Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác QUẢN TRỊ NHÂN sự tại CÔNG TY TNHH tân BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

TRẦN THỊ HỒNG NHUNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TÂN BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60.34.01.02
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Hồng

HẢI PHÒNG - NĂM 2015


Qua trình nhà tư bản tiêu dùng hàng hóa sức lao động và tư
liệu sản xuất ra giá trị thặng dư có hai đặc điểm:
+ Một là, công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
+ Hai là, sản phẩm làm ra thuộc tính sở hữu nhà tư bản.


Ví dụ:
- Gỉa sử, đẻ chế tạo ra 10 kg sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền
10$ để mua 10kg bông, 2$ cho hao mòn máy móc và 3$ mua sức
lao động của công nhân điều khiển máy móc trong một ngày ( 12
giờ ); cuối cùng giả định trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí
theo thời gian lao động xã hội cần thiết
- Gỉa sử kéo 10 kg bông thành sợi mất 6 giờ và mỗi giờ công
nhân tạo ra một giá trị 0,5 $: 0,5$ x 6 = 3$


Vậy giá trị của 1 kg sợi là:
Gía trị 10kg bông chuyển vào: 10$
Gía trị của máy móc chuyển vào: 2$
Gía trị do công nhân tạo ra: 3$
Tổng cộng : 15$
Nếu quá trình lao động chỉ dựng ở đó (công nhân làm việc 6
giờ) thì không có giá trị thặng dư. Nhưng nhà tư bản đã mua sức
lao động trong 12 giờ chứ không phải trong 6 giờ. Việc sử dụng
sức lao động trong ngày đó là thuộc quyền của nhà tư bản



BẢN CHẤT CỦA TB. SỰ PHÂN CHIA TB THÀNH TB
BẤT BIẾN VÀ TB KHẢ BIẾN
* Bản chất của TB
TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột
LĐ không công của công nhân làm thuê. Bản chất của TB
là thể hiện quan hệ XH mà trong đó giai cấp tư sản chiếm
đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra.



TB bất biến và TB khả
biến
* TB bất
biến
- Định nghĩa: Bộ phận TB biến thành TLSX mà giá trị được bảo
toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị
của nó. Ký hiệu là: C/
- Cấu trúc: Về mặt hiện vật, TB bất biến gồm: máy móc, thiết bị,

nhà xưởng (C1), nguyên, nhiên vật liệu ...(C2)
- Đặc điểm: Giá trị của chúng được LĐ cụ thể của người công
nhân bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm.
Trong đó, C1 chuyển giá trị nhiều lần, C2 chuyển giá trị một lần.
Giá trị sử dụng của tư liệu SX được bảo tồn dưới hình thức giá tị sử
dụng mới.




TB bất biến và TB khả
biến

* TB khả
biến
- Định nghĩa: Là bộ phận TB biến thành sức LĐ không tái hiện
ra, nhưng thông qua LĐ trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng
lên, tức là biến đổi về lượng. Ký hiệu V.
- Cấu trúc: TB khả biến là phần TB dùng để thuê người LĐ làm
việc trong khoảng thời gian nhất định. TB khả biến tồn tại dưới hình
thức tiền lương.
- Đặc điểm: Sử dụng TB khả biến sẽ tạo ra một giá trị mới lớn
hơn giá trị của chính TB khả biến bỏ ra ban đầu. Lượng giá trị đó
được chia thành hai bộ phận: một bộ phận chuyển thành tư liệu sinh
hoạt của người công nhân, bù lại giá trị sức LĐ của người công
nhân và mất đi trong quá trình tiêu dùng của họ; bộ phận còn lại
chính là giá trị thặng dư thuộc về nhà TB.
Nhà TB không sở hữu được sức LĐ đã mua bằng TB khả biến,
mà chỉ sử dụng sức LĐ đó trong thời gian nhất định trong ngày.




TB bất biến và TB khả
biến

*
Ý
nghĩa
Sự phân chia TB thành TB khả biến và TB bất biến có ý
nghĩa quan trọng. Vì:
- Vạch rõ nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là do LĐ
không công của người công nhân tạo ra.
- TB bất biếnt uy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng
nó có vai trò quan trọng trong quá trình SX, quyết định năng suất
LĐ của công nhân giúp nhà TB có thể tăng cường bóc lột được LĐ
làm thuê của công nhân.
- Xác định được lượng giá trị hàng hoá = Giá trị cũ + Giá trị mới
= c+v+m



XinXIN
trân TRÂN
trọng cảm ơn !
EM
TRỌNG
CẢM ƠN !




×