Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Thuyết trình phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499 KB, 18 trang )

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM


I. NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP, NÔNG THÔN

1.

Khái niệm :
1.1. Phát triển bền vững : “là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng
không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”(WCED)


Là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 3 mặt của
sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường.


Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội, là một
lựa chọn mang tính chiến lược và là mục tiêu hướng tới mà tất cả các quốc gia
trên thế giới đều phải quan tâm. Mỗi quốc gia sẽ dựa vào những đặc điểm riêng
của mình để hoạch định chiến lược phát triển bền vững sao cho phù hợp nhất
với quốc gia đó.


1.2. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững (SARD) là quá trình phức hợp
đáp ứng ba mục tiêu: (1) bền vững về sinh thái; (2) lợi ích kinh tế; (3) lợi ích xã hội
cho nộng dân và cộng đồng.


2. Nhận thức mới về nông nghiệp, nông thôn


– Bền vững về sinh thái
– Sự đa dạng hóa về kinh tế nông thôn
– Sự thay đổi về cơ cấu dân cư, cơ cấu xã hội


II. QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG
THÔN
1. Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong chiến lược phát triển của quốc gia




Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.



Nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Nông thôn là môi trường sống của đa số nhân dân, nơi bảo tồn và phát triển truyền thống văn hóa dân
tộc.


2. Chủ trương phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
Chủ trương của Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI về phát triển nông nghiệp và
các Nghị quyết quan trọng về nông nghiệp, nông thôn, nông dân.


3. Mục tiêu, quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn




Mục tiêu tổng quát

– Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn.
– Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại hóa, bền vững.
– Xây dựng nông thôn mới hiện đại, văn minh.




Mục tiêu đến năm 2020

– Mức tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu lao động, thu nhập, kết cấu hạ tầng…
– Nâng cao chất lượng cuộc sống
– Nâng cao năng lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai…




Quan điểm

– Nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển
kinh tế xã hội của quốc gia.

– Giải quyết đồng bộ vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Nông dân là chủ thể của
quá trình phát triển.

– Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân dựa trên cơ chế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa


– Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân là nhiệm vụ của cả hệ thống chính
trị và toàn xã hội.




Đại hội XI của Đảng cụ thể hóa quan điểm của Đảng trên ba vấn đề lớn

– Một là phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững
– Hai là, phát huy vai trò của lực lượng nông dân, chủ thể của quá trình phát triển
– Ba là, xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, giàu đẹp.


4. Nhiệm vụ và giải pháp

– Nêu ra bảy nhiệm vụ cũng là bảy giải pháp thực hiện để đạt mục tiêu phát
triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.





Xây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, đồng thời phát triển mạnh công
nghiệp và dịch vụ ở nông thôn
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội nông thôn gắn với phát triển các đô thị
Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân cư nông thôn, nhất là vùng khó khăn






Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu quả ở nông thôn



Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động cao các nguôn lực, phát triển nhanh
kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân.



Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo
nguồn nhân lực, tạo đột phá để hien đại hóa nông nghiep, công nghiep hóa nông thôn

Tăng cương sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nha nước, phát huy sức mạnh của các
đoan thể chinh trị xã hội ở nông thôn, nhất là hội nông dân.


III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN ĐL





Thành tựu
Hạn chế
Nguyên nhân


Câu hỏi:




Trình bày khái niệm Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững (SARD) và sự phát triển quan điểm SARD của Đảng.



Phân tích vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong chiến lược phát triển của quốc gia.



Điểm mới trong chỉ đạo giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn của NQ 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2006 là vấn đề gì? Hãy
phân tích quan điểm này.



Phân tích ba quan điểm chỉ đạo về phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn theo NQ Đại hội XI của Đảng.



Phân tích và đánh giá việc thực hiện bảy nhiệm vụ để phát triển nông nghiệp nông thôn.


Một cây cầu khỉ vùng nông thôn đồng bằng sông
Cửu Long.


Cảnh cất lưới (vó) tại Nam Thanh, một vùng nông thôn của Thừa Thiên Huế




×