Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Giáo án lớp 4 môn luyện từ và câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.1 KB, 53 trang )

Mơn: Luyện từ và câu
Ngày dạy: 23/08/2011

Trường tiểu học Quảng Sơn B

TUẦN 1
Tiết 1: CẤU

TẠO CỦA TIẾNG

I/Mục đích yêu cầu:
-Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ.
-Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
II/Chuẩn bò:
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo cùa tiếng, có ví dụ điển hình
-Bộ chữ cái ghép tiếng
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (2’)
-Kiểm tra sách vở
Hoạt động 2:Bài mới (32’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (16’)
-Cho HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
-Cho 1 HS đọc câu tục ngữ
-1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
a,Yêu cầu HS nhận xét số tiếng trong câu tục ngữ :
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
-Yêu cầu HS đọc ý 1 và câu tục ngữ đếm xem câu tục ngữ có -HS thực hành đếm


bao nhiêu tiếng
-Yêu cầu 1HS đọc 2 HS đếm thành tiếng cả lớp làm dòng 2
-GV chốt lại : câu tục ngữ có 14 tiếng
b)Đánh vần tiếng
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-Gv giao việc : Yêu cầu đánh vần tiếng bầu sau đó ghi cách -HS đọc yêu cầu của bài tập
đánh vần vào bảng con
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét ,chốt lại cách đánh vần đúng :
-Thực hành đánh vần tiếng bầu sau
Bờ –âu –bâu –huyền –bầu
đó ghi cách đánh vần vào bảng con
c)Phân tích cấu tạo của tiếng
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-Cho HS đọc yêu cầu
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS hoạt động theo cặp
-Trao đổi theo cặp
-Cho HS làm bài
-1HS trình bày trước lớp
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng bầu gồm có 3
phần: âm đầu (b), vần (âu) và thanh (huyền)
d)Phân tích tiếng còn lại trong câu tục ngữ, rút ra nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS nêu yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm phân tích trong phiếu học tập
-Hoạt động theo nhóm
-Đại diện nhóm lên dán và trình bày kết quả
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày
1



Mơn: Luyện từ và câu
Tiếng
m đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
ơi
ơi
ngang




*GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: trong câu tục ngữ trên
tiếng ơi là không có âm đầu. Tất cả các tiếng còn lại đều có
đủ ba bộ phận; âm đầu, vần thanh
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và
giải thích
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Cho HS nêu 1 số VD
3: luyện tập (16’)
Bài 1: (10’) Phân tích các bộ phận của từng tiếng trong câu…
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài
Gv nhận xét

Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền




Bài 2: (6’)( (Dành cho HS khá, giỏi) Giải câu đố sau
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS phát biểu – nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?
-Cho HS nêu lại ghi nhớ
-GDHS
-Về nhà học bài và chuẩn bò bài: Luyện tập về cấu tạo của
tiếng.
Nhận xét tiết học

Trường tiểu học Quảng Sơn B

-HS lắng nghe

-HS đọc ghi nhớ
-HS nêu 1 số VD
Bài 1:Phân tích các bộ phận cấu tạo…..
-1HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS làm B+V
-Lớp nhận xét

Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS cả lớp đọc thầm
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nêu
-HS lắng nghe

Ngày dạy: 25/08/2011
Tiết 2: LUYỆN

TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I/Mục đích yêu cầu:
-Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II/Chuẩn bò :
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo cùa tiếng và phần vần.
-Bộ xếp chữ từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh


2


Mơn: Luyện từ và câu
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (4’)
-Phân tích ba bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành
đùm là rách” và ghi vào sơ đồ cho cô.
-Gv nhận xét cho điểm .
Hoạt động 2: Bài mới (25’)
1/Giới thiệu bài:(1’)
2/Nội dung bài: (24’)
Bài1:(6’)Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu…
-Cho HS đọc yêu cầu của bài + đọc câu ca dao.
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Cho HS làm việc theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả
GV chốt lại :
Tiếng
m đầu
Vần
Thanh
khôn
kh
ôn
Thanh
Ngoan
ng
oan
ngang
Đối

đ
ôi
sắc
Đáp
đ
ap
sắc
ngươi
ng
ươi
huyền
øngoài
ng
oai
huyền…
…….
Bài 2: (5’)Tìm những tiếng bắt vần với nhau ……
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài yêu cầu các em làm gì?
-Cho HS làm bài cá nhân
GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng (ngoài–hoài) vần
giống nhau là oai
Bài 3: (5’) Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau …
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài yêu cầu các em làm gì?
Gv giao việc :
-Cho HS làm bài theo nhóm
GV nhận xét, chốt lại :
*Các cặp tiếng vần với nhau trong khồ thơ choắt choắt,
xinh xinh, nghênh nghênh

*Các cặp vần giống nhau hoàn toàn: loắt – choắt
*Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh –
nghênh nghênh (inh – ênh)
Bài 4: (4’) (Dành cho HS khá, giỏi) Qua các bài tập
trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
-Cho HS đọc yêu cầu
Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?

Trường tiểu học Quảng Sơn B
2 học sinh

Bài1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng ……
-1HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét

Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-HS làm bài
-HS lắng nghe
Bài 3: Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với …
-1HS đọc cả lớp đọc thầm

-HS hoạt động theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Bài 4:(Dành cho HS khá, giỏi) Qua các
bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng
…….

-1 HS đọc yêu cầu
3


Mơn: Luyện từ và câu
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Hai tiếng vần với
nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau (giống nhau
hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn )
Bài 5: (4’)(Dành cho HS khá, giỏi) Giải câu đố sau.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài yêu cầu các em làm gì?
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: là chữ bút
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ?
Bộ phận nào có thể vắng mặt, bộ phận nào bắt buộc
phải có mặt trong tiếng?
-GDHS
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: MRVT: Nhân hậu
– Đoàn kết.
Nhận xét tiết học

Ngày 06/09/2011

Trường tiểu học Quảng Sơn B
-HS suy nghó trả lời

Bài 5:(Dành cho HS khá, giỏi) Giải ….
-1HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS cả lớp đọc thầm
Làm bài cá nhân vào bảng con

-HS trả lời (có ba bộ phận: âm đầu, vần
thanh – vần thanh bắt buộc phải có mặt,
âm đầu có thể vắng mặt
-HS lắng nghe

TUẦN 2

Tiết 3: MỞ RỘNG VỐNG TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I/Mục đích yêu cầu:
-Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ đề Thương
người như thế thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng 1 số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghóa khác
nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3).
II/Chuẩn bò :
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
-Viết những tiếng chỉ người trong gia đình mà có vần : Có một -1HS viết bảng – cả lớp viết bảng
âm
con
Có hai âm
-GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (30’)
Bài 1: Tìm các từ ngữ
Bài 1: Tìm các từ ngữ
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm

-Cho HS làm bài theo nhóm bốn
-HS làm bài theo nhóm bốn
-Cho HS trình bày – Nhận xét
-HS trình bày – Nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại :
A
B
C
D
M:lòng yêu Độc ác,
Cưu mang, c hiếp bắt trả
4


Mơn: Luyện từ và câu
Trường tiểu học Quảng Sơn B
thương, tình hung ác,
bênh vực
nợ, đánh, đe ăn
yêu thương, dư, nặc nô
thòt ăn hiếp bức
đau xót,
bóc lột
lòng yêu
mến
Bài 2:
Bài2:
-HS đọc yêu cầu
-Cho HS đọc yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm đôi

-Cho HS làm bài theo nhóm đôi
-HS nối tiếp trình bày trước lớp –
-YCHS nối tiếp trình bày trước lớp –Nhận xét
Nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
-Tiếng nhân có nghóa là người: nhân dân, công nhân, nhân
loại, nhân ái.
-Tiếng nhân trong các từ sau có nghóa là lòng thương người:
nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân tư.ø
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài B+V – Nhận xét
-Cho HS làm bài B+V – Nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Tìm nội dung của câu tục ngữ
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS cả lớp đọc thầm
-Cho HS làm bài miệng
-Làm bài cá nhân
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Một số em trình bày trước lớp
-Lắng nghe
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3’)
-HS kể
-Hãy kể một số từ thuộc chủ đề Nhân hậu –Đoàn kết mà em
vừa học?

-Lắng nghe
-GDHS
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bò tiết sau: dấu hai chấm
Nhận xét tiết học
Ngày dạy: 08/09/2011
Tiết 4: DẤU

HAI CHẤM

I/Mục đích yêu cầu:
-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn
(BT2).
*HTLTTG-ĐĐ HCM (Liên hệ)
II/Chuẩn bò :
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
5


Mơn: Luyện từ và câu
-Yêu cầu HS đặt câu co tiếng nhân chỉ người, tiếng nhân
chỉ lòng thương người.
-Gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)

2/Nội dung bài (30’)
a)Phần nhận xét :
-Cho HS đọc yêu cầu của 3 câu a,b,c.
-Cho HS làm bài sau đó trình bày
-GV nhận xét, chốt lại
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác
Hồ ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu
ngoặc kép.
*HTTGĐĐHCM: Qua VD a em học tập đức tính gì của Bác?
Câu b: Báo hiệu sau là lời của Dế Mèn trường hợp này, dấu
hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những
điều lạ mà bà già nhận thức khi về nhà: sân đã được quét
sạch, cơm nước đã được nấu tinh tươm.
*Rút ra ghi nhớ: GV gắn nội dung ghi nhớ lên bảng
3: luyện tập
Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm……
-Cho HS đọc yêu cầu
-Cho HS hoạt động theo cặp sau đó lên trình bày
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a:Dấu hai chấm có tác dụng giải thích, báo hiệu phần sau là
lời nói của GV
b:Dấu hai chấm có tác dụng giải thích phần đi sau làm rõ
những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì.
Bài 2:Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc……
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào?
-Về nhà học bài và làm bài, chuẩn bò bài: Từ đơn và từ

phức
-Nhận xét tiết học

Ngày dạy: 13/09/2011
I/Mục đích yêu cầu:

Trường tiểu học Quảng Sơn B
-4HS

-1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
-HS thực hành theo nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày .

-3 HS đọc ghi nhớ lớp lắng nghe
Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu…
-1HS đọc to cả lớp đọc thầm
-Trao đổi theo cặp
-HS trình bày trước lớp

Bài 2:Viết một đoạn văn……….
-1 HS đọc
-Hoạt động theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày
-HS trả lời

TUẦN 3
Tiết 5: TỪ

ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
6



Mơn: Luyện từ và câu
Trường tiểu học Quảng Sơn B
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển
(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3).
II/Chuẩn bò :
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
-Hãy nói lại phần ghi nhớ về dấu hai chấm đã học ở tiết
luyện từ và câu ở tuần hai.
3 HS
-GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (30’)
*Phần nhận xét
Câu sau đây có 14 từ…..
Bài 1: Hãy chia các từ trên thành hai loại:
Bài1: Hãy chia các từ trên……..
-Cho HS đọc câu trích trong bài “Mười năm cõng bạn đi
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
học” và yêu cầu của bài tập.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-HS thảo luận theo nhóm
-GV nhận xét chốt lại Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng, từ phức là -Các nhóm lên trình bày

từ có nhiều tiếng
-Lớp nhận xét
Bài 2:Theo em…….
Bài 2:Theo em…….
-Cho HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
-Cho HS hoạt động theo cặp
-Trao đổi theo cặp
-GV nhận xét
-1HS trình bày trước lớp
-Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-2-3HS đọc ghi nhớ
3: luyện tập
Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch ngang….
Bài 1: Chép vào vở đoạn thơ và …..
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài theo nhóm
-HS đọc thầm
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
-HS làm bài theo nhóm, tra từ điển theo
-GVnhận xét: (từ đơn: rất, vừa, lại .Từ phức: công bằng,
sự hướng dẫn của GV
thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang)
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Bài 2:Hãy tìm trong từ điển và ghi lại……
Bài 2:Hãy tìm trong từ điển…..
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc đề
-GV hướng dẫn HS cách tra từ điển

-Cho HS làm bài theo nhóm
-HS làm bài theo nhóm
-Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-GV chấm chữa bài
Bài 3:Đặt câu với một từ phức vừa tìm được……..
Bài 3:Đặt câu với một từ phức…….
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-1HS lên trên bảng làm, cả lớp làm bài
-GV chấm bài nhận xét
vào vở - Lớp nhận xét
7


Mơn: Luyện từ và câu
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm g?
- GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài và chuẩn bò bài:
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
Nhận xét tiết học

Trường tiểu học Quảng Sơn B
Trả lời
Lắng nghe

Ngày dạy: 15/09/2011
Tiết 6 : MỞ RỘNG VỐN TƯ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT

I/Mục đích yêu cầu
-Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng về chủ điểm Nhân hậoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
*GDBVMT (xã hội)(trực tiếp):
II/Chuẩn bò :
Bảng phụ , từ điển
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
-2HS làm bài
Thế nào là từ đơn (từ phức)? Cho Ví dụ.
Gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài: (30’) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Tìm các từ.....
Bài 1: Tìm các từ.....
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + phần mẫu
-1HS đọc to ,cả lớp đọc thầm
-Cho HS làm bài theo nhóm
-HS làm bài theo nhóm ghi các từ tìm
được ra giấy
-YC các nhóm trình bày
-Đại diện các nhóm trình bày
-GV nhận xét
-Lớp nhận xét
KL: a)Dòu hiền, hiền lành, hiền hậu, hiền từ, hiền hòa,.....
b) Hung ác, ác nghiệt, độc ác, ác ôn, ác hại,……

Bài2:Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng.......
Bài 2:Xếp các từ sau vào ô
-Cho HS đọc yêu cầu của bài + đọc các từ
-HS đọc yêu cầu của bài + đọc các từ
-Cho HS hoạt động theo cặp
-Trao đổi theo cặp, sau đó 1 HS làm
-Cho HS làm bài
trên bảng phụ cả lớp ï làm bài vào vở
-GV chữa bài - nhận xét
+
Nhân hậu Nhân từ, nhân ái,
Độc ác, tàn ác, tàn
hiền hậu, đôn hậu,
bạo, hung ác
trung hậu, phúc hậu
Đoàn kết
Đùm bọc
Chia rẽ
8


Mơn: Luyện từ và câu
Bài 3:Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn.........
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS làm bài cá nhân
-Gv nhận xét
KL: Bụt, đất, cọp, chò em gái.
Bài 4:Em hiểu nghóa của các thành ngữ, tục ngữ.......
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV chấm chữa bài nhận xét

*GDBVMT: Qua các câu thành ngữ, tục ngữ ông cha ta
muốn nhắn nhủ cho chúng ta lời khuyên: cần phải biết sống
nhân hậu, đoàn kết với mọi người. Sở dó con người hơn các
loài động vật là ở yếu tố đó. Bác Hồ đã từng nói:
“Đoàn kết – Đoàn kết – đại Đoàn kết
Thành công – Thành công – đại Thành công”
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài và chuẩn bò bài: Từ ghép
và từ láy
Nhận xét tiết học

Trường tiểu học Quảng Sơn B
Bài 3:Em chọn từ ngữ nào trong....
-1HS đọc to , lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở sau đó vài em
trình bày trước lớp
Bài 4:Em hiểu nghóa của các………
-HS đọc yêu cầu của bài tập
-HS cả lớp đọc thầm
-Làm bài cá nhân
-Lắng nghe

- Lắng nghe

TUẦN 4

Ngày dạy: 20/09/2011
Tiết 7: TỪ


GHÉP VÀ TỪ LÁY

I/Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghóa lại với
nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ
láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa
tiếng đã cho (BT2).
-GDHS tính chính xác
II/Chuẩn bò :
Bảng phụ , từ điển
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
-Từ đơn và từ phức khác nhau như thế nào? cho ví dụ.
-2 HS
-Gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài (1’)
2/Nội dung bài (30’)
*Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc cả gợi ý
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
9


Mơn: Luyện từ và câu
-Cho HS làm bài
-GV nhận xét, chốt lại cách đánh vần đúng:


Trường tiểu học Quảng Sơn B
-HS làm bài cá nhân
-Một vài HS trình bày bài làm
-Lớp nhận xét
Khi ghép các tiếng có nghóa lại với nhau thì nghóa của từ mới thế -Các tiếng bổ sung cho nhau để
nào?
tạo thành nghóa mới
*Kết luận: Trong từ truyện cổ tiếng cổ làm rõ nghóa cho tiếng
truyện. Trong từ ông cha nghóa của hai tiếng bổ sung cho nhau để
tạo thành nghóa chung: chỉ thế hệ đi trước
Như vậy: những từ có nghóa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK
-3-4 HS đọc to ,cả lớp đọc thầm .
3 : luyện tập
Bài 1: Hãy xếp những từ phức được in nghiêng……..
Bài 1: Hãy xếp những từ phức
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc to ,lớp lắng nghe .
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn cột để HS trình
-HS làm ra giấy nháp
bày
Cho HS lên bảng trình bày
GV nhận xét chốt ý Cho HS làm bài
-HS lên bảng trình bày
Từ ghép
Từ láy
-Lớp nhận xét
ýa
Ghi nhớ, công ơn, đền Bờ bãi

thờ, mùa xuân, tûng
nhớ
ýb
Dẻo dai,vững chắc,
Nhũn nhặn, cứng cáp,
thanh cao, giản dò, chí
mộc mạc
khí
Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy……..
Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy……..
-HS đọc to cả lớp lắng nghe
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-Các nhóm làm bài ra giấy
-Cho HS trình bày
Đại diện các nhóm lên trình bày
-GV chấm chữa bài chốt ý đúng :
Lớp nhận xét
a-ngay:
từ ghép: ngay thẳng, ngay thật.
Từ láy : ngay ngắn
b-Thẳng :
từ ghép: thẳng ruột ngựa, thẳng thừng
Từ láy: thẳng thắn
c-Thật:
Từ ghép: chân thật, thật tâm, thật lòng.
Từ láy: thật thà
-HS tìm
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
-Tìm 1 từ ghép và đặt câu với từ ấy?
Lắng nghe

-Tím 1 từ láy và đặt câu với từ ấy?
- GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài và chuẩn bò bài: Luyện tập
về từ ghép và từ láy.
10


Mơn: Luyện từ và câu
Nhận xét tiết học

Trường tiểu học Quảng Sơn B

Ngày dạy: 22/09/2011
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/Mục đích yêu cầu:
-Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghóa tổng hợp, có nghóa phân loại)-BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3.
-GDHS biết áp dụng vào viết văn
II/Chuẩn bò:
Bảng phụ, từ điển HS để tra cứu
III/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (3’)
1HS làm bài tập 1 (phần luyện tập)
2 HS
Thế nào là từ ghép, từ láy? cho VD.
Gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:Bài mới (31’)
1/Giới thiệu bài: (1’)

2/Nội dung bài: (30’)
Bài 1: So sánh hai từ ghép sau đây:
Bài1: So sánh hai từ ghép sau đây:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-Cho HS làm bài
-HS làm bài cá nhân
-Cho HS trình bày
-Một số HS trình bày
-Gv nhận xét(bánh trái: từ ghép có nghóa tổng hợp chỉ
-Lớp nhận xét
chung các loại bánh .
bánh rán: từ ghép có nghóa phân loại chỉ một loại bánh cụ
thể)
Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm) trong ………
Bài 2: Viết các từ ghép (được in đậm….
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + ý a, b
-1HSđọc to cả lớp đọc thầm
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
-1 em làm trên bảng phụ HS làm bài vào
vở
Từ ghép có nghóa
Từ ghép có nghóa tổng
lớp nhận xét
phân loại
hợp
Xe điện
Ruộng đồng
Xe đạp
núi non

Tàu hoả
bãi bờ
đường ray
hình dạng
màu sắc
Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn……
Bài 3: Xếp các từ láy trong đoạn văn……
-1 HS đọc đề
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập + đoạn văn + mẫu
-HS làm bài vào vở
-Cho HS làm bài vào vở
-2-3 HS trình bày miệng
-Gọi HS trình bày bài làm
-Lớp nhận xét
-GV nhận xét chốt ý
Từ láy có hai tiếng giống Nhút nhát
11


Mơn: Luyện từ và câu
nhau ở âm đầu
Từ láy có hai tiếng giống Lạt xạt, lao xao
nhau ở vần
Từ láy có cả hai tiếng
Rào rào, he hé
giống nhau ở cả âm đầu
và vần
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (3’)
Thế nào là từ ghép tổng hợp? thế nào là từ ghép phân
loại?

-GDHS
-Về nhà học thuộc ghi nhớ và tìm một số từ láy và từ ghép
, chuẩn bò bài: MRVT: Trung thực – Tự trọng
Nhận xét tiết học

Trường tiểu học Quảng Sơn B

-Trả lời
-Lắng nghe

TUẦN 5
Ngày dạy: 27/09/2011
Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I: Mục đích u cầu
-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm
Trung thực-Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghóa, trái nghóa với từ trung thực và đặt câu
với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghóa từ "tự trọng" (BT3).
- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
-GDHS đức tính trung thực
II: Chuẩn bị
-phơ tơ vài trang từ điể, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn 2 bài tập..
III: Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 1 em lên làm bài tập 2
1 em lên làm bài tập 3
- 2 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.
Bài 2: Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép có
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn học, bạn đường,

nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp.
bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: anh em ruột thịt, hồ
thuận, u thương, vui buồn.
Bài 3: Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã + Lấy âm đầu: nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt, xinh
học:
xẻo.
+ Láy vần: lao xao.
- GV nxét và cho điểm hs.
+ Láy cả âm lẫn vần: xinh xinh, nghiêng nghiêng.
Hoạt động 2. Dạy bài mới: (31’)
1) Giới thiệu bài : (1’)
2) HD làm bài tập: (30’)
Bài 1:Tìm những từ cùng nghĩa………
Bài 1:Tìm những từ cùng nghĩa………
- Gọi hs đọc y/c của bài, đọc cả mẫu.
-1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Gv phát phiếu cho từng cặp trao đổi, làm bài.
- Hs trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền vào phiếu.
12


Môn: Luyện từ và câu

Trường tiểu học Quảng Sơn B
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Nhóm nào xong trình bày kết quả, các nhóm
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
khác nxét bổ xung.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực:

- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân
thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm,
bộc trực, chính trực...
+ Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian
lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa
bịp, lừa đối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc...
Bài 2: Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa……
Bài 2: Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa……
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 hs đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe.
- YCHS suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng - Hs suy nghĩ và nói câu của mình bằng cách nối tiếp
nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với nhau.
trung thực.
+ Bạn Lan rất thật thà.
+ Ông Tô Hiến Thành nổi tiếng là người chính trực,
thẳng thắn.
+ Gà không vội tin lời con cáo gian manh.
+ Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.
- Gv nxét, chỉnh sửa cho hs.
+ Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.
Bài 3:Dòng nào dưới đây nêu đúng……..
Bài 3:Dòng nào dưới đây nêu đúng……..
-Gọi hs đọc nội dung bài và y/c.
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- YCHS thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng nghĩa - Hs thảo luận, trao đổi theo cặp đôi.
của từ: tự trọng trong từ điển để đối chiếu các từ
có nghĩa từ đã cho chọn nghĩa phù hợp.
- Gọi hs trình bày, các hs khác bổ sung.
-HS trình bày, các hs khác bổ sung.

- Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+ Tin vào bản thân: tự tin.
+ Quyết định lấy công việc của mình: tự quyết.
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác: tự
kiêu, tự cao.
- YCHS tự đặt câu với 4 từ tìm được.
- Đặt câu:
+ Tự trọng là đức tính quý.
+ Trong học tập chúng ta nên tự tin vào bản thân
mình.
+ Trong giờ kiểm tra em tự quyết làm bài theo ý mình.
+ Tự kiêu, tự cao là tính xấu.
Bài 4:Có thể dùng những thành ngữ…….
Bài 4:Có thể dùng những thành ngữ…….
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Y/c hs trao đổi, thảo luận theo nhóm 3 để trả lời - Hs thảo luận theo nhóm 4.
câu hỏi.
- Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh sự lựa chọn
- Trả lời, bổ sung.
lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- YCHS gạch bằng bút chì trước các thành ngữ,
+ Nói về tính trung thực:
tục ngữ, nói về tính trung thực, gạch bằng bút
a) Thẳng như ruột ngựa.
xanh dưới các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự
c) Thuốc đắng dã tật.
trọng.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
+ Nói về lòng tự trọng:

b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Gv có thể hỏi thêm hs về nghĩa của các thành
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
ngữ, tục ngữ đó.
13


Mơn: Luyện từ và câu
Thẳng như ruột ngựa có nghĩa là gì?
Thế nào là giấy rách phải giữ lấy lề?
Em hiểu thế nào là Thuốc đắng dã tật?
Cây ngay khơng sợ chết đứng có nghĩa là gì?
Đói cho sạch, rách cho thơm là phải thế nào?
Hoạt động 3.Củng cố - dặn dò: (3’)
Em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào? vì
sao?
-GDHS
-Về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các
thành ngữ, tục ngữ trong bài, chuẩn bị bài
sau:Danh từ
Nhận xét giờ học.

Trường tiểu học Quảng Sơn B
- Thẳng như ruột ngựa: có lòng dạ ngay thẳng.
- Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp.
- Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người. Lời góp
ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
- Người ngay thẳng khơng sợ bị nói xấu.
- Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.
- Hs tự phát biểu theo ý của mình.


Ngày dạy:29/09/2011
Tiết 10: DANH

TỪ

I:Mục đích u cầu
- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật,, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vò).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
- HS có ý thức học tập, biết đặt câu với danh từ.
II:Chuẩn bị
-Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nxét, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ con sơng, cây dừa, trời mưa,
quyển truyện...
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với
từ vừa tìm được.
- 2 Hs thực hiện y/c.
- Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về nhà
làm.
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2.Dạy bài mới: (31’)
1) Giới thiệu bài: (1’)
2) Tìm hiểu bài: (30’)
*Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong…………..
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật tro
-Gọi HS đọc y/c và nội dung.

- 2 Hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Hs thảo luận cặp đơi và tìm từ ghi vào vở nháp.
- Tiếp nối đọc bài và nxét.
- Gọi hs đọc câu trả lời: Mỗi hs tìm từ ở một
Dòng 1: Truyện cổ.
dòng thơ.
Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa
Dòng 3: Cơn, nắng, mưa.
Dòng 4: Con, sơng, rặng, dừa.
Dòng 5: Đời, cha ơng.
Dòng 6: Con sơng, chân trời.
Dòng 7: Truyện cổ.
14


Môn: Luyện từ và câu
- Gv dùng phấn màu gạch chân dưới những từ chỉ
sự vật.
Bài 2: Xếp các từ em mới tìm được……….
-Gọi hs đọc y/c.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Y/c các nhóm trình bày phiếu của mình.

GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ người, vật, hiện
tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ.
Danh từ là gì?
+ Danh từ chỉ người là gì?
+ Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống” em có

nếm, ngửi, nhìn được không?
+ Danh từ chỉ khái niệm là gì?
GV giải thích: Danh từ chỉ khái niệm chỉ những
cái chỉ có trong nhận thức của con người. Không
có hình thù, không chạm tay hay ngửi, nếm, sờ
chúng được.
- Danh từ chỉ đơn vị là gì?
*Phần ghi nhớ:
YCHS đọc ghi nhớ trong sgk.
- Y/c hs lấy ví dụ về danh từ, gv ghi nhanh lên
bảng.
3) Luyện tập:
Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm…….
-Gọi hs đọc nội dung và y/c.
- YCHS thảo luận cặp đôi
- Gọi hs trả lời, các hs khác nxét bổ sung.
+ Tại sao các từ: Nước, nhà, người không phải là
danh từ chỉ khái niệm?
+ Tại sao từ “cách mạng” là danh từ chỉ khái
niệm?
- GV nxét, tuyên dương hs.
Bài 2: Đặt câu với 1 danh từ chỉ khái niệm…
-Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự đặt câu
- Gọi hs đọc câu mình đặt.
- GV nxét, sửa sai cho hs.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: (3’)

Trường tiểu học Quảng Sơn B
Dòng 8: Mặt, ông cha.

- Hs đọc lại.
Bài 2: Xếp các từ em mới tìm được……….
- 1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Nhận đồ dùng học tập.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa.
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa,
đời.
+ Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng.
Lắng nghe.
- Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,
đơn vị.
- Danh từ chỉ người là những danh từ chỉ người.
- Không nếm, nhìn được về “cuộc đời” “cuộc sống” vì
nó không có hình thái rõ rệt.
- Là từ chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt.
- Nhắc lại.
- Là những từ dùng để chỉ những sự vật có thể đếm,
định lượng được.
- Hs đọc ghi nhớ (2, 3 em).
- Hs nêu ví dụ: thầy giáo, cô giáo, bàn, ghế, gió, sấm...
Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm…….
- Hs đọc.
- Hoạt động theo cặp đôi.
- Các danh từ chỉ khái niệm: điểm đạo đức, lòng, kinh
nghiệm, cách mạng.
- Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật người là danh từ chỉ
người, những sự vật này ta có thể nhìn thấy hoặc sờ

thấy được.
- Vì “cách mạng” nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị
hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu,
không nhìn thấy và chạm được.
Bài 2: Đặt câu với 1 danh từ chỉ khái niệm…
- 1 hs đọc thành tiếng.
- Đặt câu và tiếp nối đặt câu của mình.
- HS đọc:
+ Bạn An có một điểm rất đáng quý là thật thà.
+ Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức.
………
15


Mơn: Luyện từ và câu
-Thế nào là danh từ? lấy ví dụ về danh từ chỉ vật
cây cối?
- GDHS
- Về nhà học thuộc bài, làm bài và chuẩn bị bài
sau: Danh từ chung và danh từ riêng.
. Nhận xét giờ học.

Trường tiểu học Quảng Sơn B
- Hs nối tiếp trả lời.

TUẦN 6
Ngày dạy: 04/10/2011
Tiết 11: DANH
I: Mục đích u cầu


TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

-Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng (BT1,
mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế
(BT2).
-HScó ý thức tốt trong học tập.
II: Chuẩn bị
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), tranh ảnh vua Lê Lợi, giấy khổ to và bút dạ, bài tập
1 viết sẵn trên bảng lớp.
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Danh từ là gì? Cho ví dụ?
- Hs thực hiện u cầu.
- Tìm 5 danh từ chỉ người?
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2/ Dạy bài mới (31’)
a) Giới thiệu bài(1’)
- Hs ghi đầu bài vào vở.
b) Tìm hiểu bài: (30’)
Bài 1:Tìm các từ có nghĩa như sau……
Bài 1:Tìm các từ có nghĩa như sau……
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- Thảo luận cặp đơi, tìm từ đúng.
a) Sơng
b) Cửu Long

c) Vua
d) Lê Lợi.
- GV nxét và giới thiệu bản đồ tự nhiên Việt
Nam, chỉ một số sơng đặc biệt là sơng Cửu Long. - Hs lắng nghe
Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có cơng đánh
đuổi được giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nước
ta.
Bài 2:Nghĩa của các từ tìm được ở bài tập….
Bài 2:Nghĩa của các từ tìm được ở bài tập….
- Y/c hs đọc đề bài.
- 1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Y/c hs thảo luận cặp đơi và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận cặp đơi.
- Gọi hs trả lời, các hs khác nxét, bổ sung.
Trả lời:
+ Sơng: tên chung để chỉ những dòng nước chảy
tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long là tên chỉ gì?
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sơng có chín
nhánh ở đồng bằng sơng Cửu Long.
16


Môn: Luyện từ và câu
+ Vua là từ chỉ ai trong xã hội?
+ Lê Lợi chỉ người như thế nào?
GV: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật
như sông, vua được gọi là danh từ chung.
- Những từ chỉ tên riêng của một sự vật nhất định
như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau..
-Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.

GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể
luôn luôn phải viết hoa.
*Phần ghi nhớ:
Gọi hs đọc ghi nhớ.
c) Luyện tập:
Bài 1: Tìm các danh từ chung và danh ……..
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm y/c hs thảo
luận trong nhóm và viết vào giấy.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm
khác nxét, bổ sung.
- Gv nxét để có phiếu đúng.
+ Danh từ chung gồm những từ nào?
- GV nxét chung.
Bài 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ….
-Gọi 1 hs đọc y/c.
- Y/c 2, 3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
hoặc vào vở viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ.

- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng.
+ Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay
danh từ riêng? vì sao?
GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ
và tên.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Thế nào là danh từ chung?

- Thế nào là danh từ riêng?
- GDHS
- Về học thuộc bài và viết vào vở 10 danh từ
chung chỉ đồ dùng, 10 danh từ riêng chỉ người
hoặc địa danh, làm lại bài và chuẩn bị bài:

Trường tiểu học Quảng Sơn B
+ Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước
phong kiến.
+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Bài 3: Cách viết các từ trên có gì…….
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn:
sông không viết hoa, tên riêng chỉ một dòng sông cụ
thể: Cửu Long viết hoa.
+ Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong
kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ
thể (Lê Lợi) viết hoa.
- 2 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
Bài 1: Tìm các danh từ chung và danh ……..
-hs đọc y/c và nội dung.
- Thảo luận, hoàn thành phiếu.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Hs chữa bài theo phiếu đúng.
- Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt,
sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa.
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại
Huệ, Bác Hồ.

Bài 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ….
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn
nam, 3 bạn gái.
+ Nguyễn Thành Lộc , Lê Quốc Nghĩa, Trần Quốc
Huy.
+ Lê Hoàng Dạ Quỳnh, Nguyễn Thị Thuỳ Linh,
Trương Thị Quỳnh Như.
- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể
nên phải viết hoa.
Lắng nghe.
- Hs trả lời.
Lắng nghe và ghi nhớ.

17


Mơn: Luyện từ và câu
MRVT: Trung thực – Tự trọng
Nhận xét giờ học.

Trường tiểu học Quảng Sơn B

Ngày dạy: 06/10/2011
Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I: Mục đích u cầu
-Biết thêm được nghóa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu
biết xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghóa (BT3) và đặt câu được với một từ
trong nhóm (BT4).
-HS biết sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói, viết.

II :Chuẩn bị
-Giấy phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 3 từ điển (nếu có).
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng.
- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ - 2 Hs lên bảng thực hiện
dùng.
- Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người, sự
vật xung quanh.
- GV nxét bài và ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’)
1) Giới thiệu bài: (1’)
2) Tìm hiểu, HD làm bài tập(30’)
Bài1: Chọn từ thích hợp cho trong…….
Bài 1: Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc….
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Thảo luận cặp đơi và làm bài.
- Y/c hs thảo luận cặp đơi và làm bài.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- Nxét, bổ sung.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền
- GV chốt lại lời giải đúng.
đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- 1 hs đọc lại bài làm.
- Gọi hs đọc bài đã hồn chỉnh.

Bài 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau……
Bài 2: Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau……
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
+ Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức Trung thành.
hay với người nào đó là:
+ Trước sau như một khơng gì lay chuyển nổi là: Trung kiên
Trung nghĩa
+ Một lòng một dạ vì việc nghĩa là.
+ Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một Trung hậu.
là:
Trung thực.
+ Ngay thẳng, thật thà là:
Bài 3: Xếpcác từ ghép trong ngoặc đơn……
Bài 3: Xếpcác từ ghép trong ngoặc đơn……
- 1 hs đọc y/c.
Gọi hs đọc y/c của bài.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm và y/c các - Hoạt động trong nhóm.
nhóm làm bài.
- Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và - Các nhóm lên trình bày.
18


Mơn: Luyện từ và câu

trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung.
GV kết luận lời giải đúng.
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”.

Trường tiểu học Quảng Sơn B

- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
- Trung thu, trung bình, trung tâm.
- Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung
kiên.
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
- 1 hs đọc lại.
Bài 4: Đặt câu với 1 từ đã cho trong bài tập 3
Bài 4: Đặt câu với 1 từ đã cho trong bài tập 3
- GV nêu y/c của bài tập.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm + Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp.
nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
+ Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
- GV nxét, tun dương những hs đặt câu hay.
…………….
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: (3’)
Lắng nghe và ghi nhớ.
- Hỏi lại nội dung bài
-GDHS
-Về học bài và chuẩn bị bài sau: Cách viết tên
người – tên địa lí Việt Nam.

Nhận xét giờ học.

TUẦN 7
Ngày dạy: 28/09/2011
Tiết 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
I: Mục đích u cầu
-Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết
đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt
Nam (BT3).
-HS biết viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam.
II : Chuẩn bị
-Bản đồ hành chính địa phương, giấy khổ to và bút dạ, phiếu kẻ sẵn hai cột tên
người, tên địa phương.
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- u cầu 3 hs lên bảng đặt câu mỗi hs đặt 1 câu - 3 Hs thực hiện y/c.
với từ : tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu.
- GV nxét - ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’)
1) Giới thiệu bài: (1’)
2) Tìm hiểu bài: (30’)
Ví dụ:
- GV viết sẵn bảng lớp. YCHS quan sát và nxét - Quan sát, nxét cách viết.
cách viết.
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hồng Văn Thụ, - Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái
đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ

Tây.
+ Tên riêng gồm mấy tiếng? mỗi tiếng cần viết - Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên.
Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng.
19


Môn: Luyện từ và câu
ntn?
+ Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần
phải viết như thế nào?
*Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho từng nhóm.
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng các nhóm khác
nxét, bổ sung.
- Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lý vào bảng sau:

Trường tiểu học Quảng Sơn B
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa
chữ cái đàu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 hs lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
- Hs nhận phiếu và làm bài.
- Trình bày phiếu, nxét và bổ sung.

Tên người
Tên địa lý
Lê Quốc Nghĩa
Sơn La
Trần Quốc Huy
Mai Sơn

Lê Hoàng Dạ Quỳnh
Hà Nội
Nguyễn Thị Thuỳ Quảng Bình
Linh
Cửu Long
Đoàn Duy Ánh Sáng
+ Tên người Việt Nam gồm những thành phần - Thường gồm: họ, tên đệm (tên lót) tên riêng. Khi viết
nào? khi viết ta cần chú ý điều gì?
ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi
3) Luyện tập:
tiếng là bộ phận của tên người.
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em
-Gọi hs đọc y/c.
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và địa chỉ gia - 3 hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào vở.
đình.
- Hs nxét bạn viết.
- Gọi hs nxét.
+ Lê Thị Hoàng Hà – Thôn Triệu Phong – Xã Quảng
- GV nxét, dặn hs ghi nhớ cách viết hoa khi viết Sơn – Huyện Ninh Sơn…
địa chỉ.
Bài 2: Viết tên một số xã………..
Bài 2: Viết tên một số xã………..
- Gọi hs đọc y/c.
- 1 hs đọc y/c, cả lớp lắng nghe.
- Y/c hs tự làm bài.
- 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- Gọi hs nxét cách viết của bạn.
- Nxét bạn viết trên bảng.

- Gọi hs nxét.
- Hs nxét bạn viết trên bảng.
- Y/c hs nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ - Các từ đó là tên riêng phải viết hoa, các từ khác
khác lại không viết hoa?
không phải tên riêng nên không viết hoa.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)Viết tên và tìm Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)Viết………
trên bản đồ……..
Gọi hs đọc y/c.
- 1 hs đọc y/c.
- Y/c hs tự tìm trong nhóm và ghi vào phiếu - Làm việc theo nhóm.
thành 2 cột.
- Gv treo bản đồ địa lý tự nhiên.
- Tìm trên bản đồ.
- Gọi hs lên chỉ tỉnh, thành phố nơi em ở.
- Hs chỉ và đọc trên bản đồ.
- GV nxét, tuyên dương hs.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nêu cách viết danh từ riêng?
- GDHS
- Hs nêu lại cách viết.
- Dặn hs vẽ học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập,
chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết tên người- tên Lắng nghe và ghi nhớ.
địa lí Việt Nam
Nhận xét giờ học.
Ngày dạy: 13/10/2011
Tiết 14: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
20


Mơn: Luyện từ và câu

I: Mục đích u cầu

Trường tiểu học Quảng Sơn B

-Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam để viết đúng
các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
-GD ý thức và thói quen viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lý Việt Nam.
II : Chuẩn bị
-Phiếu in sẵn bài ca dao, bản đồ địa lý Việt Nam, giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Em hãy nêu cáh viết hoa tên người, tên địa lý - 1 Hs lên bảng trả lời theo y/c.
Việt Nam? cho ví dụ?.
- Gọi 1 hs lên viết tên của mình và địa chỉ gia - 1 hs lên bảng viết.
đình?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (30’)
1) Giới thiệu bài(1’)
2) HD làm bài tập: (30’)
Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng…..
Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng…..
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Gọi 1 hs đọc y/c, nội dung và phần chú giải.
- Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4.
- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ.
- Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng để hồn - Dán phiếu, trình bày.
- Nxét, chữa bài.
chỉnh bài ca dao.

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng
- Gọi hs nxét, chữa bài.
Hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng
Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm,
Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm,
Hàng Đậu, Hàng Bơng, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng
Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già.
- 1, 2 hs đọc lại bài đã hồn chỉnh.
- Gọi hs đọc lại bài ca dao đã hồn chỉnh.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ và hỏi:
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ của
+ Bài ca dao cho em biết điều gì?
Hà Nội.
Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ……
Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ……
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
-Gọi hs đọc y/c.
- Quan sát bản đồ.
- Treo bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
GV: các em phải thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố
Lắng nghe.
nước ta. Viết lại tên đó đúng chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên
đó.
- Gv phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thảo luận - Nhận đồ dùng học tập và làm bài.
và làm bài.
- Trình bày phiếu của nhóm mình.

- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày.
GV nxét, bổ sung, tìm ra nhóm tìm và viết được VD: + Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,
Hồ Bình.
nhiều nhất.
+ Vùng Đơng Bắc: Hà Giang, Lào Cai, n Bái,
+ Tên các tỉnh:
Tun Quang, Bắc Cạn, Thái Ngun, Cao Bằng,
21


Mơn: Luyện từ và câu
+ Tên các Thành phố:
+ Các danh lam thắng cảnh:

+ Các di tích lịch sử:

Trường tiểu học Quảng Sơn B
Lạng Sơn, Quảng Ninh.
+ Vùng Tây Ngun: Kon Tum, Đắk Lắk.
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế,
Cần Thơ...
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hồn Kiếm, hồ Xn
Hương, hồ Than Thở...
+ Núi Tam Đảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen,
động Tam Thanh...
+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồng
Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào...

Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nêu quy tắc viết hoa tên riêng?

Hs nêu và ghi nhớ cách viết hoa.
- Tìm và hỏi về tên thủ đơ một số nước trên bản
đồ thế giới.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cách viết tên Lắng nghe và ghi nhớ.
người – tên địa lí nước ngồi
- Nhận xét tiết học

TUẦN 8
Ngày dạy : 18/10/2011
Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGỒI
I:Mục đích u cầu
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên đòa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên đòa lí nước ngoài phổ biến, quen
thuộc trong các BT 1, 2 (mục III).
-Có ý thức viết đúng, đẹp tên người, tên địa lý nước ngồi.
II:Chuẩn bị
-Phiếu phơ tơ và bút dạ viết nội dung bài tập 1, 2. Bài tập 1, 3 viết sẵn phần nxét lên bảng lớp.
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 1 hs đọc cho 3 hs viết các câu sau:
- Hs lên bảng viết:
+ Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh.
+ Muối Thái Bình ngược Hà Giang
- GV nxét về cách viết hoa tên riêng và cho điểm Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
hs.
+ Chiếu Nga Sơn gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam định, lụa hàng Hà Đơng.

Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’)
- Hs ghi đầu bài vào vở.
1) Giới thiệu bài(1’)
- Lắng nghe.
2) Tìm hiểu bài: (30’)
* Phần nhận xét:
22


Môn: Luyện từ và câu
Bài 1: Đọc các tên người, tên địa lí……
-GV đọc mâu các tên riêng nước ngoài, hướng
dẫn hs đọc đúng.
- Tên người: Lép Tôn-xtôi, Mô-rít-xơ, Mát-téclích, Tô-mát Ê-đi-xơn.
- Tên địa lý: Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt-ăng-giơlét, Niu-di-lân, Công-gô.
GV nxét, uốn nắn cho hs.
Bài 2: Biết rằng chữ cái đầu mỗi bộ …….
Gọi hs đọc y/ c của bài.
- Y/c hs suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi tên riêng trên gồm có mấy bộ phận, mỗi
bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Lép - tôn - xtôi gồm những bộ phận nào?
+ Mô - rít - xơ Mác - téc - lích gồm có mấy bộ
phận?
- Tên địa lý:
+ Hy - ma - lay - a có mấy bộ phận có mấy tiếng?
+ Lốt Ăng - giơ lét có mấy bộ phận?
(Các tên khác phân tích tương tự)
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận

được viết ntn?
Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) Cách viết một số
tên người……..
Gọi hs đọc y/c của bài.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Cách viết một số tên người, tên địa lý nước
ngoài đã cho có gì đặc biệt?
GV: Những tên người, tên địa lý nước ngoài
trong bài tập là những tên riêng được phiên âm
theo âm Hán Việt (âm ta mượn tiếng Trung
Quốc)
VD: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán
Việt, còn Hi - ma - lay - a là tên quốc tê, phiên
âm trực tiếp từ tiếng Tây tạng.
*Phần ghi nhớ:
Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Gọi hs lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ
1 và 2.
3) Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi viết lại…….
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ cho từng
nhóm, y/c hs trao đổi và làm bài tập.
- Gọi đại diện các nhóm dán phiếu trình bày. Các

Trường tiểu học Quảng Sơn B
Bài 1: Đọc các tên người, tên địa lí……
- Hs đọc cá nhân, đọc trong nhóm, đọc đồng thanh tên
người và tên địa lý ghi trên bảng.


Bài 2: Biết rằng chữ cái đầu mỗi bộ …….
- 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi.
- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi.
-HS trả lời
+ Tên người: Lép tôn - xtôi gồm 2
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôi / xtôi.
- Gồm 2 bộ phận : Mô - rít - xơ và Mát - téc - lích.
Bộ phận 1: gồm 3 tiếng: Mô/ rít/ xơ.
Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích.
- Có 1 bộ phận, gồm 4 tiếng đó là Hy/ ma / lay / a.
- Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/nuýp.
- Có 2 bộ phận đó là Lốt và ăng - giơ - lét
Bộ phận 1: gồm 1 tiếng: Lốt.
Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Ăng/ giơ/ lét.
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
- Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch
nối.
Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) Cách viết một số tên
người……..
- 1 hs đọc y/c của bài.
- Thảo luận cặp đôi, suy nghĩ về câu trả lời.
- Viết giống như tên người, tên địa lý Việt Nam: tất cả
các tiếng đều viết hoa.
Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.
VD: Mi - tin, Tin - tin, Lô - mô - nô - xốp, Xin - ga po, Ma - ni - la...
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi viết lại…….
- 1 hs đọc y/c và nội dung cả lớp theo dõi.

- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, trình bày.
- Nxét, bổ sung.
23


Môn: Luyện từ và câu
Trường tiểu học Quảng Sơn B
nhóm khác nxét bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
- GV nxét chốt lại lời giải đúng.
Ác - boa, Lu - i, pa - xtơ, Quy - dăng - xơ.
- Gọi hs lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
câu hỏi:
+ Đoạn văn viết về ai?
- Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu - i - pa xtơ sống,
thời ông còn nhỏ. Lu - i - pa - xtơ (1822 - 1895) nhà
bác học nổi tiếng thế giới - người đã chế ra các loại
vắc - xin bệnh như bệnh than, bệnh dại.
Bài 2: Viết lại những tên riêng…….
Bài 2: Viết lại những tên riêng…….
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Y/c 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
- Hs thực hiện viết bài theo y/c.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng em.
- Gọi hs nxét, bổ sung bài của bài viết trên bảng. - Nxét, bổ sung.
GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
- Chữa bài (nếu sai).
GV kết hợp giải nghĩa thêm về một số tên người,

tên địa danh.
- An - be - Anh - xtanh
- Nhà vật lý học nổi tiếng thế giới, người Anh (1879 Tên người:
1955).
- Crít - xti - tin - An - đéc - xen
- Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết chuyện cổ
tích, người Đan Mạch (1805 - 1875).
- I - u - ri ga - ga - rin
- Nhà du hành vũ trụ, người Nga, người đầu tiên vào
vũ trụ (1934 - 1968)
- Xanh - pê - téc - bua
- Kinh đô cũ của Nga
Tên địa lý:
- Tô - ki - ô
- Thủ đô của Nhật Bản
- A - ma - dôn
- Tên một dòng sông lớn chảy qua Bra xin.
- Ni - a - ga - ra
- Tên một thác nước lớn ở giữa Ca - na - đa và Mỹ.
Bài 3: Trò chơi du lịch……
Bài 3: Trò chơi du lịch……
- Gọi hs đọc y/c của bài tập, quan sát kỹ tranh - 1 hs đọc y/c, quan sát tranh...
minh hoạ để hiểu y/c của bài.
- GV giải thích cách chơi:
+ Bạn gái cầm lá phiếu ghi tên nước Trung Quốc,
bạn ghi tên thủ đô lên bảng là Bắc Kinh.
- Theo dõi cách chơi.
+ Bạn Nam cầm lá phiếu ghi tên Đô - pa - ri, bạn
viết lên bảng tên của nước đó là Pháp.
- Tổ chức cho hs chơi tiếp sức theo 3 nhóm.

- Các nhóm thi tiếp sức.
- Gọi hs đọc phiếu của nhóm mình.
- 2 đại diện của nhóm đọc, 1 hs đọc tên nước, 1 hs đọc
tên thủ đô của nước đó.
- Bình chọn nhóm đi du lịch nhiều nước nhất.
- Y/c cả lớp viết theo lời giải đúng.
- Hs viết vào vở.
Hoạt động 3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài cần - Hs nhắc lại cách viết.
viết ntn?
-GDHS
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Dấu ngoặc kép
- Nhận xét giờ học
Ngày dạy : 20/10/2011
Tiết 16: DẤU

NGOẶC KÉP
24


Mơn: Luyện từ và câu
I:Mục đích u cầu

Trường tiểu học Quảng Sơn B

-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
-Có ý thức học tập tốt, biết vận dụng trong học tập.
*HTLTTG-ĐĐ HCM (Liên hệ)
II:Chuẩn bị

-Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 3. Tranh, ảnh con tắc kè.
III: Các hoạt động
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài trước.
Cả lớp hát, lấy sách vở bộ mơn.
- Gọi 2, 3 hs lên viết tên người, tên địa lý nước
- 1 Hs đọc ghi nhớ.
ngồi.
- 3 hs lên bảng viết.
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
Hoạt động 2: Dạy – học bài mới (31’)
- Hs ghi đầu bài vào vở.
1) Giới thiệu bài (1’)
2) Tìm hiểu bài: (30’)
*Ví dụ:
Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong…..
Bài 1: Những từ ngữ và câu đặt trong…..
- 1 hs đọc y/c và nội dung.
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs đọc thầm, trao đổi và trả lời các câu hỏi: - 2 hs ngồi cùng bàn đọc đoạn văn và trao đổi, TLCH
- Từ ngữ : “Người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu
trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”.
ngoặc kép?
Câu: “Tơi chỉ có một sự hám muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta hồn tồn độc lập... ai
cũng được học hành”.
- Là lời của Bác Hồ.

+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là:
*HTTGĐĐHCM : Qua bài em thấy được tấm
+ Một từ hay cụm từ.
lòng vì dân vì nước của Bác. Vậy các em phải
+ Một câu văn trọn vẹn hay đoạn văn.
biết học tập ở Bác...
Bài 2: Trong đoạn văn trên, khi nào dấu...
Bài 2: Trong đoạn văn trên, khi nào dấu...
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Hs thảo luận cặp đơi để trả lời câu hỏi.
- Y/c hs thảo luận cặp đơi và trả lời các câu hỏi:
-Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập. Khi
tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính vâng mệnh
nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu
quốc dân ra mặt trận”.
hai chấm?
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai
chấm khi dẫn lời trực tiếp là một câu trọn vẹn như câu
nói của Bác Hồ: “Tơi chỉ có một ham muốn... được
học hành”.
GV kết luận chung: Dấu ngoặc kép được dùng
độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay
Lắng nghe.
cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai
chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn

hay một đoạn văn.
Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ “lầu”………
Bài 3: Trong khổ thơ sau, từ “lầu”………
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
GV: Tắc kè là lồi bò sát giống thằn lằn, sống
25


×