Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giao an lop 4 mon tap doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.99 KB, 60 trang )

Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009
Ngày soạn: 10/01/2009
Ngày dạy: 12/01/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 37
BÀI: BỐN ANH TÀI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghóa của bốn anh em Cẩu Khây.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca
ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghóa của bốn cậu bé.
3. Thái độ:
- Thán phục sức khoẻ, năng lực & tài trí của bốn anh em Cẩu Khây.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐHSY
Tranh
minh
hoạ
Tranh
minh
hoạ
 Khởi động : 1 phút
 Bài mới: ( 35 phút)


Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài
+ GV kết hợp hướng dẫn HS xem
tranh minh hoạ
+ GV viết lên bảng những tên riêng
để HS luyện đọc liền mạch.
+ Sửa lỗi về đọc cho HS.
- 1 HS đọc tồn bài
- HS nêu: Mỗi lần xuống
dòng là 1 đoạn

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn .
+ HS nhận xét cách đọc của
bạn.
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS yếu
luyện
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
SGK
Bảng
phụ
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu

bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng
đầu truyện
- Sức khoẻ & tài năng của Cẩu
Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê
hương Cẩu Khây?
- GV nhận xét & chốt ý .
- GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ
yêu tinh cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có
tài năng gì?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn
cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau
từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách
đọc cho các em sau mỗi đoạn
- Hướngdẫn kó cách đọc1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn
văn cần đọc diễn cảm.
- GV sửa lỗi cho các em.
 Củng cố ( 3 phút)
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn truyện
& tìm chủ đề của truyện.
 Dặn dò: ( 1 phút)
- GV nhận xét giờ học.

Yc HS về nhà luyện đọc, chuẩn bò
bài:Chuyện cổ tích về loài người.
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
HS đọc thầm 6 dòng đầu
truyện
- HS trả lời.
- Yêu tinh xuất hiện, bắt
người & súc vật khiến làng
bản tan hoang, nhiều nơi
không còn ai sống sót.
HS đọc thầm đoạn còn lại
- Cùng 3 người bạn: Nắm
Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát
Nước, Móng Tay Đục Máng
- HS trả lời.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo
trình tự các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm
đoạn văn theo cặp.
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm.
- HS nêu
đọc. GV
chú ý
sửa lỗi.
- GV

chia nhỏ
câu hỏi
giúp HS
yếu trả
lời.
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2009
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Ngày soạn: 12/01/2009
Ngày dạy: 14/01/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 38
BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghóa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em.
Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
2.Kó năng:
HS đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ ngữ khó: trụi trần, bể, cái chiếu, loài người
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dòu dàng.
3. Thái độ:
- Luôn dành mọi điều tốt đẹp cho trẻ em, cho các bạn nhỏ hơn mình.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ĐDDH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐHSY
Tranh
minh

hoạ
SGK
 Khởi động: (1 phút)
 Bài cũ: (4 phút)Bốn anh tài
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc.
- GV nhận xét & chấm điểm.
 Bài mới: (31 phút)
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc
GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài - Yêu cầu
1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc tồn bài
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn
+ HS nhận xét cách đọc của
bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải.
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe

HS yếu
luyện
đọc. GV
chú ý sửa
lỗi.
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Bảng
phụ
- Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai
là người được sinh ra đầu tiên?
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ còn
lại
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có
ngay mặt trời?
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có
ngay người mẹ?
- Bố giúp trẻ những điều gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- GV nhận xét & chốt ý .
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn
cảm
- Hướng dẫnHS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài
thơ .
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc
cho HS .
- Hướng dẫn kó cáchđọc1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 3,
4 cần đọc diễn cảm
- GV sửa lỗi cho các em

 Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả bài thơ
& nói ý nghóa của bài thơ này là gì?
- GV kết luận.
*Dặn dò:(1 phút)GV nhận xét tinh
thần, thái độ học tập của HS
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc, chuẩn bò bài: Bốn anh tài (tt)
+HS đọc thầm khổ thơ 1
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên
trên trái đất.
+HS đọc thầm các khổ thơ còn
lại .
- Để trẻ nhìn cho rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu thương &
lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm
sóc
- Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho
trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghó
- Dạy trẻ học hành
- HS tiếp nối nhau đọc bài
thơ .
- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ
thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm trước lớp
- HS nêu.

- GV chia
nhỏ câu
hỏi giúp
HS yếu
trả lời.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 tháng 01 năm 2009
Ngày soạn: 17/01/2009
Ngày dạy: 19/01/2009
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 39
BÀI: BỐN ANH TÀI (tt)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: núc nác, núng thế
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy
phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với dbiến câu chuyện.
3. Thái độ:
- Cảm phục tài năng, tình đoàn kết của bốn anh em Cẩu Khây.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI

GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét & chấm điểm.
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
hoặc giọng đọc không phù hợp
GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài đọc
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: H dẫn tìm hiểu bài
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây
gặp ai & đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh
em chống yêu tinh?

- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
1 HS đọc tồn bài
- HS nêu:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một
bà cụ còn sống sót.. .
- Yêu tinh có phép thuật phun
nước như mưa làm nước dâng ngập
cả cánh đồng, làng mạc.
Tranh
minh
hoạ
SGK
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
8 phút
3 phút
1 phút
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng
được yêu tinh?
Hoạt động 3: H dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài

- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng
đọc bài văn
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Ý nghóa của câu chuyện này là gì?
 Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập
thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện cho
người thân nghe. Chuẩn bò bài: Trống đồng
Đ Sơn.
- HS thi kể lại
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ
& tài năng phi thường .
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp.
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu.
Bảng

phụ
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2009
Ngày soạn: 17/01/2009
Ngày dạy: 21/01/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 40
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
BÀI: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa
văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ:
- Tự hào về truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc.

II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Bốn anh tài (tt)
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai.
+ GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài đọc.
+ Yêu cầu HS đặt câu với từ: chính đáng,
nhân bản
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế
nào?
- Hoa văn trên mặt trống đồng Đông Sơn
được tả như thế nào?
- GV nhận xét & chốt ý
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc tồn bài.
- HS nêu:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
 HS đọc thầm đoạn 1
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng
cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong
cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao
nhiều cánh, hình tròn đồng tâm,
hình vũ công nhảy múa, chèo
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
8 phút
3 phút
1 phút

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
- Những hoạt động nào của con người
được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người
chiếm vò trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính
đáng của người Việt Nam ta?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Em hãy nêu nội dung ý nghóa của bài?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Anh hùng lao động
Trần Đại Nghóa
thuyền, hình chim bay, hươu nai có
gạc………
 HS đọc thầm đoạn còn lại
- Lao động, đánh cá, săn bắn,

đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí
bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy
múa mừng chiến công, cảm tạ thần
linh, ghép đôi nam nữ………
- HS trả lời.
-
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng,
hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật
quý giá phản ánh trình độ văn minh
của người Việt cổ xưa, …
-
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu
Tranh
minh
hoạ
SGK
Bảng
phụ
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 2 tháng 02 năm 2009

Ngày soạn: 30/01/2009
Ngày dạy: 2/02/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 41
BÀI: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, …… súng ba-dô-ca.
3. Thái độ:
- Trân trọng những đóng góp & cống hiến của những người lao động chân chính.
II.CHUẨN BỊ:
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghóa
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Trống đồng Đông Sơn

- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại
Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- GV nhận xét & chốt ý
- - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc” là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng góp
gì lớn trong kháng chiến?
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- 1 HS đọc tồn bài
HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1

đoạn
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
 HS đọc thầm đoạn 1
- HS dựa vào SGK & nêu
 HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Đất nước đang bò giặc xâm lăng,
nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của
Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu
nước, trở về xây dựng & bảo vệ Tổ
quốc.
- Trên cương vò Cục trưởng Cục
quân giới, ông đã cùng anh em
nghiên cứu, chế ra những loại vũ
Ảnh
chân
dung
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
8 phút
3 phút
1 phút
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa
cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến

của ông Trần Đại Nghóa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có được
những cống hiến lớn như vậy?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Em hãy nêu ý nghóa của bài?
 Dặn dò:
- GV nhận , dặn dò.
khí có sức công phá lớn: súng ba-
dô-ca, súng không giật, bom bay
tiêu diệt xe tăng & lô cốt giặc …
- Ông có công lớn trong việc xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của
nước nhà. Nhiều năm liền, giữ
cương vò Chủ nhiệm Ủy ban Khoa
học & Kó thuật Nhà nước.
 HS đọc thầm đoạn còn lại
Năm 1948, ông được phong Thiếu

tướng. Năm 1952, ông được tuyên
dương Anh hùng lao động. ..
- Trần Đại Nghóa có những đóng
góp to lớn như vậy nhờ ông yêu
nước, tận t hết lòng vì nước; ông
lại là nhà khoa học xuất sắc, ham
nghiên cứu, học hỏi.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu
SGK
Bảng
phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 04 tháng 02 năm 2009
Ngày soạn: 02/02/2009
Ngày dạy: 04/02/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 42
BÀI: BÈ XUÔI SÔNG LA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh
của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ
thù.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp
thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh & mơ ước về
tương lai.
- Học thuộc lòng bài thơ
3. Thái độ:
- Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, tài năng của con người Việt Nam.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Anh hùng lao động Trần Đại
Nghóa
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc & quan sát
tranh minh hoạ
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2

- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói
ấy có gì hay?
- GV nhận xét & chốt ý
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- 1 HS đọc tồn bài.
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
 HS đọc thầm khổ thơ 2
- Nước sông La trong veo như ánh
mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh
mướt như đôi hàng mi. Những gợn
sóng được nắng chiếu long lanh như
vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được
cả tiếng chim hót trên bờ đê.
- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu
đằm mình thong thả trôi theo dòng
sông. Cách so sánh như thế làm cho
Tranh
minh
hoạ
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
8 phút
3 phút

1 phút
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
- Vì sao đi trên chiếc bè, tác giả lại nghó
tới mùi vôi xây, mùi lán cưa & những mái
ngói hồng?
- Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng
tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi khổ thơ .
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần
đọc diễn cảm (Sông La ơi sông La ………
Chim hót trên bờ đê)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Em hãy nêu ý chính của bài thơ?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà HTL, chuẩn bò bài:
Sầu riêng
cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên
rất cụ thể, sống động.
 HS đọc thầm đoạn còn lại

- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày
mai: những chiếc bè gỗ được chở về
xuôi sẽ góp phần vào công cuộc
xây dựng lại quê hương đang bò
chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của
nhân dân ta trong công cuộc dựng
xây đất nước, bất chấp bom đạn của
kẻ thù
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
trước lớp
- HS nêu
SGK
Bảng
phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Thứ hai ngày 9 tháng 02 năm 2009
Ngày soạn: 07/02/2009
Ngày dạy: 09/02/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 43
BÀI: SẦU RIÊNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu giá trò & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ:
- Yêu mến quê hương đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút

8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Bè xuôi sông La
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
-GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng
+GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
- Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc
sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ
điểm
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nêu.

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
 HS đọc thầm đoạn 1
+Sầu riêng là đặc sản của miền
Nam.
 HS đọc thầm toàn bài
- Hoa: trổ vào cuối năm; thơm
Tranh
minh
hoạ
SGK
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
8 phút
3 phút
1 phút
cây sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
+GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài.
+GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho

các em sau mỗi đoạn.
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại ………
quyến rũ kì lạ)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Qua bài này, em biết được điều gì?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài:
ngát như hương cau, hương bưởi;
đậu thành từng chùm, …
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông
như những tổ kiến; mùi thơm đậm,
bay rất xa...
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao
vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ
xanh vàng, …
- HS đọc thầm đoạn toàn bài.
- HS nêu .
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài.
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp.
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra

cách đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp.
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp.
- HS nêu: giá trò & vẻ đặc sắc của
cây sầu riêng .
Bảng
phụ
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2009
Ngày soạn: 09/02/2009
Ngày dạy: 11/02/2009
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 44
BÀI: Chợ tết
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Cảm & hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc & vô cùng
sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu
màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
- Học thuộc lòng bài thơ
3. Thái độ:
- Yêu mến quê hương.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ĐDDH
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐHSY
Tranh
minh
hoạ
1
phút
5
phút
1
phút
8
phút
8
phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Sầu riêng
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm

 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
+ GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
+GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích
các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Người các ấp đi chợ Tết trong khung
cảnh đẹp như thế nào?
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình
tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Mặt trời lên làm đỏ dần
những dải mây trắng & những
làn sương sớm. Núi đồi như cũng
làm duyên – núi uốn mình trong
chiếc áo the xanh, đồi thoa son.
…………

- Những thằng cu mặc áo màu
đỏ chạy lon xon. Các cụ già
chống gậy bước lom khom. Cô
GV sửa
lỗi cho
hs yếu
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
SGK
Bảng
phụ
8
phút
3
phút
1
phút
vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người
đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc
về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã
tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
HS
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần
đọc diễn cảm (Họ vui vẻ kéo hàng ………

như giọt sữa)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Hoa học trò
gái mặc yếm màu đỏ thắm che
môi cười lặng lẽ. Em bé nép đầu
bên yếm mẹ. Hai người gánh
lợn, con bò vàng ngộ nghónh
đuổi theo sau
- Điểm chung giữa họ: ai ai
cũng vui vẻ
- HS nêu
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra
cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm trước lớp

- HS nêu
GV chia
nhỏ câu
hỏi để
HS yếu
trả lời
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Thứ hai ngày 16tháng 02 năm 2009
Ngày soạn: 14/01/2009
Ngày dạy: 16/01/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 45
BÀI: HOA HỌC TRÒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý
nghóa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những
phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng
theo thời gian.
3. Thái độ:
- Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH

1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Chợ Tết
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc & trả lời câu hỏi
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là
“hoa học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo
thời gian?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
1 HS đọc toàn bài
- HS nêu: mỗi lần xuống dòng là
một đoạn
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Cho HS yếu đọc bài, gv sửa
lỗi.
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Vì phượng là loài cây rất gần
gũi, quen thuộc với học trò. Phượng
thường được trồng trên các sân
trường & nở vào mùa thi cuối khoá
của học trò. Thấy màu hoa phượng,

học trò nghó đến kì thi & những
ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với
kỉ niệm của rất nhiều học trò về
mái trường.
- HS dựa vào SGK & nêu.
- Lúc đầu, màu hoa phượng là
màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng
tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng, màu
cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời
chói lọi, màu phượng rực lên.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra
cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
Tranh
minh
hoạ
SGK
Bảng
phụ
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
3 phút
1 phút
 Củng cố
- Em hãy nói cảm nhận của em khi học
bài văn?
 Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Khúc hát ru những
em bé lớn trên lưng mẹ
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu tự do
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
Ngày soạn: 16/2/2009
Ngày day: 18/2/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 46
Bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc
kháng chiến chống Mó cứu nước.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình
thương yêu.
- Học thuộc lòng bài thơ
3. Thái độ:

- Hiểu tấm lòng của những người mẹ từ đó thể hiện sự kính trọng, yêu thương đối với những người
mẹ.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Hoa học trò
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
- GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp
sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa
đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú

thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải
thích thêm: Tai là tên em bé dân tộc Tà-
ôi ;Ka-lủi: tên một ngọn núi phía Tây Thừa
Thiên – Huế)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Em hiểu thế nào là “những em bé lớn
trên lưng mẹ”?
- Người mẹ làm những công việc gì?
-
- Những công việc đó có ý nghóa như thế
nào?
- Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu
thương & niềm hi vọng của người mẹ đối
với con?
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ
này là gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em
tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện
diễn cảm.
- Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ 1 cần
đọc diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- HS nối tiếp nhau đọc bài

- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- 1 HS khá đọc toàn bài.
+ HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
- HS phát biểu.
- Người mẹ nuôi con khôn lớn,
người mẹ giã gạo nuôi bộ đội,
tỉa bắp trên nương.
( Cho HS yếu trả lời câu hỏi
này)
- Những công việc này góp phần
vào công cuộc chống Mó cứu
nước của toàn dân tộc.
- HS dựa vào SGK & nêu
- Là tình yêu của mẹ đối với con,
với cách mạng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ
Tranh
minh
hoạ
SGK
Bảng
phụ

Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
3 phút
1 phút
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Vẽ về cuộc sống an
toàn
theo nhóm
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
trước lớp
- HS nêu
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Ngày soạn: 21/2/2009
Ngày day: 23/2/2009
Mơn: Tập đọc
Ti ế t : 47
BÀI: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước
hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông & biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
2.Kó năng:
- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép).
- Biết đọc đúng một bản tin (thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các loại văn bản khác nhau.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
1 phút
5 phút
 Khởi động:
 Bài cũ: Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ.
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
1 phút
8 phút
8 phút
8 phút
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép.

- GV giải thích: UNICEF là tên viết tắt
của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp
quốc.
- GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng
tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản
tin.
- GV hướng dẫn HS xem các bức tranh
thiếu nhi ; giúp HS hiểu các từ mới & khó
trong bài;
- GV đọc mẫu bản tin
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế
nào?
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt
về chủ đề cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mó của các em?
- Những dòng in đậm ở bản tin có tác
dụng gì?
GV chốt lại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
*: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài.
- GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản
tin: nhanh, vui.
* Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn.
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm .

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
- HS nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc 6 dòng mở bài
- Từng nhóm HS đọc 4 đoạn của
bài.
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có
50000 bức tranh của thiếu nhi từ
khắp mọi miền đất nước gửi về Ban
Tổ chức.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm
cũng đủ thấy kiến thức của thiếu
nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn
giao thông rất phong phú: Đội mũ
bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em
được bảo vệ, ………
- Phòng tranh trưng bày là phòng
tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục
rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong
sáng mà sâu sắc. Các hoạ só nhỏ
tuổi chẳng những có nhận thức đúng
về phòng tránh tai nạn mà còn biết
thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ
sáng tạo đến bất ngờ.
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở
đầu bản tin, phát biểu.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự

các đoạn trong bài.
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách
đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
Tranh
minh
hoạ
SGK
Bảng
phụ
Phòng giáo dục và đào tạo Đăk Glong - Trường tiểu học Kim Đồng
4 phút
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Đoàn thuyền đánh
cá.
theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp
Các ghi nhận, lưu ý:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×