Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết : 64 Tiếng Việt:
Ngày soạn: 01-02-2010
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức -Nắm được một cách khái quát quan hệ, cội nguồn họ hàng của tiếng
Việt.
-Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt.
-Ghi nhớ lời dạy của Chủ tòch Hồ Chí Minh: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu
đời và vô cùng quý báu của dân tộc”.
2. Kó năng: Kó năng nhận biết tử thuần Việt với các từ vay mượn.
3.Thái độ: -Có thái độ trân trọng và yêu quý tiếng Việt của cải vô cùng lâu đời và
vô cùng quý báu của dân tộc
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập .
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1.n đònh tình hình lớp:(1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Ghi nhớ lời dạy của Chủ tòch Hồ Chí Minh: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời
và vô cùng quý báu của dân tộc”. Một trong những nội dung yêu nước là phải yêu
tiếng nói mẹ đẻ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt làm cho tiếng Việt ngày càng
phong phú.
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
15’
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu lòch
sử phát triển của tiếng
Việt
Giáo viên gọi môït
nhóm học sinh trả lời,
gọi nhóm khác nhâïn
xét, bổ sung. Sau đó
giáo viên chốt lại.
Nguồn gốc của tiếng
Việt, quan hệ họ hàng
của tiếng Việt?Trong
thời kỳ Bắc thuộc,
tiếng Việt đã ảnh
hưởng ngôn ngữ nào,
ảnh hưởng ra sao?
Dưới thời độc lập tự
chủ, dưới thời Pháp
thuộc và sau Cách
mạng tháng Tám,
tiếng Việt phát triển ra
sao?
Hoạt động 1:
Học sinh tìm hiểu
lòch sử phát triển của
tiếng Việt
Học sinh theo dõi
sách giáo khoa và tóm
tắt lòch sử phát triển
của tiếng Việt theo
từng giai đoạn .
I.Lòch sử phát triển của
tiếng Việt:
1.Tiếng Việt trong quá trình
dựng nước:
a.Nguồn gốc của tiếng Việt:
-Nguồn gốc bản đòa.
-Thuộc họ Nam Á.
b.Quan hệ họ hàng của
tiếng Việt:
-Ngôn ngữ Nam Á:Môn-
Khme Việt Mường (tiếng
Việt cổ).
-Chưa có thanh điệu.
2.Tiếng Việt trong thời kỳ
Bắc thuộc:
-Tiếng Việt có quan hệ tiếp
xúc với nhiều ngôn ngữ khác
trong khu vực, Việt-Hán : lâu
dài nhất.
-Tiếng Việt trong quá trình
tiếp xúc đã vay mượn rất
nhiều từ ngữ Hán theo hướng
Việt hóa.
3.Tiếng Việt dưới thời kỳ
độc lập tự chủ:
-Việc vay mượn từ ngữ Hán
theo hướng Việt hóa , tiếng
Việt ngày thêm phong phú,
tinh tế. -Chữ Nôm xuất hiện
khẳng đònh ưu thế của mình,
ngày càng tinh tế, trong
sáng.
4.Tiếng Việt trong thời kiø
Pháp thuộc:
-Tiếng Việt vẫn bò chèn ép.
-Với sự thông dụng và ảnh
hưởng tích cực của văn hóa
phương Tây.., tiếng Việt
ngày càng tỏ rõ tính năng
động và tiềm năng phát triển
dồi dào.
5.Tiếng Việt từ sau Cách
mạng tháng Tám đến nay:
Việc chuẩn hóa tiếng Việt
được tiến hành một cách
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nha:ø Quá trình phát triển của tiếng Việt?
-Chuẩn bò bài: Soạn bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ
Độ.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
BẢNG SO SÁNH
VIỆT MƯỜNG KHMER MON
Con Con Con Con
Tay Thay Day Tay
Bốn Pon Bn Pon
Đất Tất Di Ti
Vùng Puùng
Trắng Tlắng
Bụng Puok
Cổ Ko
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh