Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Khủng hoảng tài chính châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 11 trang )

KINH TẾ VĨ MÔ
Lớp: 15DQT21
Nhóm 8
Thạc sĩ: Lê Đình Thái


 Bài 1: Theo thông tin kinh tế đầu tháng 3-2000, sau khi Mỹ quyết

định tăng lãi suất, ngân hàng trung ương châu Âu đã có hai quyết
định lần lượt như sau:
 1. Trước nhất, không tăng lãi suất. (Nhận định kinh tế cho rằng các

nước châu Âu tiếp tục theo đuổi chính sách tăng trưởng kinh tế
nhanh và họ có thể gánh chịu áp lực lạm phát).
 2. Sau đó, để cứu vãn tình trạng rớt giá liên tục của đồng EUR so

với USD, ngân hàng trung ương châu Âu đã tăng lãi suất. (Nhận
định kinh tế cho rằng châu Âu lại tiếp tục gặp khó khăn cho tăng
trưởng và kéo theo là sức khoẻ của đồng EUR cũng sẽ bị ảnh
hưởng).
 Hãy sử dụng kiến thức môn học, giải thích ngắn gọn cơ chế của

từng tác động.


 Trước nhất không tăng lãi suất. (Nhận định kinh tế cho rằng các nước châu

Âu tiếp tục theo đuổi chính sách tăng trưởng kinh tế nhanh và họ có thể gánh
chịu áp lực lạm phát).
 Các nhà kinh tế cho rằng các nước châu Âu sử dụng đồng EUR mặc dù


thời điểm bấy giờ đang có mức thất nghiệp cao nhưng lại gần với mức tỉ
lệ thất nghiệp tự nhiên. Việc không tăng lãi suất của ngân hàng TW châu
Âu đối với việc mà nước Mỹ quyết định tăng lãi suất nhằm mục đích duy
trì, thúc đẩy cầu và theo đuổi chính sách tăng trưởng nhanh. Nhờ vào sức
mạnh kinh tế của họ sẽ làm cho đồng tiền EUR vốn đã suy yếu từ khi ra
đời sẽ được hồi phục.


 Sau đó, để cứu vãn tình trạng rớt giá liên tục của đồng EUR so với USD,

ngân hàng trung ương châu Âu đã tăng lãi suất. (Nhận định kinh tế cho rằng
châu Âu lại tiếp tục gặp khó khăn cho tăng trưởng và kéo theo là sức khoẻ
của đồng EUR cũng sẽ bị ảnh hưởng).
 Mỹ với lí do tăng lãi suất để làm giảm sức ép của lạm phát và hạn chế

tình trạnh nóng lên của nền kinh tế.
 Về phía cầu thì làm cho dòng vốn đổ vào nước Mỹ, trong đó có dòng

vốn chảy vào từ các nước châu Âu làm cho đồng EUR liên tục mất giá.
 Sự duy trì lòng tin về một đồng tiền vừa mới ra đời, cũng như việc ổn

định nền kinh tế châu Âu buộc cho ngân hàng TW châu Âu tăng lãi suất
để giữ lại dòng vốn và làm giảm đi sự mất giá của đồng tiền mới (EUR).
 Mặc dù vậy, lãi suất tăng cũng đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến đầu

tư và phát triển kinh tế làm tác động đến sức mạnh của đồng EUR.


 Năm 2000 tình hình đồng EURO không ngừng biến động. Trong 3 tháng


đầu năm đồng EURO có xu hướng lên nhẹ. Tăng 1 EURO bằng 0,9731
USD ngày 1 - 1 - 2000 lên 0,9990 USD vào ngày 2 - 3 - 2000. Tiếp đó đồng
EURO liên tục giảm nhẹ. Trong 9 tháng đầu năm đồng EURO giảm 12% so
với giá trị đầu năm, tức là đã giảm 27% so với giá trị ban đầu. Và diễn biến
càng tồi tệ hơn trong tháng 10 của năm 2000 đồng EURO rớt giá với mức
kỷ lục chưa từng có từ khi ra đời đến nay: đạt mức 0,8228 USD. Sau đó
đồng EURO có xu hướng tăng nhẹ và tỏ ra ổn định hơn trong mấy tháng
cuối năm 2000


Bài 2: Vì sao sau cuộc khủng hoảng tài
chính châu Á 1997-98, nhiều nghiên
cứu cho thấy rất khó để một nước bảo
vệ cơ chế tỷ giá hối đoái cố định trong
một thời kỳ dài? Tuy vậy, vì sao chúng
ta vẫn thấy một số nước lại thành công
với cơ chế Ủy ban Tiền tệ (hay Hội
đồng Tiền tệ, Currency Board)?


Sơ lược về cuộc khủng hoảng tài chính châu
Á 97-98
 Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, châu Á thu hút gần một nửa tổng số vốn

nước ngoài dành cho những nước đang phát triển. Trong đó các nền kinh tế
Đông Nam Á có tỉ lệ lợi tức cao đặc biệt có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
nước ngoài tìm kiếm tỷ lệ hoàn vốn cao. Kết quả là nhiều nền kinh tế trong khu
vực thu nhận được một lượng lớn “tiền nóng” và kinh qua một thời kì giá tài
sản tăng vọt mạnh mẽ. Cùng lúc nhiều nền kinh tế khu vực như Thái Lan,
Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore và Hàn Quốc có tỷ lệ tăng trưởng

kinh tế khá ấn tượng và được xem là những “Con hổ Đông Á” lúc bấy giờ.
 Tuy nhiên chỉ trong vòng 2 năm từ 1997-1998, cuộc khủng hoảng tài chính

Đông Á (bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan) đã ảnh hưởng xấu đến các
nền kinh tế ở châu Á bao gồm các thị trường chứng khoán, các trung tâm tiền
tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác. Nạn nhân của cuộc khủng hoảng này
không ai khác chính là những “Con hổ Đông Á”.


Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định là gì?
 Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định: là cơ

chế tỷ giá hối đoái mà chính phủ cam
kết sẽ duy trì tỷ giá bằng cách dùng dự
trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế
khác để can thiệp vào thị trường ngoại
hối khi cung, cầu ngoại tệ trên thị
trường ngoại hối thay đổi.


 Nhiều nghiên cứu cho thấy rất khó để một nước bảo vệ cơ chế tỷ giá hối đoái cố

định trong một thời kỳ dài?
 Muốn bảo vệ cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, thì NHTW phải thường xuyên can

thiệp vào thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán vàng và ngoại tệ (Điều
này buộc NHTW phải có một lượng dự trữ lớn).
 Tuy nhiên, gặp phải khó khăn đó là:



Dự trữ không tương xứng.



Do tỷ lệ tăng trưởng về xuất khẩu và nhập khẩu, lạm phát ở các nước khác
nhau làm thay đổi giá trị tương đối của tiền tệ và cần có sự điều chỉnh tỷ giá
hối đoái thường xuyên hơn.

 Các cuộc khủng hoảng mang tính đầu cơ: Dự trữ và đầu cơ ngoại tệ xảy ra khi có

đồng tiền được đánh giá quá cao.


 Nhiều quan điểm cho rằng tỷ giá hối đoái cố định quá cứng nhắc nên che mất

những thông tin cần thiết cho thị trường hoạt động đúng hướng. Đó là vì đồng
tiền không còn thể hiện giá trị thị trường thực của chúng.
 Sự che đậy thông tin này tạo ra tính không chắc chắn, kích thích các kẻ đầu cơ

"tấn công" các đồng tiền cố định và nhiều nước sẽ mất sạch cả dự trữ ngoại hối
khi cố gắng bảo vệ đồng tiền của mình chứ không chịu để nó mất giá. Thái Lan
trong cuộc khủng hoảng tài chính châu Á là một trường hợp như vậy.


 Tuy vậy, vì sao chúng ta vẫn thấy một số nước lại thành công với cơ chế Ủy

ban Tiền tệ (hay Hội đồng Tiền tệ, Currency Board)?
 Những nền kinh tế theo cơ chế này sẽ có lãi suất thấp, từ đó có thể kích thích

đầu tư phát triển kinh tế.

 Chính phủ và ngân hàng TW dễ dàng đạt được các mục tiêu liên quan.
 Kiểm soát lạm phát hiệu quả cao.
 Trong lịch sử cho thấy những nước như Trung Quốc, Hong Kong và Malaysia

đã rất thành công trong việc duy trì tỉ giá hối đoái cố định để giữ ổn định kinh tế
trong nước.



×