Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

giáo án lớp 4 môn tập đọc chiều ( đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.53 KB, 68 trang )

Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

Tuần 1
Ngày:22/8/2011

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Tiết: 1
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

1-Đọc rành mạch trơi chảy .
- Giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
2-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp-bênh vực kẻ yếu.
-Phát hiện được nhửng lời nói ,cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ;biết
nhận xét về 1 nh.vật trong bài.
-GDHS lòng thương ng và biết bảo vệ kẻ yếu
*KNS:-Thểhiện sự cảm thông .
-Xác đònh giá trò .
-Tự nhận thức về bản thân.
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:-Hỏi đáp;TL nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND
HĐ 1
Giới thiệu
bài (2’)



Hoạt động của giáo viên (GV)
-Gv gthiệu :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

HĐ 2
Luyện đọc
11’

-Gọi 1hs đọc tồn bài
-Gv chia đoạn
-Hs đọc nt 3lần +sửa sai , rút từ khó, giải nghĩa từ
-Gv đọc mẫu

HĐ 3
Tìm hiểu
bài

* Đoạn 1:Hs đọc thầm +TLCH
+DM nhìn thấy chị NT trong hồn cảnh nào?
+ Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt.
* Đoạn 2: HS đọc thành tiếng +TLCH
+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
*Đoạn 3: HS đọc thầm + TLCH
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào
hiệp của Dế Mèn ?
-Hs TLN4+TLCH
+ Em đã bao giờ thấy một người biết bênh vực kẻ yếu
như Dế Mèn chưa ? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó.
+ Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích. Cho biết

vì sao em thích ?
*Rút ý nghĩa bhọc – Ghi B

-Hs đọc thầm +TLCH
-Nxét

- Gọi 3 hs đọc nt 3đoạn
- Gv đọc mẫu
-Hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
-Nxét

-Hsđọc
-Hslắng nghe
-Hs luyện đọc
-2 hsthi đọc
-Nxét

Khoảng
9’-10’

HĐ 4
Đọc diễn
cảm
Khoảng
10’

Trang 1

Hoạt động của HS

-HS lắng nghe.

-

Hs đọc nt
HS lắng nghe

-Hsđọc thành tiếng
-HSlần lượt phát biểu
-HS nêu ý kiến
-HsTLN
-Đại diện tbày
-Nxét
-1.2 hs nêu lại ý nghĩa


Giáo án Tập Đọc
HĐ 5
Củng cố,
dặn dò
Khoảng 3’

Lê Thò Mỹ Lệ

GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đọc còn yếu về nhà luyện đọc thêm.
- Về nhà tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí ”.

Tuần 1


Ngày: /

/2011

Mẹ ốm

Tiết: 2
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU

1- Đọc lưu lốt,trơi chảy tồn bài.
- Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ,giọng nhẹ nhàng,tình cảm.
2- Hiểu ý nghĩa của bài:Tình cảm u thương sâu sắc,sự hiếu thảo,lòng biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm.(TLCH SGK ;thuộc ít nhất 1 khổ thơ.)
-GDHS hiếu thảo với bố mẹ.
*KNS:-Thểhiện sự cảm thông .
-Xác đònh giá trò .
-Tự nhận thức về bản thân.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Trải nghiệm ;TB ý kiến cá nhân.
III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu,khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ + ND
HĐ 1

KTBC
Khoảng
4’
HĐ 2
Gt bài 1’
HĐ 3
Luyện đọc
Khoảng
8-10’
HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng
8’-10’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 2 HS+TLCH
+Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
+Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp,đe doạ như thế nào?
- GV nhận xét chung

Hoạt động của HS
-HS đọc bài.
-HS trả lời.

Mẹ ốm của tác giả Trần Đăng Khoa
-Gọi 1 hs đọc tồn bài
-Gv chia đoạn
-Gọi hs đọc nt 3l +sửa sai –rút từ khó –giải nghĩa
từ

-GV đọc mẫu
* Khổ 1 + 2
- Cho HS đọc thành tiếng khổ thơ 1 + 2
- Cả lớp đọc thầm khổ 1 + 2 + trả lời câu hỏi:
H: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khơ giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
Trang 2

-HS đọc nối tiếp
-Hs lắng nghe

-1 HS đọc to,cả lớp
lắng nghe.
-Hs TLCH.


Giáo án Tập Đọc

HĐ5
Đọc diễn
cảm
+HTL
Khoảng
10’→ 12’

HĐ 6
Củng cố,

dặn dò(2’)

Lê Thò Mỹ Lệ

* Khổ 3
- Cho HS đọc thành tiếng K3
- Cho cả lớp đọc thầm K3 + trả lời câu hỏi.
+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ
của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
* Cho HS đọc thầm tồn bài thơ + trả lời câu hỏi :
+Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình u
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
a/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, 5

GV đọc mẫu 1 lần khổ 4 + 5

Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét.
b/ Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS nhẩm HTL đoạn thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
+Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.


Tuần 2

-Hs đọc +TLCH
-Nxét
-Hsđọc +phát biểu ý
kiến
-3hs đọc nt
-Cho HS đọc diễn cảm
theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn
cảm.
- Lớp nhận xét.
-HS nhẩm HTL từng
kho, cả bài.
- HS thi đọc từng kho,
cả bài.
-Lớp nhận xét.
-Hs phát biểu.

Ngày:

/

/2011

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

Tiết: 3
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU


1- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cũa nhân vật Dế Mèn.
2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất
cơng,sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối.
- Chọn đươc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn .(TLCH SGK)
-GDHS tính nhân đạo ,thương ng biết bênh vực kẻ yếu.
*KNS:-Thểhiện sự cảm thông .
-Xác đònh giá trò .
-Tự nhận thức về bản thân.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Xử lí tình huống.
III.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ +
ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’-5’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Hs đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu
hỏi sau:
+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với
mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi
tiết nào?
+Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình u
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.

- GV nhận xét + cho điểm.
Trang 3

Hoạt động của HS
- Hs đọc bài+TLCH


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

HĐ 2
Gt bài1’
HĐ 3
HD
luyện
đọc
Khoảng
8’-9’

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

-HS lắng nghe.

a/Cho HS đọc:
- Gọi hs đọc mẫu
- Gv chia đoạn.
- Cho HS luyện đọc nt 3 lần+sửa sai +rút từ
khó +giải nghĩa từ
Gv đọc mẫu .


-HS đọc nt đoạn

HĐ 4
Tìm hiểu
bài

* Đoạn 1:(4 câu đầu)
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế
nào?
* Đoạn 2:(Phần còn lại)
- Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tơi cất
tiếng…cái chày giã gạo).
• Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ
- Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tơi thét
đến hết)
• Cho HS đọc thành tiếng. + trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải?
+Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số
các danh hiệu sau đây:võ sĩ,tráng sĩ,chiến sĩ,hiệp
sĩ,dũng sĩ, anh hùng.Vì sao lựa chọn câu hỏi 4.
- GV nhận xét và chốt lại.
+Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp sĩ (vì
DếMèn có sức mạnh và lòng hào hiệp,sẵn sàng làm
việc nghĩa).
+Võ sĩ: Người giỏi võ.
+ Tráng sĩ: người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ.

+ Chiến sĩ: người chiến đấu cho sự nghiệp cao cả.
Anh hùng: người lập cơng trạng lớn đối với nhân
dân,với đất nước.
- Đọc diễn cảm bài văn:

Khoảng
9’-10’

HĐ 5

- Gọi 3 hs đọc nt
- Gv chọn đ3 đọc diễn cảm
-Hs luyện đọc theo cặp
-Thi đọc diễn cảm
-Nxét –Tun dương

HĐ 6
Ccố d
dò’

_Hs lắng nghe
-Hsđọc thầm+TLCH

-Hsđọc thầm +TLCH
-HS đọc thành tiếng.+phát biểu ý
kiến
-HS trao đổi + trả lời.
HS K G trả lời
-Lớp nhận xét.


- 3hs đọc
- Hs lắng nghe
- Hs luyện đọc
- 2 hs thi đọc
Nxét.

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu

kí.

Tuần 2

Tiết: 4

Ngày: / /2011

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU

1- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào ,tình cảm.
2- Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài thơ: Tác giả u thích truyện cổ của đát nước vì
truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu; truyện cổ để lại những bài học q báu
của cha ơng.(TLCH SGK và 10 đến 12 dòng thơ cuối.)
-GDHS sống nhân hậu ,độ lượng ,công bằng,chăm chỉ…
Trang 4


Giáo án Tập Đọc


Lê Thò Mỹ Lệ

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về truyện cổ …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ +
ND
HĐ 1
KTBC5’

HĐ 2
Gt bài1’
HĐ 3
Luyện
đọc
Khoảng
8’-9’

HĐ 4
Tìm hiểu
bài
6’-7’

Hoạt động của giáo viên (GV)


Hoạt động của HS

- Kiểm tra 3 HS đọcbài +TLCH
H:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như
thế nào?
H:Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải?
H:Em thích nhất hình ảnh nào về Dế Mèn?Vì
sao?
- GV nhận xét,cho điểm.
Truyện cổ nước mình

-Hs đọc bài +TLCH

a/Cho HS đọc

-Mỗi HS đọc 4 dòng,nối tiếp
nhau đến hết bài(đọc 2 lượt).
-HS đọc từ theo hướng dẫn của
GV.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.

- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai:truyện
cổ,sâu xa,rặng,nghiêng soi,thiết tha,đẽo
cày.
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
- GV giải nghĩa thêm:
• “Vàng cơn nắng,trắng cơn mưa” nghĩa là
mây màu vàng bào hiệu có nắng,mây màu

trắng bào hiệu sẽ có mưa.Ý trong bài:đã
có biết bao đổi thay diễn ra từ xưa đến
nay.
• Nhận mặt:ý trong bài:truyện cổ giúp cho
ta nhận ra bản sắc dân tộc,truyện thống
tốt đẹp của ơng cha như cơng bằng,thơng
minh,nhân hậu.
c/GV đọc diễn cảm tồn bài:
* Dòng thơ đầu:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Vì sao tác giả u truyện cổ nước nhà?

* 6 dòng tiếp theo:
- Cho HS đọc thành tiếng.
Trang 5

-Nxét

-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm.
HS có thể trả lời:
- Vì truyện cổ rất nhân hậu,có
nghĩa sâu xa.
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra
những phẩm chất q báu của cha
ơng:cơng bằng,thơmg minh,độ
lượng.
- Vì truyện cổ để lại cho đời sau
nhiều bài học q báu.

-HS đọc thành tiếng.
-Hai truyện được nhắc đến trong
bài là Tấm Cám,Đẽo cày giữa
đường.
Ý nghĩa
+ Tấm Cám:Khẳng định người


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài
thơ?Nêu ý nghĩa của những ý nghĩa đó?

* Đoạn còn lại:
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Em hiểu hai câu thơ cuối của bài thơ thế nào?

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
5’-6’

HĐ 6
Học
thuộc
lòng

Khoảng
6’-7’
HĐ 7
Củng cố,
dặn dò
3’

- GV đọc diễn cảm tồn bài
• Đọc với giọng thong thả,trầm tĩnh,sâu
lắng.
• Nhấn giọng ở những từ ngữ: u,nhân
hậu,thương người,thương ta,mấy cách
xa,thầm thì,vàng,trắng,nhận mặt,cơng
bằng,thơng minh, độ lượng,đa tình,đa
mang…
- Cho nhiều HS luyện đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng.

nết na,ngoan ngỗn,chăm chỉ
như Tấm sẽ có cuộc sống hạnh
phúc.Những kẻ gian xảo,độc ác
như mẹ con Cám sẽ bị trừng
phạt.
+ Đẽo cày giữa đường: Khun
con người phải có chính kiến của
mình khơng nên thấy ai nói cũng
cho là phải thì sẽ chẳng làm nên
cơng chuyện gì?
-HS đọc thành tiếng.
-Truyện cổ chính là lời dạy của

cha ơng đối với đời sau.Qua
những câu truyện cổ,cha ơng dạy
con cháu cần sống nhận hậu độ
lượng, cơng bằng…

-HS luyện đọc đoạn tiến tới
đọc cả bài.
-HS nối tiếp nhau đọc thuộc
lòng hoặc gọi HS đọc thuộc
lòng những câu thơ mình
thích.

H:Ngồi 2 chuyện Tấm Cám,Đẽo cày giữa
đường,em còn biết truyện cổ nào thể hiện lòng
nhân hậu của người Việt Nam?
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà học thuộc lòng bài thơ
hoặc những câu thơ mình thích.

Tuần 3

Tiết: 5

Ngày: /

/2011

Thư thăm bạn

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU


1- Đọc lưu lốt,bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện được sự cảm
thông ,chia sẻ với nỗi đau của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư.
3- Hiểu được t.cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Trang 6


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

(TLCH SGK và nắm td của phần mở đầu,phần k.thúc bức thư.)
GDBVMT :(gián tiếp) HS hiểu được lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con
người.Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng ,tránh phá hoại mơi
trường thiên nhiên.
*KNS:-Giao tiếp :ứng xử lòch sự trong g.tiếp.
-Thểhiện sự cảm thông .
-Xác đònh giá trò .
-Tư duy sáng tạo.
II.PP DẠY HỌC:Động não;Trải nghiệm;Trao đổi cặp đơi.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Trang minh hoạ trong bài.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ +
ND
HĐ 1
KTBC
4’


HĐ 2
Gt bài1’
HĐ 3
Luyện
đọc
Khoảng
9’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 2 HS
• HS 1: Em hãy đọc những câu thơ em
thích (hoặc cả bài) bài thơ Truyện cổ
nước mình.
H:Vì sao tác giả u truyện cổ nước mình?
• HS 2: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ
hoặc những câu thơ em thích.
H:Hai dòng thơ cuối nói lên điều gì?
Thư thăm bạn
a/Cho HS đọc:
-Một hs đọc toàn bài
-Gv chia đoạn
Cho HS đọc nt đoạn.+ sửa sai .luyện đọc từ
khó , giải nghóa từ.
+Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc:
Ngày 5 tháng 8 năm 2000,Qch Tuấn
Lương,lũ lụt,buồn…
b/GV đọc diễn cảm bức thư:

Trang 7


Hoạt động của HS

-HS trả lời.
-HS trả lời.

-HS tiếp nối nhau luyện đọc
từng đoạn.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự
hướng dẫn của GV.


Giáo án Tập Đọc
HĐ 4
Tìm
hiểu bài
9’

Lê Thò Mỹ Lệ

* Phần đầu:(HS đọc từ đầu đến cuối chia
buồn với bạn).
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
khơng?

* Đoạn còn lại:
- Cho HS đọc thành tiếng. + trả lời câu hỏi
H:Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
thơng cảm với bạn Hồng.

H:Tìm những câu cho thấy Lương rất biết
cách an ủi Hồng.

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
9’

HĐ 6
Củng cố,
dặn dò
3’

-HS đọc thầm.
-Lương khơng biết Hồng,em
chỉ biết Hồng khi đọc báo
Thiếu niên Tiền Phong.
-Lương khơng xúc động trước
hồn cảnh của Hồng,muốn viết
thư để thăm hỏi và chia buồn
với bạn.
-HS đọc thành tiếng.
-“Hơm nay đọc báo…thế
nào?”.
-“Chắc là Hồng tự hào…nước
lũ”.Lương đã biết trong lòng
Hồng niềm tự hào về người cha
dũng cảm đã xả thân cứu người
giữa dòng nước lũ.Lương
khuyến khích Hồng noi gương

cha.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Dòng thơ đầu nêu rõ thời
gian,địa điểm viết thư,lời chào
hỏi người nhận thư.
-Dòng cuối ghi lời chúc (hoặc
lời nhắn nhủ…).

- Cho HS đọc lại những dòng mở đầu và kết
thúc bức thư.
H:Những dòng mở đầu và kết thúc thư có tác
dụng gì?
GV nhận xét.
GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại nặng
nề cho con người như: mất của cải ,nhà cửa
,con người thì bị lũ cuốn đi .Để hạn chế lũ lụt
thì chúng ta cần tích cực trồng cây gây
rừng,tránh phá hoại mơi trường thiên nhiên.Còn
ở lứa tuổi các em thì phải biếtbảo vệ cây xanh,
khơng bẻ gãy cành cây và phải biết bảo vệ
nguồn nước trong sạch , khơng nên vứtt rác
xuống sơng ,hồ…
-3 hs đọc nt 3đoạn
-Chọn đ1 đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu tồn bài: GV đọc tồn bài với
giọng tình cảm,nhẹ nhàng,chân thành.
- Trầm giọng khi đọc những câu văn nói về
sự mất mát.
- Đọc với giọng khoẻ khoắn khi đọc những
câu văn động viên.

-Nhiều HS luyện đọc.
- Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: xúc
động,đau đớn,tự hào,ủng hộ,khắc phục.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Hs thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét.
H:Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những
-HS phát biểu tự do.
người có hồn cảnh khó khăn chưa?
- GV nhận xét tiết học.
- CB: Người ăn xin

Trang 8


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

Tuần 3

Ngày: /

/2011

Người ăn xin

Tiết: 6
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU


1- Đọc lưu lốt tồn bài,giọng nhẹ nhàng , thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các
nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
2- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lồng nhân hậu đáng q,
biết đòng cảm, thương xót nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.
-GDHS lòng thương ng,biết giúp ng có h.cảnh k.khăn.
*KNS:-Giao tiếp :ứng xử lòch sự trong g.tiếp.
-Thểhiện sự cảm thông .
-Xác đònh giá trò .
II.PP DẠY HỌC:Động não;TL nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh minh họa bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ +
ND
HĐ 1
KTBC
5’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 2 HS.
+ HS 1: Em hãy đọc bài thư thăm bạn và
trả lời câu hỏi sau:
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhằm mục
đích gì?
+ HS 2: Em hãy đọc bài thư thăm bạn và
trả lời câu hỏi sau:
H: Hãy nêu tác dụng của những dòng mở đầu
và kết thúc bức thư trong bài tập đọc trên.

- GV nhận xét + cho điểm.

HĐ 2
Gt bài1’

HĐ 3
Luyện
đọc
8’

HĐ 4
Tìm
hiểu bài

Trong cuộc sống, nhiều khi một lời động
viên, một lời an ủi cũng trở thành món q
đáng q. Đó là trường hợp xảy ra giữa một
cậu bé và một ơng già ăn xin nghèo khổ trong
bài TĐ Người ăn xin hơm nay chúng ta học.
a/ Cho HS đọc tiếp nối
- Một hs đọc toàn bài
- Gv chia đoạn
- Cho HS đọc đoạn nt 3l+ sửa sai,luyện
đọc,giải ie từ
+GV luyện đọc những từ ngữ khó đọc: lọm
khọm, giàn giụa, lẩy bẩy, run rẩy.
b/ GV đọc diễn cảm cả bài
* Đoạn 1 (Từ đầu … cứu giúp)
- Cho HS đọc thành tiếng Đ1. + trả lời câu hỏi
sau:

H: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như
thế nào?
Trang 9

Hoạt động của HS

-Nhằm chia sẻ nỗi đau của
Hồng vì ba má Hồng đã mất
trong trận lũ lụt.
-Để động viên Hồng vươn
lên ...
-Dòng mở đầu nêu rõ thời gian,
địa điểm viết thư, lời chào hỏi
người nhận thư.
-Những dòng cuối ghi lại lời
chúc (hoặc lời nhắn nhủ,cảm
ơn, hứa hẹn).

-HS đọc nối tiếp nhau từng
đoạn
-HS đọc từ ngữ theo sự hướng
dẫn của GV.

- HS đọc thành tiếng.
-Ơng lão già lọm khọm,đơi mắt
đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đơi
mơi tái nhợt, áo quần tả tơi,


Giáo án Tập Đọc


Lê Thò Mỹ Lệ
bàn tay sưng húp, bẩn thỉu,
giọng rên rỉ cầu xin.

8’

HĐ 5
Đọc
diễn
cảm
10’

HĐ 6
Củng
cố, dặn

(3’)
Tuần 4

-HS đọc thành tiếng.
-Hành động: lục hết túi nọ đến
* Đoạn 2 (Từ Tơi lục tìm … ơng cả)
- Cho HS đọc thành tiếng Đ2. + trả lời câu hỏi túi kia.
-Lời nói: “Ơng đừng giận cháu
sau
…” -> Cậu bé thương ơng già
H: Qua lời nói và hành động, ta thấy cậu bé
ăn xin, rất muốn giúp đỡ ơng.
có tình cảm như thế nào đối với ơng lão ăn

xin?
-HS đọc thầm
* Đoạn 3 (Phần còn lại)
-Cậu bé đã cho ơng lão tình
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
thương, sự đòng cảm, sẻ chia
H: Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng

ơng lão lại nói: “Như vậy là cháu đã cho lão
-Cậu bé nhận được long biết ơn
rồi.” Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?
của ơng lão…
H: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão
HS K G suy nghó TL
ăn xin?
- 3 hs đọc nt 3đoạn
- GV đọc mẫu bài văn.
+ Các câu thuật cần đọc chậm,bình thản.
+ Câu cảm xúc đọc với giọng thể hiện cảm
xúc đau xót,thương cảm.
+ Câu hội thoại:
• Lời cậu bé: thể hiện sự xót thương chân
thành.
• Lời của ơng lão: thể hiện sự xúc động
chân thành.
-HS luyện đọc.
+ Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: lọm
khọm,đỏ đọc,giàn giụa,chao ơi,gặm
nát,lục tìm,khơng có tiền,khơng có,chợt
hiểu,cả tơi…

- Cho HS luyện đọc theo cặp
GV uốn nắn,hướng dẫn HS những từ các em
còn đọc sai.
-Tổ chức cho hs thi đọc
-Nxét
H:Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
-Con người phải biết thương
u nhau.
-Hãy thơng cảm với những
người nghèo khổ…
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.

Tiết: 7

Ngày:

/

/2011

Một người chính trực

I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

Đọc p biệt lời các nh.vật trong đoạn đối thoại.trong Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn
trong bài.
2- Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện: ca ngợi sự chính trực.thanh liêm,tấm lòng hết
lòng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng thời xưa.(TLCH SGK)
*KNS:-Giao tiếp : -Xác đònh giá trò .

Trang 10


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

-Tự nhận thức về bản thân.
-Tư duy phê phán.
II.PP DẠY HỌC: TL nhóm.Trải nghiệm
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’-5’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 3 HS.
+ HS 1: Em hãy đọc phần đầu bài Người ăn xin
và trả lời câu hỏi sau:
H: Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình
cảm của cậu với ơng lão ăn xin như thế nào?
+ HS 2: đọc đoạn còn lại + trả lời câu hỏi.
H:Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?


+ HS 3: đọc phần dầu bài TĐ + trả lời câu hỏi.
H:Cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
HĐ 3
Luyện đọc
Khoảng
8’-9’

HĐ 4
Tìm hiểu
bài

Tơ Hiến Thành là một tấm gương sáng ngời về tính
chính trực,ngay thẳng.Muốn biết sự ngay thẳng,chính
trực ấy ở ơng thể hiện như thế nào,cơ cùng các em
đọc – hiểu bài TĐ Một người chính trực.
a/Cho HS đọc.
- Cho HS đọc bài văn.
- Gv chia đoạn
- Hs đọc nt 3l+sửa sai,rút từ khó ,giải ie từ
+Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: di
chiếu,Tham tri chính sự,Gián nghị đại phu…
b/GV đọc diễn cảm bài văn.
* Đoạn 1: (Đọc từ đầu đến vua Lí Cao Tơng)
- Cho HS đọc thành tiếng. + trả lời câu hỏi.
H:Trong việc lập ngơi vua,sự chính trực của ơng Tơ
Hiến Thành thể hiện như thế nào?


Khoảng
9’-10’
* Đoạn 2: (Phần còn lại)
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Khi Tơ Hiến Thành ốm nặng,ai thường xun
chăm sóc ơng?
H:Tơ Hiến Thành tiến cử ai sẽ thấy ơng đứng đầu
triều đình?
H:Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực
của ơng Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
Trang 11

Hoạt động của HS

- Chứng tỏ cậu bé chân
thành thương xót ơng
lão,muốn giúp đỡ
ơng…
-Cậu bé chỉ có tấm
lòng.Cậu đã cho ơng
lão tình thương,sự
thơng cảm.
-Cậu bé nhận được
lòng biết ơn và sự đồng
cảm.

-HS đọc nối tiếp từng
đoạn.


-HS đọc thành tiếng.
-Tơ Hiến Thành khơng
nhận vàng bạc đút lót
để làm sai di chiếu của
vua Lí Anh Tơng.Ơng
cứ theo di chiếu mà lập
Thái tử Long Cán lên
làm vua.
-HS đọc thầm
-Quan Vũ Tán Đường
ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh ơng.
- Tơ Hiến Thành tiến
cử quan Trần Trung Tá
thay mình.
-Thể hiện qua việc tiến
cử quan Trần Trung


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực
như ơng Tơ Hiến Thành?

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng

8’-9’

HĐ 6
Củng cố,
dặn dò(2’)

- Gọi 2hs đọc nt
- Chọn đoạn 1 đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu bài văn.
+ Phần đọc với giọng kể thong thả,rõ ràng.
+ Phần sau đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt
khốt,thể hiện thái độ kiên định với chính kiến
của ơng.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: mất,di chiếu,lên
ngơi,nhất định,cứ theo,hết lòng…
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV uốn nắn sửa chữa những HS đọc còn sai.

Tá,cụ thể qua câu nói:
“Nếu Thái hậu hỏi…
Trần Trung Tá”.
-Vì những người chính
trực rất ngay thẳng,
dám nói sự thật,khơng
vì lợi ích riêng,bao giờ
cũng đặt lợi ích của đất
nước lên trên hết.Họ
làm được nhiều điều tốt
cho dân,cho nước.


-Nhiều HS luyện đọc.

- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà đọc bài
- CB: Tre Việt Nam

Tuần 4

Ngày: /

/2011

Tre Việt Nam

Tiết: 8
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

1- Biết đọc lưu lốt tồn bài.Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng
tình cảm trong bài.
2- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Qua hình tượng cây tre,tác giả ca ngợi những phẩm
chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương u,ngay thẳng,chính trực.(TLCH 1,2
;thuộc khoảng 8 dòng thơ)
GDBVMT: ( gián tiếp) HS thấy được vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên qua hình tượng
cây tre.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong bài.
- Tranh ảnh đẹp về cây tre.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


HĐ + ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’-5’

Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
- Kiểm tra 2 HS.
+ HS 1: Đọc Đ1 truyện Một người chính trực và
trả lời câu hỏi sau:
-Tơ Hiến Thành khơng
H:Trong việc lập ngơi vua,sự chính trực của ơng
nhận đút lót vàng bạc
Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
để làm sai đi di chiếu
của vua Lí Anh Tơng…
+ HS 2: Đọc đoạn còn lại của truyện Một người
Trang 12


Giáo án Tập Đọc

HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
HĐ 3
Luyện đọc
Khoảng

9’-10’

HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng
8’-9’

Lê Thò Mỹ Lệ

chính trực + trả lời câu hỏi sau:
H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ơng Tơ Hiến Thành?
- GV cho điểm.
Cây tre rất gần gũi quen thuộc với con ngưòi Việt
Nam.Tre có nhiều đặc điểm rất đáng q.Vì vậy,tre
tượng trưng có những phẩm chất cao q của con
người Việt Nam.Để giúp các em hiểu được điều
đó,hơm nay chúng ta học bài Tre Việt Nam.
a/Cho HS đọc
- Cho HS đọc khổ thơ.
- Gv chia đoạn
- Hs đọc nt 3l+sửa sai ,rút từ khó ,giải ie từ
+Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: tre xanh,gầy
guộc,nên luỹ,truyền,nòi tre,lưng trần,sương búp…
b/GV đọc diễn cảm bài thơ.

* Khổ 1 (Từ đầu đến…bóng râm)
- Cho HS đọc thành tiếng. + trả lời câu hỏi.
H:Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời

của cây tre với người Việt Nam?

• Phần còn lại
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tình thương u?
H:Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tính ngay thẳng?

GV: Như vậy,tre được tả trong bài thơ có tính cách
như người: ngay thẳng,bất khuất.
* Cho HS đọc tồn bài thơ
H:Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non
mà em thích.Giải thích vì sao?
Trang 13

-HS trả lời.

-HS đọc khổ thơ nối
tiếp (mỗi em đọc một
khổ).

-HS đọc thành tiếng.
-Các câu “Tre
xanh,xanh…nói lên tre
có từ rất lâu,chứng kiến
mọi chuyện xảy ra với
con người Việt Nam từ
ngàn xưa.

-Câu “Năm qua đi…”
nói lên bao năm tháng
đã trơi qua,con người
chứng kiến sự biến đổi
theo quy luật: tre già
măng mọc.
-Là những hình ảnh:
“thân bọc lấy thân”,
“tay ơm…”,“thương
nhau…”.
-Hình ảnh măng tre mới
nhú chưa lên đã nhọn
như chơng.
“Nòi tre…lạ thường”
- Măng mới mọc đã
mang dáng thẳng thân
tròn của tre.
-HS đọc thầm tồn bài.
-HS phát biểu tự do.
• Nếu thích hình
ảnh “có manh áo cộc


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

tre nhường phần
con”vì tre có sự hi sinh,
nhường nhịn cho con.

• Nếu thích hình
ảnh “Nòi tre đâu chịu
mọc cong…”vì hình
Gd: Qua những hình ảnh về búp măng non và cây tre ảnh đó nói lên măng rất
đã cho ta thấy vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên ,vừa khoẻ, ngay thẳng,
mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Vậy chúng ta khẳng khuất, khơng
thấy cây tre Việt Nam thật là đẹp .Ngồi vẻ đẹp ra tre chịu mọc cong.
còn là biểu tượng đặc trưng cho con người Việt Nam
nên các em phải biết u q vẻ đẹp của mơi trường
thiên nhiên.
HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
9’-10’

HĐ 6
Củng cố,
dặn dò(2’)
Tuần 5

- GV đọc mẫu bài thơ.
+ Khổ đầu: đọc chậm và sâu lắng.Ngắt giọng ở
dấu phẩy (1 nhịp),dấu chấm,chấm hỏi (2
nhịp),dấu ba chấm (3 nhịp).
+ Đoạn từ Thương nhau đến có gì lạ đâu: cần
đọc với giọng ca ngợi,sảng khối.
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: mà nên hỡi
người,vẫn ngun cái gốc,đâu chịu mọc
cong,lạ thường,có gì lạ đâu…

+ Bốn dòng thơ cuối: đọc ngắt nhịp đều đặn ở
dấu phẩy kết thúc mỗi dòng thơ,tạo ra âm
hưởng nối tiếp giữa các từ ngữ.
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ.

-HS luyện đọc.
-HS học thuộc lòng bài
thơ.

- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà HTL bài thơ.
Ngày:

/

/2011

Những hạt thóc giống

Tiết: 9
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

1- Đọc trơn tồn bài.Chú ý:
- Đọc đúng các từ ngữ có âm,vần HS địa phương dễ phát âm sai.
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện. .
2-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi chú bé Chơm trung thực,d. cảm dám nói sự thật.
(TLCH 1,2,3)
-GD tính dũng cảm nói lên sự thật.
*KNS:-Giao tiếp : -Xác đònh giá trò .

-Tự nhận thức về bản thân.
-Tư duy phê phán.
II.PP DẠY HỌC: TL nhóm.Trải nghiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi từ,câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND
HĐ 1

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 3 HS.
Trang 14

Hoạt động của HS


Giáo án Tập Đọc
KTBC
Khoảng
4’-4’

HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
HĐ 3
Luyện

đọc
Khoảng
8’-9’

HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng
9’-10’

Lê Thò Mỹ Lệ

+ HS 1 +2: đọc thuộc lòng bài tre Việt
Nam + trả lời câu hỏi sau.
H:Em thích những hình ảnh nào về cây tre
và búp măng non?Vì sao?
+ HS 3: đọc thuộc lòng bài tre Việt Nam +
trả lời câu hỏi sau:
H:Bài thơ nhằm ca ngợi những phẩm chất
gì,của ai?
- GV nhận xét + cho điểm.
Các em đã từng gặp cậu bé rất thơng minh
trong bài Cậu bé thơng minh, gặp cậu bé đầy
nghị lực trong bài Buổi tậo thể dục. Hơm nay,
cơ sẽ giới thiệu với các em về một cậu bé có
tính trung thực qua bài tập đọc Những hạt
thóc giống.
a/ Cho HS đọc.
- Một hs đọc mẫu
- GV chia đoạn: 2 đoạn (Đ1: Từ đầu đến

trừng phạt, Đ2 là phần còn lại).
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 3l +sửa sai,rút
từ khó,giải ie từ
+Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: gieo
trồng, truyền, chẳn,g thu hoạch, sững sờ,
dõng dạc …
GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần.
* Đoạn 1
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngơi?
H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người
trung thực?
H: Theo em, thóc đã luộc chín có nảy mầm
được khơng?
H: Tại sao vua lại làm như vậy?

* Đoạn còn lại
- Cho HS đọc thành tiếng. + trả lời câu hỏi.
H: Hành động của chú bé Chơm có gì khác
mọi người?
H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe
Chơm nói thật?
H: Theo em, vì sao người trung thực là
người đáng q?
(GV đưa tranh minh họa cho HS quan sát)
H: Em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện
Trang 15

-HS trả lời theo ý thích + giải thích

đúng.
-HS trả lời.

-HS dùng viết chì đánh dấu trong
SGK.
-Đoạn 2 dài cho 2 em đọc.
-HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn
của GV.

-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-Nhà vua muốn tìm một người trung
thực để truyền ngơi.
-Vua phát cho mỗi người một thúng
thóc giống đã luộc kĩ và hẹn: ai thu
được nhiều thóc sẽ được truyền ngơi,
ai khơng có thóc nộp sẽ bị trừng
phạt.
-Thóc đã luộc khơng thể nảy mầm
được.
-Vua muốn tìm người trung thực.
Đây là mưu kế chọn người hiền của
nhà vua.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng
nghe.
-Chơm dám nói sự thật, khơng sợ bị
trừng phạt.
-Mọi người sững sờ, sợ hãi thay cho
Chơm vì Chơm là người dám nói sự
thật, khơng sợ bị trừng phạt.
HS có thể trả lời:

-HS KG suy nghó TL
-Vì người trung thực là người đáng
tin cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt
quyền lợi của dân của nước lên trên


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

bằng 3, 4 câu.

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
9’-10’

HĐ 6
Củng cố,
dặn dò
(3’)

hết.
-Là người u sự thật, ghét dối trá …
-Là người dũng cảm, dám nói thật …
-Là người khảng khái, dũng cảm …
-1, 2 HS kể tóm tắt nội dung.

-Hai hs đọc nt

-Chọn đoạn 2 đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm
+Nhấn giọng ở một số từ ngữ: ra lệnh, truyền
ngơi, trừng phạt, khơng làm sao, nảy mầm,
trung thực, q nhất, dũng cảm.
+Luyện đọc câu dài, khó đọc ghi trên bảng phụ
-HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS luyện đọc.
-HS thi đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
H: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? Câu chuyện muốn nói:
-Trung thực là 1 đức tính đáng q.
-Trung thực là một phẩm chất đáng
ca ngợi.
-Người trung thực là người dũng
cảm nói sự thật.
- GV nhận xét tiết học.

Tuần 5

Ngày:

/

9/2011

Gà trống và Cáo

Tiết: 10
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU


1- Đọc trơi chảy,lưu lốt bài thơ:
- Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ,cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngơn: Khun con người hãy cảnh giác , thơng minh.
(TLCH SGK thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)
-GD biết giúp đỡ ng khác và cảnh giác với kẻ xấu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK + Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’-5’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 3 HS.
+ HS 1: Đọc tồn bài Những hạt thóc
giống + trả lời câu hỏi sau:
H:Theo em,vì sao người trung thực là
người đáng q?

Trang 16

Hoạt động của HS


HS có thể trả lời:
-Vì người trung thực là người đáng tin
cậy, bao giờ cũng nói thật, đặt quyền lợi
của dân của nước lên trên.
-Là người nói thật, dám bảo vệ sự thật.
-Là người khẳng khái, dũng cảm.
-Là người tự trọng …


Giáo án Tập Đọc

HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
HĐ 3
Luyện đọc

Khoảng
8’-9’
HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng
8’-9’

Lê Thò Mỹ Lệ

+ HS 2 + 3: Tóm tắt câu chuyện

Những hạt tóc giống bằng 3,4 câu.
- GV nhận xét + cho điểm.
Trong tiết TĐ hơm nay, các em sẽ được
học bài thơ ngụ ngơn của nhà thơ Laphơng-ten. Bài thơ có tên Gà Trống và
Cáo. Chuyện gì đã xảy ra giữa Gà Trống
và Cáo, kết quả như thế nào? Cơ cùng
các em sẽ đi vào đọc – hiểu bài thơ?
a/ Cho HS đọc.
- Hs đọc mẫu
- GV chia đoạn: Bài văn chia 3 đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
+Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
Gà Trống, vắt vẻo, sung sướng, quắp
+Cho HS giải nghĩa từ.
b/ GV đọc diễn cảm tồn bài.
* Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng Đ1. + trả lời
câu hỏi:
H: Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở
đâu?
H: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống
đất?

* Đoạn 2
- Cho HS đọc thầm Đ2 + trả lời câu hỏi:
H: Vì sao Gà Trống khơng nghe lời cáo?
H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy
đến để làm gì?

* Đoạn 3

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
H: Theo em, Gà thơng minh ở điểm nào?
- Cho HS đọc cả bài thơ.
H: Theo em, tác giả viết bài thơ này
nhằm mục đích gì?
Trang 17

-HS nối tiếp nhau đọc
- HS giải nghĩa các từ.

-HS đọc thành tiếng.
-Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành
cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.
-Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để
báo tin tức mới: từ nay mn lồi đã kết
thân. Gà hãy xuống để Cáo hơn Gà tỏ
bày tình thân.
-HS đọc thầm.
-Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý
định xấu xa của Cáo. Cáo muốn ăn thịt
Gà.
-Cáo rất sợ chó săn Gà nói có cặp chó
săn đang chạy đến làm cho Cáo khiếp
sợ, bỏ chạy, lơ mưu gian.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-Gà giả vờ tin Cáo mừng khi nghe thơng
báo của Cáo, sau đó thơng báo cho Cáo
biết chó săn đang chạy đến làm cho Cáo
khiếp sợ hồn lạc phách xiêu, co cẳng
chạy.

-HS đọc thầm lại bài thơ.
-HS trả lời:
-Lớp nhận xét.
HS suy nghó TLCH


Giáo án Tập Đọc

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
9’-10’

HĐ 6
Củng cố,
dặn dò
3’

Lê Thò Mỹ Lệ

- GV nhận xét + chốt lại ý đúng: Tác
giả viết bài thơ này khun người ta
đừng vội tin những lời ngọt ngào.
- 3 hs đọc nt
- GV đọc mẫu bài thơ.
+ Giọng đọc vui, dí dỏm.
+ Chú ý ngắt giọng một số câu: “Nhác
trơng …”
+ Chú ý nhấn giọng ở một số từ ngữ:

vắt vẻo, tinh nhanh lõi đời, đon đả,
làm, sung sướng, xin đừng, hơn
bạn, ghi ơn, hồ bình, tin mừng,
cặp chó săn, chạy lại …
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi HTL từng đoạn + cả bài
thơ.
- GV nhận xét + khen những HS học
thuộc nhanh.
H: Theo em Cáo là nhân vật như thế
nào?
H: Gà Trống là nhân vật như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
Dăn HS về nhà HTL bài thơ.

-Nhiều HS luyện đọc.
-Một số HS thi đọc thuộc lòng.
-Lớp nhận xét.

- Hs tự do phát biểu

Tuần 6

Ngày:

/

/2011

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca


Tiết: 11
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

1-Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,t.cảm bước đầu biết phân biệt lời nói của các nhân
vật,lời của người kể chuyện.
2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
-Nỗi dằn vặt của An –đrây –ca thể hiện trong tình thương yêu ,ý thức trách nhiệm
với ng thân ,lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .
-Có ý thức trách nhiệm và lòng trung thực.
*KNS: - Giao tiếp:-Ứng xử lịch sự trong g.tiếp.
- Thể hiện sự cảm thơng.
- Xác định giá trị.
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Trải nghiệm;Thảo luận nhóm;Đóng vai.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’-5’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 3 HS.

Hs đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
+Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất
+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm
gì?
+Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
Trang 18

Hoạt động của HS
_Hsđọc bài+TLCH


Giáo án Tập Đọc
HĐ 2
Gt bài1’
HĐ 3
Luyện đọc
Khoảng
8’-9’

HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng
8’-9’

Lê Thò Mỹ Lệ

- GV nhận xét + cho điểm
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
a/ Cho HS đọc

-Gọi 1 hs đọc mẫu
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp +sửa sai –rút từ khó –
giải nghĩa từ
- b/ GV đọc mẫu bài văn.
* Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng +TLCH
+An-đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho
ơng?
+Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào?
* Đoạn 2
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về
nhà?
+Khi thấy ơng đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây ca
như thế nào?
+Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ
như thế nào?
* Đoạn 3
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế
nào?

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
10’


- Gọi 3hs đọc nt
- Gv hd hs đọc diễn cảm theo phân v
- Hs luyện đọc theo cặp
- Hs thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.

HĐ 6
Củng cố,
dặn do 2’

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
- Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu.

Tuần 6

Tiết: 12

-HSđọc
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc theo hướng
dẫn của GV.
--HS lắng nghe
-1 HS đọc to
-HS TLCH.

-Cả lớp đọc thầm.
-Hs lần lượt TLCH

-1 HS đọc +TL theo

cặp
-Đại diện tbày
.
HS có thể trả lời:
-Là cậu bé rất thương
ơng.
-Là cậu bé dám nhận
lỗi khi mắc lỗi…
- HS luyện đọc nt.
-HS đọc phân vai
-HS thi đọc

Ngày:

/

/2011

Chị em tơi

I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

1-Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng bước đầu diễn đạt được ND câu chuyện.
2- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung,ý nghĩa của truyện:Câu chuyện là lời khun HS khơng được nói dối.Nói
dối là một tính xấu,làm mất lòng tin,lòng tơn trọng của mọi người với mình.(TLCH SGK)
Trang 19


Giáo án Tập Đọc


Lê Thò Mỹ Lệ

-GDHS tính thật thà ,k nói dối.
*KNS:- Tự nhận thức về bản thân.
- Thể hiện sự cảm thơng.
- Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực.
II.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

-Trải nghiệm;Thảo luận nhóm;Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Trang minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
HĐ 1
- Kiểm tra 2 HS.
KTBC
+ HS 1: Đọc bài Nỗi dằn vặt của An-Đrâyca (đọc từ đầu đến về nhà) + trả lời câu
hỏi:
Khoảng
H:An-Đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
4’-5’
thuốc cho ơng?
+ HS 2: Đọc phần còn lại của bài + trả lời
câu hỏi:
H: An-Đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- GV nhận xét + cho điểm.

HĐ 2
Nói dối là một tính xấu,làm mất lòng tin của mọi
Giới
người,làm mọi người ghét bỏ xa lánh một hoặc
thiệu
làm bố mẹ buồn lòng.Bài tập đọc hơm nay
bài
chúng ta học giúp các em thấy được là trong
cuộc sống khơng nên nói dối.
(1’)
HĐ 3
a/Cho HS đọc.
Luyện
- Cho HS đọc nối tiếp.
đọc
+GV chia đoạn:
• Đ1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.
• Đ2: Tiếp … nên người.
• Đ3: Còn lại.
+Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tặc lưỡi, giận
dữ, thủng thẳng, sững sờ, im như phỗng …
Khoảng
- Cho HS đọc cả bài.
8’-9’
b/GV đọc diễn cảm tồn bài.
- Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: tặc
lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng
,giả bộ sững sờ, im như phỗng, cuồng
phong, cười phá lên …

- Cần phân biệt lời nhân vật khi đọc:
• Lời người cha dịu dàng, ơn tồn khi người
con xin phép đi học. Lời người cha trầm,
buồn khi biết người con nói dối.
• Lời cơ chị lễ phép (khi xin phép ba đi
học), tức bực khi mắng em.
• Lời cơ em tinh nghịch: lúc thản nhiên, lúc
giả bộ ngây thơ.
HĐ 4
Tìm hiểu

Hoạt động của HS

-HS trả lời.
-HS trả lời.

-3 HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc một
đoạn.Đọc 3 lượt tồn bài.(Đ2 dài
có thể cho 2 HS đọc).
-HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai.
-1 HS đọc cả bài.

* Đoạn 1:
-HS đọc thầm.
Trang 20


Giáo án Tập Đọc
bài
8’-9’


Lê Thò Mỹ Lệ

- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
H: Cơ chị nói dối ba để đi đâu?
H: Cơ có đi học nhóm thật khơng?
H: Cơ đã nói dối ba nhiều lần chưa?
H: Vì sao mỗi làn nói dối, cơ lại thấy ân hận?
* Đoạn 2:
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2. + trả lời câu hỏi:
H: Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?

* Đoạn 3:
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
H: Vì sao cách làm của cơ em giúp được chị tỉnh
ngộ?
GV chốt lại: Cơ em nói dối hệt như chị làm cơ chị
thấy được thói xấu của mình, thấy mình đã là tấm
gương xấu cho em. Ba biết chuyện, buồn lòng. Vẻ
buồn rầu của ba cũng tác động đến cơ chị.
H: Cơ chị đã thay đổi như thế nào?

-Xin phép ba để đi học nhóm.
-Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi với
bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim …
-Cơ đã nói dối ba nhiều lần.
-Vì cơ thương ba biết mình đã phụ
lòng tin của ba nhưng cơ tặc lưỡi vì cơ
đã quen nói dối.
-1 HS đọc to

-Cơ em bắt chước chị, cũng nói dối ba
đi tập văn nghệ, rồi rủ bạn vào rạp
chiếu bóng, lướt qua mặt chị, vờ làm
như khơng thấy chị. Chị thấy em nói
dối đi tập văn nghệ lại vào rạp chiếu
bóng thì tức giận bỏ về. Về nhà, chị
giận dữ mắng em gái. Cơ em giả vờ
ngây thơ hỏi lại chị. Việc nói dối của
cơ em bị lộ.
-Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
-HS phát biểu tự do.
-Cơ khơng bao giờ nói dối ba để đi
chơi nữa. Hai chị cười phá lên mỗi khi
cơ chị nhớ lại cái cách em gái đã chọc
tức làm cơ tỉnh ngộ.
-HS phát biểu tự do. Có thể:
• Khơng được nói dối.
• Nói dối là một tính xấu.
• Nói dối là có lỗi với ba,mẹ…

H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
9’-10’
HĐ 6
Củng cố,
dặn do 2’


- Cho HS đọc d. cảm 3 đoạn n.tiếp (Theo vai).
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm như GV
đọc ở phần luyện đọc.
- GV nhận xét.
- Cho HS thi đọc d. cảm 1đoạn (GV tự chọn)
- GV nhận xét + khen HS đọc hay nhất.
- GV nhận xét tiết học.
- Lưu ý HS về bài học được rút ra từ câu
chuyện.

Trang 21

-HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một
đoạn.
-Lớp nhận xét bạn mình đọc.
-HS thi đọc (một vài em).
-Lớp nhận xét.


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

Tuần 7

Ngày: / 10 /2011

Trung thu độc lập


Tiết: 13
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU

1- Đọc trơn tồn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tình thương u của các em nhỏ của anh chiến sĩ,mơ ước
của anh về tương lai đẹp đẽ của các em , của đất nước.(TLCH SGK)
-GDHS có ý thức vươn lên trong CS.
*KNS: - Xác định giá trị.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. Phương pháp dạy hoc:Trải nghiệm ;TL nhóm.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ + ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’

HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
HĐ 3
Luyện
đọc

Khoảng
8’-9’


Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 2 HS.
• HS 1: Đọc từ đầu đến tơi bỏ về bài Chị
em tơi + trả lời câu hỏi.
H:Cơ chị nói dối ba để đi đâu?
• HS 2: Đọc đoạn còn lại của bài Chị em
tơi.
H:Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?
- GV nhận xét và cho điểm.
Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên năm
1945,đứng gác dưới đêm trăng,anh bộ đội suy
nghĩ và ước mơ về tương lai của đất nước tương
lai của trẻ em.Anh mơ điều gì về tương lai của
đất nước,anh ước mơ tương lai của trẻ em như
thế nào?Bài tập đọc Trung thu độc lập hơm nay
ta học sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
a/Cho HS đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
• Đ1: Từ đầu đến của các em…
• Đ2: Tiếp đến to lớn,vui tươi.
• Đ3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
+Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc:
trung thu,man mác,soi sáng,thân thiết,bát
ngát…
- Cho HS đọc tồn bài.
b/GV đọc diễn cảm tồn bài:
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng,thể hiện niềm tự
hào ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của

đất nước,của thiếu nhi.Đ1 + Đ2 đọc giọng ngân
Trang 22

Hoạt động của HS

-Cơ chị nói dối ba đi học nhóm để đi
xem phim…
-HS trả lời.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo
cơ giáo đã chia.
-HS đọc nối tiếp.
-1-2 HS đọc tồn bài.


Giáo án Tập Đọc

HĐ 4
Tìm hiểu
bài
Khoảng
9’-10’

Lê Thò Mỹ Lệ

dài,chậm rãi.
Đoạn 3: giọng nhanh,vui hơn.
* Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng Đ1. + trả lời câu hỏi -1 HS đọc to
H:Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và của mình -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại

trong đêm trăng trung thu độc lập đầu
nhỏ vào thời điểm nào?
tiên.
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
do,độc lập: “Trăng ngàn và gió núi
bào la”.“Trăng đêm này soi sáng
xuống nước Việt Nam độc lập tự
do”,“trăng sáng mùa thu vằng vặc
chiếu khắp thành phố,làng mạc,núi
rừng.”
* Đoạn 2
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao?

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
8’-9’
HĐ 6
Củng cố,
dặn dò
3’

*Đoạn 3
- Cho HS đọc thành tiếng Đ3.
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát

triển như thế nào?
- GV chốt lại những ý kiến hay của các em.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm như GV
đã đọc ở phần luyện đọc.
- GV cho các em thi đọc diễn cảm Đ2.
- GV nhận xét và khen những HS đọc diễn
cảm tốt nhất.
H:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ
với các em nhỏ như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở
vương quốc Tương lai.

Tuần 7

Tiết:

-Cả lớp đọc thầm.
-Trong tương lai: Dưới ánh trăng,dòng
thác nước đổ xuống làm chạy máy
phát điện.
-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện
tại,giàu có hơn rất nhiều so với những
ngày độc lập đầu tiên.
-Cuộc sống trong hiện tại đã vượt q
cả mơ ước của anh.Các giàn khoan
đầu khí,những xa lộ nối liền các
nước,những khu phố hiện đại,những
nhà máy…mọc lên.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.

-HS phát biểu tự do.

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Sau khi mỗi cá nhân luyện đọc,5 HS
lên thi đọc diễn cảm Đ2.
-Lớp nhận xét.
-Anh u thương các em nhỏ,mơ ước
các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày
mai…

Ngày

14
Trang 23

/9/2011


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

Ở vương quốc tương lai
I. MỤC ĐÍCH,U CẦU
1- Đọc rành mạch một đoạn kịch ;bước đầu biết đđọc lời của nhân vật với giọng hồn
nhiên.
2- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh
phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.(TLCH SGK)
-GD HS óc sáng tạo,giàu trí tưởng tượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK + Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’

HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)

HĐ 3
Luyện đọc
Khoảng
9’-10’

Hoạt động của giáo viên (GV)
- Kiểm tra 2 HS
• HS 1: Đọc đoạn 1 bài Trung thu độc lập
+ trả lời câu hỏi.
H: Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
• HS 2: Đọc phần còn lại của phần tập đọc.
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát
triển như thế nào?
- GV nhận xét + cho điểm.
Ở các bài tập đọc từ đầu năm đến nay, các em
đã được học những bài thơ rất hay, những câu
chuyện có ý nghĩa sâu sắc. Hơm nay, chúng ta sẽ

tập đọc một thể loại mới, đó là văn bản kịch. Nội
dung vở kịch nói về điều gì? Cách đọc ra sao,
chúng ta cùng đi vào đọc – hiểu đoạn trích trong
vở kịch Con chim xanh của tác giả Mác-téclích, nhà văn đã được giải Nơ-ben.
Màn 1: “Trong cơng xưởng xanh”
a/ GV đọc mẫu màn kịch
- Cho HS quan sát bức tranh minh họa cảnh
“Trong cơng xưởng xanh”
b/ Cho HS đọc nối tiếp.
- GV chia đoạn: Màn 1 chia 3 đoạn:
• Đ1: Từ đầu đến hạnh phúc.
• Đ2: Tiếp đến chiếc lọ xanh.
• Đ3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn.
+Cho HS đọc những từ ngữ khó đọc: sáng
chế, trường sinh, lọ xanh …
- Cho HS đọc cả màn kịch 1.
- Cho HS quan sát tranh minh họa cảnh Trong
khu vườn kì diệu
- GV chia đoạn: 3 đoạn
• Đ1: Từ đầu đến chăm bón chúng.
Trang 24

Hoạt động của HS

-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi
sơng, tự do độc lập: “Trăng
ngàn … núi rừng”.
-HS phát biểu.


-HS quan sát tranh phóng to.

-HS đọc nối tiếp (đọc 3
lượt).
-Một HS đọc cả màn kịch.
-HS quan sát tranh.


Giáo án Tập Đọc

Lê Thò Mỹ Lệ

• Đ2: Tiếp đến … thế này.
• Đ3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
+Cho HS đọc những từ ngữ khó: chùm quả,
sọt quả, giúp, trồng …
- Cho HS đọc cả màn 2.
HĐ 2
Tìm hiểu
bài

* Màn 1
- Cho HS đọc thành tiếng. + trả lời câu hỏi.
H: Tin-Tin và Mi-Tin đến đâu và gặp những ai?

Khoảng
10’-11’
H: Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?


H: Các bạn nhỏ ở cơng xưởng xanh đã sáng chế ra
những gì?

H: Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì
của con người?

* Màn 2
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Những trái cây Tin-Tin và Mi-Tin trơng thấy
trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?

* Đọc cả bài
- Cho HS đọc cả 2 màn kịch.
H: Em thích những gì ở Vương quốc Tương Lai?

HĐ 5
Đọc diễn
cảm
Khoảng
7’-8’
Củng cố:

- Cho HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm theo hình thức phân vai.
-GV nhận xét + khen HS đọc diễn cảm hay nhất.
H: Vở kịch nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- u cầu HS về nhà luyện đọc theo cách phân
vai.
Trang 25


-HS nối tiếp đọc đoạn
-1 HS đọc cả màn 2.
-1 HS đọc thành tiếng
-Hai bạn đến Vuơng quốc
Tương Lai.
-Hai bạn gặp những bạn nhỏ
sắp ra đời.
-Vì những người sống trong
Vương quốc Tương Lai này
hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa
được sinh ra trong thế giới hiện
tại chúng ta.
-Các bạn sáng chế ra:
+Vật làm cho người hạnh
phúc.
+Ba mươi vị thuốc trường
sinh.
+Một loại ánh sánh kì diệu.
+Một cái máy biết bay…
+Một cái máy biết dò tìm
kho báu trên mặt trăng.
-Ước mơ của con người là:
được sống hạnh phúc, sống lâu,
sống trong mơi trường tràn đầy
ánh sáng, chinh phục được vũ
trụ
- HS đọc thầm.
-Chùm nho quả to đến nỗi TinTin tưởng đó là chùm quả lê,
phải thốt lên: “Chùm lê đẹp

q!”
Những quả dưa to đến nỗi TinTin tưởng nhầm đó là những
quả bí đỏ.
-HS đọc cả 2 màn kịch.
-HS trả lời tự do.

-HS đọc diễn cảm
-5 em, đọc với 5 vai và 1 HS
đóng vai người dẫm truyện.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu tự do.


×