Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Dự án xây dựng nhà máy chế biến chè ở chợ mới,bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.51 KB, 37 trang )

BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tue được xem xét từ hai góc độ: nhà đầu tư và
nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu tư, mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là yếu tố lợi nhuận,
khả năng sinh lời của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận một việc làm mạo
hiểm của nhà đầu tư.
Chính vì vậy, xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự án. Dự án đầu
tư có tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển kinh tế nói chung và với từng doanh nghiệp
nói riêng. Sự thành bại của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư dự án có
hiệu quả hay không. Việc phân tích chính xác các chỉ tiêu kinh tế của dự án sẽ chứng minh
được điều này.
Với mong muốn tìm hiểu kỹ hơn công tác phân tích dự án đầu tư,em đã chọn đề tài “Dự
án xây dựng nhà máy chế biến chè ở Chợ Mới,Bắc Kạn”.
Bài tập gồm 3 phần:
Phần 1: Giơi thiệu khái quát dự án đầu tư và chủ đầu tư
Phần 2: Nội dung chi tiết cảu dự án
Phần 3: Kiến nghị, đề xuất
Do trình độ còn hạn chế, thời gian làm bài còn ít nên vấn đề nghiên cứu không tránh khỏi
những thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đống góp để sửa chữa và hoàn thiện thêm.

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3


Page 1


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Em xin chân thành cảm ơn thầy “Đoàn Trọng Hiếu” đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn
thành bài tập lớn này!

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ CHỦ
ĐẦU TƯ
1. Cơ sở thành lập dự án
1.1.
Cơ sở pháp lý
• Văn bản pháp lý:
 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quôc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam,
 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước

CHXHCN Việt Nam;
 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH112 ngày 03/6/2008 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Bộ luật Dân sự số 33/20085QH111 ngày 14/6/20085 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;

 Giấy chứng nhận đầu tư số 1302000136 ngày 20/12/2013 của Sở Kế hoạch

đầu tư tỉnh Bắc Kạn.
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG LIÊN DOANH
Số : 5/HĐLD
SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 2


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Căn cứ Bộ luật Dân sự năm 2005
Căn cứ Luật Thương mại 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Hôm nay ngày 06/11/2013.
Tại trụ sở Công ty TNHH Phúc Lộc.
Chúng tôi gồm có:
Bên A: Công ty TNHH Phúc Lộc






Đại diện: Ông Đào Phúc Lộc
Chức vụ: Giam đốc
Trụ sở chính: Xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
Điện thoại: 02813.864.858

Fax: 02813. 867.

598
 Mã số thuế: 0304263392
 Tài khoản số : 421135172862 tại Ngân hàng Ngoại thương tỉnh Bắc Kạn
(VIETCOMBANK Bắc Kạn)
Bên B: Costco Wholesale Korean Ltd,





Đại diện: Ông Kim Hyun Joong
Chức vụ: Giam đốc
Trụ sở chính: 65,3-Ga, Yangpyung, Youngdeungpo-ku, Seoul, Korean
Điện thoại: 82-2-26791234
Fax: 82-226302660

Sau khi thỏa thuận, hai bên đi đến thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: Nội dung hoạt động hợp tác kinh doanh
 Cùng tham giai thực hiện dự án “ Xây dựng nhà máy chế biến chè”
 Địa điểm xây dựng: Xã Như Cố , huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
 Tổng vốn đầu tư: 51.738.000.000 đồng

Trong đó:

-

Vốn đầu tư tài sản cố định: 51.138.000.000 đồng
Vốn lưu động: 600.000.000 đồng

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 3


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Điều 2: Nghĩa vụ và quyền lợi của các bên
1. Bên A
a) Có các nghĩa vụ sau:
- Đóng góp số tiền 26.738.000.000 đồng ( Hai sáu tỷ bảy trăm ba tám triệu đồng) cho
-

việc xây dựng nhà máy chế biến chè
Phải cùng chịu những thiệt hại với bên B trong trường hợp kinh doanh không có
hiệu quả với tỷ lệ 51,68% số tiền bị lỗ (đây là tỷ lệ số tiền bên A đóng góp so với

-

tổng dự án.
Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về tổng số vốn đầu tư của dự án

Được toàn quyền sử dụng số vốn góp của bên B đem xay dựng các công trình của dự

án trước khi vay vốn của ngân hàng
b) Các quyền lợi:
Bên A được hưởng một phần lợi nhuận do dự án mang lại với tỷ lệ 51,68%
2. Bên B
a) Có các nghĩa vụ sau:
- Đóng góp số tiền 25.000.000.000 đồng ( Hai lăm tỷ đồng) cho việc xây dựng nhà
-

máy chế biến chè
Phải cùng chịu những thiệt hại với bên B trong trường hợp kinh doanh không có
hiệu quả với tỷ lệ 48,32% số tiền bị lỗ (đây là tỷ lệ số tiền bên A đóng góp so với

tổng dự án.
b) Các quyền lợi:
Bên A được hưởng một phần lợi nhuận do dự án mang lại với tỷ lệ 48,32%
Điều 3: Trách nhiệm của các bên di vi phạm hợp đồng
-

Hai bên cam kết thực hiện đúng hợp đồng
Bên nào không thực hiện đầy đủ hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì sẽ bị

-

phạt số tiền 5% số tiến đã đóng góp.
Ngoài ra cón phải bồi thường những thiệt hại do hợp đồng gây ra.

Điều 4: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng


SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 4


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Qúa trình thực hiện hợp đồng, nếu có vấn đề bất lợi phát sinh, hai bên sẽ giải quyết trên tinh
thần thương lượng. Nếu có nội dung không giải quyết được, hai bên sẽ khiếu nại đến Tòa án
kinh tế Bắc Kạn giải quyết. Mọi chi phí do bên có lỗi chịu.
Điều 5: Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
-

Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký và được thực hiện từ ngày bên B góp đủ vốn cho
bên A. Hợp đồng này có thời hạn 15 năm. Trong trường hợp gặp rủi ro bất khả kháng

-

hoặc các bên có lý do chính đáng thì hợp đồng được thanh lý trước thời hạn.\
Các bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thạnh lý hợp đồng này khi hết hiệu lức không

-

qua 10 ngày. Bên A có trách nhiệm tổ chức, chuẩn bị thời gian và đại điểm họp.
Hợp đồng này được lập thành 2 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản.


Đại diện bên A

Đại diện bên B

Giam đốc

Giam đốc

Đào Phúc Lộc

Kim Huỵn Joong

1.2.Cơ sở thực tiễn
Địa bàn xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Là nơi tập trung vùng chè nguyên
liệu rộng lớn của các xã Như Cố, Thạnh Bình, Quảng Chu, có diện tích và sản lượng chè
tương đối lớn. Đặc biệt là chè Tuyết Shan ở 3 xã: Bình Văn, Yên Hân, Yên Cư. Đây là loại
chè quý hiếm, mọc trên núi cao, phẩm chất tốt,được dung làm nguyên liệu sản xuất, chế
biến nhiều loại sản phẩm chè cao cấp với diện tích khoảng 100 ha được trồng từ lâu đời. Từ
năm 2001 tới nay, huyện cũng đã trồng mới được khoảng 200 ha chè Tuyết Shan theo
phương thức trồng rừng.
Đây là lợi thế cơ bản để xây dựng một dây chuyền sản xuất và chế biến chè phục vụ thị
trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Xã Như Cố nói chung và huyện Chợ Mới nói riêng có nguồn lao động dồi dào, sẵn có, có
nhiều con em lao động đến tuổi lao động nhưng không có việc làm, có thể đào tạo nghề đáp
ứng sản xuất.

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3


Page 5


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Diện tích đất đòi của xã Như Cố để phát triển cây chè còn nhiều, lao động dư thừa hàng
năm lên tới hàng trăm người nên việc tăng diện tích chè, sản lượng chè hàng năm là rất khả
quan.
1.3.Điều kiện tự nhiên – xã hội
Huyện Chợ Mới nằm ở phía Nam tỉnh Bắc Kạn, phía Bắc giáp huyện Bạch Thông và thị
xã Bắc Kạn, phía Tây giáp huyện Định Hóa (Thái Nguyên), phía Nam giáp huyện Võ Nhai
và Phú Lương (Thái Nguyên),phía Đông giáp huyện Na Rì. Chợ Mới là một huyện miền
núi, vùng cao gồm 16 đơn vị hành chính (1 thị trấn và 15 xã).
Huyện có diện tích 606 km2 và dân số là 36,747 người (năm 2009). Huyện lỵ là thị trấn
Chợ Mới nằm trên quốc lộ 3 cách thị xã Bắc Kạn khoảng 40 km về hướng Nam. Huyện
cũng là nơi có con song Cầu chảy qua. Huyện có địa hình phức tạp , độ chia cắt mạnh, có
nui đá xen với núi đất, độ dốc bình quân 26-300,đặc biệt một số vùng có đọ cao từ 700-1000
m so với mực nước biển.
Khí hậu nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa
nóng ẩm và mùa đông khô lạnh.
Với định hướng phát triển kinh tế vùng xâu,vùng xa. Vùng khó khăn, bằng việc khai thác
tiềm năng, lợi thế của vùng về điều kiện đất đai,khí hậu,thời tiết để đưa các cây trồng,vật
nuôi bản địa có giá trị kinh tế cao nhằm từng bước nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo,
ổn định cho đồng bào các dân tộc trong tỉnh, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển bền
vững. Trong những năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho một số địa
phương, từng bước đưa khoa học công nghệ vào đời sống, như: Quy hoạch vùng cây ăn qủa
và xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong việc trồng và chăm sóc
một số cây ăn quả đặc sản của địa phương : Cam, quýt Quang Thuận; đào, lê Ngân Sơn,chè

Shan,… đã đem lại những kết quả to lớn, góp phần nâng cao thu nhập người dân, cải thiện
cuộc sống đồng bào các dân tộc trong tỉnh..
Là một trong những huyện miền núi, Chợ Mới có nguồn lao động dồi dào, có kinh
nghiệm cao trong việc trồng các loại cây ngắn ngày và dài ngày. Đặc biệt hàng năm huyện
có một số lượng lao động không có việc làm do địa bàn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
Diện tích trồng chè của huyện lên đến 511.39 ha. Nếu có biện pháp thâm canh thỏa đáng có

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 6


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

thể đưa năng suất chè từ 60 tạ hiện nay lên 100 tạ/ha chè búp tươi. Đến năm 2015 có thể
đạt 511,000 tấn búp chè tươi.
Chế biến chè ở Chợ Mới hiện nay vẫn chủ yếu là chế biến theo hình thức thủ công, dung
máy sao xấy bằng tay hoặc gắn động cơ với quy mô hộ gia đình nên chất lượng chưa được
đảm bảo.
Do vậy, nếu xây dựng một nhà máy chế biên chè theo hình thức công nghiệp sẽ góp phần
nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo thu mua hết lượng chè búp hàng năm. Điều này sẽ
có tác dụng lớn nhất trong việc khuyến khích nông dân phát triển nhanh diện tích trồng chè,
giips phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế địa phương
trong những năm tiếp theo
Trên đây là những căn cứ cơ bản cho việc hình thành và thực hiện dự án “ Đầu tư xây
dựng nhà máy chế biến chè.

2.Giơí thiệu về chủ đầu tư của dự án
2.1. Đối tác Việt Nam

Tên công ty: Công ty TNHH Phúc Lộc

Đại diện được ủy quyền: Ông Đào Phúc Lộc;

2.2.

Giám đốc

Trụ sở chính: Xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn
 Điện thoại: 02813.864.858
 Fax: 02813. 867. 598
 Ngành kinh doanh chính: Chế biến chè

Giấy phép thành lập công ty: Số 01256453
 Đăng ký tại: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Kạn
 Ngày: 24/9/2008
 Vốn đăng ký: 40.000.000.000
 Tài khoản mở tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Bắc Kạn
 Số tài khoản: 467890252
Đối tác nước ngoài

Tên công ty: Costco Wholesale Korean Ltd;

Đại diện được ủy quyền: Ông Kim Huyn Joong

Chức vụ:


Chức vụ:

Giám đốc

Trụ sở chính: 65,3-Ga, Yangpyung, Youngdeungpo-ku, Seoul, Korean
 Điện thoại: 82-2-26791234
 Fax: 82-2-26302660


Ngành kinh doanh chính: Kinh doanh chứng khoán

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 7


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

3. Khái quát về tính khả thi của dự án
Chè là cây công nghiệp lâu năm. Chè trồng một lần có thể cho thu hoạch 30-40 năm hoặc
lâu hơn nữa. Với điều kiện thời tiết thuận lợi như ở Bắc Kạn , cây chè phát triển, sinh
trưởng tốt thì cuối năm thứ nhất đã có thể cho thu trên dưới 1tấn búp/ 1 ha. Các năm thứ 2 là
năm tạo tán nhưng cũng cho thu 2-3 tấn búp / ha. Từ năm thứ tư đã cho vào sản xuất kinh
doanh.
Trên thị trường thế giới, chè luôn là sản phẩm ổn định, có thị trường rộng lớn và ngày
càng được mở rộng. Ở Việt Nam, chè là một trong những cây công nghiệp có giá trị xuất

khẩu cao. Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao dộng dồi dào ở huyện Chợ
Mới, tỉnh Bắc Kạn thì việc phát triển cây chè là tối ưu nhất. Phát triển cây chè tạo được
công ăn việc làm cho rất nhiều người lao động, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc. Do
đó, việc xây dựng một nhà máy chế biến chè góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế, xã
hội của khu vực.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc phát triển xây dựng các
nhà máy, khu công nghiệp chế biến chè phục vụ xuất khẩu. Đây là nhiện vụ mũi nhọn góp
phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân các tỉnh trung du, miền núi.
Từ những điều kiện thuận lợi trên có thể thấy việc xây dựng một nhà máy chế biến chè ở
Chợ Mới, Bắc Kạn là hoàn toàn khả thi.

PHẦN 2: NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA DỰ ÁN
1.Nghiên cứu về thị trường
1.1. Sản phẩm của dự án
Với phương hướng sản xuất chè đen cho nên sản phẩm mà công ty lựa chọn là chè đen
xuất khẩu chế biến theo công nghệ Orthodox. Cơ cấu sản phẩm như sau:

Loại chè
OP
FBOP
SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Tỷ trọng
15%
31%

Page 8



BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu
P
PS
BPS
F
D

16%
12%
16%
8%
2%

1.2.Các khu vực thị trường:
Căn cứ vào điều kiện cảu thị trường tiêu thụ, dự án dự kiến sẽ tập tung tiêu thụ sản phẩm
của mình vào các thị trường là: Iraq, Iran, Trung Quốc, Nga, Châu Âu và các nước Đông
Âu. Đây là những thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm chè đen. Tuy vây, muốn bán được
sản phẩm tại thị trường này đòi hỏi chất lượng sản phẩm rất cao. Việc đầu tư xây dựng một
nhà máy chế biến chè với công nghệ hiện đại sẽ đáp ứng được nhu cầu đối với sản phẩm, từ
đó đảm bảo được thị trường tiêu thụ của dự án
1.3.Khả năng cạnh tranh


Tình hình sản xuất: Do giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao nên chè được sản xuất
ở nhiều nơi trên thế giới. Diện tích trồng chè trên thế giới ngày càng tăng. Ngày nay
trên thế giới có trên 40 quốc gia trồng chè, chủ yếu tập trung ở Châu Á, chiếm 80-90
% diện tích trồng chè trên thế giới. Ấn Độ là nước sản xuất chè nhiều nhất trên thế

giới. Hằng năm chế biến ra 625.000 tấn chè khô, chiếm 23,7% sản lượng chè thế
giới. Trung Quốc chế biến ra 463.000 tấn. Srilanca: 211.000 tấn, Nga: 146.000 tấn,
Indonesia: 125.000 tấn. Ngoài ra, còn có nhiều nước hằng năm sản xuất dưới
100.000 tấn như Nhật Bản: 95.000 tấn, Việt Nam: 31.000 tấn. Các nước Châu Phi:
262.800 tấn, các nước Nam Mỹ: 56.000 tấn



Tình hình tiêu thụ: Sản xuất chè ở nước ta trong những năm qua đã đáp ứng được
nhu cầu tiêu thụ trong nước. Thị trường tiêu tụ nội địa chủ yếu là chè đen, chè xanh.
Mặc dù chưa được sử dụng nhiều nhưng do sựu phát triển của kinh tế, nhu cầu tiêu
thụ và sản xuất chè đen được chế biến ở dạng nhúng trong những túi nhỏ: Lipton,
Dimah đã được rất nhiều người yêu thích (chủ yếu là người có thu nhập cao). Mức
tiêu thụ chè bình quân đầu người ở nước ta là: 0,3 kg / người (so với các nước là rất
thấp). Dự kiến mức tiêu thụ sẽ tăng 5-6% trong thời gian tới.

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 9


BTL: Đầu tư nước ngoài


GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Tình hình xuất khẩu: Xuất khẩu chè ở nước ta trong những năm qua luôn tăng lên.
Sản phẩm chè của nước ta đã có mặt ở rất nhiều nơi trên thế giới với thị trường quan

trọng là các nước SNG và các nước Đông Âu. Chè Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là
chè đen nhưng chất lượng còn thấp nên giá thành và uy tín chưa được cao. So với thế
giới thì xuất khẩu chè ở Việt Nam mới chỉ đạt 2%.

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 10


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

2.Nghiên cứu kỹ thuật-công nghệ
2.1. Công nghệ
Sơ đồ công nghệ Orthodox:
Nguyên liệu

Héo

Vỏ lần 1

Sàng lần 1

Phần lọc sàng lần 1

Lên men


Vỏ lần 2
Phần lọc sàng lần 2

Lên men
Hoàn chỉnh sản phẩm (Sấy,sàng, phân loại, đóng thù

Sàng lần 2

Vỏ lần 3

Sàng lần 3

Phần trên sàng lần

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Phần lọc sàng lần 3

Phần trên sàng lần 3

Lên men

Lên men

Page 11


BTL: Đầu tư nước ngoài


GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

2.2.Mô tả quy trình công nghệ:
-

Héo chè: Chè búp tươi đem về nhà máy. Sau khi kiểm tra chất lượng chè đạt yêu cầu
(phân loại chè A, B, C) đem trải đều trên sân và dùng quạt công nghệ quạt cho chè
được tươi,không có nước rồi trải đều trên máng héo chè trong vòng từ 8 tiếng đến 12
tiếng (ở nhiệt độ từ 40-420 C. Khi thủy phân còn lại tong chè còn khoảng 61-64% đưa

-

sang sàng dung để tách tạp chất như cỏ rác, đất vụn đưa sang vò lần 1.
Vò lần 1: Chè được đưa vào máy vò theo công suất quy định của từng loại máy vò
nén , thời gain vò chè trong khoảng 35-40 phút. Sauk hi vò, chè được đưa sang sàng
lần 1. Khoảng 20% chè lọt sàng được đưa đi lên men. Số chè chưa đạt tiêu chuẩn

-

(phần trên sàng) được đưa đi vò lần 2
Vò lần 2: Thời gian vò lần 2 khoảng 35 phút, sau đó được đưa đi sàng lần 2. Lần này,

-

khoảng 20% chè lọt sàng được đi lên men. Số còn lại trên sàng được đi đi vò lần 3.
Vò lần 3: Vò lần 3 kéo dài khoảng 45 phút sau đó được đi sàng lần 3. Tất cả phần lọt

-


sàng và chè còn nằm trên sàng đều được được đưa đi lên men.
Lên men chè: Chè được rải đều vào các khay theo tiêu chuẩn và được đưa vào phòng
lên men đem lên men. Trong phòng lên men, thời gian lên men kéo dài khoảng 3 giờ
30 phút đến 4 giờ. Qúa trình lên men là quá trình ôxy hóa giúp cho chè có màu đen

theo yêu cầu và có hương vị đặc trưng của công nghệ Orthodox.
Chú ý: Yêu cầu nhiệt độ của phòng vò và lên men vào khoảng 22-24 0C và độ ẩm phòng lên
men là 90-95%.
- Sấy chè: Chè sau khi lên men được đưa vào máy sấy khô ở nhiệt độ 95-105 0C. Các
sản phẩm chè sau khi sấy được gọi là chè bán thành phẩm. Độ ẩm chè bán thành
-

phẩm khoảng 4-5% là đạt yêu cầu.
Công đoạn hoàn thành sản phẩm: Chè sau khi sấy được đưa vào máy cắt. Sau khi cắt
được đưa vào máy sàng chè để phân loại. Với công nghệ hợp lý, chề được sàng và
phân thành 7 loại, đó là: OP, FBOP, P, PS, BPS, F, D. Sau khi phân loạ,i chè được

đóng bao theo từng chủng loại và theo tiêu chuẩn để xuất khẩu.
2.3. Môi trường
- Công nghệ sản xuất chè đen không gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
-

Nước thải trong quá trình sản xuất không nhiều, không gây độc hại.
Than đốt: Dùng than có chất lượng tốt, ít tro, ít khói, xỉ than có thể sử dụng làm gạch

-

hoặc gia cố đường giao thông.
Tiếng ồn của nhà máy không lớn, địa điểm của nhà máy xa khu dân cư nên koong
ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.


2.4..Trang thiết bị
SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 12


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Sau khi khảo sát các loại thiết bị chế biến chè đen theo công nghệ Orthodox của Nga,
Trung Quốc, Ân Độ và Việt Nam sản xuất, công ty nhận thấy thiết bị của các nước Ân Độ,
Nga rất tốt nhưng để vốn đầu tư không quá lớn, công ty đã lựa chọn thiết bị được sản xuất ở
trong nước với giá thành rẻ hơn nhập khẩu. Chỉ nhập khẩu những thiết bị mà Việt Nam
không có. Theo quan điểm đó thì các thiết bị chính được lựa chọn như sau:
-

Máng héo: Lò héo Việt Nam sản xuất, quạt héo nhập khẩu từ Trung

Quốc
-

Máy vò: Sử dụng 6 máy vò Việt Nam sản xuất theo kiểu Nga và 2 máy

vò Việt Nam sản xuất theo 265 của Trung Quốc.
Máy sấy: Dùng 2 máy sấy Việt Nam sản xuất theo kiểu Liên Xô S300.
Máy cắt nhẹ: CN500 hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc

Máy sàng bằng 2 cánh Việt Nam sản xuất
Máy sàng tơi 766 nhập cảu Trung Quốc
Các thiết bị này được tổ hợp theo đúng quy trình công nghệ Orthodox và đảm bảo công
suất 20 tấn/ ngày.
Tuy dùng các thiết bị sản xuất khác nhau để lắp đặt, dây chuyền sản xuất chè đen xuất
khẩu vẫn đảm bảo hiệu quả và chất lượng công nghệ Orthodox (vì nó khai thác thế mạnh
của từng loại thiết bị),đặc biệt thời gian thi công sẽ rất nhanh gọn, đảm bảo đưa dây chuyền
vào hoạt động kịp thời.
2.5. Nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất của dự án
Diện tích chè của tỉnh Bắc Kạn tính tới nay khoảng gần 2000 ha, phân bổ rải rác ở các
huyện thị, nhưng tập trung chủ yếu ở một số huyện như: Chợ Mới,Ba Bể,Chợ Đồn. Diện
tích chè Shan tuyết khoảng 800 ha, còn lại là chè Trung du.
Căn cứ vào sản lượng của huyện Chợ Mới và 3 xã phía Nam cảu huyện Phú Lương là:
Yên Linh, Yên Đổ,Yên Lạc, có thể thu múa khoảng 2500 tấn chè tươi mỗi năm. Ta có thể
phân chia vùng nguyên liệu như sau:
Vùng chè tuyết: Bình Văn , Yên ân,Yên,Cư (150 tấn)
Chè các xã Như Cố, Quảng Chu,Yên Đĩnh , Thanh Bình (361 tấn)
Ba xã Phú Lương (150 tấn)
Tổng là 661 tấn. Ngoài ra, có thể thu mua ở vùng chè rộng lớn ở các xã của huyện Phú
Lương có chất lượng cao.
Yêu cầu đối với nguyên liệu đầu vào:Nguyên liệu đưa vào chế biến là các loại chè búp
A,B,C và nhu cầu chế biến trong kỳ là: 750 × 4,3 = 3225 tấn búp chè tươi/năm.

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 13



BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

2.6. Mức tiêu hao năng lượng, nhiên liệu
-

Nhiên liệu: Nhu cầu than cho quá trình sản xuất là 1,6 tấn than/1 tấn chè đen sản
phẩm. Than chế biến được dung là lọai than tốt. Không dung than kém chất lượng

-

ảnh hưởng đến chất lượng chè (tốt nhất là dùng than Quảng Ninh)
Nhu cầu điện trong quá trình sản xuất là 750 Kw/1 tấn chè đen sản phẩm. Nguồn
điện cung cấp là điện qua trạm biến áp của Công ty TNHH Phúc Lộc. Ngoài ra, công
ty còn mua một máy phát điện để dự phòng.

2.7. Địa điểm thực hiện dự án
Xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, trên quỹ đất của Công ty TNHH Phúc Lộc.
2.7. Các hạng mục xây dựng

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 14


BTL: Đầu tư nước ngoài


GVHD: Đoàn Trọng Hiếu
Bảng 2.7.1: Các hạng mục công trình
Đơn vị: 1000 đồng

Hạng mục

Đơn vị

Diện tích

Thành tiền

Nhà kho

m2

1.200

2.400.000

Nhà xưởng

m2

6.270

15.675.000

Phòng chứa nguyên
liệu


m2

3.000

7.500.000

Phòng quản lý

m2

40

120.000

Phòng phân phối

m2

40

120.000

Nhà sinh hoạt cho
công nhân

m2

1.000


2.500.000

Nhà ăn công nhân

m2

200

500.000

Khu vực sinh hoạt
cho công nhân

2

m

2.000

2.000.000

Khu vực cây xanh,
công trình phụ

m2

1.250

1.250.000.


TỔNG CHI PHÍ
XÂY DỰNG

32.065.000

3. Nghiên cứu tài chính
3.1. Tổng nguồn vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án


Dự tính tổng mức vốn đầu tư:
Cơ sở để dự tính tổng mức vốn đầu tư:

-

Các văn bản quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành của Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính,
Uỷ ban nhân dân tỉnh Băc Kạn (Về suất vốn đầu tư, giá thiết kế, đơn giá xây dựng

-

của tỉnh, chi phí thẩm định và tư vấn đầu tư,…)
Tổng mức vốn đầu tư cảu dự án được xác định theo phương pháp tổng hợp từ các
khoản mục chi phí dự toán của dự án, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1.1: Dự tính tổng mức vốn đầu tư
Đơn vị: Triệu đồng

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3


Page 15


BTL: Đầu tư nước ngoài

A.
I.
II.
III.
IV.
B.

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Hạng mục công trình
Vốn cố định
Chi phí ban đầu về đất
Chi phí xây lắp
Vốn thiết bị
Chi phí chuẩn bị
Vốn lưu động
Tổng vốn đầu tư

Thành tiền
51.138,700
15.450,000
32.262,200
1.926,500
1.500,000
600,000

51.738,000

Dự tính chi tiết từng khoản mục chi phí được trình bày ở bảng sau:
Bảng 3.1.2: Dự tính chi tiết tổng mức vốn đầu tư (Đơn vị: Triệu đồng)
Hạng mục công trình

Diễn giải

Thành tiền

A.Vốn cố định

51.138,7

I. Chi phí ban đầu về đất

15.450,000

A.

Quyền sử dụng đất
Chi phí san lấp mặt bằng

Đất của Công ty TNHH Phúc Lộc tại
xã Như Cố(15000 m2
15000m2 × 0,03 triệu/m2

II. Chi phí xây lắp

15.000,000

450,000
32.262,200

Xây dựng nhà xưởng

6270m2 × 2,5 triệu/m2

15.675,000

Hàng rào nhà máy

170m2 × 0,16 triệu/m2

27,200

Lắp đặt thiết bị

170,000

Hệ thống các công trình hạ tầng

16.390.00,

III. Vốn thiết bị

1.926,500

Hệ thống héo

288m × 0,550 triệu/m


Quạt héo

8 cái × 9 triệu/cái

72,000

Lò cấp nhiệt héo

2 cái × 18 triệu/cái

36,000

Máy vò chè Việt Nam kiểu LX

6 cái × 70 triệu/cái

420,000

Máy vò chè Việt Nam kiểu 265

2 cái × 25,6 triệu/cái

51,200

Máy sào chè 200kg/h

1 cái × 25 triệu/cái

25,000


Máy sào lăn

2 cái × 95 triệu/cái

190,000

Máy phun ẩm

2 cái × 2,5 triệu/cái

5,000

Máy sấy S300

2 cái × 2,5 triệu/cái

220,000

Băng tải

1 cái × 22,7 triệu/cái

22,700

Máy sàng 766 Trung Quốc

3 cái × 29,5 triệu/cái

88,500


Sàng sơ bộ Trung Quốc

1 cái × 32,8 triệu/cái

32,800

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 16

158.400


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Sàng bằng 2 cánh

2 cái × 27,6 triệu/cái

55,2000

Quạt phân loại Trung Quốc

2 cái × 25,6 triệu/cái


51,200

Máy cán liên hợp

1 cái × 20 triệu/cái

20,000

Máy tách râu sơ

1 cái × 28,5 triệu/cái

28,500

Thiết bị khác

150,000

Phương tiện vận tải

150,000

Máy phát điện

150,000

IV. Chi phí chuẩn bị

1.500,000


Lập báo cáo nghiên cứu khả thi

0,53%×(15.450,000+32.262,200+1.926
,500)

Thẩm định dự án

0,025% × 51.738,7

Chi phí khảo sát và thiết kế kỹ thuật

263,085
45,856
351,802

Thẩm định thiết kế kỹ thuật

0,027% ×(15.450,000 + 32.262,200)

Chi phí ban quản lý dự án

1% ×(15.450,000 + 32.262,200)

477,122

Giám sát thi công xây dựng và lắp
đặt thiết bị

0,732% ×(15.450,000 + 32.262,200)


349,253



12,882

B. Vốn lưu động

600,000

Tổng vốn đầu tư
Nguồn vốn huy động của dự án:

51.738,7

Căn cứ vào khả năng góp vốn của các bên, nguồn vốn để đầu tư cho “Dự án xây
dựng nhà máy chế biến chè” bao gồm hai nguồn sau:
Nguồn vốn chủ sở hữu: 40.389.635.000 đồng
Nguồn vốn vay: 10.749.065.000 đồng
Lãi suất vay dài hạn là: 8,4%/năm
Trong đó:

-

Vốn cố định: 51.138.700.000
Vốn lưu động: 600.000.000
Dự kiến kế hoạch trả nợ:
Căn cứ vào đặc điểm của dự án , kế hoạch khấu hao tài sản cố định, phần thiết
bị,phần nhà cửa vật kiến trúc.


SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 17


BTL: Đầu tư nước ngoài
-

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Căn cứ vào nhu cầu vay vốn đầu tư dài hạn, lãi suất 8,4%/năm, thời hạn 10 năm,
phương thức thanh toán mỗi năm trả nợ gốc và lãi một lần vào cuối năm, ta có bảng
xác định chi phí trả lãi như sau:
Bảng 3.1.3: Xác định chi phí trả lãi + gốc
Đơn vị: 1000 đồng

Năm vận
hành

Dư nợ đầu
năm

Trả nợ trong năm
Tiền lãi

Tổng cộng

Dư nợ cuối

năm

Trả nợ gốc

Lãi suất

8,40%

Năm 1

10.749.065,0

1.749.070,0

1.469.210,0

3.218.280

10.574.159

Năm 2

10.574.158,5

1.749.070,0

1.322.909,0

3.071.360


10.399.252

Năm 3

10.399.252,0

1.749.070,0

1.175.370,0

2.924.440

10.224.346

Năm 4

10.244.346,0

1.749.070,0

1.028.450,0

2.777.520

10.049.439

Năm 5

10.049.439,0


1.749.070,0

881.520,9

2.630.590

8.745.330

Năm 6

8.745.330,0

1.749.070,0

734.600,7

2.483.670

6.996.260

Năm 7

6.996.260,0

1.749.070,0

587.680,6

2.336.750


5.247.200

Năm 8

5.247.200,0

1.749.070,0

440.760,4

2.189.830

3.498.130

Năm 9

3.498.130,0

1.749.070,0

293.840,3

2.042.920

1.749.070

Năm 10

1.749.070,0


1.749.070,0

146.920,1

1.895.990

0

3.2. Dự trù doanh thu,chi phí và lỗ lãi
• Dự trù doanh thu
Dựa vào tỷ trọng và dơn giá các loại sản phẩm,ta tính được mức giá bình quân như sau:

Bảng 3.2.1: Gía bình quân 1 tấn chè loại 1
Loại chè
OP
FBOP
P
PS
SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Tỷ trọng
15%
31%
16%
12%

Đơn giá
24.300

23.050
23.050
20.000

Page 18

Đơn vị: 1000 đồng
Bình quân
3.645.0
7.145,5
3.688,0
2.400,0


BTL: Đầu tư nước ngoài
BPS
F
D
Cộng bình
quân

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu
16%
8%
2%
100%

19.150
15.550
9.550


3.064,0
1.244,0
191,0
21.377,5

Bảng 3.2.2: Gía bình quân 1 tấn chè loại 2
Đơn vị: 1000 đồng
Loại chè
Tỷ trọng
Đơn giá
Bình quân
OP
15%
22.150
3.322,50
FBOP
31%
21.120
6.547,20
P
16%
21.120
3.379,20
PS
12%
18.660
2.239,20
BPS
16%

17.750
2.840
F
8%
13.120
1.049,60
D
2%
7.750
155
Cộng bình
100%
19.532,70
quân
Bảng 3.2.3: Gía bình quân 1 tán chè loại 3 (Đơn vị:1000 đồng)
Loại chè
OP
FBOP
P
PS
BPS
F
D
Cộng bình
quân

Tỷ trọng
15%
31%
16%

12%
16%
8%
2%
100%

Đơn giá
19.250
17.650
17.650
14.150
13.650
9.150
5.650

Bình quân
2.887,50
5.471,50
2.824
1.698
2.184
732
73
15.870

Bảng 3.2.4: Gía bình quân tất cả các loại chè
Đơn vị: 1000 đồng
Loại chè
Loại 1
Loại 2

Loại 3
Cộng bình
quân
SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Tỷ trọng
49%
36%
15%
100%

Đơn giá
21.377,5
19.532,7
15.870

Page 19

Bình quân
10.475
7.032
2.381
19.887


BTL: Đầu tư nước ngoài




GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Doanh thu hằng năm

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 20


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Bảng 3.2.5: Doanh thu hằng năm
Năm
Đơn
giá
bình
quân
(1000
đồng)
Sản
lượng
(tấn)

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

19,887


19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

19,887

7500


7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

Thành
tiền

149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150
(triệu
đồng)

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 21


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Dự tính chi phí hằng năm:



Chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm:
Căn cứ xác định:
Chi phí sản xuất được xây dựng trên cơ sở giá chè búp tươi bình quân tại đại phương.
Gái điện, nước, than lấy theo mặt bằng giá tại thời điểm sản xuất.
Tiền lương và các chế độ theo lương, thuế,… được tính theo chế độ hiện hành.

-

Bảng 3.2.6: Chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm
Đơn vị: Triệu đồng
Danh mục chi phí


ĐVT

Định mức

Đơn giá

Biến phí

Thành tiền
16340

Chi phí nguyên liệu

Tấn

4,3

2700

11610

Chi phí lao động

Công

50

30


1500

19

0,15

285

BHXH+BHYT
Chi phí nhiên liệu

1000

-

Điện

Kw

750

-

Than

Tấn

1,6

1600


-

Củi nhóm lò

Ste

0,25

19

Chi phí quản lý
phân xưởng

75

1125

202

Chi phí khấu hao

343,071

Chi phí lãi ngân
hàng

341

Chi phí gián tiếp

Chi phí quản lý
công ty

200

Chi phí ngoài sản
xuất

400

Tổng cộng

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

17624,071

Page 22


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu

Bảng 3.2.7: Chi phí hằng năm

Năm
Chi
phí

bình
quân
1 tấn
sản
phẩm
Sản
lượng
(tấn)

Tổng
chi
phí
(triệu
đồng)

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

17,901

17,901

17,901

17,901

17,901

17,901

17,901

17,901


17,901

17,901

17,901

17,901

17,901

17,901

17,901

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500


7500

7500

7500

7500

7500

7500

7500

134,260

134,260

134,260

134,260

134,260

134,260

134,260

134,260


134,260

134,260

134,260

134,260

134,260

134,260

134,260

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 23


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu
Bảng 3.2.8: Dự trù lỗ lãi

Năm

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đơn vị: Triệu đồng
13
14
15

Doanh
149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150 149,150

thu
Tổng
134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260 134,260
CP
Lợi
nhuận
14.890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
14,890
trước
thuế
Thuế
thu
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720

3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
nhập
doanh
nghiệp
Lợi
nhuận
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170
11,170

sau
thuế
3.3. Các chỉ tiêu tài chính khác của dự án
• Khấu hao tài sản cố định:
Phương pháp khấu hao được lựa chọn là phương pháp đường thẳng.
Chi phí khấu hao hằng năm:
• Dòng tiền của dự án:

SV : Phạm Thị Xuân
MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

= 3.409,247 (triệu đồng)

Page 24


BTL: Đầu tư nước ngoài

GVHD: Đoàn Trọng Hiếu
Bảng 3.3.1: Dòng tiền của dự án (Đơn vị: Triệu đồng)

Năm
Đầu tư
Trả nợ vay

0

1


2

3

4

5

6

10.095,360

9.612,440

9.129,520

8.646,590

7

8

9

10

11

7.680,750


7.197,830

6.714,910

6.231,990

12

13

14

15

1.534,580

1.432,340

51.138,7
0

10.578,280

8.163,670

Chi VLĐ
600
Dòng tiền
ra
Lợi nhuận

thuần

1.654,450
51.738,7

3.218,280

3.071,360

2.924,440

2.77,520

2.630,590

2.483,670

2.336,750

2.189,830

2.042,910

1.895,990

1.756,89
0

6780


6780

6780

6780

6780

6780

6780

6780

6780

6780

7000

1.356,370

0
7000

7000

7000
7000


Vốn vay

10.749,06
5

Khấu hao

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,247

3.409,24

7

3.409,247

3.409,247

3.409,247

Thu thanh
lý TSCĐ

3.409,247

5000

Thu VLĐ
600
Dòng tiền
vào

14.158,31
2

Dòng tiền
thuần

-40.000

11.431,54


11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,5
4

11.431,54

11.431,54

11.431,54

11.431,54

8.210


8.360

8.510

8.650

8.800

8.950

9.090

9.240

9.390

9.143

1.056

1.189

9.078

1.023

2.054

SV : Phạm Thị Xuân

MSV : 44030
Lớp : KTN52-ĐH3

Page 25


×