Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong truyền hình số mặt đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.61 KB, 29 trang )

Trong nội dung luận văn tốt nghiệp“ Nghiên cứu phân tích nguyên lý hoạt động
hệ thống Điều chế đa tần trực giao(OFDM) ứng dụng trong Truyền hình số mặt
đất”,
 Chương 1: Số hóa kỹ thuật truyền hình quảng bá
 Chương 2: Kỹ thuật OFDM trong truyền hình số
 Chương 3: Mô phỏng hệ thống
Mục đích của luận văn là nêu được nguyên lý chung, cấu trúc và các ưu nhược
điểm của công nghệ OFDM. Đồng thời nêu ra các ứng dụng trong thông tin vô
tuyến và hướng phát triển trong tương lai.

1


CHƯƠNG 1: SỐ HÓA KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH QUẢNG BÁ
1.1. Tính tất yếu thực hiện lộ trình số hóa truyền hình quảng bá ở Việt Nam
Quá trình số hóa truyền hình đã và đang là một xu thế tất yếu trên thế giới.
Trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương hầu hết các nước cam kết hoàn thành
thực hiện việc chuyển đổi này trước năm 2015. Nằm trong xu thế trên, Việt Nam
cũng phải thực hiện việc số hóa hệ thống truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất
để đảm bảo sự phát triển hiệu quả và hội nhập thành công của lĩnh vực truyền hình
với thế giới.
Về công nghệ : nâng cao chất lượng dịch vụ truyền hình với chất lượng hình
ảnh, âm thanh tốt hơn so với công nghệ tương tự; tăng số lượng kênh chương trình
truyền hình, giảm đầu tư phát triển hạ tầng truyền hình do số lượng máy phát giảm,
cho phép phát các kênh truyền hình có độ phân giải cao(HDTV), truyền hình 3
chiều(3D), các dịch vụ truyền hình tương tác;
Về tài nguyên tần số, giải phóng một phần băng tần đang sử dụng cho truyền
hình để chuyển sang sử dụng cho các dịch vụ vô tuyến băng rộng khác, nhằm phát
triển hạ tầng băng rộng đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa-hiện đại hóa đất nước.
Về thị trường, hình thành và phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng


nhằm thu hút các nguồn lực để phát triển hạ tầng kỹ thuật truyền hình trên cơ sở
bảo đảm sự quản lý thống nhất có hiệu quả của Nhà nước,
Về tổ chức bộ máy, tổ chức, sắp xếp lại các đài phát thanh truyền hình trên
phạm vi cả nước theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa đảm bảo hoạt
động hiệu quả trên cơ sở phân định rõ hoạt động nội dung thông tin với hoạt động
truyền dẫn, phát sóng.

2


1.2.1. Mục tiêu chung
( Quyết định số: 2451 /QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án số hoá truyền hình
mặt đất đến năm 2020 ) :
“ Chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ công
nghệ tương tự sang công nghệ số. Mở rộng vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất
nhằm phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cung cấp các dịch vụ truyền hình
đa dạng, phong phú, chất lượng cao
Hình thành và phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt
đất nhằm thu hút các nguồn lực của xã hội để phát triển hạ tầng kỹ thuật truyền
hình, tổ chức và sắp xếp lại hệ thống các đài phát thanh, truyền hình trên phạm vi
cả nước theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa
1.2.3. Kế hoạch triển khai
Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được phân chia thành bốn (04)
nhóm sau đây,
Nhóm I: Hà Nội (cũ), thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ;
Nhóm II: Hà Nội (mở rộng), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên,
Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Bắc
Giang, Phú Thọ, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Dương, Đồng Nai,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An
Giang, Hậu Giang;

Nhóm III: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Lâm Đồng, Bình
Phước, Tây Ninh, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang;
Nhóm IV: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng
Sơn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông.”
1.3. Thực trạng số hoá truyền hình tại thành phố Hải Phòng
1.3.1 Thực trạng
3


Tại thành phố Hải Phòng, các đơn vị trên đã triển khai phát sóng thử nghiệm
truyền hình số mặt đất, vị trí đặt máy phát và anten phát sóng tại Đồi thiên văn
quận Kiến An với độ cao khoảng 140m, cụ thể :
• Đài truyền hình Việt nam (VTV) công suất máy phát 2KW kênh 43UHF.
• Đài truyền hình kỹ thuật số (VTC) công suất máy phát 1KW kênh 29,30UHF.
• Truyền hình An Viên (AVG) công suất máy phát 1KW kênh 57,58UHF.
Chương trình Truyền hình Hải phòng (THP) hiện nay cũng đang được
truyền tải trên Truyền hình An Viên (AVG),
1.3.2. Các phương thức truyền dẫn phát sóng truyền hình của Đài Phát thanh
và Truyền hình Hải Phòng
a. Truyền dẫn truyền hình tương tự mặt đất
b. Truyền dẫn truyền hình qua vệ tinh
c. Truyền dẫn truyền hình qua hệ thống cáp
d. Truyền dẫn truyền hình qua mạng viễn thông
Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng đang khẩn trương thực hiện
chuyển đổi phương thức truyền hình tương tự mặt đất sang truyền hình số mặt đất
theo đề án của Chính phủ và chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố.
Thực hiện Lộ trình số hóa truyền hình mặt đất của Chính phủ, kết thúc năm
2015, thành phố Hải Phòng là một trong năm thành phố trực thuộc trung ương phải
kết thúc truyền hình tương tự, chuyển sang truyền hình số mặt đất theo chuẩn


4


CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ
2.1. KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT OFDM
2.1.1 Khái niệm chung
OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) là kỹ thuật truyền dẫn
đa sóng mang, đó là phương thức truyền dữ liệu bằng cách chia nhỏ ra thành nhiều
luồng bit và sử dụng chúng để điều chế nhiều sóng mang
2.1.2. Khái niệm OFDM
OFDM là kĩ thuật ghép kênh phân chia theo tần số trực giao. OFDM phân
toàn bộ băng tần thành nhiều kênh băng hẹp, mỗi kênh có một sóng mang.

Sóng mang OFDM (N=8)
2.1.3. Nguyên lý cơ bản của OFDM
Nguyên lý cơ bản của OFDM là chia nhỏ một luồng dữ liệu tốc độ cao trước khi phát
thành nhiều luồng dữ liệu tốc độ thấp hơn và phát mỗi luồng dữ liệu đó trên một sóng
mang con khác nhau.

2.1.7. Các ảnh hưởng tới chỉ tiêu kỹ thuật OFDM

5


2.1.7.1. Ảnh hưởng của bộ lọc băng thông
Trong thời gian symbol OFDM có dạng hình chữ nhật, tương ứng với suy giảm
dạng sinc trong miền tần số. Nếu dùng bộ lọc băng thông đến tín hiệu OFDM thì
tín hiệu sẽ có dạng hình chữ nhật cả trong miền tần số, làm cho dạng sóng miền
thời gian có suy giảm dạng sinc giữa các symbol


Bộ lọc ảnh hưởng đến chỉ tiêu kỹ thuật OFDM
2.1.7.3. Ảnh hưởng của méo tới OFDM
Tín hiệu OFDM có công suất đỉnh cao so với công suất trung bình của nó
Khi sóng mang RF được điều chế với tín hiệu OFDM thì điều này sẽ dẫn tới sự
thay đổi tương tự của đường bao sóng mang. Từ đó dẫn tới yêu cầu là tín hiệu phải
6


được khuyếch đại và truyền đi trong cách tuyến tính. Việc duy trì độ tuyến tính cao
ở mức công suất cao là rất khó khăn, do vậy hầu hết méo trong truyền vô tuyến
thường xảy ra trong bộ khuyếch đại công suất của máy phát
2.1.7.4. Lỗi đồng bộ thời gian
OFDM chịu được các lỗi thời gian vì có các khoảng bảo vệ Symbol ở giữa.
Đối với kênh đơn đường, lỗi lệch thời gian có thể được tính bằng độ dài khoảng
bảo vệ mà không làm mất tính trực giao, chỉ có sự quay pha trong các tải phụ.

Tín hiệu OFDM với lỗi lệch thời gian khi dùng khoảng bảo vệ là 40 mẫu
2.1.7.5. Lỗi đồng bộ tần số
. Giải điều chế tín hiệu OFDM có lệch tần điều này có thể dẫn tới tỉ lệ lỗi bit
cao, gây ra bởi mất tính trực giao tải phụ dẫn tới can nhiễu giữa các sóng mang
2.2. KĨ THUẬT TRONG HỆ THỐNG OFDM
2.2.1. Đồng bộ trong OFDM
2.2.1.1. Tổng quan về đồng bộ trong hệ thống OFDM
Có một vài khía cạnh đặc biệt mà làm cho sự đồng bộ hệ thống OFDM rất
khác với những hệ thống đơn sóng mang. OFDM chia luồng dữ liệu thành nhiều
băng hẹp và điều chế vào một số lượng lớn sóng mang phụ.
Nhận
biết
khung


Ước lượng
khoảng dịch
tần số

1

2

Bám
đuổi
pha

FFT

7

3

Ước
lượng
kênh

Giải



Quá trình đồng bộ trong OFDM
2.2.2 Đồng bộ thời gian
đồng bộ thời gian là đưa một loại thời gian làm dấu (time stamp) vào thời gian tín

hiệu OFDM giống như nhiễu và không theo một quy luật.

Những phần giống nhau của ký tự OFDM
2.2.3 Đồng bộ tần số
Vấn đề đồng bộ tần số trong hệ thống OFDM gồm có đồng bộ tần số lấy mẫu
và đồng bộ tần số sóng mang.
2.3. ỨNG DỤNG OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T,
DVB-T2
Hiện nay trên thế giới tồn tại 3 tiêu chuẩn phát sóng truyền hình số là: DVB,
ISDBT, ATSC.
* Quan điểm kỹ thuật.
· Là tiêu chuẩn có ưu điểm, hiện đại, mở (để có thể phát triển thêm) và có khả
năng tương thích cao, được nhiều nước sử dụng.
· Có khả năng làm việc với các tỉ lệ khuôn hình 4:3 và 16:9 (băng tần tiêu
chuẩn) và 16:9 (băng tần cao).

8


· Sử dụng dòng truyền dữ liệu theo tiêu chuẩn quốc tế (định dạng lấy mẫu
4:2:0, nén MPEG-2

MP@ML, có khả năng tương thích hoặc chuyển đổi

lên/xuống các lớp bậc thấp và cao, quan hệ giữa SDTV và HDTV).
· Tiêu chuẩn phát sóng số không được gây trở ngại cho việc quy hoạch tần số.
· Có khả năng sử dụng lại (phần nhất định) của hệ thống máy phát hình kỹ
thuật tương tự.
* Quan điểm kinh tế chính trị.
· Tiêu chuẩn được nhiều nước sử dụng thuận lợi cho trao đổi chương trình,

hội nhập quốc tế.
· Có khả năng đầu tư phù hợp với Việt Nam.
Tiêu chuẩn DVB-T có một số ưu điểm trội hơn so với 2 tiêu chuẩn kia.
1. Dòng truyền bit (TS):
2. Ðộ rộng kênh sóng mềm dẻo (8 MHz).
3. Tỉ lệ bit sai (BER) thấp.
4. Thu cố định và thu di động (đến 270 Km/giờ): tốt.
5. Khả năng dùng mạng SFN: tốt.
6. Số lượng các nước sử dụng DVB-T: lớn.
Việt Nam cần phải chọn sử dụng tiêu chuẩn DVB-T cho truyền hình Việt
Nam.
2.3.1. ỨNG DỤNG OFDM TRONG DVB-T
2.3.1.1. Giới thiệu
Ngoài hai đặc điểm nổi bật là khả năng chống nhiễu ISI, ICI và nâng cao hiệu
suất sử dụng phổ, việc sử dụng OFDM còn có các ưu điểm là cho phép thông tin
tốc độ được truyền song song với tốc độ thấp trên các kênh hẹp
2.3.1.2. Tổng quan về DVB-T
Sự truyền dẫn của hệ thống quảng bá truyền hình số mặt đất là tương đối đặc
biệt. Do hiện tượng phản xạ nhiều lần tín hiệu, can nhiễu rất nghiêm trọng. Để giải
quyết vấn đề này, trong hệ thống sử dụng phương thức xử lý của bộ OFDM – ghép
kênh phân chia theo tần số trực giao.

9


10


Bộ trộn nhiều đường
Từ vệ

tinh

A
V

Máy thu số
vệ tinh

Bộ điều chế số

Bộ mã hóa
MPEG-2

Bộ biến tần lên
VHF

UHF

Sơ đồ khối máy phát DVB-T

Các đặc điểm của tiêu chuẩn DVB-T
Thông số
Số sóng mang thực tế
Chu kỳ ký tự T
Khoảng bảo vệ ∆
Khoảng cách 2 sóng mang kế tiếp (1/T)
Khoảng cách giữa 2 sóng mang ngoài

Kiểu 8K
6817

896 µs
T/4, T/8
1116 MHz
7,61 MHz

Kiểu 2K
1705
224 µs
T/4, T/8, T/12
4464 MHz
7,62 MHz

cùng
Phương thức điều chế

QPSK,16-

QPSK,16-

64QAM
2.3.1.3. Số lượng, vị trí và nhiệm vụ của các sóng mang

64QAM

Tín hiệu truyền đi được tổ chức thành các khung (Frame).
Hình 4.3 biểu diễn phân bố sóng mang của DVB-T theo thời gian và tần số:

11



Phân bố sóng mang của DVB-T (chưa chèn khoảng bảo vệ)
Hình 2.23 biểu diễn vị trí các pilot và sóng mang TPS được điều chế BPSK.
2.3.1.4. Chèn khoảng thời gian bảo vệ
Để tránh nhiễu này người ta chèn thêm khoảng bảo vệ (Guard Interval
duration) ∆ trước mỗi ký tự để đảm bảo các thông tin là đến từ cùng một ký tự và
xuất hiện cố định.

Phân bố sóng mang khi chèn thêm khoảng thời gian bảo vệ
12


2.3.1.5. Tổng vận tốc dòng dữ liệu của máy phát số DVB-T
Thống kê tổng vận tốc dòng dữ liệu máy phát DVB-T

Bảng 4.3 [2] Các tia sóng đến trong khoảng thời gian bảo vệ
Chế độ phát 2K sử dụng 1705 sóng pilot. Trong chế độ 8K số sóng m
2.3.1.7. Lựa chọn các thông số và các chế độ hoạt động.
a. Các chế độ hoạt động
Một khoảng thời gian bảo vệ dài hơn có thể chống lại các tia xạ dài hơn.
- Nếu kéo dài khoảng thời gian bảo vệ mà không thay đổi thời khoảng của
dữ liệu hữu ích thì sẽ làm tăng dung lượng kênh, vì vậy sẽ giảm tốc độ bit thông tin
truyền đi.
- Nếu kéo dài khoảng thời gian bảo vệ và thời gian hữu ích thì sẽ không ảnh
hưởng tới dung lượng kênh, nhưng nó sẽ làm cho quá trình sử lý tín hiệu trở nên khó
khăn do số lượng sóng mang lớn hơn vì thời khoảng tăng lên.
Độ dài khoảng thời gian bảo vệ
Tỷ lệ khoảng bảo vệ với độ
dài thời khoảng hữu ích
1/4
1/8

1/16
1/32

Độ dài khoảng thời gian bảo vệ
Chế độ 8K
Chế độ 2K
224 µs
56µs
112µs
28µs
56µs
14µs
28µs
7µs

b. Lựa chọn các sơ đồ điều chế và mã sửa sai nội

13


Các phương thức điều chế QPSK, 16-QAM, 64-QAM tương ứng với số bit là
2, 4, 6 bit cho một ký hiệu dữ liệu. Các bit được gán tới các điểm cụ thể trong
không gian pha theo ánh xạ mã Gray.

14


Tốc độ dữ liệu trong hệ thống DVB-T (tính theo Mbit/s)
.
Khoảng thời gian bảo vệ

1/4
1/8
1/16
1/32
sóng mang
nội
2
1/2
4,98
5,53
5,85
6,03
QPSK
2
2/3
6,64
7,37
7,81
8,04
2
3/4
7,46
8,29
8,78
9,05
2
5/6
8,29
9,22
9,76

10,05
2
7/8
8,71
9,68
10,25 10,56
4
1/2
9,95
11,06
11,71 12,06
16-QAM
4
2/3
13,27 14,75
15,61 16,09
4
3/4
14,93
16,59
17,56 18,10
4
5/6
16,59 18,43
19,52 20,11
4
7/8
17,42 19,35 20,49 21,11
6
1/2

14,93
16,59
17,56 18,10
64-QAM
6
2/3
19,91 22,12
23,42 24,13
6
3/4
22,39 24,88
26,35 27,14
6
5/6
24,88 27,65
29,27 30,16
6
7/8
26,13
29,03
30,74 31,67
c. Lựa chọn chế độ điều chế phân cấp và không phân cấp.
Điều chế

Số bit trên 1

Tỷ lệ mã

Chế độ không phân cấp
Trong chế độ điều chế không phân cấp số chương trình phụ thuộc vào quá

trình ghép kênh dòng truyền tải MPEG, Khi đó tất cả các gói truyền tải MPEG
được sử lý và mã hoá sửa sai như nhau dẫn đến chất lượng của các chương trình
trong dòng truyền tải là như nhau.
Chế độ phân cấp
điều chế phân cấp cho phép phát sóng 2 dòng truyền tải MPEG độc lập với
khả năng chống lỗi khác nhau trên cùng một kênh RF.
* Một máy với hai vùng phủ sóng riêng biệt.
* Giải quyết được cả thu di động lẫn thu cố định.
* Phát đồng thời các chương trình số cả dạng tiêu chuẩn (SDTV) lẫn dạng có
độ phân giải cao (HDTV).

15


2.3.2. ỨNG DỤNG OFDM TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT
THẾ HỆ MỚI DVB-T2
- DVB-T2 phải tuân thủ tiêu chí đầu tiên có tính nguyên tắc là tính tương
quan giữa các chuẩn trong họ DVB.
- Mục tiêu chủ yếu của DVB-T2 là dành cho các đầu thu cố định và di
chuyển được, do vậy, DVB-T2 phải cho phép sử dụng được các anten thu hiện
đang tồn tại ở mỗi gia đình và sử dụng lại các cơ sở anten phát hiện có.
- Trong cùng một điều kiện truyền sóng, DVB-T2 phải đạt được dung lượng
cao hơn thế hệ đầu (DVB-T) ít nhất 30%.
- DVB-T2 phải đạt được hiệu quả cao hơn DVB-T trong mạng đơn tần SFN
- DVB-T2 phải có cơ chế nâng cao độ tin cậy đối với từng loại hình dịch vụ
cụ thể.
- DVB-T2 phải có tính linh hoạt đối với băng thông và tần số.

16



: Sơ đồ hệ thống DVB-T2 bên phát
hệ thống DVB-T2 có nhiều điểm tương đồng so với hệ thống DVB-T.các
thông số COFDM của hệ thống DVB-T2 được mở rộng hơn so với hệ thống DVBT, trong đó bao gồm:
- FFT: 1K, 2K, 4K, 8K, 16K, 32K
- Khoảng bảo vệ: 1/128, 1/32, 1/16, 19/256, 1/8, 19/128, 1/4
- Pilot phân tán: 8 biến thể khác nhau phù hợp với các khoảng bảo vệ khác
nhau
- Pilot liên tục: tương tự như DVB-T, tuy nhiên tối ưu hơn
- Tráo: bao gồm tráo bít, tráo tế bào, tráo thời gian và tráo tần số

17


: Bảng so sánh các thông số của DVB-T và DVB-T2
DVB-T
Giao diện đầu vào

Các mode

Single Transport Stream
(TS)

Multiple Transport
Stream và Generic Stream
Encapsulation (GSE)

Mã hóa và điều chế không

Mã hóa và điều chế biến


đổi

đổi

Mã cuộn + mã Reed
Sửa lỗi trước (FEC)

DVB-T2

Solomon
1/2, 2/3, 3/4, 5/6, 7/8

Điều chế

OFDM

Các loại điều chế

QPSK, 16QAM, 64QAM

Khoảng bảo vệ

1/4, 1/7, 1/16, 1/32

Kích thước DFT

2k, 8k

Các pilot phân tán


8% tổng số pilot

Các pilot liên tục

2,6% tổng số pilot

18

Mã LDPC + BCH
1/2, 3/5, 2/3, 3/4, 4/5, 5/6
OFDM
QPSK, 16QAM, 64QAM,
256QAM
1/4, 19/128, 1/8, 19/256,
1/16, 1/32, 1/128
1k, 2k, 4k, 8k, 16k, 32k
1%, 2%, 4%, 8% tổng số
pilot
0,35% tổng số pilot


2.4.10. Kết luận
tiêu chuẩn DVB-T2 có những ưu điểm sau:
+ DVB-T sử dụng mã sửa sai mã trong và mã ngoài là mã cuốn và mã RS
(Convolutional and Reed-Solomon Codes), còn DVB-T2 sử dụng mã LDPC/BCH.
+ DVB-T2 còn cho phép sử dụng khoảng bảo vệ lớn hơn 20% so với DVB-T,
+ DVB-T2 sử dụng phương pháp điều chế 256-QAM cho nên tăng được dung
lượng bit
+ DVB-T2 sử dụng nhiều giải pháp kỹ thuật mới như: ống vật lý, băng tần

phụ, các mode sóng mang mở rộng,
+ DVB-T2 là hệ thống truyền hình số mặt đất lý tưởng cho truyền hình có độ
phân giải cao HDTV (High Defination Televition) và cũng có khả năng hỗ trợ các
dịch vụ trong tương lai,

19


CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG
3.1. Giới thiệu chương
Hệ thống được dùng để đánh giá trong luận văn này là hệ thống truyền hình
số mặt đất DVB-T, việc mô phỏng sử dụng công cụ Matlab và Simulink.
Dưới đây là sơ đồ khối mô phỏng hệ thống trong Simulink:

.Sơ đồ mô phỏng hệ thống DVB-T trong Simulink
Hệ thống gồm các tuyến chính như sau:
*) Tuyến mã hóa và điều chế bên phát:
- Khối mã ngoài (RS Encoder)
20


- Khối tráo ngoài (Convolutional Interleaver)
- Khối mã trong (Punctured Convolutional Code)
- Khối tráo trong (Inner Interleaver)
- Khối ánh xạ và điều chế cơ sở (DVB-T 64QAM Mapper)
- Khối điều chế (OFDM Transmitter)
*) Tuyến giải mã hóa và giải điều chế bên thu:
- Khối thu OFDM (OFDM Receiver)
- Giải ánh xạ và giải điều chế số (DVB-T 64QAM Demapper)
- Khối giải tráo trong (Inner Deinterleaver)

- Khối giải mã Viterbi (Viterbi Decoder)
- Khối giải tráo ngoài (Convolutional Deinterleaver)
- Khối giải mã RS (RS Decoder)
*) Tuyến kiểm tra lỗi bit:
*) Tuyến kênh truyền:
*) Các màn hình kiểm tra
Hệ thống hoạt động ở băng tần 8MHz, mode 2k, FEC 3/4, điều chế số cơ sở
64QAM.
3.2. Mô phỏng hệ thống
Hệ thống hoạt động ở băng tần 8MHz, mode 2k, FEC 3/4, điều chế số cơ sở
64QAM.
Chúng ta tiến hành đánh giá kết quả dựa trên điểm đo sau:
- Biểu đồ chòm sau tại điểm trước của khối OFDM bên phát và phía
sau khối OFDM bên thu

21


- Phổ năng lượng của tín hiệu phát phía sau khối OFDM bên phát và
phổ năng lượng của tín hiệu thu phía trước khối OFDM bên thu.
*) Đặt tỉ số tín hiệu/tạp âm tại kênh truyền là 20dB, chạy mô phỏng ta được:
- Phổ năng lượng của tín hiệu phát:

- Phổ năng lượng của tín hiệu thu:

22


- Biểu đồ chòm sao bên phát:


23


- Biểu đồ chòm sao bên thu:

24


- Kết quả trên bộ chỉ thị lỗi bít như sau:

- Nhận xét: ta quan sát thấy tỉ lệ lỗi bít bằng không.
*) Đặt tỉ số tín hiệu/tạp âm trên kênh truyền bằng 17dB ta thu được kết quả:
- Biểu đồ chòm sao ở phía phát và phía thu:

25


×