Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.06 KB, 2 trang )

ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC THUỐC CẤP TÍNH
Loại câu hỏi nhiều lựa chọn có nhiều đáp án đúng (T/FQ)
1.
A.
B.
C.
D.
E.

Nguyên tắc chung điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
Nhanh chóng loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể.
Trung hoà các chất độc đã được hấp thu vào cơ thể.
Khẩn trương đưa bệnh nhân vào một cơ sở y tế gần nhất để
cấp cứu.
Duy trì ổn định huyết áp, tần số tim và tần số hô hấp.
Điều trị các triệu chứng và hồi sức cho nạn nhân.

2.
A.
B.
C.
D.
E.

Các loại siro có tác dụng gây nôn là:
Ipeca.
Nutroplex.
Beladona.
Ipecacuanha.
Diacod.


3.
A.
B.
C.
D.
E.

Các biện pháp gây nôn không dùng thuốc là :
Ngoáy họng.
Móc họng.
Uống 250 ml dung dịch NaCl nhược trương.
Uống 250 ml dung dịch NaCl ưu trương.
Uống 250 ml dung dịch glucose ưu trương 30 %.

4.
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định gây nôn khi :
Ngộ độc hóa chất trừ sâu dạng lân hữu cơ.
Hôn mê.
Ngộ độc các acid, base mạnh.
Trẻ em dưới 2 tuổi.
Trẻ em dưới 5 tuổi.

5.


Các dung dịch dùng để rửa dạ dày điều trị ngộ độc thuốc cấp
tính :
Thuốc tím ( KMnO4 ) 0,05 – 0,1 %.
Thuốc tím ( KMnO4 ) 0,5 – 1,0 %.
Thuốc tím ( KMnO4 ) 5,0 – 10 %.
Tanin ( acid tanic ) 5 %.
Nước ấm.

A.
B.
C.
D.
E.
6.

C.
D.
E.
12.
A.
B.
C.
D.
E.
13.
A.
B.
C.
D.
E.


Sử dụng đơn giản, thuận tiện.
Tác dụng hấp phụ mạnh ( ngăn cản được chu kỳ gan - ruột
của thuốc ).
Có tác dụng trung hòa mạnh ( ngăn cản được chu kỳ gan ruột của thuốc ).
Các biện pháp loại trừ chất độc qua đường hô hấp :
Để bệnh nhân nơi thoáng khí, nới bỏ áo, làm lưu thông
đường hô hấp.
Hô hấp nhân tạo.
Chạy thận nhân tạo.
Uống than hoạt.
Dùng các thuốc kích thích hô hấp ( pentetrazol, lobelin…)( ít
dùng ).
Các biện pháp loại trừ chất độc qua đường tiết niệu :
Dùng các thuốc lợi niệu thiazid.
Dùng các thuốc lợi niệu thẩm thấu.
Dùng các thuốc lợi niệu tiết kiệm K+/máu.
Base hóa nước tiểu khi ngộ độc các thuốc có bản chất acid
yếu.
Acid hóa nước tiểu khi ngộ độc các thuốc có bản chất base
yếu.

14.
A.
B.
C.
D.
E.

Các thuốc hay dùng để base hóa nước tiểu :

Natri hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 14,0 %
Natri hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 5,0 %
Natri hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 1,4 %
Trometamol ( trihydroxymetylaminmetan, THAM )
NaCl 0,9 %

15.
A.
B.
C.
D.
E.

Các thuốc hay dùng để acid hóa nước tiểu :
NaCl 0,9 %.
Amoni chlorid.
Acid phosphoric.
Acid paraaminobenzoic.
Acid barbituric.

16.

Mục đích sử dụng các chất tương kỵ hóa học trong điều trị
ngộ độc thuốc cấp tính :
Ngăn cản hấp thu các chất độc
Làm mất hoạt tính hoặc đối kháng với tác dụng của chất độc
Gây nôn.
Tăng bài niệu.
Duy trì ổn định tần số tim và tần số hô hấp.


A.
B.
C.
D.
E.

Cần phải rửa dạ dày trong vòng 24 h (nếu không có chống
chỉ định) trong các trường hợp ngộ độc :
Thuốc ngủ benzodiazepine.
Các thuốc có t1/2 > 12 h.
Các thuốc có chu kỳ gan – ruột.
Ngộ độc hỗn hợp nhiều loại thuốc.
Ngộ độc các chất không rõ bản chất.

A.
B.
C.
D.
E.

7.
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định rửa dạ dày :
Ngộ độc thuốc cấp tính.
Ngộ độc các thuốc không rõ bản chất.

Ngộ độc hỗn hợp nhiều loại thuốc.
Nôn không cầm được.
Trước khi phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn < 6 h.

A.
B.
C.
D.
E.

Các chất tương kị hóa học tại dạ dày hay dùng điều trị ngộ
độc thuốc cấp tính :
NaCl 0,9 %.
Tanin 1 – 2 %.
Sữa, lòng trắng trứng.
Các chất hấp phụ : than hoạt, bột gạo, bột ngô rang cháy,
kaolin…
KMnO4 0,5 %.

8.
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định rửa dạ dày :
Hôn mê.
Ngộ độc các acid, base mạnh.
Ngộ độc thuốc ngủ barbiturat.

Phồng động mạch chủ.
Tổn thương thực quản ( bỏng, u, dò thực quản…).

18.
A.
B.
C.
D.
E.

Các loài cây chứa nhiều tanin điều trị ngộ độc thuốc cấp tính
Chè xanh.
Ổi.
Sim.
Bồ giác.
Hồng xiêm.

9.
A.
B.
C.
D.
E.

Chống chỉ định rửa dạ dày :
Suy dinh dưỡng nặng.
Suy kiệt nặng.
Trẻ em < 10 tuổi.
Ngộ độc rượu cấp.
Trụy tim mạch ( suy tuần hoàn cấp ).


19.

10.
A.
B.
C.
D.
E.

Các chất hấp phụ điều trị ngộ độc thuốc cấp tính là :
Bột Dover.
Than hoạt.
Kaolin.
Bột than củi, bột gạo, bột ngô rang cháy tán nhỏ.
Tro bếp.

Các chất tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân điều trị ngộ
độc thuốc cấp tính hay dùng :
Natri clorid 3 %.
Natri nitrit 3 %.
Dimecaprol (BAL = British anti Lewisite).
Natri hydrocarbonat (NaHCO3) 1,4 %.
Trometamol (trihydroxymetylaminmetan, THAM)

11.
A.
B.

Ưu điểm của than hoạt trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :

Hoàn toàn không độc.
Rẻ tiền.

17.

A.
B.
C.
D.
E.
20.
A.
B.
C.
D.
E.

Các chất tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân điều trị ngộ
độc thuốc cấp tính hay dùng :
EDTA (ethylen diamino tetraacetic acid).
Natri carbonat (Na2CO3) 1,4 %.
Tanin.
Than hoạt.
Các muối EDTA calci dinatri và EDTA dinatri (Na2EDTA).

21.

Chỉ định của EDTA (ethylen diamino tetraacetic acid) và các



A.
B.
C.
D.
E.

muối EDTA calci dinatri và EDTA dinatri (Na2EDTA):
Ngộ độc cấp tính các kim loại nặng hóa trị 2 (Pb, Fe, Cr, Cu)
Ngộ độc thuốc ngủ barbiturat cấp tính.
Ngộ độc digitalis cấp tính.
Ngộ độc thuốc ngủ benzodiazepin cấp tính.
Ngộ độc hoá chất trừ sâu dạng lân hữu cơ cấp tính.

nitrit, chloroquin…

Câu hỏi nhiều lựa chọn có 01 đáp án đúng nhất (MCQ)

A.
B.
C.
D.
E.

Biện pháp khắc phục chống chỉ định hôn mê để rửa dạ dày cho bệnh
nhân là :
Mở khí quản.
Đặt nội khí quản.
Truyền dung dịch glucose 10 %.
Truyền dung dịch NaCl 0,9 %.
Cho thở oxy.


27.
A.
B.
C.
D.
E.

Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc ngủ benzodiazepine là:
Atropin.
Flumazenil.
Naloxon.
Caffeine.
Pentetrazol.

28.
A.
B.
C.
D.
E.

Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của insulin là :
Glycogen.
Heparin.
Caffeine.
Atropin.
Glucose.

29.


C.
D.
E.

Chỉ định thay máu khi ngộ độc cấp tính :
Phospho trắng.
Các thuốc với liều chết : các thuốc chống sốt rét, chất độc tế
bào (thuốc chống ung thư…), isoniazid, dẫn xuất salicylat
(nhất là ở trẻ em)…
Trẻ em < 10 tuổi.
Trẻ em < 5 tuổi.
Người > 60 tuổi.

A.
B.
C.
D.
E.

Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc chống đông máu dẫn
xuất coumarin ( warfarin, dicoumarol, tromexan, phenindion,
marcoumar…) là :
Heparin.
Dicain.
Caffeine.
Vitamin K.
Pentetrazol.

25.

A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ định thay máu khi ngộ độc cấp tính :
Thuốc trợ tim digitalis.
Thuốc ngủ benzodiazepin.
Hoá chất trừ sâu dạng lân hữu cơ.
Các chất làm tan máu : saponin, sulfon…
Các chất gây Met-Hb : anilin, dẫn xuất anilin (paracetamol),

30.
A.
B.
C.
D.
E.

Phương pháp "lọc máu liên tục" còn được gọi là :
Chạy thận nhân tạo.
Chạy gan nhân tạo.
Chạy gan – thận hỗn hợp nhân tạo.
Lọc máu hoàn toàn.
Lọc máu hỗn hợp.

22.
A.
B.

C.
D.
E.
23.
A.
B.
C.
D.
E.
24.
A.
B.

Các thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc gây
nghiện là :
Atropin.
Naloxon.
Naltrexon.
Levalorphan.
Flumazenil.
Chỉ định thẩm phân phúc mạc hoặc chạy thận nhân tạo trong
điều trị ngộ độc thuốc cấp tính :
Ngộ độc cấp tính nặng (các kim loại nặng, sulfamid,
barbiturat liều cao…).
Khi thận đã suy, các phương pháp điều trị thông thường
không mang lại kết quả.
Ngộ độc cấp tính ở trẻ em < 5 tuổi.
Khi có chống chỉ định dùng các thuốc lợi niệu thẩm thấu.
Khi có chống chỉ định dùng các thuốc “lợi niệu quai”.


26.



×