài:
2.Bài mới:
+Tôi suýt khóc, / nhưng cố tỏ ra bình tĩnh: //
HĐ1: Luyện đọc
+Bác đừng về // Bác …đồ chơi /… chúng
Hướng dẫn HS đọc các từ khó.
cháu.+Nhưng độ này/… của bác nữa. //
a. Đọc từng đoạn trước lớp
Cháu mua /… cùng mua. //
Hướng dẫn ngắt nghỉ các câu dài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm


b. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN:..)
c. Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT, CN:..)
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột
Tiết 2
màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái
Câu 1: Bác nhân làm nghề gì?
sào nứa cắm đồ chơi của bác. Các bạn ngắm
Câu 2: Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác
đồ chơi, tò mò xem hai bàn tay khéo léo tạo
như thế nào ?
nên những con giống rực rỡ sắc màu.
Các bạn xúm đông lại…rực rỡ sắc màu
-Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả
Câu 3: Vì sao bác Nhân định chuyển về
mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
quê?
- Bạn suýt khóc vì buồn cố tạo ra bình tĩnh
H thêm: Bạn nhỏ trong truyện có thái độ
nói với bác: “Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ
như thế nào khi nghe tin bác Nhận định
chơi bán cho chúng cháu.”
chuyển về quê làm ruộng ?
- Bạn đập con lợn đất đếm được hơn mười
Câu 4: Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để
nghìn đồng, chia nhỏ số tiền, nhờ mấy bạn
bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối
nhỏ trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.

cùng ?
-Bạn rất nhân hậu, thương người, dám chi số
- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là
tiền dành dụm của mình để mang lại niềm vui
người thế nào?
cho người khác.
Câu 5: (HS khá, giỏi)
2 nhóm HS phân vai đọc lại câu chuyện
HĐ3 Luyện đọc lại
-Thích bạn nhỏ trong truyện. Vì bạn tốt bụng,
HĐ4. Củng cố, dặn dò
đã nghĩ ra cách làm cho bác hàng xóm vui
Em thích NV nào trong câu chuyện?Vì sao? trong buổi bán hàng cuối cùng
-Thích bác hàng xóm. Vì … yêu trẻ nhỏ
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga
1


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia;
nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).

- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
II/Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2, 3/172.
2.Bài mới:
HS làm bài tập 2,3/172.
HĐ1Hướng dẫn ôn tập
Bài 1/173: Tính nhẩm
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Tổ chức thực hiện BT dưới dạng trò chơi
- Trò chơi đố bạn
“Đố bạn”. Xong, gọi vài HS nêu quan hệ
4 x 9 = 36
nhân, chia.
36 : 4 = 9 Lấy tích 36 chia cho thừa số ( 4 )
được thương là thừa số kia ( 9 )
Bài 2/ 173: Tính
- HS nêu yêu cầu, làm bài tập vào vở; 2HS
Gọi 2HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. lên bảng.
Gọi vài HS nêu cách tính giá trị biểu thức
2 x 2 x 3 = 4 x 3 = 12; 3 x 5 – 6 = 15 – 6 =
Bài 3 /173:
9
- Bài toán cho biết gì ?
-Thực hiện từ trái qua phải.
- Bài toán hỏi gì ?
- HS đọc đề.

- 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm.
Bài 4 173: (HS khá giỏi)
- Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ?
1
- 1em lên bảng - lớp b/c
Hình nào được khoanh vào số hình vuông
4
- HS nêu yêu cầu.
?
- Hình ở phần b có 1/ 4 số hình vuông được
Bài 5:
(HS khá giỏi)
khoanh vào.
- Yêu cầu hS nhận xét về đặc điểm của số
- HS nêu yêu cầu - thi đua nêu số.
trong phép cộng, trừ, nhân, chia.
- Nhận xét: Số nào cộng với 0 cũng bằng
chính số đó ; số nào trừ đi 0 cũng bằng
HĐ2 Củng cố, dặn dò
chính số đó; 0 nhân với số nào cũng bằng 0;
Nhận xét tiết học. Dặn HS làm phần BT còn 0 chia cho bất kì số nào khác 0 cũng bằng 0.
lại.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

2



Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

……………………………………………….
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

Toán:
I/ Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ ( khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc số 6 )
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập , mặt đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: GV cho HS làm bài tập 2, 3 / 173.
HS làm bài tập 2,3 / 173.
2. Bài mới:
HĐ1 Hướng dẫn ôn tập
HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 1: a) Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
A/ 6 giờ 30 phút; B/ 5 gìờ 15 phút;
C/10 giờ; D/ 8 giờ 30 phút
b) Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ
-E-A;
G - C;
D-B
cùng giờ? (HS khá giỏi)

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, trình HS đọc đề nêu tóm tắt đề - làm vở .
bày bài giải vào vở.
- Bài cho biết gì ?
- Can bé đựng 10 l nước mắm; can to đựng
nhiều hơn can bé 5l nước mắm.
- Bài hỏi gì ?
- Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước
mắm ?
- Làm thế nào để tìm số lít nước mắm can to - Thực hiện phép cộng.
đựng ?
Bài 3: (Thay bài tập khác)Tính chu vi hình HS đọc đề toán, phân tích đề, trình bày bài
tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 13cm, giải.
17cm, 22cm.
Thực hiện tương tự bài 3.
Bài 4: (a, b) Viết mm, cm, dm, m, hoặc km
Đọc yêu cầu bài tập.
vào chỗ chấm thích hợp: (HS khá giỏi làm
a/ 15cm; b/ 15m; c/ 174 km; d/ 15mm
thêm câu c,d,e)
e/ 15cm
HĐ2 Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm phần
BT còn lại.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

3



Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Tập đọc:
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. .
- Hiểu nội dung bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo.
( trả lời được câu hỏi 1, 2 ).
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS nối tiếp đọc 3 đoạn bài
HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài Người
“Người làm đồ chơi”, sau đó nêu nhận xét : Bạn làm đồ chơi, sau đó nêu nhận xét : Bạn
nhỏ trong truyện là người như thế nào?
nhỏ trong truyện là người như thế nào?
2.Bài mới:
HĐ1 Luyện đọc
- HS nối tiếp đọc câu. Luyện đọc: giữ
a) Đọc từng câu
nguyên, trong lành, cao vút, quanh quẩn,
- Hướng dẫn đọc các từ khó
nhảy quẩng, nũng nịu …
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc tiếp nối đoạn. Luyện đọc:
Hướng dẫn cách đọc đoạn

Giống như … / đàn bê…Hồ giáo. // ...
đùa nghịch. // … khỏe mạnh, / … ngừng
ăn /...
- Yêu cầu đọc đoạn kết hợp đọc chú giải: trập
lên/ … đuổi nhau / … quanh anh .//
trùng, quanh quẩn, nhảy quẩn, rụt rè, từ tốn
- HS đọc chú giải
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm
-Các nhóm cử đại diện thi đọc.
e) Lớp đọc đồng thanh
- Lớp đọc đồng thanh
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc và trả lời câu hỏi
Câu 1: Không khí và bầu trời mùa xuân trên
- Không khí trong lành ngọt và rất ngọt
đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?
ngào. Bầu trời cao vút trập trùng những
đám mây trắng.
Câu 2: - Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện
- Đàn bê quanh quẩn bên anh. Giống như
tình cảm đàn bê con con đối với anh Giáo.
những đứa trẻ quấn quýt … đùa nghịch.
- Tìm …thể hiện tình cảm của bê đực?
- Những con bê đực … xung quanh anh.
Tìm … thể hiện ình cảm của bê cái.
Thỉnh thoảng….quơ quơ chân lên đòi bế
Câu 3 (HS khá, giỏi )
- Đàn bê yêu quý anh vì anh yêu quý

Theo em , vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo
chúng, chăm bẵm chúng như con.
như vậy ?
- 3HS thi đọc lại bài văn.
HĐ3 Luyện đọc lại
HĐ4.Củng cố, dặn dò:
- GV nêu nội dung bài văn.
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục
luyện đọc bài văn.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga

4


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Kể chuyện:
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I/ Mục tiêu
- Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Người làm đồ chơi”.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- GD KNS: Giao tiếp - Thể hiện sự cảm thông - Ra quyết định
II Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung vắn tắt 3 đoạn của câu chuỵên trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Bài cũ: 3HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn
HS thực hiện yêu cầu.
truyện Bóp nát quả cam (HS 1 kể 2 đoạn 1
và 2), trả lời câu hỏi gắn với nội dung từng
đoạn
2.Bài mới:
HĐ1Hướng dẫn kể chuyện
- HS nêu yêu cầu.
1. Dựa vào nội dung tóm tắt , kể lại từng
Đọc nội dung tóm tắt :
đoạn câu chuyện.
a) Đoạn 1: Cuộc sống vui vẻ của bác Nhân.
HS đọc yêu cầu kể chuyện và nội dung tóm b) Đoạn 2: Bác Nhân định chuyển nghề.
tắt từng đoạn
c) Đoạn 3: Buổi bán hàng cuối cùng của
bác Nhân.
-Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Kể từng đoạn truyện trong nhóm.
- Thi kể từng đoạn truyện trước lớp
- Thi kể từng đoạn truyện trước lớp
2.Kể toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
- HS khá, giỏi ở các tổ thi đua kể toàn bộ
câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nhận xét về các mặt nội
-Lớp nhận xét
dung, cách thể hiện.
- Bình chọn những HS kể hay nhất.
HĐ2 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại
chuyện cho người thân nghe.

Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

5


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

ÔN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS đọc trôi chảy, rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa
các cụm từ.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện, giáo dục HS biết yêu quý và biết ơn
những người lao động.
II.Các hoạt động dạy học
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới
- Lắng nghe
thiệu
GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn HS đọc
bài
một số câu dài:

2/
- Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/
Luyện
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi ở
bán cho chúng cháu.//
đọc
các câu (cá nhân, đồng
Nhưng
dạo
này/
chả
mấy
ai
mua
đồ
chơi
22’
thanh)
của bác nữa.//
- Theo dõi, sửa sai cho H

3/ Tìm
hiểu bài
10’

- Bác Nhân làm nghề gì? Đồ chơi của bác
được các bạn nhỏ đón nhận như thế nào?
- Tại sao bác Nhân có ý định về quê?
- Bạn nhỏ trong bài đã làm gì để bác Nhân
vui trong buổi bán hàng cuối cùng?

a. Cùng bác Nhân đi bán hàng.
b. Rủ các bạn mua hết hàng của bác Nhân.
c. Đập con lợn đất, lấy tiền nhờ các bạn
mua giúp đồ chơi của bác.
d. Nói với mẹ hãy mua hết hàng của bác.
- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là
người như thế nào?
- Qua câu chuyện, em học tập được ở bạn
nhỏ điều gì?
- Nhận xét giờ học.

+ Đọc tiếp sức đoạn : 2 lượt
+ Đọc đoạn trong nhóm: N3
+ Thi đọc đoạn 2 trước lớp.
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi
bằng bột màu…
- vì những đồ chơi bằng nhựa
xuất hiện nên hàng của bác bị ế.
- Thảo luận nhóm 4 để trả lời câu
hỏi. Các nhóm nêu kết quả, lớp
nhận xét, bổ sung.
Đáp án đúng là: c

- Là người biết chia sẻ, đồng cảm
với những người nghèo khổ.

4/ Củng
cố - dặn
dò 2’
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………

GVCN: Nguyễn Thị Nga

6


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………
TỪ TRÁI NGHĨA , TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

Luyện từ và câu:
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong
bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3.
II/ Đồ dùng dạy - học: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy và học:

Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
GVCN: Nguyễn Thị Nga

7


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34


………………………………………………………………………………………………..
Chính tả: ( Nghe - viết )
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “ Người làm đồ
chơi”
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b
II/ Đồ dùng dạy - học:
Viết sẵn nội dung các bài tập 2a , 2b
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: GV đọc các từ: hoa sen - xen kẽ; say HS viết trên bảng con, 2 HS lên bảng.
sưa - ngày xưa; kim tiêm- trái tim; tiến bộ- tín
hiệu
2.Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc bài chính tả
- 2 HS đọc bài viết 1 lần
Tìm tên riêng trong bài chính tả.
- Nhân.
Tên riêng của người phải viết thế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
- Hướng dẫn HS viết chữ khó trên bảng con
- HS viết b/c: nặn, xuất hiện, chuyển nghề,
ruộng, buổi, cuối, bột màu, để dành.
- HS viết bài.
2. GV đọc bài cho HS viết

- HS đổi vở, dùng bút chì chấm bài, chữa
3. Chấm, chữa bài
lỗi.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
2. Điền vào chỗ trống:
- 1HS lên bảng- lớp làm VBT.
a) chăng hay trăng?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?
Ca dao
b)ong hay ông?
b)ong hay ông?
Phép cộng, cọng rau
Cồng chiêng, còng lưng
HS đọc yêu cầu bài 3 - làm vở bài tập
HS lần lượt nêu kết quả.
HĐ3.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà luyện viết
các chữ đã viết sai, làm tiếp các BT còn lại.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga
8


Trường Tiểu học Tây Thành


GA lớp 2 tuần 34

Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp theo )
I/Mục tiêu:
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị kg; km.
II/ Đồ dùng dạy - học: Viết nội dung các bài tập lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2,3/ 174.
2HS làm bài
2.Bài mới:
HĐ1Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bảng, nhận biết các thông tin HS nêu yêu cầu bài tập 1
được cho trong bảng để trả lời các câu hỏi,
Đại diện trả lời
chẳng hạn:
- Hà làm việc gì?
- học
- Trong thời gian bao lâu? (4 giờ)
- 4 giờ
- So sánh các khoảng thời gian dành cho các
-Thời gian dành cho hoạt động học
hoạt động nêu trong bảng. Từ đó kết luận.
nhiều nhất.
Bài 2: (HS khá giỏi)
- HS đọc bài tập, tóm tắt đề, trình bày bài

Tóm tắt:
giải trên bảng con, 1HS lên bảng.
Bình cân nặng
: 27kg
Bài giải
Hải nặng hơn Bình : 5 kg
Hải cân nặng là:
Hải cân nặng
: … kg?
27 + 5 = 32 ( kg )
Đáp số: 32 kg
Bài 3:Hướng dẫn HS phân tích đề, cho HS làm HS đọc đề, quan sát hình biểu diễn
bài vào vở.
Giải:
Nhà Phương cách xã Đình Xá là:
20 -11 = 9 ( km )
Đáp số: 9 km
Bài 4 (HS khá giỏi)
HS đọc đề toán.
Trạm bơm bắt đầu bơm bơm nước từ lúc nào? - … lúc 9 giờ
Trạm bơm phải bơm nước trong bao lâu?
-Bắt đầu bơm từ lúc 9 giờ, phải bơm trong 6 - … 6 giờ
giờ, như vậy sau 6 giờ mới bơm xong. Muốn - 1 HS lên bảng, các hS khác làm vào vở.
biết sau 6 giờ nữa là mấy giờ, ta làm tính gì?
Giải:
Bơm xong lúc:
HĐ3Củng cố, dặn dò
9 + 6 = 15 ( giờ )
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các bài
15 giờ hay 3 giờ chiều.

tập còn lại.
Đáp số: 3 giờ chiều
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
GVCN: Nguyễn Thị Nga
9


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

………………………………………………………………………………………………..
THỰC HÀNH TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cách đọc giờ đúng và giờ rưỡi.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài, khối lượng và thời
gian.
- Thao tác nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài:
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu tiết học.
HD học sinh làm các BT ở VBT (T88)
- Đọc câu a (3 em).
Bài 1: Vẽ thêm kim đồng hồ
- kim ngắn chỉ ở số 5, kim dài chỉ
- Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số nào? Kim dài

vào số 12.
chỉ vào số nào?
- Lúc 5 giờ 30 phút kim dài chỉ vào số mấy? Còn - kim ngắn ở giữa số 5 và số 6 còn
kim dài chỉ vào số 6.
kim ngắn thì sao?
- Vẽ kim cho đồng hồ
- Ngọc tưới cây trong 30 phút.
- Theo dõi chung.
- Ngọc đã tưới cây trong bao lâu?
Bài 2: Hd H tóm tắt bài toán
31 kg
Minh
3kg

? kg
Theo dõi, nhận xét chung
Bài 3: HD tương tự như bài 2
- Giúp HS nhận ra : Toàn đi học về lúc 4 giờ
chiều tức là lúc 16 giờ
Thời gian đi đến trường = thời gian đi về - thời
gian học
Bài 4: Tiến hành tương tự bài tập 3.
HD học sinh rút ra nhận xét: Khoảng cách từ
chiếc tàu đến đèn biển = khoảng cách từ bờ đến
đèn biển – khoảng cách từ bờ đến tàu
3/ Củng cố- dặn dò
Chấm bài tổ 3 và nhận xét.
GVCN: Nguyễn Thị Nga

- Đọc bài toán (2 em)

- Nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.
- Giải bài toán vào vở. 1 em nêu bài
giải, lớp đối chiếu, nhận xét.
Cân nặng của Hà là :
31 - 3 = 28 (kg)
Đáp số : 28 kg
Thời gian Toàn đi đến trường là:
16 - 8 = 8 (giờ sáng)
Đáp số : 8 giờ sáng
- Đọc bài toán, quan sát hình vẽ.
1HS chữa bài ở bảng lớp. Lớp đối
chiếu, nhận xét.
Khoảng cách từ tàu đến đèn biển:
4 - 3 = 1 (km)
Đáp số : 1 km

10


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………….
Toán:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp

khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung các bài tập lên bảng
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS Làm bài tập 2, 3/ 175.
HS Làm bài tập 2, 3/ 175
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài
-HĐ1Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Mỗi bài sau ứng với tên gọi nào?
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS đọc được tên từng hình vẽ trong SGK
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu
- HS nêu yêu cầu bài tập
Bài 3 (HS khá giỏi)
- HS vẽ trên giấy và tô màu phù hợp với
Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để
từng
được:
hình
a)Hai hình tam giác.
HS nêu yêu cầu bài tập3
a)Hai hình tam giác
b) Một hình tam giác và một hình tứ giác.
b) Một hình tam giác và một hình tứ giác.
Bài 4:
Trong hình vẽ bên có:
HS nêu yêu cầu bài tập 4

a) Mấy hình tam giác?
b) Mấy hình chữ nhật?
HĐ2Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm các
bài tập còn lại.
GVCN: Nguyễn Thị Nga

- Có 5 hình tam giác
- Có 3 hình chữ nhật
11


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
THỰC HÀNH TOÁN:
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: -Củng cố cách tính chu vi các hình
- Ham thích học toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn làm bài tâp.:
- Hs làm bài.
Bài 1: Yêu cầu hs nêu cách tính độ dài

đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo - Hs làm bài.
cáo kết quả.
Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách tính chu vi
của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
Bài 3:
Chu vi của hình tứ giác đó là:
- Yêu cầu hs nêu cách tính chu vi của hình
5cm + 5cm + 5cm + 5cm + = 20cm
tứ giác, sau đó thực hành tính.
+ Các cạnh bằng nhau.
+ Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì? + Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
+ Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của - Độ dài đường gấp khúc ABC dài: 5cm +
hình tứ giác này theo cách nào nữa?
6cm = 11cm.
Bài 4:
- Đội dài đường gấp khúc AMNOPQC là:
- Cho hs dự đoán và yêu cầu các em tính độ 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 2cm + 1cm =
dài của hai đường gấp khúc để kiểm tra.
11cm.

Bài 5:
- Tổ chức cho hs thi xếp hình.
- N/xét tiết học.
- Trong thời gian 5 phút, đội nào có nhiều
bạn xếp hình xong, đúng thì đội đó thắng
cuộc.
3. Củng cố – Dặn do :
- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ
kiến thức cho hs.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga

12


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Tập viết:
ÔN CÁC CHỮ HOA : A, M, N, Q, V ( kiểu 2 )
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2 : A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng
có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng)
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q, V ( kiểu 2 ) đặt trong khung chữ ( như SGK )
- Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS viết b/c V, Việt Nam
thân yêu
- HS thực hiện yêu cầu.
2.Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa
- GV nhắc lại cách viết chữ hoa A, M, N,
-HS nêu lại cách viết chữ hoa A, M, N,
Q, V ( kiểu 2 )

Q,V ( kiểu 2 )
- Hướng dẫn HS ôn lại quy trình viết
-HS nêu lại quy trình viết
- Hướng dẫn viết trên bảng con
- Viết bảng con chữ hoa A, M, N, Q,V
HĐ2:Hướng dẫn viết từ ngữ ứng dụng
( kiểu 2 )
- GV giới thiệu các từ ngữ ứng dụng:
- HS đọc từ :
Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí
Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí
Minh
Minh
- Nêu: Nguyễn Ái Quốc là tên của Bác Hồ
trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước
ngoài.
- Hướng dẫn quan sát nhận xét

Hướng dẫn viết vào vở tập viết

* HS lần lượt nêu:
- Độ cao của các chữ cái.
- Cách đánh dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng )
- Cách nối nét giữa các chữ.
* HS viết vào vở
-Viết 5 chữ cái hoa A, M, N, Q, V
( Kiểu 2) Mỗi chữ 1 dòng cỡ nhỏ; 3 tên
riêng, mỗi tên riêng 1 dòng.


3.Củng cố-Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà hoàn
thành nội dung luyện viết.
Đánh giá cuối tiết học:............................................................................................................
..................................................................................................................................................
GVCN: Nguyễn Thị Nga

13


Trường Tiểu học Tây Thành

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT:

GA lớp 2 tuần 34

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA
TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ , hệ thống các từ ngữ chỉ nghề nghiệp, các từ chỉ phẩm chất của
nhân dân Việt Nam.
- Bồi dưỡng khả năng sử dụng Tiếng Việt và làm giàu vốn từ cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài mới.
Nêu yêu cầu tiết học.
- Lắng nghe
Hướng dẫn HS làm các bài tập.

Bài 1: Tìm các tiếng để ghép với tiếng “thợ” để
tạo ra các từ chỉ người làm ở các nghề.
Mẫu : thợ mỏ,
Nhận xét, tổng kết trò chơi.

- Thảo luận nhóm 4 để tìm các tiếng có
thể ghép với tiếng “thợ”
- Thi đua tìm và viết nhanh - viết đúng
giữa các tổ theo hình thức tiếp sức:
Thợ xây ; thợ may ; thợ điện ; thợ rèn ;
thợ mộc ; thợ cơ khí ; thợ hàn ; thợ cắt
tóc.
- Đọc các từ vừa tìm được (cá nhân,
đồng thanh)
Bài 2: Điền từ chỉ nghề nghiệp thích hợp vào
- Đọc các câu, lựa chọn từ chỉ nghề
chỗ chấm.
nghiệp thích hợp để điền.
a, Những người chuyên cày cấy để làm ra lúa
- Chữa bài ở bảng lớp, lớp nhận xét, đối
gạo là
chiếu.
b, Những người chuyên khám và chữa bệnh là
Thứ tự cần điền là: nông dân; bác sĩ ; bộ
c, Những người chuyên làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ đội.
quốc là
Bài 3: Chọn từ chỉ phẩm chất tương ứng với
nội dung của câu ca dao (tục ngữ)
- Trao đổi nhóm đôi chọn đúng các từ.
a,

Bầu ơi thương lấy bí cùng
Các nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
sung.
b,
Một cây làm chẳng nên non
Đáp án :
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
a) đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
c, Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
b) đoàn kết
( đoàn kết ; đùm bọc, giúp đỡ nhau ; anh hùng)
c) anh hùng
2. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga

14


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

………………………………………………….
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN

Tập làm văn:

I/ Mục tiêu:
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1).
- Biết viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
GV cho HS kể một việc tốt của em hoặc bạn -HS kể một việc tốt của em hoặc bạn em
em
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
HS nêu yêu cầu bài tập 1
Hãy kể về một người thân của em ( bố, mẹ,
HS kể người thân của em là ai ?
chú hoặc dì…) theo các câu hỏi gợi ý sau:
*Lưu ý :Nói về tình cảm với nghề nghiệp,
a) Bố ( mẹ, chú, dì…) của em làm nghề gì?
sự tín nhiệm của người khác với người
b) Hằng ngày, bố ( mẹ, chú, dì….) làm những thân….
việc gì?
- HS nối tiếp nhau dựa vào câu hỏi gợi ý kể
c) Những việc ấy có ích như thế nào?
về nghề nghiệp của người thân ( bố, mẹ, chú
Gv nhận xét
hoặc , dì….
Bài tập2:
Hãy viết những điều đã kể ở bài tập 1 thành

một đoạn văn .

HS nêu yêu cầu bài tập- làm vở
Đọc bài viết - lớp nhận xét
VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của
tỉnh. Hằng ngày, bố phải ở nhà máy để cùng
các cô chú công nhân nấu đường. Bố rất yêu
thích công việc của mình. Trong bữa cơm,
bố thường kể về công việc của nhà máy. Em
mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở
thành kĩ sư nhà máy đường. Công việc này
thật có ích vì con người rất cần đường để ăn
và làm bánh kẹo.

GV nhận xét tuyên dương
HĐ2 Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.Yêu cầu những HS viết bài
chưa đạt về nhà viết lại.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga
15


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: KỂ CHUYỆN: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu :

- Biết nói tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1cụm từ hoặc 1 câu , biết kể lại từng
đoạn câu chuyện dựa vào lời tom tắt
- Biết cùng bạn phân vai ( HS khá, giỏi)
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác rất quan tâm xem các em thiếu
nhi ăn, uống, học tập như thế nào Bác khen ngợi các em khi các em tự nhận lỗi , thiếu nhi
phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu m/đ, yêu cầu
HĐ2. Hướng dẫn kể
- HS quan sát tranh nêu lại nội dung
Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh
tranh.
Tranh 1
+ Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác
Tranh 2
đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ.
Tranh 3
+ Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS.
- HDHS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện
+ Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ
theo nhóm .
ngoan., biết nhận lỗi
- Kể lại đoạn cuối câu truyện đúng theo lời - Tưởng tượng chính mình là Tộ suy
bạn Tộ ?
nghĩ của Tộ
b. Kể phân vai câu chuyện
+ 3 đại diện 3 nhóm kể tiếp nhau (nhận

xét)
*. Củng cố – dặn dò:
- HS kể trong nhóm
- Qua câu chuyện này em học được đức
- HS thi kể trước lớp.
tính gì tốt của bạn Tộ ?
- NX
Nhận xét giờ học
- HS trả lời
- Về nhà kể cho người thân nghe
Đánh giá cuối tiết học:............................................................................................................
..................................................................................................................................................

GVCN: Nguyễn Thị Nga

16


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Chính tả: ( Nghe - viết ):
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I/Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Đàn bê của
anh Hồ Giáo.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b
II/ Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung BT 2,3

III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: GV cho HS làm bài tập 3 a, 3b
HS làm bài tập 3 a, 3b
của tiết chính tả trước.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài
HĐ1:
GV đọc 1 lần bài chính tả
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả. ( Hồ
- Hồ Giáo
Giáo)
+ Tên riêng đó phải viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
-viết chữ khó: quấn quýt, quẩn chân, nhẩy
HS viết b/c từ khó: quấn quýt, quẩn chân,
quẩng, rụt rè, quơ quơ…
nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ…
GV đọc cho HS viết
-HS viết bài vào vở - đổi vở kiểm tra.
Chấm , chữa bài.
HĐ2:
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: Tìm các từ
HS nêu yêu cầu bài tập 2 - Làm b/c
Lời giải:
a) chợ - chờ - tròn
a)chợ - chờ - tròn

b) bão - hổ - rảnh { rỗi }
b)bão - hổ - rảnh { rỗi }
Bài tập 3:
HS nêu yêu cầu bài tập 3-Làm VBT
a) chè, trám, tràm, tre, trúc, trầu, chò, chỉ,
chuối, chà là, chanh, chay, chôm chôm.
b) tủ, đũa, đĩa, chõ, chõng, võng, chổi,
chảo, chão, chĩnh…
3.Củng cố - dặn dò:
Về nhà làm vbt. Hỏi về nghề nghiệp người
thân để lầm tlv
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
GVCN: Nguyễn Thị Nga

17


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

ÔN TIẾNG VIỆT:
ÔN LUYỆN ĐỌC: CHÁY NHÀ HÀNG XÓM
I/Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng
-Bước đầu biết đổi giong phù hợp vơi diễn biến câu chuyện ...
- Hiểu các từ ngữ : bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng,...
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Khuyên ta nên quan tâm, giúp đỡ người khác.
II/ Đồ dùng –dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk)
- Đồ chơi các con vật
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm
B, Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học
* Nội dung:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- GVHD cách đọc
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Lưu ý HS đọc đúng một số từ.
b. Đọc từng đoạn trước lớp

Hoạt động của HS
- Hai HS đọc
- HS chú ý lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu văn trong
bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS rút ra từ cần giải nghĩa
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
nhóm.
- Các nhóm thi đọc, ĐT, CN (đoạn cả bài)
- 3-4 phân vai đọc lại chuyện
- Thi đọc
- Bình chọn bạn đọc hay

- HS nêu

- Giải nghĩa từ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 2: Luyện đọc lại
- GVHDHS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc
C. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ? vì sao ?
- Đánh giá tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

18


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

…………………………………………………
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)

Toán:
I/ Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

II/ Đồ dùng dạy hoc: Vẽ sẵn hình bài 4 vào bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Cho HS làm bài tập 2, 4/ 177
2.Bài mới:
HS làm bài tập 2,4/ 177.
GV giới thiệu bài
HĐ1 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính độ dài các đường gấp khúc
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2HS lên bảng, các HS khác thực hiện HS làm bài trên bảng con, 2HS lên bảng
trên bảng con.
làm bài.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính độ dài đường -Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
gấp khúc.
Bài 2: Tính được chu vi hình tam giác
- Đọc đề bài. Làm bài vào vở. 1 HS lên
ABC, biết độ dài các cạnh là:
bảng làm bài.
AB = 30cm ; BC = 15cm ; AC = 35cm.
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam - Nêu cách tính chu vi hình tam giác.
giác.
Bài 3:
- Đọc đề bài. 1HS lên bảng làm bài. Các
Tính chu vi hình tứ giác MNPQ, biết độ dài HS khác làm bài vào vở.
mỗi cạnh của hình đó đều bằng 5cm.
- Vài HS nêu cách tính chu vi hình tam
giác.
Bài 4 (HS khá giỏi)

HS đọc đề bài, dự đoán. Sau đó tính độ
Em thử đoán xem nếu con kiến đi từ A đến dài hai đường gấp khúc để kiểm tra.
C theo đường gấp khúc ABC hoặc theo
đường gấp khúc AMNOPQC thì đi đường
nào dài hơn.
Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài hai
đường gấp khúc đó.
Bài 5: (HS khá giỏi)
Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên.
.
Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh
HĐ2 Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm các bài tạp còn lại.
Về nhà luyện tập vở bài tập.
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

19


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

ÔN TOÁN:
ÔN LUYỆN PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
+ Củng cố về nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận

ra mối quan hệ giữa các phép nhân và phép chia.
+ Nhận biết một phần mấy của một số.
+ Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau.
+ Đặc điểm của số 0 trong các phép tính.
II. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. 1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập
về nhà.
3. Bài mới: a. Giới thiệu:
- 4 HS lên bảng thi đua:
4 × 9 = 36
5 × 7 = 35
3 × 8 = 24
b. Giảng bài mới:
Bài 1:
24 : 3 = 8
36 : 4 = 9
35 : 5 = 7
GV và cả lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm.
Bài 2:
2×2×3 = 4×3
3 × 5 − 6 = 15 − 6
=9
= 12
40 : 4 : 5 = 10 : 5
2 × 7 + 56 = 14 + 58
=2

= 72
4 × 9 + 6 = 36 + 6
2 × 8 + 72 = 16 + 72
= 42
= 88
- HS đọc đề bài, tóm tắt, giải
Bài 3: Cô có 32 quyển vở đem chia cho 4
Bài giải
nhóm . Hỏi mỗi nhóm được bao nhiêu
Mỗi nhóm có số quyển vở là:
quyển vở ?
32 : 4 = 8 (quyển )
Đáp số: 8 quyển
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

20


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

THỦ CÔNG:
ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I/ MỤC TIÊU:

- Đánh giá kiến thức kĩ năng của hs qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt,
dán đã học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình mẫu của các bài tuần 25,26,27,28,29,30,31,32 để xem lại.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1 : Tiếp tục thực hành.

Hoạt động của HS

+MT : Giúp H S tiếp tục thực hành sản phẩm

- Hoạt động lớp, cá nhân.
+Cách tiến hành: .
GV có thể ôn lại qui trình như tiết 1
hoặc tiếp tục cho HS làm tiếp sản phẩm
- HS làm theo nhóm và trình bày sản
GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, phẩm.
dán sản phẩm tự chọn theo nhóm
GV hướng dẫn giúp đỡ những nhóm
làm chậm.
Hoạt động 2 :
+MT : Giúp HS trang trí sản phẩm và trình
bày
+Cách tiến hành: .
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày
HS làm xong chọn những sản phẩm để
nhận xét đánh giá.
3.Củng cố – dặn dò. (3’)
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : tiết sau trưng bày sản phẩm
Đánh giá cuối tiết học:………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..

GVCN: Nguyễn Thị Nga

21


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

TỰ HỌC:
ÔN LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
I- Mục tiêu:
- Củng cố HS hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về Mặt Trời,
Mặt Trăng, các vì sao .
- Củng cố lại kỹ năng xác định phương hướng bằng mặt trời.
- Củng cố về tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
Kết hợp trong giờ kiểm tra việc nắm bắt
2. Kiểm tra bài cũ
bài học của học sinh
3. Bài mới
Lớp thảo luận theo nhóm.
HĐ1. GT và ghi bảng

Nơi sống
Con vật
Cây cối
HĐ2. Củng cố nêu tên con vật mà em
Trên cạn
biết.
Dưới nước
GV nhận xét , kết luận:
Trên
HĐ3: GV cho học sinh nói về bầu trời.
không
Ban đêm bầu trời có những gì, chúng
Trên cạn
như thế nào?
và dưới
GV nhận xét, bổ sung.
nước
+ Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống
nhau về hình dạng? Có gì khác nhau (về HS thảo luận theo nhóm.
ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và Các thành viên trong nhóm phân công trả
các vì sao có gì giống nhau không ? ở lời
điểm nào ?
Nhóm khác nghe và nhận xét.
4. Củng cố dặn dò
- HS trả lời cá nhân câu hỏi này .
Nhận xét tiết học, HD VN chuẩn bị bài
sau

GVCN: Nguyễn Thị Nga


22


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34

Sáng thứ 2 ngày 13 tháng 5 năm 2013
Thi chuyền cầu

THỂ DỤC:
I. Mục tiêu:
-Thi chuyền cầu theo nhóm hai người.YC từng nhóm cố gắng chuyền cầu đạt thành tích
cao .
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : . 1 còi , sân chơi , mỗi HS 1 quả cầu ,
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: (5’)
Đội Hình
GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ
* * * * * * * * *
học
* * * * * * * * *
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
* * * * * * * * *
Khởi động
* * * * * * * * *
HS chạy một vòng trên sân tập

GV
Ôn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 học sinh
Nhận xét
II. Cơ bản: { 24’}
a.Tâng cầu cá nhân :

* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *

*
*
*
*

b.Chuyền cầu theo nhóm hai người :

GVCN: Nguyễn Thị Nga

23


Trường Tiểu học Tây Thành

GA lớp 2 tuần 34


G.viên tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
c.Thi chuyền cầu theo nhóm hai người
G.viên tổ chức HS thi chuyền cầu theo nhóm
Đội Hình xuống lớp
Nhận xét
Tuyên dương
* * * * * *
III. Kết thúc: (6’)
* * * * * *
Đi đều….bước
Đứng lại….đứng
* * * * * *
HS vừa đi vừa hát theo nhịp
* * * * * *
Trò chơi : Có chúng em
GV
Hệ thống bài học và nhận xét giờ học
Về nhà ôn chuyền cầu đã học
ĐẠO ĐỨC: (CTĐP)
CHĂM SÓC BỒN HOA

*
*
*
*

*
*
*

*

*
*
*
*

I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chăm sóc và bảo vệ bồn hoa của lớp.
- Giúp học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường
II. Các hoạt động dạy học:
- Cho học sinh ra bồn hoa lớp mình rồi thực hiện yêu cầu GV.
- Hướng dẫn học sinh chăm sóc bồn hoa của lớp.

GVCN: Nguyễn Thị Nga

24


Trường Tiểu học Tây Thành

GVCN: Nguyễn Thị Nga

GA lớp 2 tuần 34

25


×