Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng lý giải một số phong tục tập quán ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 39 trang )

welcome
Mối Quan Hệ Giữa Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức
Xã Hội.
Vận Dụng Lý Giải Một Số Phong Tục Tập Quán
Ở Việt Nam

Bài thuyết trình nhóm 6

Đề tài : Mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội.
T.S Tạ
Thị Vân
Vận dụngGVHD:
lý giải
một
sốHà
Nhóm 6
phong tục tập quán ở Việt Nam


Đố bạn đời sống vật
chất và tinh thần gọi
là gì triết học ?

Tôi đâu phải con
người làm sao trả lời
được, bạn hỏi các
anh chị trong lớp nè !


Danh Sách thành viên



1. Nguyễn Hoài Thu
2. Nguyễn Thị Hoài Thu
3. Hoàng Minh Tiến
4. Vi Tường Tiến
5. Chu Thị Trang
6. Ngô Thị Trang
7. Ngô Thị Trang
8. Nguyễn Thị Trang

9. Hà Kiều Trinh


Vật chất và tinh thần
Vậy trong đời sống xã
hội có cần vật chất và
tinh thần không ?
Triết học
gọi đời
sống vật
chất và
tinh thần
là gì ?

TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI


Nội Dung


01

Tổng Quan Về Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội
1. Tồn Tại Xã Hội( TTXH )
2. Ý Thức Xã Hội( YTXH )

02

Mối Quan Hệ Giữa Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội
1. Vai Trò Quyết Định Của Tồn Tại Xã Hội Đối Với Ý Thức Xã Hội
2. Tính Độc Lập Tương Đối Của Ý Thức Xã Hội

03

Sự Ảnh Hưởng Đến Một Số Phong Tục Tập Quán Việt Nam
1. Phong Tục Tập Quán Là Gì ?
2. Ảnh Hưởng Tích Cực
3. Ảnh Hưởng Tiêu Cực

04

Kết Luận
1. Tóm Tắt Nội Dung
2. Bài Học Rút Ra


CHƯƠNG I: MỐI QUAN HỆ BIỆN
CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VỚI
Ý THỨC XÃ HỘI
I. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội

1- Tồn tại xã hội ( TTXH)
khái niệm: Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt
vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất
xã hội .
Phương thức sản xuất

Các yếu tố
cơ bản của
TTXH

Điều kiện tự nhiên – địa lý
Điều kiện dân số-Dân cư


VD:

Điều kiện tự nhiên-Địa lý


Điều kiện tự nhiên-Địa lý


Điều kiện dân số-Dân cư


Phương
thức sản
xuất



2- Ý thức xã hội (YTXH)
Khái niệm : ý thức xã hội là tinh thần của đời
sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm,
tư tưởng cùng những tình cảm tâm trạng… của
cộng đồng xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ý thức thông thường
Kết cấu
của YTXH

Ý thức lý luận
Tâm lý xã hội
Hệ tư tưởng


Quan điểm


Tư tưởng

Hồ Chí Minh (1890-1969)


Ráng mỡ gà có nhà thì giữ

Ý thức xã hội thông thường
_Tri thức,quan điểm được hình thành từ hoạt động thực tiễn hằng
ngày,chưa được hệ thống hóa,khái quát thành lý luận.



Ý thức lý luận

_ Những tư tưởng quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát thành các học thuyết xã hội và trình bày dưới dạng khái
niệm, phạm trù, quy luật

Isaac Newton (1642 – 1727)

Học thuyết quả táo


Hệ tư tưởng xã hội

_ Là toàn bộ các hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: chính trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…
_Là sự phản ánh gián tiếp và tự giác đối với tồn tại xã hội.


Tâm lý xã hội

_Là toàn bộ đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí của những cộng đồng nhất định.
_Là sự phản ánh trực tiếp và tự phát đối với hoàn cảnh sống của họ.


II. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội
1- Vai trò quyết định của tồn tại xã hội
đối với ý thức xã hội
- TTXH như thế nào thì YTXH như thế ấy →
TTXH quyết định nội dung của YTXH
- TTXH quyết định sự thay đổi của YTXH. Khi
TTXH thay đổi thì YTXH sớm muộn cũng thay

đổi theo.


Xã hội nguyên thủy

Xã hội chiếm hữu nô lệ


Xã hội tư bản

Xã hội phong kiến


2- Tính độc lập tương đối của YTXH
a) YTXH lạc hậu hơn TTXH
YTXH phản ánh TTXH nên có sau; do tính bảo
thủ của một số hình thái YTXH cụ thể; giai cấp
thống trị luôn giữ lại những tư tưởng cũ, lạc hậu có
lợi cho họ


Lên đồng

Bói toán


b) YTXH có thể vượt trước
TTXH
Khoa học nhờ tiến bộ của mình  quy luật  dự báo về những khả
năng của vật chất.


Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận
đại”


c) YTXH có tính kế thừa trong sự phát
triển của nó
YTXH luôn hình thành và phát triển trên cơ sở
kế thừa những tài liệu của quá khứ
VD :


Đi học


×