Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Chuyển dịch cơ cấu lao động tại thị xã sông công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.68 MB, 109 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

– 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN QUANG THIỆU

– 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

i

7/2013. L

.

.
8 năm 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu


/>

ii

.

.


.

n.
!
08 năm 2013

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
............................................................................................................... i
................................................................................................................. ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
........................................................................... vi
Danh mục các bảng .................................................................................................. vii
Danh mục các biểu đồ ............................................................................................. viii
....................................................................................................................1
......................................................................................1
...........................................................................1

....................................................2
.......................................................3
...........................................................................................3
Chƣơng 1:
...............................................................................................................4
1.1

................................................4
....................................................................4
...................................................................7
...9

1.1.4. Nội dung, tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu lao động .................10
1.1.5. Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ngành 12
1.2. Kinh ng
...............................................................................................................15
...........................................15

...................................................................................................18

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

iv

......................................................................................................21
Chƣơng 2:

.......................................................24

...................................................24
...............................................................................24
......................................................................24
......................................................................25

2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu ......................................................27
...........................................................27
...................................................................29
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô lao động..............................................29
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động ...............................................31
2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh chuyển dịch cơ cấu lao động ..................................32
Chƣơng 3:
..33
.............................................33
...................................................................................33
3

.....................................................................36
..................46

3.2.1. T

46
................................46

3.2.1.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ nhóm ngành .......48
3.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại các hộ điều tra ......................54
3.2.2.1. Số lƣợng và chất lƣợng lao động .........................................................54
3.2.2.2. Thực trạng về việc làm ........................................................................57
Số hóa bởi trung tâm học liệu


/>

v
3.3. Đánh giá chung ..........................................................................................65
Chƣơng 4:


................ 69
.......................................................69

.........................................................................69

...........................................................................................70

...........................................70
4.

......71
.................................71
.........................................71
...................................................75

4
.........................................................................77
....77
.............................................................82
........................................................................................................87
......................................................................................90
PHỤ LỤC .................................................................................................................93


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

vi

TT
1

GTSX

2

DN

3

CN&XD

4

TNBQ

5

TTCN

6


GDP

7

GTT

8

Bq

9

XDCB

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
l

.................................... 26
2010 - 2012 ....... 34

Bảng 3.2 Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của thị xã Sông Công năm
2010 - 2012 .................................................................................. 40
Bảng 3.3. Mức sống của ngƣ

2006 - 2012......... 41


Bảng 3.4. Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng của thị xã Sông Công từ
2006 - 2012 .................................................................................... 42
Bảng 3.5. Giá trị sản xuất nông, lâm và thuỷ sản của thị xã Sông Công từ
2006 - 2012 .................................................................................... 44
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế của thị xã Sông Công giai
đoạn 2006 – 2012 .......................................................................... 46
ng l

.......................... 47

Bảng 3.8. Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp của thị xã Sông Công giai đoạn
năm 2006 – 2012 ........................................................................... 48
Bảng 3.9. Cơ cấu lao động ngành công nghiệp 2006 - 2012 .......................... 50
Bảng 3.10. Cơ cấu lao động ngành dịch vụ giai đoạn 2006 - 2012 ................ 52
............................... 54
Bảng 3.12. Cơ cấu trình độ chuyên môn của ngƣời lao động ......................... 56
Bảng 3.13. Mối quan hệ giữa nhóm tuổi và nghề nghiệp ............................... 57
Bảng 3.14. Mối quan hệ giữa ngành nghề và trình độ học vấn ...................... 59
Bảng 3.15. Tỷ lệ thay đổi nghề nghiệp đối với trình độ chuyên môn trong 5
năm 2008-2012 .............................................................................. 61
trong 5 năm
t 2008 - 2012 ............................................................................... 61
Bảng 4.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn ............... 75
Bảng 4.2. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đến năm 2020 ............... 76
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

viii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu và biến động giá trị sản xuất ngành công nghiệp &
xây dựng ................................................................................ 43
Biểu đồ 3.2. Cơ cấu kinh tế ngành trên địa bàn thị xã Sông Công năm
2006 và 2012 ................................................................................ 46
Biểu đồ 3.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành nông nghiệp
2006-2012 ...................................................................................... 49
Biểu đồ 3.4. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp
giai đoạn năm 2006 - 2012 ............................................................ 51
Biểu đồ 3.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành dịch vụ giai
đoạn 2006 -2012 ............................................................................ 53
Biểu đồ 3.6. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi .................................................... 55
Biểu đồ 3.7. Cơ cấu trình độ học vấn .............................................................. 56
Biểu đồ 3.8. Cơ cấu tính chất thu nhập ........................................................... 60
Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ tiếp cận nguồn thông khi xin việc ..................................... 63

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

1
M
1.
Công cuộc đổi mới kinh tế ở nƣớc ta thực hiện trong hai thập kỷ vừa qua đặc
trƣng bởi những chính sách cách kinh tế, mở của nền kinh tế và chuyển sự vận hành
các quan hệ kinh tế theo hƣớng thị trƣờng. Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi theo hƣớng
tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Đi liền với thay đổi về cơ cấu kinh tế là sự

về cơ cấu của lực


lƣợng lao động. Tuy nhiên thực tế cho thấy sự thay đổi đó là tƣơng đối chậm

.
đ

.
Không nằm ngoài xu thế chung, Thị xã Sông Công

,





Nông


, song


.

Chuyển dịch cơ cấu lao
động tại
trên địa bàn thị xã. Để

.

2.1


Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

2




.

.

.


.

.

*
Nghiên
*

trong kh
năm năm

200 -


2008 - 2012

*

Sông Công.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

3

phát triển tại
.
gian
qua


.

5.
4 chƣơng:
Chương 1:

.

Chương 2:

.


Chương 3:
Sông Công.
Chương 4:


Số hóa bởi trung tâm học liệu

.

/>

4
Chƣơng 1

1.1.
1.1.1.
1.1.1.1.
*
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngƣời, tạo ra của cải vật chất
và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất và hiệu quả cao là nhân tố
quyết định sự phát triển của đất nƣớc.
Lao động là hành động diễn ra giữa con ngƣời với giới tự nhiên. Lao động
đƣợc quan niệm nhƣ là chính bản thân của con ngƣời với tất cả sự nỗ lực vật chất
tinh thần của nó, thông qua hoạt động cảu mình, sử dụng các công cụ lao động tác
động đến đối tƣợng lao động để đạt đƣợc mục đích nhất định.
* N
Theo từ điển thuật ngữ của Liên Xô (cũ): Nguồn lao động là toàn bộ những
ngƣời lao động dƣới dạng tích cực (đang tham gia lao động) và tiềm tàng (có khả
năng lao động nhƣng chƣa tham gia lao động)
Theo từ điển thuật ngữ Pháp quan niệm nguồn lao động hẹp hơn, không bao

gồm những ngƣời có khả năng lao động nhƣng không đủ nhu cầu làm việc.
Theo giáo trình kinh tế lao động của trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2006):
Nguồn lao động là toàn bộ dân số trong độ tuổ lao động trừ đi những ngƣời trong độ
tuổi này hoàn toàn mất khả năng lao động.
Theo giáo trình kinh tế phát triển của trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2005):
Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của
pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia vào lao động và những
ngƣời ngoài tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.
Theo tổng cục thống kê: Nguồn lao động gồm những ngƣời đủ 15 tuổi trở lên
có việc làm và những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhƣng
Số hóa bởi trung tâm học liệu
/>

5
đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm nội trợ trong gia đình mình, không có nhu
cầu làm việc, những ngƣời thuộc tình trạng khác (bao gồm cả những ngƣời nghỉ
hƣu trƣớc tuổi theo quy định của Luật lao động)
Cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động
- Nguồn lao động chỉ bao gồm những ngƣời có khả năn lao động.
- Dân số trong độ tuổi lao động bao gồm toàn bộ dân số trong độ tuổi lao động,
kể cả bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhƣng không có khả năng lao động nhƣ:
ngƣời tàn tật, mất sinh lao động do bẩm sinh hoặc do các nguyên nhân khác.
Do vậy, quy mô dân số trong độ tuổi lao động thƣờng lớn hơn quy mô nguồn
lao động.
*L
Có nhiều quan điểm khác nhau về lực lƣợng lao động:
Từ điển thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Liên Xô (cũ): Lực lƣợng lao
động là khái niện định lƣợng của nguồn lao động.
Theo David Begg thì cho rằng: “Lực lƣợng lao động có đăng ký bao gồm số
ngƣời có công ăn việc làm cộng với số ngƣời thất nghiệp có đăng ký”.

Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Lực lƣợng lao động là
một bộ phận dân số trong tuổi quy định, thực tế đang có việc làm và những ngƣời
thất nghiệp.
Theo giáo trình kinh tế của trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2007):
lực lƣợng lao động là số ngƣời trong độ tuổi lao động cộng với ´ số ngƣời lao động
trên độ tuổi cộng 1/3 số ngƣời lao động dƣới tuổi lao động có khả năng lao động và
có nhu cầu việc làm.
Theo tổng cục Thống kê: Lực lƣợng lao động là những ngƣời đủ 15 tuổi trở
lên có việc làm hoặc không có việc làm nhƣng có nhu cầu làm việc. Khái niệm này
thống nhất với quan điểm của tổ chức quốc tế lao động, chỉ khác là ngƣời thất
nghiệp đƣợc tính vào lực lƣợng lao động chỉ giới hạn trong độ tuổi lao động.
Vì vậy. ta có thể hiểu: Lực lƣợng lao động là dân số hoạt động kinh doanh
kinh tế và phản ánh khả năng thực tế và cung ứng lao động cho xã hội.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

6
* Lao động đang làm việc
Là những ngƣời đang có việc làm để tạo ra thu nhập, thời gian làm việc chiếm
nhiều thời gian nhất trong các công việc mà ngƣời đó tham gia. Lao động đang làm
việc không giới hạn trong độ tuổi lao động mà bao gồm những ngƣời ngoài độ tuổi
tham gia lao động.
* Lao động trong độ tuổi
Là những lao động trong độ tuổi theo quy định của Nhà nƣớc có nghĩa vụ và
quyền lợi đem sức lao động của mình làm việc cho xã hội. Theo quy định của luật
lao động hiện hành, độ tuổi lao động tính theo năm dƣơng lịch từ 15 đến hết 60 tuổi
đối với nam và từ 15 đến hết 55 tuổi đối với nữ.
* Lao động ngoài độ tuổi
Là những lao động chƣa đến hoặc quá tuổi lao động theo quy định của Nhà

nƣớc, bao gồm: nam trên 60 tuổi, nữ trên 55 tuổi và thanh niên dƣới 15 tuổi.
1.1.1.2.
Theo giáo trình nguồn nhân lực (2009): Cơ cấu lao động là một phạm trù kinh
tế xã hội, bản chất của nó là các quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận cấu thành
tổng thể lao động, đặc trƣng nhất là mối quan hệ tỉ lệ về mặt số lƣợng lao động giữa
các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân.
Giống nhƣ các phạm trù khác, cơ cấu lao động cũng có những thuộc tính cơ
bản: Tính khách quan, tính lịch sử và tính xã hội.
Tính khách quan đƣợc thể hiện ở chỗ cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số và
cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Tính khách quan của dân số và cơ cấu kinh tế đã
xác định tính khách quản của cơ cấu lao động xã hội.
Tính lịch sử: Cơ cấu lao động là một chỉnh thể tồn tại và vận động gắn liền với
phƣơng thức sản xuất xã hội. Khi phƣơng thức xã hội có sự vận động, biến đổi thì
cơ cấu lao động của một quốc gia cũng có sự vận động, biến đổi theo.
Tính xã hội: cơ cấu lao động mang tính xã hội đâm nét và sâu sắc. Quá trình
phân công lao động phản ánh quá trình tiến hoá của lịch sử xã hội loại ngƣời. Khi
lực lƣợng sản xuất có sự phát triển và nhảy vọt, lại đánh dấu sự phân công lao động
xã hội mới.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

7
1.1.2.
1.1.2.1.
Theo Trần Hồi Sinh, 2006, chuyển dịch cơ cấu lao động chính là sự vận động
chuyển hoá từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mới phù hợp hơn với quá
trình phát triển kinh tế xã hội và trình độ phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc. Nội
dung của chuyển dịch:
Chuyển dịch cơ cấu chất lƣợng lao động bao gồm sự thay đổi về trình độ học

vấn, trình độ chuyên môn tay nghề, thể lực, ý thức thái độ và tinh thần trách nhiệm
trong lao động.
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động hay cơ cấu việc làm gồm sự thay đổi về
cơ cấu lao động theo ngành, theo vùng, thay đổi các loại lao động; sự thây đổi cơ
cấu lao động theo các hình thức sở hữu.
1.1.2.2.
Cùng với quá trình phân công lao động xã hội, nền sản xuất và lao động xã hội
thƣờng đƣợc chia thành ba nhóm ngành lớn: nông nghiệp (nông, lâm, ngƣ nghiệp),
công nghiệp (công nghiệp và xây dựng) và dịch vụ (thƣơng mại, du lịch và dịch vụ)
Theo xu hƣớng chung của thế giới, tỷ trọng lực lƣợng lao động trong nhóm
ngành nông nghiệp sẽ giảm và chiếm tỷ trọng nhỏ, trong khi đó tỷ trọng lao động
trong nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên, đặc biệt là nhóm ngành dịch
vụ sẽ tăng với tốc độ cao nhất.
Cơ cấu này dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyển dịch cơ cấu lao động
giữa các ngành hoặc nhóm ngành trên địa bàn tỉnh, thành phố, vùng và cả nƣớc.
Đồng thời, nó là căn cứ thực tiễn để nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch định hƣớng
và chƣơng trình phát triển kinh tế cho phù hợp với chiến lƣợc phát triển riêng của
mỗi ngành.
* Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị, nông thôn
Quá trình tăng trƣởng và phát triển của các ngành kinh tế tất yếu dẫn đến quá
trình phân hoá, tập trung hoá và chuyên môn hoá lao động. Cùng với quá trình công
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

8
nghiệp hoá hiện đại, các khu công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp
mới, các thành phố, thị trấn mới dần mọc lên và mở rộng phạm vi hoạt động, dẫn
tới sự chuyển dịch và thay đổi rõ rệt cơ cấu lao động giữa các vùng, địa phƣơng,
khu vực… đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn.

Thƣờng thì khu vực thành thị có nhiều nhà máy, xí nghiệp, công ty và kinh tế
xã hội phát triển nên cơ hội tìm kiếm việc làm là rất lớn. Vì vậy, khu vực thành thị
thu hút đƣợc nhiều lao động đến. Khu vực nông thôn thì ngƣợc lại.
Loại cơ cấu này thƣờng đƣợc dùng để đánh giá thực trạng phân bố lao động xã
hội về mặt không gian. Nó giúp cho việc xây dựng các kế hoạch, định hƣớng vĩ mô
phân bố lại lực lƣợng lao động xã hội, từng bƣớc cân đối hợp lý hơn giữa tiềm năng
về đất đai, tài nguyên thiên nhiên trong nội bộ từng địa phƣơng.
*
Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì sức khoẻ và trí lực khác nhau, theo đó khả năng
lao động sẽ khác nhau. Vì vậy, khi xem xét khả năng và hiệu suất lao động, các
chuyên gia đặc biệt quan tâm tới lứa tuổi của các nhóm lao động khác nhau, trong
đó, lực lƣợng lao động trẻ (nằm trong độ tuổi từ 15 đến 34) trong lực lƣợng lao
động đƣợc đánh giá là lực lƣợng nòng cốt và kế cận có khả năng phát huy sức mạnh
sáng tạo, làm tăng năng suất lao động xã hội.
Có nhiều cách chia lao động nhƣ: lao động trong độ tuổi, lao động ngoài độ
tuổi… hoặc ngƣời ta chia theo nhóm tuổi: nhóm từ 14-34 tuổi (lực lƣợng lao động
trẻ), nhóm từ 35-54 tuổi (lực lƣợng lao động trung niên) và nhóm từ 55 tuổi trở lên
(lực lƣợng lao động cao tuổi).
*
Trình độ học vấn thể đƣợc sự hiểu biết của con ngƣời, nền văn hoá, văn minh
của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Trình độ học vấn là tiền đề để con ngƣời đi vào tìm
hiểu và khám phá lĩnh vực khác nhƣ khoa học, văn hoá nghệ thuật…
Ngày nay, khoa học luôn luôn thay đổi và phát triển để có thể tìm đƣợc việc
làm dễ dàng thì ngƣời lao động cần phải có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, nhƣng
nền tảng của nó là một trình độ học vấn nhất định.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

9

Ở nƣớc ta, trình độ học vấn đƣợc chia nhƣ sau: cấp I (
), cấp III

h

), cấp II (trung

). Hiện nay, trình độ học vấn của lao động

nƣớc ta đã đƣợc nâng cao thể hiện là lao động tỷ lệ ngƣời chƣa tốt nghiệp cấp I
giảm xuống, lao động tốt nghiệp cấp II, cấp III tăng lên.
Ngoài ra còn có cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn, theo giới tính, theo
nghề nghiệp…
1.1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch

kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động

1.1.3.1.C
Theo giáo trình kinh tế phát triển (NXB: Kỹ thuật, 2007): Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là một phạm trù động, nó luôn luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi
các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định. Quá trình thay đổi cơ cấu ngành từ
trạng thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với môi
trƣờng và điều kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của phƣơng thức sản
xuất xã hội biểu hiện chủ yếu trên hai mặt:
Một là: lực lƣợng sản xuất càng phát triển càng tạo điều kiện cho quá trình
phân công lao động diễn ra sâu sắc.
Hai là: sự phát triển của phân công lao động xã hội đến lƣợt nó lại càng làm cho
mối quan hệ kinh tế thị trƣờng (cơ chế kinh tế thị trƣờng) càng củng cố và phát triển.
Mức độ phát triển của một nền kinh tế đƣợc thể hiện qua một trong những nội

dung quan trọng đó là chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và chuyển dịch cơ cấu lao động có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong những
điều kiện nhất định, sự chuyển dịch của cơ cấu kinh tế kéo theo sự chuyển dịch của
cơ cấu lao động.
Về nguyên tắc cơ cấu lao động phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động. Nhƣng không phải vì vậy mà
cơ cấu lao động là yếu tố thụ động và phụ thuộc hoàn toàn vào cơ cấu kinh tế, mà
nó còn có tính chủ động tác động ngƣợc trở lại cơ cấu kinh tế làm cho cơ cấu kinh
tế phát triển theo chiều hƣớng tiến bộ.
1.1.3.2. Cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

10
* Cơ cấu lao động theo ngành
Theo PGS.TS. Nguyễn Tiệp – Trƣờng Đại học Lao động Xã hội:
Cơ cấu lao động theo ngành là cơ cấu lao động đang làm việc trên các vùng,
lãnh thổ đƣợc chia theo ngành hay nhóm ngành kinh tế.
Vì vậy, loại chuyển dịch cơ cấu lao động này dùng để đánh giá thực trạng
phân bố, chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành hoặc nhóm ngành trên địa bàn
tỉnh, thành phố, vùng cả nƣớc. Đồng thời, nó là căn cứ thực tiễn để nghiên cứu, xây
dựng các kế hoạch định hƣớng và các chƣơng trình phát triển phù hợp với chiến
lƣợc phát triển riêng của mỗi ngành.
* Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Theo PGS.TS. Nguyễn Tiệp thì chuyển dịch cơ cấu lao động: là sự thay đổi
trong quan hệ tỉ lệ cũng nhƣ xu hƣớng vận động của các ngành diễn ra trong một
khoảng không gian, thời gian và theo một xu hƣớng nhất định.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình phân bố lại lao động trong
nền kinh tế theo hƣớng tiến bộ nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu quả. Quá

trình này diễn ra trên quy mô toàn bộ nền kinh tế và trong phạm vi từng ngành. Lao
động của nhóm ngành thay đổi khi có sự thay đổi về số lƣợng lao động trong nhóm
ngành đó. Ví dụ lao động của nhóm ngành nông nghiệp giảm đi là do nguyên nhân
thay đổi lao động trong ba nhóm ngành nhỏ: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp.
Trong mỗi ngành nhỏ đó số lao động có thể tăng hay giảm nhƣng xét trong ngành
nông nghiệp thì số lao động giảm đi. Sự thay đổi về lao động giữa các nhóm ngành
nhỏ so với tổng số lao động của ngành nông nghiệp tạo ra sự thay đổi cơ cấu trong
nội bộ ngành nông nghiệp.
Giữa chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành và chuyển dịch cơ cấu lao
động ngành có mối quan hệ mật thiết với nhau. Quá trình chuyển dịch cơ cấu theo
ngành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc trong nội bộ mỗi ngành, cũng nhƣ chất
lƣợng lao động trong từng ngành.
1.1.4. Nội dung, tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu lao động
1.1.4.1. Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào đều bao gồm ba nhóm ngành lớn:
Nhóm I: Nông nghiệp (nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản)
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

11
Nhóm II: Công nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng)
Nhóm III: Dịch vụ (dịch vụ, thƣơng mại, du lịch)
Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là xác định tỷ trọng lao
động trong các ngành kinh tế. Nó giúp đảm bảo cơ cấu cấu lao động phù hợp với cơ
cấu kinh tế trong từng thời kỳ phát triển, xoá bỏ khoảng cách khá xa giữa cơ cấu lao
động còn lạc hậu với cơ cấu kinh tế đang phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Điều này có nghĩa là, ta phải xây dựng định hƣớng cũng nhƣ từng
bƣớc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng tiến bộ:
tăng tỷ trọng nhóm ngành II và nhóm III, giảm tỷ trọng của nhóm ngành I. Đồng

nghĩa với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỉ trọng kinh tế của ngành
công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng kinh tế nông nghiệp. Nó sẽ có tác động tích cực
và kéo theo sự thay đổi của cơ cấu lao động theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động trong
ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp.
Căn cứ vào chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội theo ngành có thể dự báo đƣợc
nhu cầu lao động về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu từ đó có thể đề xuất các chính
sách, thực hiện quy hoạch phát triển các ngành, các vùng cho phù hợp, đảm bảo
phát triển kinh tế bền vững.
1.1.4.2. Các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch
* Tỷ trọng lao động của các ngành trong nền kinh tế
Theo tiêu chí này thì cơ cấu lao động đƣợc biểu hiện thông qua sự thay đổi về
tỷ trọng lao động giữa các ngành trong nền kinh tế theo thời gian. Nó là chỉ tiêu
quan trọng nhất để xác định lao động đƣợc phân bố vào các lĩnh vực sản xuất khác
nhau trong nền kinh tế nhƣ thế nào. Thông qua tỷ trọng của các ngành trong nền
kinh tế ta có thể xác định đƣợc:
Số lƣợng lao động tham gia vào hoạt động của ngành, nhóm ngành trong nền
kinh tế.
Đánh giá đƣợc mức độ thu hút lao động của từng ngành, từ đó cho ta thấy
đƣợc xu hƣớng chuyển dịch lao động giữa các ngành và trong chính nội bộ của
ngành đó.

Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

12
Xu hƣớng và tốc độ biến đổi tỷ trọng lao động giữa các ngành là một trong
những căn cứ để đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động có phù hợp không.
Theo xu hƣớng chung hiện nay, nếu tỷ trọng lao động trong hoạt động nông nghiệp
giảm dần và tỷ trọng lao động trong hoạt động công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng

thì sự chuyển dịch lao động theo ngành là hợp lý và tiến bộ.
Tuy nhiên, căn cứ đánh giá này chỉ mang tính chất tƣơng đối bởi ở từng giai
đoạn khác nhau thì tốc độ và xu hƣớng chuyển dịch khác nhau do tốc độ và xu
hƣớng chuyển dịch phụ thuộc vào đặc điểm và trình độ phát triển của nền kinh tế.
* Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động
theo ngành
Để đánh giá tốc độ tăng trƣởng, trạng thái và xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu
của nền kinh tế ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu tổng thu nhập quốc nội (GDP) nhƣ là một
thƣớc đo khái quát và thông dụng nhất. Đối với chuyển dịch cơ cấu lao động theo
ngành sử dụng chỉ tiêu của mình đó là xác định mối tƣơng quan giữa chuyển dịch
cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.
Để phản ánh sự thay đổi của biến số này tác động đến sự thay đổi của biến số
khác ngƣời ta thƣờng dùng hệ số co giãn. Ở đây, việc các định mối tƣơng quan giữa
chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đƣợc xem xét
dự vào hệ số co giãn của lao động theo GDP chung của nền kinh tế, của từng vùng,
từng địa phƣơng, từng ngành và thậm chí từng doanh nghiệp.
1.1.5. Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ngành
1.1.5.1. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội
* Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia quyết định tốc độ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động. Khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao sẽ
đòi hỏi tốc độ chuyển dịch lao động cao để cung cấp lao động kịp thời cho các
ngành kinh tế về mặt số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng.
Sự tác động của tốc độ tăng trƣởng kinh tế tới chuyển dịch cơ cấu lao động
theo trình độ, theo ngành… và nó tác động nhanh hơn do chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Và sự chuyển dịch cơ cấu lao động cũng tác động trở lại giúp cho thúc đẩy tốc
độ tăng trƣởng kinh tế ngày càng cao hơn.
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>


13
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong một nền kinh tế nói chung, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động và tốc
độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế là không giống nhanh, thông thƣờng thì tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thƣờng nhanh hơn tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động.
Tại sao lại nhƣ vậy? Vì thông thƣờng tốc độ tăng trƣởng về kinh tế tăng nhanh hơn
tăng năng suất lao động, điều này thể hiện rõ nét hơn ở ngành nông nghiệp. Tức là
số lao động giảm đi trong ngành nông nghiệp sẽ không đồng nghĩa số lao động đó
sẽ chuyển toàn bộ sang ngành công nghiệp, dịch vụ.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần giúp cho chuyển dịch cơ cấu lao động
theo đúng hƣớng và phù hợp hơn với cơ cấu ngành. Ngƣợc lại, chuyển dịch cơ cấu
lao động vừa là đòi hỏi nhƣng cũng vừa là hệ quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Nhân tố về thu nhập và chuyển dịch lao động
Động lực chính làm việc của ngƣời lao động là có thu nhập và ngƣời lao động
sẽ có định hƣớng làm việc tại những nơi có thu nhập cao. Do đó, yếu tố thu nhập có
vai trò trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động. Sự tác động của yếu tố thu
nhập tới chuyển dịch cơ cấu lao động đƣợc thể hiện ở khía cạnh sau:
Trên thực tế, giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ có sự chênh
lệch về thu nhập. Chính sự chênh lệch về thu nhập này là yếu tố thúc đẩy một phần
lao động chuyển dịch từ ngành nghề này sang ngành nghề khác, để có thu nhập
cũng nhƣ mức sống cao hơn. Nhân tố thu nhập là động lực thúc chuyển dịch cơ cấu
lao động còn thể hiện ở sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị làm các
nghề phi nông nghiệp.
Tóm lại, thu nhập thúc đẩy lao động chuyển dịch từ ngành có thu nhập thấp
sang ngành có thu nhập cao hơn, khi sự chênh lệch về thu nhập càng lớn thì quy mô
chuyển dịch càng mạnh mẽ. Yếu tố thu nhập thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao
động theo ngành, khu vực…
* Nhân tố đầu tư
Nhân tố này có tác động gián tiếp tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Đầu tƣ

tăng và có hiệu quả sẽ là yếu tố tạo lên sự tăng trƣởng của ngành trong nền kinh tế.
Sự tăng trƣởng này sẽ đòi hỏi có lực lƣợng lao động phù hợp để đáp ứng đƣợc yêu
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

14
cầu. Do đó, nó tác động tới sự chuyển dịch lao động trong nền kinh tế. Trên thực tế
ta thấy, khu vực hay ngành nào thu hút đƣợc nhiều đầu tƣ và đầu tƣ có hiệu quả thì
khu vực đó hay ngành đó sẽ phát triển và thu hút đƣợc nhiều lao động. Điều này có
nghĩa là yếu tố đầu tƣ sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch theo ngành, vùng, lãnh thổ.
* Sự phát triển của khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ phát triển làm tăng năng suất lao động, đồng thời cũng
đòi hỏi ngày càng cao lực lƣợng lao động về chất lƣợng. Điều này tạo ra động cơ
thúc đẩy lao động chuyển dịch về trình độ chuyên môn, trình độ học vấn. Mặt khác
sự phát triển của khoa học công nghệ cũng tạo ra nhiều ngành nghề mới đƣa nền
kinh tế từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu. Biến đổi nền kinh tế từ nông nghiệp
sang công nghiệp và trí thức. Chính sự tác động này càng thúc đẩy mạnh mẽ sự
chuyển dịch cơ cấu lao động ở phạm vi rộng hơn.
1.1.5.2. Nhóm nhân tố phát triển nguồn nhân lực
* Trình độ văn hoá chuyên môn kỹ thuật của người lao động
Xu hƣớng của quá trình chuyển dịch lao động là giảm tỷ trọng lao động trong
ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp, dịch vụ. Và
sự chuyển dịch cơ cấu lao động không chỉ đơn thuần là sự chuyển dịch về số lƣợng
mà cả về mặt chất lƣợng. Bởi vì, ngành công nghiệp và dịch vụ có sự đòi hỏi khá
cao về chất lƣợng lao động so với ngành nông nghiệp. Do vậy, tăng tỷ trọng trong
các ngành công nghiệp và dịch vụ đòi hỏi tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn
nhất định sẽ tăng lên. Mặt khác, do quá trình cơ giới hoá và hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn cũng kéo theo sự thay đổi trong yêu cầu về chất lƣợng lao động
nông nghiệp.

Tóm lại, sự chuyển dịch cơ cấu lao động đòi hỏi ngƣời lao động phải có trình
độ chuyên môn nhất định để có thể tiếp thu đƣợc quy trình công nghệ và phƣơng
pháp sản xuất mới. Và nguồn lao động có chất lƣợng cao là yếu tố quan trọng tác
động tới tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.
* Quy mô dân số
Quy mô dân số có sự tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu lao động, nó đáp ứng
đƣợc yêu cầu về số lƣợng lao động khi mở rộng quy mô ngành kinh tế. Hay nói
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

15
cách khác, quy mô dân số tạo điều kiện bổ sung lao động cho các ngành và góp
phần hạn chế thiếu hụt nguồn nhân lực.
* Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Do sự phát triển của nền kinh tế, các ngành và các lĩnh vực trong nền kinh tế
đòi hỏi tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn lớn, vì vậy sự chuyển dịch cơ cấu
lao động đòi hỏi cả về số lƣợng và chất lƣợng. Để có đƣợc nguồn nhân lực đáp ứng
đƣợc yêu cầu của nền kinh tế cũng nhƣ sự phát triển của khoa học công nghệ, thì
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng.
Khi chất lƣợng nguồn lao động đƣợc nâng cao thì có thể cung cấp đƣợc lƣợng
lớn lao động có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật tham gia vào các lính vực sản xuất
sử dụng nhiều tiến bộ khoa học ký thuật. Điều này tạo nên sự chuyển dịch lao động
theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động trong những ngành, lĩnh vực áp dụng nhiều khoa
học công nghệ và giảm tỷ trọng đối với những ngành sử dụng lao động thô sơ, lạc
hậu trƣớc đây.
1.1.5.3. Hệ thống chính sách
Hệ thống chính sách là tổng thể các biện pháp kinh tế và hành chính mà Chính
phủ ban hành để tác động vào nền kinh tế, nhằm hƣớng tới sự phát triển nền kinh tế
theo hƣớng tăng trƣởng nhanh và bền vững, từ đó tạo ra sự đột phá về quá trình

chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kỳ.
Các chính sách tạo điều kiện cho quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong
nền kinh tế nhƣ: Chính sách phát triển đồng bộ các loại thị trƣờng (vốn, sản phẩm
khoa học công nghệ, lao động, dịch vụ, hàng hoá…), Chính sách về giáo dục và đào
tạo, Chính sách về hoạt động đầu tƣ, Chính sách phát triển ngành,…
1.2.

1.2.1.
1.2.1.1.

nông thông

Để đẩy nhanh quá trình triển dịch cơ cấu lao động, Hàn Quốc đã tập trung
vào giải quyết vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp. Các
chính sách đƣợc áp dụng có hiệu quả cao nhƣ:
Số hóa bởi trung tâm học liệu

/>

×