Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giáo án khái quát lịch sử tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.88 KB, 12 trang )

Giáo án:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A.
1.
-

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
Kiến thức
Hiểu được một cách khái quát về nguồn gốc, các mối quan hệ họ hàng,
quan hệ tiếp xúc giữa tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu

-

vực.
Thấy rõ được lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát

2.

triển của dân tộc, của đất nước.
Kỹ năng
Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt, hiểu đúng và viết đúng tiếng

3.

Việt.
Thái độ
Bồi dưỡng tình cảm quý trọng, tinh thần giữ gìn sự trong sáng của tiếng

B.


-

Việt- tài sản quý báu và lâu đời của dân tộc.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 2 (cơ bản)
Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10, tập 2
Giáo án giảng dạy Khái quát lịch sử tiếng Việt
Chuẩn bị trước một số bài tập trắc nghiệm, vận dụng với mức độ phù
hợp để học sinh có thể phát huy khả năng tìm tòi, suy nghĩ nhằm nâng

-

cao hiệu quả học tập.
Tham khảo một số tài liệu kiến thức và tài liệu dạy học trên Internet


-

-

C.
-

D.
1.
2.
3.

Chuẩn bị lược đồ ngôn ngữ các nước Đông Nam Á cho các em xem

trước.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa Ngữ văn 10 - tập 2 cơ bản
Soạn bài theo các câu hỏi sau:
1. Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu?
2. Lịch sử tiếng Việt trải qua mấy thời kì? Đặc điểm chính của mỗi
thời kì là gì?
3. Xem trước lược đồ ngôn ngữ cổ các nước Đông Nam Á
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp:
Phương pháp thông báo, giải thích
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp nêu vấn đề
2. Phương tiện:
Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án điện tử, vở ghi học
sinh
Máy chiếu, bảng, phấn
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định lớp: (30s)
Kiểm tra bài cũ:
Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Trải qua 1000 năm bị đô hộ dưới ách thống trị của giặc phương Bắc và
thêm 100 năm phải kháng chiến chống giặc Pháp, Mỹ ngoại xâm, đất
nước Việt Nam chúng đã trải qua rất nhiều mất mát đau thương nhưng
vẫn giữ được các giá trị văn hóa thuần túy dân tộc. Và đặc biệt, một
trong những giá trị văn hóa đẹp đẽ đầy tinh hoa của một dân tộc anh
dũng ấy chính là ngôn ngữ tiếng Việt. Giờ đây, cứ mỗi ngày chúng ta


đều nói và sử dụng tiếng Việt trong sinh hoạt, trong tất cả mọi lĩnh vực

nhưng có bao giờ các em thắc mắc: tiếng Việt được có từ bao giờ, quá
trình hình thành và phát triển như thế nào? Qua bài “Khái quát lịch sử
tiếng Việt” hôm nay sẽ phần nào giải quyết được vấn đề trên.
Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
Hoạt động 1(5p): GV giới thiệu và
điểm qua 5 thời kỳ phát triển của
tiếng Việt: (PP diễn giảng, vấn đáp)
- Cho học sinh xem bản đồ ngôn
ngữ cổ của các nước Đông
Nam Á để xác định nguồn gốc
và các mối quan hệ.
GV hỏi: Dựa vào SGK và lược đồ, em
nào có thể xác định nguồn gốc và
quan hệ họ hàng của tiếng Việt?
*GV mời cá nhân HS trả lời
HS trả lời:
-Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng bản
địa.
-Quan hệ họ hàng: họ ngôn ngữ Nam
Á chia thành một số dòng, trong đó có
dòng Môn-Khmer. Từ dòng MônKhmer tách ra tiếng Việt Mường
chung và cuối cùng tách ra thành tiếng
Việt và tiếng Mường.
GV giảng: Tiếng Việt thuộc dòng Môn
– Khmer, họ Nam Á, có quan hệ cội
nguồn, họ hàng với tiếng Mường,

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Lịch sử phát triển của tiếng

I.

1.

Việt:
Tiếng việt trong thời kỳ dựng

-

nước
Nguồn gốc
Tiếng Việt có nguồn gốc bán địa,

b)

thuộc họ ngôn ngữ Nam Á
Quan hệ họ hàng của tiếng Việt

a)

Ngôn ngữ họ Nam Á
Dòng Môn – Khmer

Tiếng
Môn

Tiếng
Ba Na


Tiếng

Tiếng

Khmer

Việt –
Mường

Tiếng
Việt

Tiếng
Mường


Khmer, Ba Na, Môn
GV dùng một số dẫn chứng chứng
minh quan hệ họ hàng của tiếng Việt
với một số tiếng như Mường, Khơ-me
(đối chiếu tiếng Việt với tiếng Mường
có thể tìm thấy sự tương ứng về ngữ
âm, ngữ nghĩa của nhiều từ: ngàyngài, mưa- mươ, trong- tlong, hai- hal,
tay- thay, con-con, nước- đák…)
Hoạt động 2 (25P): Tiếng Việt qua
các thời kì:
*Thời kì Bắc thuộc:
GV đặt câu hỏi: Tại sao người Việt
phải sử dụng chữ Hán như ngôn ngữ

chính thức của mình?
Gợi ý trả lời:
- Dựa vào lịch sử giai đoạn lúc
bấy giờ xảy ra những gì?
- Hệ thống tiếng Hán và tiếng
Việt lúc bây giờ như thế nào?
Cả lớp trả lời, chốt ý.
GV chốt ý: Tiếng Việt có rất nhiều từ
gốc Hán nhưng tiếng Việt và tiếng
Hán không có quan hệ cội nguồn và
họ hàng với nhau. Đó chỉ là quá trình
giao lưu – tiếp biến văn hóa kéo dài.

2.

Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc


-

thuộc và chống Bắc thuộc
Vẫn phát triển trong mối quan hệ
với các ngôn ngữ thuộc họ Nam

*Thời kì độc lập tự chủ:
GV đặt vấn đề: Tại sao khi đã độc lập
tự chủ rồi nước ta vẫn dùng chữ Hán
như văn tự chính?
GV gợi ý các em trả lời
- Thời kỳ độc lập có một số đặc

điểm gì nổi bật?
- Từ đó con người xuất hiện nhu
cầu gì?
GV chốt ý
*Thời kì Pháp thuộc:
Cả lớp thảo luận câu hỏi: Sự phát
triển tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc có
gì khác trước? Hãy lấy một số ví dụ về
thuật ngữ vay mượn.
HS trả lời
GV chốt ý:
- Chữ quốc ngữ dần hoàn thiện,
đến cuối thế kỉ XIX được dùng
phổ biến để ghi lại các sáng tác
bằng chữ Nôm, chữ Hán; chữ
quốc ngữ còn được dùng để
nghiên cứu khoa học và sáng tác
văn học…
*Thời kì sau cách mạng tháng 8:
GV đặt vấn đề: Tại sao trong thời
gian ngắn ngủi, chưa đến 100 năm mà
chữ quốc ngữ lại giữ vị trí độc tôn so
với chữ Hán trước đó?
Câu hỏi gợi ý:

-

Á
Chính sách đồng hóa của phong
kiến phương Bắc  tiếng Việt bị

chèn ép nhưng vẫn được bảo tồn

-

và phát triển
Quá trình tiếp xúc Việt hóa
nhiều từ Hán cổ  làm giàu
thêm ngôn ngữ tiếng Việt.

Một số phương thức Việt hóa tiếng
Hán
+

+
+
+

+
+

Giữ nguyên nghĩa, khác cách
đọc
Rút gọn yếu tố cấu tạo
Thay đổi trật tự các yếu tố
Giữ nguyên đọc thay đổi về
nghĩa
Sao phỏng và dịch nghĩa
Dùng từ Hán như yếu tố tạo từ
mới.


Ví dụ:


So sánh đặc điểm tiếng Việt và
tiếng Hán?
- Xã hội lúc đó phát triển như thế
nào?
GV và cả lớp nhận xét chốt ý.
GV chốt ý:
- Sau năm 1945, nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa ra đời. Từ đó,
cùng với tiếng Việt, chữ quốc
ngữ đã dành được vị trí xứng
đáng trong các hoạt động của
nước ta: ngôn ngữ chính để giao
tiếp, sử dụng trong các văn bản
hành chính, pháp luật,.

Từ gốc Hán

-

Thích phóng
Đan tâm

Bồi hồi: đi đi lại lại

Lòng son

Bồi hồi: bồn chồn, x

động

3.

Tiếng Việt thời kỳ độc lập tự

-

chủ
Nho học giữ vị trí độc tôn
Vay mượn chữ Hán xây dựng

-

Hoạt động 3 (10P): Diễn giảng, vấn
đáp
-Dựa vào SGK em hãy trình bày sơ
lược các chữ viết của tiếng Việt.
-Chữ Nôm:
+ Xây dựng dựa trên chữ Hán
+ Là thành quả lớn của văn hóa
dân tộc.
Dù phát triển dựa trên chữ Hán những
chữ Nôm đã đi xa hơn chữ Hán trên
con đường xây dựng chữ viết, thể hiện
rõ ở việc lấy “phương châm ghi âm”
làm phương hướng chủ đạo. Vì không
được chuẩn hóa nên chữ Nôm vẫn còn
nhiều nhược điểm.
- Chữ quốc ngữ:

+ Du nhập vào Việt Nam khoảng
nửa đầu thế kỉ XVII do nhu cầu
truyền đạo của một số giáo sĩ

Từ Hán – Việt
Phóng thích

thành chữ Nôm  tạo diện mạo

-

mới cho văn học
Chữ nôm xuất hiện, thịnh hành
vào TK XVIII

Ví dụ: Bánh trôi nước (Hồ Xuân
Hương); Truyện Kiều (Nguyễn Du);
Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)….

4.
-

Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc
Tiếng Pháp chiếm vị trí độc tôn
Chữ quốc ngữ ra đời
Xuất hiện thuật ngữ khoa học


phương Tây, xây dựng dựa vào
vay

bộ chữ cái La-tinh.
mượn tiếng Hán và Pháp.
+ Thịnh hành vào cuối XIX đầu
XX ngày nay nó đã có một vị trí ví dụ :
xứng đáng.
+ Ưu điểm: đơn giản, dễ đọc, dễ
+ Tiếng Pháp: axit, amip, protein
viết, thuận tiện.
 Sự thay thế chữ nôm bằng chữ

quốc ngữ là một bước tiến vượt
+ Tiếng Hán: chính đảng, chính trị,
bậc trong lĩnh vực chữ viết của
dân tộc.
kinh tế,…
GV chốt lại các vấn đề:
-Tiếng Việt đã không ngừng phát triển
qua các giai đoạn lịch sử, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao, ngày càng phong
phú của đời sống xã hội, của tiến trình
phát triển đất nước.
-Trong quá trình phát triển, tiếng Việt
đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố
ngôn ngữ từ bên ngoài theo hướng
Việt hóa nên tiếng Việt ngày càng trở
5. Tiếng Việt từ sau cách mạng
nên phong phú, uyển chuyển, tinh tế,
chuẩn xác. Vậy nên chúng ta cần phải
tháng 8 đến nay
bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp

- Tiếng Việt giữ vị trí độc tôn
của tiếng Việt.
Họat động 4 (5 phút): Hướng dẫn
Tiếng Việt từ sau
HS về nhà làm bài tập luyện tập
CMT8

Hoàn thiện và
chuẩn hóa

Xây dựng hệ
thống thuật ngữ


-

Xây dựng hệ thống thuật ngữ
chuyên dùng dựa trên ba cách
thức:
Ví dụ:
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học
của phương Tây:
acide →Axit, amibe →
amip…
+ Vay mượn qua tiếng Trung
Quốc: Khí quyển, sinh quyển,
quần xã,…
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch
ý hoặc sao phỏng): vùng trời
(thay không phận), Vùng biển




(thay cho hải phận),
Hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng

II.

Việt
Chữ viết của tiếng Việt (cho
HS gạch ý trong SGK)





III.

E.

Tổng kết (Ghi nhớ SGK)

LUYỆN TẬP:

CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: (1 phút)
1. Củng cố:

Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Đáp án nào không đúng nói về quan hệ họ hàng của tiếng Việt?



a.
b.
c.
d.

Tiếng Việt quan hệ họ hàng với tiếng Mường.
Tiếng Việt quan hệ họ hàng với tiếng BaNa.
Tiếng Việt quan hệ họ hàng với tiếng Hán.
Tiếng Việt quan hệ họ hàng với tiếng Khmer.

Câu 2: Từ ngữ nào sau đây mang nghĩa Hán – Việt?
a.
b.
c.
d.

Thích phóng
Đan tâm
Náo nhiệt
Thừa Trần

Câu 3: Chữ nôm phát triển thịnh hành ở thế kỉ mấy?
a.
b.
c.
d.

Thế kỉ XIII
Thế kỉ XIV

Thế kỉ XVII
Thế kỉ XVIII

Câu 4: Thời kỳ nào hoàn thiện xây dựng hệ thống thuật ngữ?
a.
b.
c.
d.

Thời kỳ Pháp thuộc
Thời kỳ sau cách mạng tháng tám
Thời kỳ Bắc thuộc
Thời kỳ độc lập tự chủ

Câu 5: Những câu nào sau đây là thuật ngữ thuần Việt?
a.
b.
c.
d.

Chính trị
Kinh tế
Môi trường
Máy bay


Dặn dò
Làm các bài luyện tập trong SGK
Soạn bài tiếp theo “Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn”
Lập bảng thống kê và so sáng đặc điểm tiếng Việt qua các thời kì (bài

2.

-

tập có cộng điểm nếu có làm).



×