Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Phân tích một số chỉ tiêu tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ 3d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.34 KB, 46 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lợi nhuận là vấn đề được đặt lên hàng đầu và quan trọng nhất cho bất kỳ
chủ thể nào có mặt tham gia vào thị trường sản xuất hàng hóa trong xã hội. Lợi
nhuận thể hiện chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh đầy đủ cả về lượng và chất,
thể hiện tính hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua sản phẩm
hàng hóa làm ra. Hơn nữa lợi nhuận còn được coi là một trong những đòn bẩy
kinh tế có hiệu quả nhất kích thích mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp luôn đề cập đến các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh trong những chủ trương, chính sách của mình, nhưng để làm được
như vậy thì doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành phân tích hoạt các nhóm
chỉ tiêu taì chính để thấy được sự khác nhau về tình hình HĐSXKD qua từng
thời kỳ và những tồn tại trong doanh nghiệp rồi từ đó đề ra các giải pháp tối ưu
cho việc quản lý kinh doanh.
Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ 3D nói riêng và tất cả các doanh
nghiệp thương mại dịch vụ nói chung đều quan tâm đến “ chất lượng và hiệu
quả”. Đây là hai tiêu chí quan trọng hàng đầu trong quá trình kinh doanh và dịch
vụ, là thước đo trình độ phát triển của doanh nghiệp. Song tất cả đều thể hiện
mục tiêu cao hơn là lợi nhuận và tối đa hóa lợi nhuận. Qua điều tra, khảo sát sơ
bộ tại đơn vị thực tập em nhận thấy trong công ty công tác phân tích kinh tế của
doanh nghiệp còn chưa hoàn thiện, chưa có bộ phận riêng biệt thực hiện công
việc phân tích, số liệu cho phân tích còn thiếu và không được cập nhật thường
xuyên, chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà lãnh đạo. Chính vì vậy, tiến hành
phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán… nhằm phân tích
một số chỉ tiêu tài chính biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính trong
công ty nhằm nhận thức, đánh giá đúng đắn toàn diện khách quan tình hình lãi
lỗ. Từ đó thấy được những kết quả đạt được cũng như những hạn chế tồn tại,
đồng thời tìm ra những nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra những giải
pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, sau một thời gian thực tập
1




tại công ty, em quyết định chọn đề tài “Phân tích một số chỉ tiêu tài chính

và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại công ty Cổ
phần Thương mại và Dịch vụ 3D” làm chuyên đề tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phân tích báo cáo kết quả kinh
doanh từ đó phân tích một số chỉ tiêu kinh tế và hiệu quả kinh doanh trong
doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Thương
mại và Dịch vụ 3D, chỉ rõ những ưu điểm và hạn chế.
- Đề xuất những biện pháp nhằm giúp Công ty Cổ phần Thương mại và
Dịch vụ 3D nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động tài chính.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến một số
chỉ tiêu tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Thương mại và dịch vụ 3D.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ đó phân tích các
chỉ tiêu tài chính từ năm 2011 đến năm 2013.

4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp chuyên gia

5. Kết cấu đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và danh mục
các chữ viết tắt, báo cáo chuyên đề gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Lý luận chung về tài chính và hiệu quả hoạt động tài chính
trong doanh ngiệp trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tài chính tai công ty Thương
mại và Dịch vụ 3D
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại
công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ 3D

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC

: Báo cáo tài chính

Bq

: Bình quân

BH

: Bán hàng

CCDV

: Cung cấp dịch vụ

CHS

: Chủ sở hữu


CP QLDN

: Chi phí quản lý doanh nghiệp

CPBH

: Chi phí bán hàng

DTT

: Doanh thu thuần

DV

: Dịch vụ

DN

: Doanh nghiệp

DT

: Doanh thu

GVHB

: Giá vốn hàng bán

HĐKD


: Hoạt động kinh doanh

LNTT

: Lợi nhuận trước thuế

LNST

: Lợi nhuận sau thuế

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1

: Bảng cân đối kế toán

Bảng 2.2

: Bảng báo cáokết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3

: Bảng các hệ số phản ánh khả năng thanh toán

Bảng 2.4

: Bảng các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và tài sản

Bảng 2.5


: Bảng các hệ số phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh

Bảng 2.6

: Bảng các hệ số phản ánh khả năng sinh lời

3


CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1: Tài chính doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm , ý nghĩa và vai trò của tài chính doanh nghiệp
- Khái niệm: Tài chính doanh nghiệp là hoạt động tài chính của các Doanh
nghiệp. Đó là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực phân phối
quỹ tiền tệ, quá trình tạo lập và chu chuyển nguồn vốn, của một doanh nghiệp để
đạt được mục tiêu chung của doanh nghiệp đó.
- Ý nghĩa: Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra,đối chiếu và
so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ chính xác tình hình
phân phối,sử dụng và quản lí các loại vốn,nguồn vốn,vạch rõ khả năng tiềm tàng
về vốn của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn.
Phân tích tình hình tài chính là công cụ quan trọng trong các chức năng
quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động
kinh doanh,là cơ sở để cho ra quyết định đùng đắn trong trong tổ chức quản
lí,nhất là chức năng kiểm tra,đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt
các uc tiêu kinh doanh
Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ công tác

quản lí của cấp trên,cơ quan tài chính,ngân hàng như: đánh giá tình hình thực
hiện các chế độ ,chính sách về tài chính của nhà nước,xem xét việc cho vay
vốn…
- Vai trò: vai trò của tài chính doanh nghiệp thể hiện ở sự vận dụng các
chức năng của tài chính doanh nghiệp để giải quyết các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể.
Do đó có xem xét vai trò chính của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau
Đối với hệ thông tài chính quốc gia: khâu tài chính doanh nghiệp đóng vai
trò là khâu cơ sở , khâu khởi điểm nó đảm bảo sự tồn tại và vững chắc cho cả hệ
4


thống vì đó là khâu tạo ra nguồn thu ban đầu và chủ yếu nhất và cho hầy hết các
khâu khác trong hệ thống điều này được thể hiện cụ thể qua các điếm sau:
Thứ nhất: Ngân sách nhà nước thu chủ yếu từ các doanh nghiệp thông qua
thuế
Thứ hai: Các ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển thông qua các
quan hệ với các doanh nghiệp và cá nhân chủ yếu lớn nhất là các doanh nghiệp
Thứ ba: Tài chính của các gia đình,viên chức ăn lương từ nhà nước, công
nhan từ doanh nghiệp, nông dân từ trang trại. Một phần hộ gia đình được hiểu là
chia lợi tức từ công ty cổ phần. Vậy doanh nghiệp phải trả một phần lương bổng
cho bộ phận dân cư
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh: Tài chính doanh nghiệp có một
vai trò quan trọng là tạo tiền đề cho sản xuất kinh doanh và nó co quyết định đến
hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện như sau :
Vai trò tạo nguồn vốn: đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh được liên tục và thuận lợi
Vai trò tổ chức và sử dụng vốn hiệu quả
Vai trò phân phối kết quả kinh doanh qua đó tạo động lực thúc đây kinh
doanh không ngừng phát triển
Vai trò kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp đảm bảo cho

doanh nghiệp thực hiện được những mục tiêu mà chiến lược kinh doanh đã đặt
ra
Đối với người lao động: tài chính doanh nghiệp góp phần nâng cao mức
sống của người lao động trong doanh nghiệp thể hiện qua việc tăng nhanh thu
nhập danh nghĩa cho tăng các khoản lương thưởng
Đối với môi trường bên ngoài: nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
nó sẽ tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh an toàn. Vì hoạt động sản xuất
kinh doanh các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn lẫn nhau trong thanh toán
nếu tài chính doanh nghiệp lành mạnh an toàn. Vì trong hoạt động sản xuất kinh
doanh các doanh nghiệp có thể chiếm dụng vốn lẫn nhau trong thanh toán, nếu
tài chính doanh nghiệp lành mạnh thì có khả năng chi trả,thanh toán các khoản
5


nợ,tránh tình trạng vỡ nợ.Điều này giúp doanh nghiệp có sự an toàn hơn trong
kinh doanh.
1.1.2: Nội dung tài chính doanh nghiệp
Nội dung của các quan hệ kinh tế phát sinh thuộc phạm vi tài chính
doanh nghiệp bao gồm:
- Quan hệ doanh nghiệp với nhà nước:
Tất cả mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các
nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước ( nộp thuế cho ngân sách nhà nước) ngân
sách nhà nước cấp vốn cho Doanh nghiệp nhà nước và có tiền góp vốn với công
ty liên doanh hoặc công ty cổ phần ( mua cổ phiếu) hoặc cho vay ( mua trái
phiếu) tùy theo mục đích yêu cầu quản lí đối với ngành nghề kinh tế và quyết
định tỉ lệ vốn góp hoặc lãi suất cho vay
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính:
Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các
nguồn tài trợ. Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để
đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp

ứng nhu cầu vốn dài hạn. Ngược lại doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay ,
trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ. Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân
hàng đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời sử dụng
- Quan hệ của doanh nghiệp với các thị trường khác
Trong nền kinh tế doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh
nghiệp trên thị trường hàng hóa, dịch vụ thị trường, sức lao động của doanh
nghiệp với các nhà đầu tư cho vay với bạn hàng và khách hàng thông qua việc
hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh giữa
các doanh nghiệp, bao gồm quan hệ thanh toán tiền mua vật tư hàng hóa, phí
bảo hiểm, chi trả tiền công cổ tức, tiền lãi, trái phiếu giữa doanh nghiệp với ngân
hàng các tổ chức tín dụng phất sinh trong quá trình doanh nghiệp ảnh hưởng đến
vốn lãi trả cho khách hàng, cho các tổ chức tín dụng. Trên cơ sở đó, doanh
nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư,kế hoạch sản xuất tiếp thị nhằm thỏa mãn
nhu cầu.
6


- Những quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban,phân xưởng
và tổ đội sản xuất,trong việc nhận tạm ứng và thanh toán tài sản,quan hệ giữu cố
đông và người quản lí,giữa cổ đông và chủ nợ giữa quyền sử dụng vốn và sở
hữu.Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của
doanh nghiệp như:chính sách tổ chức,chính sách đầu tư, chính sách chi phí, cơ
cấu…
Những quan hệ kinh tế trên được biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ
thông qua hình thành và sử dụng các quãy tiền tệ vì vậy thường được xem là các
quan hệ tiền tệ.Các quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp là một đơn
vị kinh tế độc lập chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế,đồng thời phản náh
rõ mối quan hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu khác trong hệ thống tài
chính nước ta

1.2: Hiệu quả hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
1.2.1: Khái niệm hiệu quả hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là việc đánh giá khả năng
đạt được kết quả , khả năng sinh lãi của doanh nghiệp .Bởi vì mục đích cuối
cùng của người chủ sở hữu ,của nhà quản trị là đảm bảo sự giàu có ,sự tăng
trưởng tài sản của doanh nghiệp.Để thực hiện tốt nhiệm vụ này ,doanh nghiệp
phải sử dụng và phát triển tiềm năng kinh tế của mình . Nếu không đảm bảo
được khẳ năng sinh lãi thì lợi nhuận tương lai sẽ không chắc chắn ,giá trị của
doanh nghiệp sẽ bị giảm,người chủ có nguy cơ bị mất vốn
1.2.2: Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tài chính trong doanh nghiệp
1.2.2.1: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
-Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà
hiện nay doanh nghiệp đang quản lí sử dụng tổng số nợ phải trả
Hệ số thanh toán tổng quát = tổng tài sản
Nợ phải trả
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn : là mối quan hệ giữu tài sản
ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn,hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện ở
7


mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với ngắn hạn ,nợ ngằn hạn là các
khoản nợ phải thanh toán trong kì ,do đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực
của mình để thanh toán bằng chuyển đổi một bộ phận tài sản bằng tiền.Trong
tổng số tài sản mà doanh nghiệp đang quản lí ,sử dụng và sở hữu chỉ có tài sản
lưu động là trong kì có khả năng chuyển đổi thành tiền. Do đó hệ số thanh toán
bằng tiền được tình theo công thức:
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = TSLĐ và ĐTNH
Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán :
TSLĐ trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành

tiền trong TSLĐ hiện có thì vật tư hàng hóa chưa chuyển đổi thành tiền do đó nó
có khả năng thanh toán kém nhất . Vì vậy hệ số thanh toán nhanh là thước đo về
khả năng trả nợ ngany không dựa vào việc bán các loại vật tư hàng hóa và được
xác định theo công thức
Cũng cần thấy rằng số tài khoản dùng để thanh toán nhanh còn được xác
định là tiền công với các khoản tương đương tiền là các khoản có thể chuyển đổi
thành một lượng tiền biết trước ( các loại chứng khoán ngắn hạn, thương phiếu,
nợ phải thu)
Trong thực tế nợ phải thu ngắn hạn được chia thành nợ trong hạn ,nợ tới
hạn và nợ quá hạn. Vì vậy hệ số đánh giá hệ số khả năng thanh toán được xác
định như sau:
Khả năng ttoán nhanh = Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Thông thường hệ số này bằng 1 là lí tưởng nhất
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời: chỉ tiêu này là thước đo khả năng
có thể trả nợ của doanh nghiệp khi các khoản nợ đến hạn
Khả năng thanh toán hiện thời = tài sản ngắn hạn
Nợ dài hạn
Hệ số này có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán nợ của doanh
nghiệp càng lớn. Tuy nhiên , nếu giá trị của hệ số này quá cao thì điều này lại
8


không tốt vì nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động
so với nhu cầu của doanh nghiệp. Tìa sản lưu động dư thừa không tạo thêm
doanh thu
- Hệ số thanh toán nợ dài hạn
Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian đáo hạn trên 1 năm, doanh
nghiệp đi vay dài hạn để đàu tư hình thành TSCĐ. Số dư nợ dài hạn thể hiện số
dư nợ dài hạn mà doanh nghiệp còn phải trả cho chủ nợ. Nguồn để trả nợ dài

hạn chính là giá trị TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay chưa được thu hồi.
Vì vậy, nguwoif ta thường so sánh giữa giá trị còn lại của TSCĐ được hình
thành bằng vốn vay với số dư nợ dài hạn để xác định khả năng thanh toán nợ dài
hạn.
Khả năng ttoan NDH = Giá trị còn lại của TSCĐ được ht từ nguồn vốn
vay NDH
Nợ dài hạn
- Hệ số thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận
gộp của 3 hoạt động ( hoạt động kinh doanh thông thường, hoạt động tài chính
bất thường) sau khi đã trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lí kinh doanh.So
sánh giữu nguồn để trả lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn
sàng trả lãi vay đến mức độ nào
Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay( EBIT)
Lãi vay phải trả
Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được cho sử dụng vốn
để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác hệ số thanh toán lãi vay cho chúng
ta biết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản
lợi nhuận bao nhiêu có bù đắp lãi vay phải trả không
1.2.2.2: Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
- Cơ cấu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh
hiện nay của doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, có mấy đồng vốn
9


chủ sở hữu .Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỉ số quan trọng nhất để
phản ánh cơ cấu nguồn vốn
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu =

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khài quát
về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào để
doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động. Thông thường nếu hệ số này lớn
hơn 1 có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản
nợ,còn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bằng nguồn
vốn chủ sở hữu
Về nguyên tắc hệ số này càng nhỏ có nghĩa là nợ phải trả càng chiếm tỉ lệ
nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn
hơn trong tài chính. Hệ số này càng lớn thì gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc
phá sản của doanh nghiệp càng lớn
- Phân tích kết cấu tài sản : qua bảng kết cấu tài sản có thể thấy quy mô về
vốn của công ty tăng hay giảm.Cơ sở vật chất kĩ thuật có được tăng cường hay
không được thể hiện thông qua tình hình tăng thêm tài sản cố định. Khoản đầu
tư dài hạn tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho công ty.Đối với các khoản nợ
phải thu tỉ trọng càng cao thể hiện công ty bi chiếm dụng nhiều, hiệu quả sủ
dụng vốn thấp…
Khoản đầu tư tài sản tăng sẽ tạo nguồn lợi tức lâu dài cho doanh nghiệp.
Việc đầu tư chiều sâu đậu tư mua sắm trang thiết bị được đánh giá thông qua chỉ
tiêu tỉ suất đầu tư. Tỉ suất này phản ánh tình hình trang bị vật chất kĩ thuật,thể
hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp
Tỷ suất đầu tư = Tài sản dài hạn

* 100%

Tổng tài sản
Tỷ suất này càng cao cho thấy năng lực và xu hướng phát triển lâu dài
Cơ cấu tài sản: tỉ số này phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân 1
đồng vốn kinh doanh thì trích ra bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động còn

bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định
10


Cơ cấu tài sản =

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tỉ suất đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn thì càng thê hiện mức độ quan
trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào
kinh doanh, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật năng lực sản xuất
và có xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên kết luận tỉ số này là tốt hay bất lợi còn tùy phụ thuộc vào từng
loại ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kì cụ thể.
Thông thường các doanh nghiệp muốn có một cơ cấu tài sản tối ưu để phản ánh
một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêu để đầu tư vào tài sản
ngắn hạn.
1.2.2.3: Các hệ số phản ánh về năng lực hoạt động kinh doanh
- Số vòng quay hàng tồn kho:Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà
hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kì
Số vòng quay hàng tồn kho ( lần)

=

Doanh thu bán hàng ( giá vốn)
Lượng hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá là
tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu tư cho hàng tồn kho thấp nhưng mà vẫn đạt

doanh số cao
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:Phản ánh số ngày trung bình của
một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =

Số ngày trong kì

Số vòng quay hàng tồn kho
- Vòng quay các khoản phải thu:Vòng quay các khoản phải thu phản ánh
mức độ chuyển đổi các khoản phải thu bằng tiền của doanh nghiệp
Vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Số dư các khoản phải thu

11


Vòng quay này càng lớn chứng tỏ mức độ thu hồi các khoản phải thu
bằng tiền mặt của doanh nghiệp là tốt vì doanh nghiệp ít phải đầu tư nhiều vào
các khoản phải thu
- Kỳ thu tiền bình quân:Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết
để thu được các khoản phải thu càng lớn thì kì thu tiền trung bình càng nhỏ và
ngược lại
Kỳ thu tiền bình quân ngày

=

Các khoản phải thu

Doanh thu bình quân 1 ngày

Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợp chưa thể kết
luận chắc chắn mà cần xem xét lại mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như
mục tiêu mở rộng thị trường , chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Mặt khác
dù chỉ tiêu này có thể đánh giá là khả quan nhưng doanh nghiệp cũng cần phải
phân tích kĩ hơn về tầm quan trọng của việc quản lí các khoản phai thu
- Vòng quay vốn lưu động : Vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kì
vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng và được xác định như sau:
Vòng quay vốn lưu động ( lần) =

Doanh thu thuần

Tài sản lưu động bình quân
- Số ngày một vòng quay vốn lưu động:Chỉ tiêu này phản ánh trung bình
một vòng quay vốn lưu động hết bao nhiêu ngày
Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động =

360 ngày

Số vòn quay vốn lưu động
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
nhằm đo lường việc đầu tư tài sản cố định đạt hiệu quả ra sao
Hiệu suất từ việc sử dụng TSCĐ (%) =

Doanh thu thuần

Giá trị TSCĐ bình quân
1.2.2.4: Các hệ số phản ánh khả năng sinh lời
- Tỉ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này phản ánh kết

quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nó cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần
sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tỉ lệ lợi nhuận gộp/ doanh thu thuần =

Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần

12

* 100%


- Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần:Chỉ tiêu này phản ánh kết
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nó biểu hiện cứ 100 đồng doanh thu
thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
Tỷ suất lợi nhuận thuần / doanh thu thuần = Lợi nhuận thuần

* 100%

Doanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:Chỉ tiêu này phản ánh
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nó biểu hiên cứ 100 đồng doanh
thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần = Lợi nhuận sau thuế

* 100%

Doanh thu thuần
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: chỉ tiêu này cho biết trong
tổng số doanh thu thu được giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu % hay cứ 100

đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng giá vốn
hàng bán. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lí các khoản chi phí trong
giá vốn hàng bán càng tót và ngược lại
Tỷ lệ giá vốn hàng bán/doanh thu thuần = Giá vốn hàng bán

* 100%

Doanh thu thuần
- Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này phản ánh để
thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi
phi bán hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ công tác bán hàng càng có
hiệu quả và ngược lại
Tỷ lệ chi phí bán hàng/doanh thu thuần =

Chi phí bán hàng

* 100%

Doanh thu thuần
- Tỉ lệ chi phí quản lí doanh nghiệp trên doanh thu thuần: Chỉ tiêu này cho
biết đã thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi bao nhiêu chi
phí quản lí . Tỉ lệ chi phí quản lí doanh nghiệp trên doanh thu thuần càng nhỏ
chứng tỏ hiệu quả quản lí càng cao và ngược lại
13


Tỉ lệ chi phí quản lí doanh nghiệp/doanh thu thuần = Chi phí quản lí DN * 100%
Doanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh: Chỉ tiêu đo lường mức sinh lợi
nhuận trên doanh thu

Tý lệ lợi nhuận vốn kinh doanh =

Lợi nhuận

* 100%

Vốn kinh doanh
- Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản( ROA) : Tỉ lệ này phản ánh cứ 100 đồng vốn
thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ lợi nhuận /tài sản =

Lợi nhuận sau thuế

*100%

Tổng tài sản bình quân
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu ( ROE) : Là tỉ số
tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ
phần
Tỷ số lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuận sau thuế

* 100%

Bình quân vốn cổ đông phổ thông
Tỷ số lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu
của công ty cổ phần này tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỉ số này dương
là công ty làm ăn có lãi nếu tỉ số này âm thì công ty đang làm ăn thua lỗ.
1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài chính trong

doanh nghiệp.
1.3.1: Nhân tố khách quan
- Nhân tố môi trường quốc tế và khu vực
Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của
các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình
phát triển kinh tế của các nước trên thế giới... ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt
động mở rộng thị trường thương mại ,dịch vụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn
và sử dụng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.
- Nhân tố môi trường nền kinh tế quốc dân

14


 Môi trường chính trị luật pháp: Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của đảng và nhà

nước tình hình chính trị của cả nước ngày cành ổn định. Vừa qua được đánh giá
là nước có môi trường ổn định . Đó là lợi thế để khuyến khích các nhà đầu tư
vào sản xuất kinh doanh ở nước ta vì thế nó cũng có tác động đến chiến lược
kinh doanh của công ty.
Môi trường kinh doanh thông thoáng có nhiều chính sách ưu đãi đặc biệt
là sự ra đời của doanh nghiệp, đầu tư nước ngoài ,luật phá sản, luật GTGT, luật
lao động … đã tạo điều kiện cho Công ty có quyền từ chối về sản xuất kinh
doanh , từ chối về tài chính nhưng mặt khác buộc công ty phải có một chiến
lược sản xuất kinh doanh thật hiệu quả để đủ sức cạnh tranh trên thị trường nếu
không khó có thể đứng vững được.
 Môi trường văn hóa xã hội: Các yếu tố môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng

không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của công ty. Thu nhập của người dan càng
cao thì nhu cầu về thương mại cung cấp dịch vụ,xây dựng ngày càng cao. Là
một nước có hơn 80 triệu dân có nhu cầu rất đa dạng ảnh hưởng và chi phối đến

sự phát triển của công ty.
 Môi trường kinh tế: Hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế của nước ta bước ra khỏi

khủng hoảng ngày một ổn định và phát triển với tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân hàng năm tăng. Đời sống của người dân ngày càng một nâng cao không
những thế mà trong điều kiện kinh tế quốc tế nước ta có quan hệ ngoại thương
với rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt với việc gia nhập AFTA, APEC và
WTO. Do đó nhu cầu về thương mại và dịch vụ là rất lớn .Do đó nhu cầu được
cung cấp dịch vụ là rất lớn mở ra định hướng phát triển và thị trường rộng lớn
đối với công ty. Là điều kiện thuấn lợi để công ty phát triển nhưng đồng thời
cũng là thức thách lớn trong công ty
 Điều kiện tự nhiên,môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng: Là một nước có điều

kiện tự nhiên thuận lợi đảm bảo rất lớn cho điều kiện kinh doanh thương mại và
dịch vụ của từng công ty.

15


 Môi trường khoa học kĩ thuật công nghệ: Cuộc cánh mạng khoa học công nghệ

phát triển những phương tiện vận tải phục vụ cho nhu cầu dịch vụ của con người
ngày càng phát triển nó đã trở thành lực lượng phục vụ và có tác động rất lớn
đến sự phát triển của từng quốc gia. Là một nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi
đảm bảo rất lớn cho điều kiện kinh doanh thương mại và dịch vụ của từng công
ty.
- Nhân tố môi trường ngành
 Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh

hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng

tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của mỗi
doanh nghiệp.
 Hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượng chất

lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của
các sản phẩm thay thế ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả
và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
 Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và được các doanh nghiệp đặc

biệt quan tâm chú ý.
1.3.2 Nhân tố chủ quan

 Với

chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh

nghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất
lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt
động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
 Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh

nghiệp, tới khả năng chủ động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu thụ và
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hoá chi
phí băng cách chủ động khai thác và sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào.
 Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó

ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lược và các
16



chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc
thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp.
 Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng

tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí
nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.

17


Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động tài chính tại Công
ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ 3D
2.1: Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ 3D
2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần
Thương mại và dịch vụ 3D
Với chủ trương khuyến khích các doanh nghiệp của Đảng và Nhà nước về
chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần , vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt trong sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước hiện nay thì lĩnh vực vận tải hàng hóa chuyển phất nhanh
và dịch vụ đang rất được coi trọng. Vì vậy ý tưởng hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực vận tải hàng hóa chuyển phát nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối
tượng khách hàng . Sau khi bàn bạc , các thành viên đã nhất trí thành lập Công
ty Cổ phần . Công ty được chính thức thành lập dưới sự quyết định thành lập của
UBND thành phố Hải phòng với tên công ty là Công ty Cổ phần Thương mại và
Dịch vụ 3D
Tên Công ty : Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ 3D

Địa chỉ trụ sở chính : 18 khu dân cư Cát bi - Tràng cát – Hải an - Hải phòng
Mã số thuế : 0201067942
Số tài khoản:99998879 tại ACB Thái Phiên - Hải Phòng
Số tài khoản 2: 14022805849017 tại Techconbank Văn Cao - Hải Phòng
Điện thoại:031.3.615.586 Fax: 031.3.615.585
Công ty là một đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập có tài khoản riêng,
con dấu riêng. Công ty đã và đang hoạt động theo pháp luật hiện hành của nhà
nước, có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh, đầy đủ các chế độ sổ sách kế toán
thống kê báo cáo định kì theo quy định của nhà nước và cơ quan quản lí ngành,
chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của mình và thực hiện mọi nghĩa vụ thuế
theo quy định của pháp luật

18


2.1.2: Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thương
mại và dịch vụ 3D
Công ty chủ yếu kinh doanh về lĩnh vực vận tải hàng hoá, chuyển phát nhanh .
Doanh thu của công ty rất đa dạng chủ yếu bao gồm
- doanh thu về cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh
- doanh thu cung cấp dịch vụ vận tải qua đường hàng không
- doanh thu cung cấp dịch vụ vận chuyển đường bộ
Đặc điểm chi phí của công ty.
Chi phí của công ty chủ yếu là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí
quản lý doanh nghiệp.
Giá vốn của công ty được tính chủ yếu là giá vật liệu xây dựng, giá xăng
dầu, tiền công của lái xe, giá vận chuyển qua đường hàng không.
Chi phí tài chính chủ yếu là chi phí lấy tiền ngân hàng trong ngày, chi phí
chuyển khoản ngoài tỉnh.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí lương, chi phí văn phòng, chi phí

khấu hao tài sản, chi phí trả trước dài hạn, chi phí trả trước ngắn hạn.
2.1.3: Đặc điểm bộ máy quản lí của Công ty Cổ phần Thương mại và
dịch vụ 3D.

19


Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy hoạt động kinh doanh thương mại của công ty

GIÁM ĐỐC
(Hoàng Minh Đức)
Phó giám đốc phụ trách vận

Phó giám đốc phụ trách

chuyển, chuyển phát nhanh

(Đỗ Tiến Dũng)

( Hoàng Minh Đặng)

Phòng

Phòng

Phòng

tổ chức

điều


điều

hành

động

động xe

chính

nhân

( Lê

viên

Phòng
kinh
doanh

Phòng

Phòng

Phòng

thiết kế

thi


kế toán

công

vật tư

2.1.4: Kết quả hoạt động của Công ty Cổ phần Thương mại và dịch
vụ 3D đạt được trong thời gian quaMột số chỉ tiêu kinh tế của công ty giai
đoạn 2011-2013
Ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ
3D đã đạt được một số kết quả:
Nhận xét:
1: Chỉ tiêu tổng tài sản của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ 3D
Qua sơ đồ trên ta thấy: Tổng tài sản của Công ty qua các năm biến động
theo chiều hướng tốt. Cụ thể năm 2012 là : 1.400.177.908 tỉ đồng tăng so với
năm 2011 là 706.628.438 triệu đồng tương ứng tăng 101,89 % , cho thấy công ty
liên tục mở rộng hoạt động kinh doanh làm cho tổng tài sản của công ty tăng.
Sang đến năm 2013 tổng tài sản của công ty là 1.297.634.077 tỉ đồng giảm so
với năm 2012 là 120.543.831 triệu đồng tương đương giảm 8,60 %
20


2: Chỉ tiêu tổng vốn chủ sở hữu của Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch
vụ 3D
Qua bảng trên ta thấy : Tổng vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm đều
tăng lên qua các năm cho thấy công ty đang muốn bổ sung nguồn vốn đây là
một tín hiệu tốt cho thấy công ty muốn mở rộng quay mô kinh doanh. Cụ thể
năm 2012 là 417.273.908 triệu đồng tăng 290.904.594 triệu đồng tương đương
tăng 230,30% tỉ lệ tăng mạnh vốn chủ sở hữu cho thấy công ty đang tích cực đầu

tư vào nguồn vốn. Sang năm 2013 tổng nguồn vốn của công ty là 469.368.583
triệu đồng tăng 52.094.675 triệu đồng tương đương tăng 12,48%. Năm 2013
tổng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vẫn tăng so với năm 2012 nhưng không
nhiều
2.2: Phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và thực trạng hoạt
động tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ 3D
2.2.1: Đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần
Thương mại và Dịch vụ 3D
Bảng 2.1 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI NGÀY 31/12 Đơn vị tính:
VNĐ)
2011

Năm
2012

2013

TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương đương tiền

640.498.668
530.212.848

1.294.900.734
1.028.347.447

1.140.000.000
938.987.961

102,17

93,94

Phải thu khách hàng
Phải thu khác
Hàng tồn kho
TÀI SẢN DÀI HẠN
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị hao mòn lũy kế
TỔNG TÀI SẢN

71.202.930
3.147.000
35.935.890
53.070.802
76.171.376
(23.100.574)
693.569.470

211.680.916
5.629.639
49.242.732
105.277.174
171.838.038
(66.560.864)
1.400.177.908

138.026.297
5.863.925
57.121.817
139.634.077

179.393.863
(40.144.374)
1.279.634.077

197,29
78,88
127,18
98,37
125,59
188,13
101,89

NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Vay ngắn hạn
Phải trả người bán

567.180.156
300.000.000
66.702.547

982.904.000
520.000.000
121.978.386

810.265.494
450.000.000
98.933.417

73,30

73,33
82,87

Chỉ tiêu

Chê
2012/2011

TÀI SẢN

21


huế và các khoản phải nộp nhà nước
Các khoản phải trả ngắn hạn khác
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Lợi nhuận chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN

41.234.324
159.243.285

98.933.417
260.666.141

69.925.912
191.406.165

94,64

63,69

126.369.314
344.017.504
(217.648.190)
693.569.470

417.273.908
344.017.504
73.256.404
1.400.177.908

469.368.583
344.017.504
125.351.079
1.279.634.077

230,20
0.00
133,66
101,89

( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2011, năm 2012, năm 2013 tại Công ty Cổ
phần thương mại và dịch vụ 3D)

22


Qua bảng cân đối kế toán ta thấy:
* Tài sản:

Về tổng tài sản ngắn hạn cho ta thấy. Tổng tài sản ngắn hạn của công ty
biến động qua các năm tuy không ổn định nhưng ta thấy được chiều hướng đi
lên của công ty là tốt. Cụ thể năm 2012 là 1.294.900.734 đồng lớn hơn năm
2011 là 640.498.668 đồng tương ứng 102,17 % nhưng sang năm 2013 tổng tài
sản của công ty là 1.140.000.000 đồng giảm so với năm 2012 là 11,96 %. Ta
thấy tổng tài sản ngắn hạn của công ty qua 3 năm có sự chuyển biến thay đổi
rõ rệt cụ thể là:
- Tiền và các khoản tương đương tiền biến động không nhiều qua các năm cho
thấy công ty đang hoạt động tốt : Năm 2012 là 1.028.347.447 đồng lơn hơn
năm 2011 là 530.212.848 đồng tương ứng tăng 93,94 % cho thấy công ty trong
năm 2012 này tích cực đầu tư vốn. Nhưng sang năm 2013 tiền và các khoản
tương đương tiền là 938.987.961 đồng giảm so với năm 2012 là 8,69 %.
- Phải thu của khách hàng nhìn chung là tăng cho thấy dấu hiệu tốtt khách hàng
đang dần chấp nhận và hợp tác với công ty: Năm 2012 là 211.680.916 đồng
lớn hơn so với năm 2011 là 71.202.930 đồng tương ứng tăng 197,29 % cho
thấy công ty đã hoạt động tốt có hiệu quả và được nhiều khách hàng tin tưởng
và sử dụng dịch vụ của công ty. Nhưng snag năm 2013 phải thu của khách
hàng lại giảm đi chỉ còn 138.026.297 đồng tương đương giảm 34,79% cho
thấy công ty đang chịu dnahr hưởng của sự suy giảm kinh tế thế giới.
- Phải thu khác năm 2012 là 5.629.639 đồng tăng so với năm 2011 là 3.147.000
đồng tương đương tăng 78,78% . Năm 2013 phải thu khác tăng nhưng không
nhiều là đồng tương đương tăng 4,16 %.
- Hàng tồn kho có tăng lên cho thấy hàng hóa của công ty vẫn còn bị ứ động
chưa giải quyết được đây là điều không tốt cần hạn chế: Năm 2012 hàng tồn
kho của công ty tương đương 49.242.732 đồng tăng so với năm 2011 là
35.935.890 đồng tương đương tăng 127,18% . Sang năm 2013 hàng tồn kho là
23


57.121.817 đồng tương đương tăng 16 %. Công ty lên hạn chế số hượng hàng

tồn kho lưu trữ qua các năm
Tài sản dài hạn của công ty đang tăng dần qua các năm cho thấy dấu hiệu
tốt công ty muốn đầu tư và mở rộng quy mô kinh doanh: Tài sản dài hạn của
công ty năm 2012 là 105.277.174 đồng tăng so với năm 2011 là 53.070.802
tương đương tăng 98,37 %. Năm 2013 là 139.634.077 đồng tăng 32,63 % so
với năm 2012. Qua đây ta thấy công ty hoạt động chủ yếu về lĩnh vực thương
mại dịch vụ lên công ty phải tích cực đầu tư hơn về tài sản cố định. Công tư
nên đầu tư thêm các phương tiện vận tải để phục vụ công tác vận chuyển cho
chủ động hiệu quả hơn thuê xe ngoài
- Nguyên giá tài sản cố định . Từ năm 2011, năm 2012, năm 2013 nguyên
giá tài sản cố định đều tăng nhưng năm 2013 tăng so với năm 2012 là không
nhiều
* Nguồn vốn:
Nợ phải trả của công ty qua các năm có sự biến động.Nợ phải trả tăng
cao năm 2013 co giảm so với năm 2012 nhưn không nhiều đây là dấu hiệu
không tốt công ty đang gặp vấn đề trong việc giả quyết các khoản vay và phải
trả đến hạn : Nợ phải trả của công ty năm 2012 là : 982.904.000 đồng nhiều
hơn so với năm 2011 là 567.180.156 đồng tương đương tăng 73,30% . Năm
2013 nợ phải trả của công ty có chiều hướng giảm đi nhưng không nhiều là :
810.265.494 đồng tương đương giảm 17,56%. Tuy nợ phải trả của công ty
năm 2013 có chiều hướng giảm đi so với năm 2012 nhưng không nhiều cho
thấy công ty vẫn còn nhiều khoản nợ xấu , công ty cần giải quyết tốt đề ra biện
pháp giải quyết vấn đề này. Cụ thể là:
- Vay ngắn hạn : Các khoản vay ngắn hạn của công ty năm 2012 là 520.000.000
đồng tăng so với năm 2011 là 700.000.000 đồng tuuwong đương tăng 73,33%.
Sang năm 2013 các khoản vay ngắn hạn của công ty có chiều hướng giảm đi
là 450.000.000 đồng tương ứng giảm 13,46%
24



- Phải trả người bán năm 2012 là 121.978.386 đồng tăng so với năm 2011 là
66.702.547 đồng tương đương tăng 82,87%. Sang năm 2013 phải trả người
bán của công ty là 98.933.417 đồng giảm so với năm 2012 là 18,89 % .
- Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2012 là 98.933.417 đồng tăng so
với năm 2011 là 41.234.324 đồng tương đương tăng 94,64%. Sang năm 2013
thuế và các khoản nộp nhà nước giảm còn 69.925.912 đồng tương đương giảm
12,88 %
- Các khoản phải trả ngắn hạn khác: Năm 2012 là 260.666.141 đồng tăng so với
năm 2011 là 159.243.285 đồng tương đương tăng 63,69 % . Sang năm 2013
các khoản phải trả ngắn hạn khác là 191.406.165 đồng tương đương giảm
26,57%
Vốn chủ sở hữu qua các năm tăng lên cho thấy dấu hiệu tốt: Năm 2012
vốn chủ sở hữu của công ty là 417.273.908 đồng ,năm 2012 vốn chủ sở hữu
tăng vọt so với năm 2011 là 126.369.314 đồng tương đương tăng 230,30%
Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Trong 3 năm 2011,2012,2013 cả 3 năm nhà
đầu tư đều giữu một mức vốn đầu tư ổn định là 344.017.504 đồng.
Lợi nhuận chưa phân phối: Trong năm 2011 lợi nhuận chưa phân phối là
âm (217.648.190) đồng nhưng sang năm 2012 lợi nhuận chưa phân phối đã
tăng lên là 73.256.404 đồng tương ứng tăng 133,66%. Sang năm 2013 lợi
nhuận chưa phân phối đã tăng lên là 125.351.079 đồng so với năm 20\12
tương ứng tăng 71,11%. Công ty lên tiếp tục cố gắng phát huy hơn nữa

25


×