Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Báo cáo thực tập ngân hàng TMCP Quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 80 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 Khái quát chung về ngân hàng TMCP Quân đội:
a. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội có tên giao dịch quốc tế bằng
tiếng Anh “Military commenrcial jont stock bank” là ngân hàng thƣơng mại
cổ phần đƣợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0054/NH-CP do thống
đốc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam cấp ngày 14 tháng 09 năm 1994 và
quyết định số 00374/GP-UB của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Thời
gian hoạt động theo giấy phép là 50 năm và ngân hàng chính thức đi vào
hoạt động từ ngày 14 tháng 09 năm 1994.
Ngân hàng đƣợc thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao
gồm:
 Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ
chức và cá nhân
 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá
nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng
 Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thƣơng mại quốc
tế, chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác
 Các dịch vụ nân hàng khác đƣợc ngân hàng nhà nƣớc cho phép
Trong hơn 20 năm hình thành và phát triển của mình từ một ngân hàng
mới thành lập với số vốn ít ỏi 20 tỷ và 25 cán bộ nhân viên đến nay ngân
hàng đã có mạng lƣới chi nhánh gấp 224 lần với quy mô vốn điều lệ gấp
463 lần và số lƣợng nhân viên cũng gấp hơn 270 lần.
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội có trụ sở chính đặt tại số 21
Cát Linh, Ba Đình, Hà Nội. Hiện nay ngân hàng có một hội sở chính, 1 sở
giao dịch, hơn 60 chi nhành,120 phòng giao dịch trên cả nƣớc, 198 điểm
giao dịch,500 máy ATM và 2200 POS, 5 công ty con và 3 công ty liên kết


... cùng với 6930 cán bộ nhân viên toàn hệ thống với hơn 88% đạt trình độ
đại học và trên đại học.
Các Cổ đông chính của MB hiện nay là:
 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam;
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 1


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

 Tổng Công ty Viễn thông Quân đội;
 Tổng Công ty bay dịch vụ Việt Nam.
Cùng với đó ngân hàng cũng nắm quyền kiểm soát nhiều công ty
tài chính
Công ty có trên 50% vốn cổ phần do MB nắm giữ:





Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long;
Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tƣ MB;
Công ty Quản lý tài sản Ngân hàng Quân đội;
Công ty Địa ốc MB

Đây là những con số ân tƣợng ghi nhận chặng đƣờng xây dựng và phát
triển hơn 20 năm qua của ngân hàng. Đây cũng là 1 tiền đề, nền tảng vững

chắc giúp tạo đà cho một giải đoạn chiến lƣợc 2010 – 2015 với quy mô
MB Group.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức trụ sở chính và các phòng ban
Ngân hàng quân đội đƣợc tỏ chức theo mô hình ngân hàng thƣơng mại cổ
phần. Cơ cấu tổ chức nhân sự của MB nhƣ sau:
Hội đồng quản trị gồm:
Chủ tịch hội đồng quản trị: ông Lê Hữu Đức
Phó chủ tịch hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Mạnh Hùng, ông Lƣu
Trung Thái và 7 thành viên HĐQT.
Ban kiểm soát gồm:
4 thành viên trong đó bà Vũ Thị Hải Phƣợng làm Trƣởng ban kiểm
soát
Ban điều hành gồm
Tổng giám đốc: Ông Lê Công
Và 8 Phó tổng giám đốc
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 2


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên
Đại Hội Đồng Cổ
Đông

Cơ quan kiểm
toán nội bộ

Ban Kiểm Soát


Hội đồng Quản
Trị

Các ủy ban
cao cấp

Ban Điều Hành

Văn phòng hội đồng
quản trị

Cơ quan nghiên cứu
phát triển

Khối quản trị rủi ro

Kiểm soát nội bộ

Quản lý hệ thống

Hỗ trợ kinh doanh

Kinh doanh

Phòng kế toán tổng
hợp

Khối hỗ trợ kinh
doanh


Khối TREASURY

Phòng pháp chế

Phòng truyền thông

Khối hành chính và
quản lý chất lƣợng

Khối tài chính kế toán
Trung tâm công nghệ
thông tin

Khối DN lớn & các
định chế tài chính

Khối DN vừa & nhỏ
Khối quản lý mạng
lƣới và kênh phân

phối

Khối tổ chức nhân sự

Khối khách hàng cá
nhân

Khối đầu tƣ


Phòng chính trị
Văn phòng đại diện
SVTH:
Hoàng Tiến Đạt
phía Nam

Trang 3
CÁC CHI NHÁNH VÀ
PHÒNG GIAO DỊCH


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
 Hoạt động của Hội đồng Quản trị
Với chức năng là cơ quan quản trị MB do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, Hội
đồng Quản trị quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền và đƣợc Đại hội đồng cổ
đông ủy quyền thực hiện. Hội đồng quản trị cử ra Thƣờng trực Hội đồng quản
trị để thƣờng xuyên theo dõi tình hình hoạt động của MB và kịp thời xử lý các
vấn đề vƣợt thẩm quyền của Tổng giám đốc. Hội đồng quản trị, Thƣờng trực
Hội đồng quản trị đã chỉ đạo sâu sát Ban Tổng giám đốc hoàn thành xuất sắc kế
hoạch kinh doanh và ban hành các quy định, nghiệp vụ, quy chế…
 Hoạt động của Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát chấp hành
chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của MB.
Công tác kiểm toán nội bộ đã đƣợc tổ chức lại thành hệ thống kiểm toán nội
bộ thống nhất theo ngành dọc, trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban
Kiểm soát. Hệ thống kiểm toán nội bộ bao gồm Phòng Kiểm toán nội bộ tại Hội

sở và các Phòng Kiểm toán nội bộ khu vực.
 Các ủy ban trong Hội đồng quản trị
- Ủy ban tín dụng và đầu tƣ: xem xét cho ý kiến, báo cáo Thƣờng trực Hội
đồng quản trị các vấn đề tín dụng và đầu tƣ vƣợt thẩm quyền của Tổng giám
đốc.
- Ủy ban Nhân sự và chính sách đại ngộ: Xem xét cho ý kiến đề xuất Thƣờng
trực Hội đồng quản trị các vấn đề bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi miễn, cách chức,
điều chuyển, sa thải các chức danh quản lý thuộc thẩm quyền của Hội đồng
quản trị, các chính sách tiền lƣơng, khen thƣởng, kỷ luật cảu MB, cho ý kiến
đối với các quy chế nhân sự liên quan.
- Ủy ban Quản trị rủi ro: quyết định các vấn đề ban hành chính sách quản lý
rủi ro, chính sách xử lý rủi ro, trực tiếp xem xét và báo cáo Thƣờng trực Hội đồng
quản trị quyết định việc xử lý rủi ro từ Quỹ dự phòng rủi ro.
- Ủy ban tài chính: trực tiếp xem xét và báo cáo Thƣờng trực Hội đồng quản
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 4


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

trị quyết định các vấn đề chi tiêu, bao gồm cả mua sắm tài sản cố định, phƣơng tiện
làm việc vƣợt thẩm quyền của Tổng giám đốc.
1.1.4 Hệ thống tài khoản các loại sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng
PHỤ LỤC 01
(Ban hành kèm theo Quy trình: QT/TC-KT/MB/02)

MỤC


CHỈ TIÊU
TRÊN BẢNG
CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN

A-BS NỘI
BỘ

TÀI SẢN
I. Tiền mặt và số
dƣ tiền gửi
Tiền mặt tại quỹ

Tiền gửi tại NHNN

TK NHNN

KIỂM SOÁT
TẠI CHI
NHÁNH

KIỂM
SOÁT
TOÀN
HÀNG

1011,1012,1013,1014,1019,1032,
1033,1039,1041,1043,1049,1051,
1052,1053,1054,1058

1111,1113,1116,1121,1123,1126

TP DỊCH VỤ KHÁCH
HÀNG, TP VẬN HÀNH
VẬN HÀNH

II. Tiền gửi tại các
TCTD trong
nƣớc và ngoài
nƣớc
Tiền gửi tại các TCTD
trong nước
TGTT ở nước ngoài

1311,1312,1321,1322,1351,1352

VẬN HÀNH

1331,1332,1333,1341,1342,1343,
1361,1362

VẬN HÀNH

III. Cho vay các
TCTD khác
Cho vay các TCTD khác 2011,2021,2031,2051

QTRR,VẬN
HÀNH
QTRR


Dự phòng phải thu
khó đòi

2091,2092

IV. Cho vay các
TCKT, cá nhân

2XXX(trừ 2091,2092,2191,2192)

TP VẬN HÀNH

Dự phòng phải thu
khó đòi

2191,2912

QLTD

QTRR, VẬN
HÀNH
QTRR

V. Các khoản đầu

Đầu tư vào chứng
khoán

Dự phòng giảm giá

chứng khoán

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

1121,1212,1220,1230,1412,1411,
1421,1422,1423,1480,1510,1520,
1530,1540,1550,1560,1570,1630,
1640
1290,1490,1590,1690

VẬN HÀNH

VẬN HÀNH,KẾ
TOÁN,QTRR

Trang 5


Báo cáo thực tập
Góp vốn liên doanh
mua cổ phiếu
Dự phòng giảm giá

GVHD: Nguyễn Thị Hiên
62,3470,3480

ĐẦU TƯ,KẾ
TOÁN
KẾ TOÁN,QTRR


3490

VI. Tài sản có khác
Tài sản cố định
Hao mòn TSCĐ
Thanh toán XDCB,
mua sắm TSCĐ
Các khoản phải thu

Các khoản lãi cộng
dồn dự thu
Dự phòng rủi ro lãi
phải thu
Thanh toán trong
cùng hệ
Các khoản dự phòng
rủi ro
Tiền gửi của KHNN
Tiền gửi của các TCTD
khác

3012,3013,3014,3015,3019,3012,
3024,3029,3030
3051,3052,3053,3054
3210,3221,3222,3223,3229,3230

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN


TP VẬN HÀNH
TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN
KẾ TOÁN

3510,3520,3531,3532,3535,3539,
3550,3612,3613,3614,3615,3619,
3622,3623,3629,3661,3662,3692,
3699
3590
3911,3912,3921,3922,3923,3942,
3943,3944,3961,3962,3964,3970
3990

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN, VẬN
HÀNH

TP VẬN HÀNH
CV HỖ TRỢ

TTT
KẾ TOÁN, VẬN
HÀNH
QTRR

5191,5192,5199


CV KẾ TOÁN

VẬN HÀNH

4891,4892,4895,4899

QTRR

4010,4020
4111,4112,4121,4122,4131,4132,
4141,4142

VẬN HÀNH
VẬN HÀNH

4032,4033,4034,4035,4038,4039,
4041,4049,4111
4151,4159,4161,4169,4190
4171,4179,4181,4189
4810,4820,4830,4840

VẬN HÀNH

II. Vay NHNN,
TCTD khác
Vay NHNN
Vay TCTD trong nước
Vay TCTD nước ngoài
Nhận vốn cho vay
đồng tài trợ


VẬN HÀNH
VẬN HÀNH
VẬN HÀNH

TP VẬN HÀNH

III. Tiền gửi của
TCKT, dân cƣ
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi kỳ quỹ
Tiền gửi tiết kiệm

IV. Vốn tài trợ ủy
thác đầu tƣ

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

4211,4221,4251,4261,4214,4224,
4254,4264,4214
4212,4222,4252,4262
4271,4272,4273,4274,4277,4279,
4281,4282,4283,4284,4287,4289
4232,4242,4238,4411,4412,4413,
4421,4422,4423
4411,4412,4413,4421,4422,4423

TP QHKH – TP DỊCH
VỤ KHÁCH HÀNG

TP QHKH – TP DỊCH
VỤ KHÁCH HÀNG
TP QHKH – TP VẬN
HÀNH
TP QHKH – TP KHÁCH
HÀNG

KHỐI KINH
DOANH
KHỐI KINH
DOANH
KHỐI KINH
DOANH
KHỐI KINH
DOANH
ĐẦU TƯ – VẬN
HÀNH

Trang 6


Báo cáo thực tập
V. Phát hành giấy tờ
có giá
VI. Vốn và các quỹ
Vốn điều lệ
Thặng dư vốn
Vốn khác
Quỹ của TCTD
Kết quả tài chính


GVHD: Nguyễn Thị Hiên
4310,4320,4330,4340,4350,4360

TP DỊCH VỤ - KHÁCH
HÀNG

6010
6030
6020,6040,6090
6110,6121,6122,6130,6190,6210,
6220,6230
6190,6920

VẬN HÀNH

KẾ TOÁN
KẾ TOÁN
KẾ TOÁN
KẾ TOÁN
KẾ TOÁN

VII. Tài sản nợ
khác
Các khoản phải trả

Các khoản lãi cộng
dồn dự trả
Thanh toán trong
cùng hệ thống

Kinh doanh ngoại tệ
Chênh lệch đánh giá
lại tài sản

B-PL NỘI
BỘ

4510,4521,4523,4540,4550,4591,
4599,4610,4620,4661,4662,4670,
4690
4911,4912,4913,4914,4921,4922,
4931,4932,4941,4942,4961,4962,
4963,4964,4970
5191,5192,5199
4711,4712,4731,4732,4741,4742,
4751,4752,4761,4762
6311,6312,6313,6320,6331,6332,
6333,6334,6338,6410,6420,6500

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN, VẬN
HÀNH

TP DỊCH VỤ HÀNH
KHÁCH
TP DỊCH VỤ HÀNH
KHÁCH
CV KẾ TOÁN


VẬN HÀNH

CV KẾ TOÁN

VẬN HÀNH KẾ
TOÁN
VẬN HÀNH

7010
7020
7090

KẾ TOÁN
TP VẬN HÀNH
TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH
VẬN HÀNH
VẬN HÀNH

7050

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7090

TP VẬN HÀNH


VẬN HÀNH

7090

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7110

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7110

TP VẬN HÀNH

TTT

THU NHẬP
I. THU NHẬP TỪ
HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG
Thu lãi tiền gửi
Thu lãi cho vay
Thu khác hoạt động
tín dụng
Thu lãi cho thuê tài
chính

Thu lãi vốn điều
chuyển
Thu lãi vốn điều
chuyển-CN nước
ngoài
II. THU TỪ HOẠT
ĐỘNG DỊCH VỤ
Thu dịch vụ thanh
toán
Thu về dv thẻ

III. THU NHẬP
TỪ HOẠT ĐỘNG

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 7


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

KD NGOẠI HỐI
Thu về kinh doanh
ngoại tệ
Thu về kinh doanh
vàng
Thu về công cụ phải
sinh tiền


7210

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7220

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7230,7480

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7030

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

7410

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH


7490,7420

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

IV. THU NHẬP
VỀ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH
KHÁC
Thu từ đầu tư chứng
khoán
Thu từ kinh doanh
chứng khoán
Thu về nghiệp vụ kinh
doanh khác

V. THU LÃI GÓP
VỐN MUA CỔ
PHẦN
Góp vốn mua cổ phần
các TCTD, TCKT

7800

ĐẦU TƯ – KẾ
TOÁN

VI. THU TỪ CÁC

HOẠT ĐỘNG
KHÁC
Thu nhập bất thường
Thu phí quản lý

7900
7900

QLTD
TP VẬN HÀNH

QTRR
KẾ TOÁN

8010
8020
8030

TP DỊCH VỤ
TP DỊCH VỤ
TP DỊCH VỤ

VẬN HÀNH

8090

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH


8110
8120

TP VẬN HÀNH
TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN
VẬN HÀNH

8131,8132,8133,8139
8150,8140,8160

TP VẬN HÀNH
TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN
KẾ TOÁN

B. CHI PHÍ
I. CHI PHÍ HOẠT
ĐỘNG TCTD
Chi trả lãi tiền gửi
Chi trả lãi tiền vay
Trả lãi phát hành giấy
tờ có giá
Trả lãi vốn điều
chuyển

II. CHI PHÍ HOẠT
ĐỘNG DỊCH VỤ

Chi dịch vụ thanh toán
Cước phí bưu điện và
mạng VT
Chi về kho quỹ
Chi dịch vụ tư vấn,

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 8


Báo cáo thực tập
môi giới, ủy thác đại lý
Chi khác

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

8190

TP VẬN HÀNH

TTT

8210

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

8220


TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

8230,8480

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

8310,8320

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

Chi về kinh doanh
chứng khoán
Chi phí liên quan tới
cho thuê tài chính
Chi về hoạt động kinh
doanh khác

8410

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH


8420

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

8490

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

VI. CHI CHO
NHÂN VIÊN

8531,8532,8533,8534,8535,8539,
8511,8560,8520,8541,98542,854
9,8550

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

8611,8612,8613,8614,8619,8620,
8640,8650,8660,8670,8680,8691,
8693,8694,8692,8695,8696,8697,
8699

TP VẬN HÀNH


KẾ TOÁN

8710,8720,8740,8750,8760

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

III. CHI HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH NGOẠI
HỐI
Chi về kinh doanh
ngoại tệ
Chi về kinh doanh
vàng
Chi từ CC phát sinh

IV. CHI NỘP
THUẾ VÀ CÁC
KHOẢN LỆ PHÍ
Chi nộp thuế, phí và lệ
phí

V. CHI PHÍ HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH KHÁC

VII. CHI CHO
HOẠT ĐỘNG

QUẢN LÝ DỊCH
VỤ
Chi cho hoạt động
quản lý công cụ

VIII. CHI VỀ TÀI
SẢN
Khấu hao TSCĐ, bảo
dưỡng sữa chữa tài
sản, mua sắm công cụ
lao động, chi thuê tài
sản

IX. CHI DỰ
PHÒNG VÀ

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 9


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

BHTG
Chi dự phòng

8821,8822,8823,8824,8825,8826,
8827,8829

8830

QLTD

KẾ TOÁN-QTRR

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

Chi phí quản lý nộp
cấp trên
Các khoản chi bất
thường

8699

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

8900

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

Chi thanh lý nhượng
bán tài sản


8900

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

8331

TP VẬN HÀNH

KẾ TOÁN

Chi nộp phí bảo hiểm,
bảo toàn tiền gửi

X. CHI PHÍ KHÁC

THU NHẬP
TRƢỚC THUẾ
THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP
THU NHẬP SAU
THUẾ
C- NGOẠI
BẢNG

Cam kết hợp đồng
mua bán GTCG
Tài sản thế chấp cầm
cố của khách hàng

Tai sản thanh lý của
khách hàng
Các nghiệp vụ ủy thác
và đại lý khác, tài sản
giư hộ khách hàng
Tài sản cho thuê tài
chính và thuê ngoài
Tiền mặt, giấy tờ có
giá
Nhân bảo lãnh
Tài sản nhân của
NHTM hoặc
Repurehase
Cam kết FX và phát
sinh
Cam kết LC
Cam kết khác

9293
9940,9960

VẬN HÀNH
TP VẬN HÀNH/DỊCH
VỤ/KHÁCH HÀNG

9950
9940,9920,9122,9123,9124,9113,
9890

VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

9510,9520,9930

VẬN HÀNH

9011,9012,9019,9114,9121,9610,
9620,9830,9990
9320,9330,9340,9390
9970

TP VẬN HÀNH/DỊCH
VỤ/KHÁCH HÀNG
TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

TP VẬN HÀNH
TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH
VẬN HÀNH


Bảo lãnh

9231,9233,9236,9232,9234,9237,
9235,9238
9251,9252,9253,9254,9255
9241,9291,9299,9311,9319,9242,
9243,9244,9245
9211,9221,9261,9271,9273,9281

TP VẬN HÀNH

Cam kết bảo lãnh khác

9212,9222,9262,9272,9282,

TP VẬN HÀNH

VẬN
HÀNH/QTRR
VẬN

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

VẬN HÀNH
VẬN HÀNH

Trang 10



Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên
9213,9223,9263,9273,9283,
9214,9224,9264,9274,9284,
9215,9225,9265,9275,9285

Cho vay theo hợp
đồng nhận ủy thác
Cho vay theo hợp
đồng tài trợ
Lãi chưa thu, phí chưa
thu
Gốc,lãi

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

HÀNH/QTRR

9811,9812,9813,9814,9815

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

9821,9822,9823,9824,9825

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH


9410,9420,9430,9440

TP VẬN HÀNH

VẬN HÀNH

9711,9712

TP VẬN HÀNH

QTRR

Trang 11


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

a. Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản của NHQĐ
 Hệ thống Tài khoản kế toán tổng hợp NHQĐ phải tuân thủ
quy định hiện hành của nhà nƣớc về hệ thống tài khoản kế
toán các tổ chức tín dụng.
 Các tài khoản kế toán đƣợc mở chi tiết phải đảm bảo thuộc
hệ thống tài khoản tổng hợp, phải phù hợp với yêu cầu quản
lý của NHQĐ và yêu cầu về kỹ thuật của các hệ thống phần
mềm giao dịch đang sử dụng tại NHQĐ.
 Các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán đƣợc mở
phải đảm bảo theo dõi đƣợc các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Các tài khoản này cần đƣợc quản lý một cách khoa học,
thuận tiện cho việc sử dụng, tra cứu, theo dõi số liệu, cung
cấp thông tin cho nhà quản lý.
 Các tài khoản thu nhập, chi phí đƣợc kết cấu và phân tách để
đáp ứng yêu cầu quản trị, phân tích lợi nhuận đa chiều nhằm
phản ánh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng theo d ng sản
phẩm, theo đối tƣợng khách hàng, theo đơn vị khối ph ng
ban/CN/PGD).
 Tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam và quy
định của NHQĐ theo từng thời kỳ
b. Yêu cầu xây dựng hệ thống tài khoản kế toán của NHQĐ
 Hệ thống tài khoản phải bao trùm, hệ thống hóa đƣợc các
nghiệp vụ nhằm phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời, toàn
bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 12


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên
 - Hệ thống tài khoản có tính thống nhất trong toàn hệ
thống NHQĐ, thống nhất giữa các sản phẩm dịch vụ, các
kênh phân phối.
 - Có khả năng đáp ứng các thay đổi của yêu cầu nghiệp vụ,
thay đổi của cơ quan quản lý. Có khả năng mở rộng số
lƣợng tài khoản nhƣng v n đảm bảo kết cấu duy nhất của hệ
thống tài khoản

 - Đảm bảo thuận lợi cho Ngân hàng trong quá trình thực
hiện giao dịch.
 - Đảm bảo thuận lợi trong việc lập các báo cáo kế toán,
báo cáo tài chính theo quy định của NHQĐ và các cơ quan
nhà nƣớc.

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 13


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

BÀNG MỘT SỐ CHỈ SỐ TÀI CHÍNH TRONG
5 NĂM GẦN NHẤT

Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Trong đó: Vốn
điều lệ
Tiền gửi của
TCKT và cá nhân
Tổng dƣ nợ cho
vay
Thu nhập lãi
thuần
Tổng thu nhập
hoạt động

Tổng chi phí hoạt
động
Lợi nhuận từ
HĐKD trƣớc dự
phòng
Chi phí dự phòng
rủi ro
Lợi nhuận trƣớc
thuế
Lợi nhuận sau
thuế
ROE(LNST/VCSH
bình quân)
ROA(LNST/Tổng
tài sản bình quân)
Điểm giao dịch (*)
Số cán bộ, CNV
EPS

Đơn vị

Năm
2010
Tỷ đồng 109.623
Tỷ đồng 8.882
Tỷ đồng 7.300

Năm
2011
138.831

9.642
7.300

Năm
2012
175.610
12.864
10.000

Tỷ đồng 65.741

89.549

117.747 136.089 167.609

Tỷ đồng 48.797

59.045

74.479

87.743

100.569

Tỷ đồng 3.519

5.222

6.664


6.124

6.540

Tỷ đồng 4.088

5.147

7.813

7.659

8.307

Tỷ đồng 1.254

1.881

2.697

2.746

3.114

Tỷ đồng 2.834

3.266

5.117


4.914

5.193

Tỷ đồng 546

641

2.027

1.892

2.019

Tỷ đồng 2.288

2.625

3.090

3.022

3.174

Tỷ đồng 1.745

1.915

2.329


2.286

2.503

%

22,1%

20,7%

20,6%

16,3%

15,85

%

2.00%

1,5%

1,5%

1,3%

1,35

178

5.098
2.913

183
5.806
2.457

209
6.128
2.145

224
6.939
2.136

Số ĐGD 141
Ngƣời
4.079
Đồng/cổ 2.845
phiếu
(*) Tính riêng ngân hàng
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Năm
2013
180.381
15.148
11.256

Năm

2014
200.489
16.561
11.594

Trang 14


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

 Tổng tài sản (Tỷ đồng)

250,000
200,489

200,000

175,610

180,381

138,831

150,000
109,623
100,000
50,000
0


Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

 Lợi nhuận trƣớc thuế

3.174 tỷ đồng
5% so với 2013
 Tổng dƣ nợ cho vay khách hàng

100.569 tỷ đồng
15% so với 2013
 Tổng huy động vốn (dân cứ và TCKT)

167.609 tỷ đồng
23% so với 2013
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 15


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

 EPS

2.136 đồng/cổ phiếu
 ROA

1.3%

 ROE

15,08%
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 2015
“TÁI CƠ CẤU, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Kinh tế quốc tế, trong nƣớc đƣợc nhận định tiếp tục xu hƣớng phục hồi và tăng
trƣởng tốt hơn trong năm 2015. Tăng trƣởng GDP trong nƣớc khoảng 6 – 6.2%,
lạm phát kiểm soát dƣới 5%. Mục tiêu điều hành của chính phủ là ổn định kinh tế
vĩ mô, khắc phục khó khăn, hỗ trợ các Doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh
doanh, tăng năng lực cạnh tranh.
Ngân hàng Nhà nƣớc duy trì chính sách tiền tệ chủ động linh hoạt, kiểm soát lạm
phát, hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế ở mức hợp lý, tăng cƣờng phối hợp với các chính
sách vĩ mô khác. Mục tiêu hành chính sách tiền tệ năm 2015: tổng phƣơng tiện
thanh toán tăng 16-18%, tăng trƣởng tín dụng 13-15%; lãi suất điều hành phù hợp
với thị trƣờng và cân đối vĩ mô, cố gắng đƣa lãi suất cho vay trung, dài hạn giảm
1-1,5% năm; đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu gần với tái cơ cấu TCTD, đƣa tỷ lệ nợ
xấu toàn ngành xuống dƣới 3%.
1.3 Mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2011-2015
 Đứng top 3 ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam
 Đạt tốc độ tăng trƣởng gấp 1,5 đến 2 lần tốc độ tăng trƣởng
bình quân của ngành ngân hàng
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 16


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên


Tầm nhìn giai đoạn từ 2011 – 2015

Ngân hàng thuận tiện
Ngân hàng
cộng đồng

Ngân hàng
chuyên nghiệp

Ngân hàng giao
dịch

Quản trị rủi ro hàng đầu

Văn hóa cung cấp dịch vụ, thực thi nhanh hƣớng tới khách
hàng

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 17


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

Năm 2010, MB triển khai chiến lƣợc giai đoạn 2011-2015 hƣớng tới mục
tiêu đứng trong TOP 3 Ngân hàng TMCP Việt Nam vào năm 2015 với sự tƣ vấn
của nhà tƣ vấn chiến lƣợc hàng đầu thế giới – Mc.kinsey,. MB đƣợc kỳ vọng sẽ trở
thành ngân hàng thuận tiện đối với khách hàng với 3 trụ cột Ngân hàng cộng đồng,

Ngân hàng chuyên nghiệp, Ngân hàng giao dịch; và 2 nền tảng: Quản trị rủi ro
hàng đầu và thẩm định tín dụng vƣợt trội, Văn hóa cũng cấp dịch vụ và thƣc thi
nhanh hƣớng tới khách hàng.
Qua 4 năm triển khai các giải pháp chiến lƣợc, MB đã chuyển biến mạnh
mẽ, toàn diện trên mọi mặt hoạt động. Keetts quả này khẳng định MB đang đi
đúng hƣớng,
Với mục tiêu trở thành ngân hàng thuận tiện, hiện đại, đa năng, phục vụ tốt
nhất cho tở chức và cá nhân, MB luôn chú trọng phát triển mạng lƣới, kênh phân
phối. Năm 2014, MB có 224 điểm giao dịch tại 42 tỉnh thành trên cả nƣớc, tăng
120 điểm giao dịch tăng gấp 2,3 lần) so với 2008. Phát triển các kênh phân phối
qua các chuỗi đại lý, kênh Viettel...
MB cũng tập trung đầu tƣ hạ tầng công nghệ hiện đại với định hƣớng là
ngân hàng hàng đầu ứng dụng CNTT trong quản trị và điều hành kinh doanh, điển
hình nhƣ một số dự án chiến lƣợc đang đƣợc triển khai đồng bộ gồm BPM, CRM,
Datawarehouse/MIS,... Phát triển hạ tầng ngân hàng giao dịch với công nghệ liên
kết giữa Ngân hàng – Viễn thông Viettel, các sản phẩm ngân hàng điện tử (Bank
Plus, Bank Plus Master Card, Ebank-ing,...)
MB đã và đang xây dựng các công cụ và hạ tầng quản trị rủi ro theo tiêu
chuẩn Basel II. Khung quản trị rủi ro tín dụng đƣợc tổ chức theo mô hình “ba v ng
kiểm soát” cho phép thục hiện tách bạch hoạt động Quản trị rủi ro/chính sách tín
dụng và thẩm định/thực thi chính sách tín dụng để thúc đẩy tăng trƣởng nhanh tín
dụng nhƣng v n kiểm soát tốt rủi ro. Hoàn tất việc xây dựng xong khung, chính
sách công cụ đo lƣờng rủi ro hoạt động, thực hiện triển khai thẩm định tín dụng tập
trung và hỗ trợ tín dụng tập trg giúp nâng cao chất lƣợng tín dụng và tăng năng lực
bán hàng cho các chi nhánh.
MB luôn nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp để kiểm soát và nâng cao chất
lƣợng dịch vụ toàn diện hƣớng đến khách hàng, yếu tố quan trọng tạo nên sự khác
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 18



Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

biệt của một Ngân hàng hàng đầu, thông qua việc cải tiến quy trình nội bộ, thƣờng
xuyên đo lƣờng và kiểm soát bằng các công cụ ISO,SLA, LSS, xây dựng văn hóa
cung cấp dịch vụ hƣớng tới khách hàng... Thực hiện tin học hóa các quy trình
nghiệp vụ nhằm hƣớng đến tính chuyên nghiệp và cung cấp dịch vụ nhanh tới
khách hàng nhƣng v n đảm bảo quản trị tốt rủi ro hoạt động. Đặc biệt, việc thực và
hiện giải pháp quản lý nhân sự gắn với đào tạo, quy hoạch, đánh giá, khen thƣởng
và môi trƣờng văn hóa MB đã tạo đội ngũ nhân sự có năng suất lao động cao, chất
lƣợng.
Bên cạnh đó, MB đã xây dựng và vận hành mô hình quản trị kinh doanh của
tập đoàn tài chính, trong đó ngân hàng là rung tâm và các công ty thành viên hoạt
đọng trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản, bất động sản,...
Thực hiện thành công giải pháp tái cơ cấu tổ chức, quy trình hoạt động, môi trƣờng
kết nối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng – công ty, tạo năng lực cạnh tranh chung của
tất cả các đơn vị.

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 19


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên


2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH
VŨNG TÀU – PHÒNG GIAO DỊCH TÂN THÀNH
2.1.1. Giới thiệu về Chi nhánh ngân hàng TMCP quân đội – Tân Thành
Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Vũng Tàu – Phòng giao dịch KCN
Cảng Cái Mép thành lập ngày 24-12-2011, đến ngày 24-12-2012 đổi tên thành
Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Vũng Tàu – Phòng Giao dịch Tân Thành.
Tuy là phòng giao dịch nhƣng MB – Tân Thành có quy mô nhƣ là một chi nhánh
hoạt động độc lập với chi nhánh Vũng Tàu trong nội bộ của MB.
Tại MB – Tân Thành có 26 nhân viên, 1 máy ATM. Trải qua hơn 5 năm
hoạt động, MB – Tân Thành đã không ngừng lớn mạnh và luôn giữ vai trò quang
trọng. Nguồn vốn huy động của Chi nhánh liên tục tăng lên trong các năm qua.
2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý

Ban Giám Đốc

Phòng

Phòng

hành
chính
nhân
sự

Hỗ trợ

Phòng khách
hàng cá
nhân


Phòng khách
hàng doanh
nghiệp

Tại sở giao dịch ngân hàng TMCP Quân Đội có 5 phòng ban

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 20

Phòng
dịch
vụ
khách
hàng


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

2.1.3 Chức năng các phòng
 Phòng Hành chính nhân sự
Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, hàng quý và có trách nhiệm
thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đã đƣợc Giám đốc Chi
nhánh phê duyệt. Phục vụ công tác hành chính, đảm bào an toàn cho các
chuyến chuyển tền. Làm công tác tham mƣu Lãnh đạo trong việc tuyển
dụng, đào tạo nguồn nhân lực.
 Phòng Hỗ trợ
Thực hiện cho vay, bảo lãnh và đầu tƣ các dự án, các doanh nghiệp, cá

nhân, đặc biệt là các khoản vay với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng với
đó là nhiệm vụ quản lý các khoản cho vay.
 Phòng khách hàng doanh nghiệp
Thực hiện các nghiệp vụ cho đối tƣợng là các doanh nghiệp bao gồm các
nghiệp vụ cho vay, nhận tiền gửi, thanh toán, bảo lãnh ...
 Phòng khách hàng cá nhân
Ph ng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng cá nhân nhƣ vay vốn, gửi
tiền, thanh toán ...
 Phòng dịch vụ khách hàng
Cung cấp các dịch vụ thẻ, thanh toán, chiết khấu cho khách hàng ...
2.1.4 Một số hoạt động kinh doanh chính của Chi nhánh
Chi nhánh MB – Tân Thành luôn nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của khách hàng thông qua hoạt động kinh doanh đa dạng nhƣ:
 Huy động tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu
bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
 Đầu tƣ dự án, tái xuất nhập khẩu.
 Chiết khấu chứng từ có giá, trái phiếu, cổ phiếu, công trái, các chứng
chỉ tiền gửi...
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 21


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ.
 Thanh toán xuất nhập khảu L/C, nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ,

(L/C, D/P, D/A...)
 Mua bán ngoại tệ trong nƣớc và quốc tế theo các phƣơng thức giao
ngay, kỳ hạn, hóa đôi, future...
 Phát hành thẻ tín dụng MB-visa, MB – Master Card, MB – American
Express, thanh toán các loại thẻ quốc tế: Visa, Master Card,
American Express và Diners Club.
 Thanh toán chuyển tiền trong nƣớc và ngoài nƣớc, thu tiền mặt,
ngoại tệ, phát hành và thanh toán Séc du lịch.
 Thực hiệp nghiệp vụ kiều hối.
 Các dịch vụ Ngân hàng điện tử trực tuyến khác...
Trong tất cả các hoạt động kể trên, nhận tiền gửi và cho vay là hai hoạt động
chủ yếu của chi nhánh, là nguồn lợi nhuận chính của chi nhánh.
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội –
chi nhánh Tân Thành.
Kết quả kinh doanh tổng thể của CN đến thời điểm báo cáo
(đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
TH cuối
Kế hoạch
TH cuối
% hoàn
% so với kỳ
năm 2013
năm 2014
năm 2014 thành KH
trƣớc
230.00
310.2
134.87
256.79

Huy động vốn 120.80
208.29
370.00
345.93
93.5
165.78
Dƣ nợ
11.20%
3.85%
4.7%
81.9
2.38
Tỷ lệ nợ xấu
(theo XHTD)
0.93
2.00
0.99
50
430
Thu thuần từ
dịch vụ
0.37
6.94
0.25
3.6
67.57
LNTT
24.00
24.00
26

Nhân sự
1
1
Số lƣợng điểm 1
giao dịch

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 22


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

 Tổng huy động vốn của toàn CN trong năm 2014 là: 310.2 tỷ đồng tăng
nhiều so với năm 2013 120.8 tỷ đồng). Nguyên nhân tiền gửi KKH của CIB
tăng do: Công ty TNHH Cảng Quốc Tế Tân Cảng-Cái Mép:
+ TK USD: Tăng 7.564 triệu USD tƣơng đƣơng 160.7 tỷ đồng
+ TK VNĐ: tăng 10.3 tỷ đồng
 Tổng dƣ nợ của toàn CN thời điểm cuối năm 2014 là: 345.93 tỷ đồng, đạt
93.5 % kế hoạch năm 2014
Dƣ nợ năm 2014 tăng đáng kể so với năm 2013, nguyên nhân là do:
- Nhu cầu về vốn của một số công ty tăng lên nhƣ CTY TNHH Metacor Việt
Nam, Cty TNHH Huỳnh Tuấn, Cty TNHH TM Thạch Thăng....
- Tình hình sử dụng hạn mức cho vay: Đa số khách hàng đã sử dụng hết hạn mức
cho vay và có nhu cầu tăng thêm hạn mức để phát triển kinh doanh.
- Chất lượng tín dụng kỳ báo cáo:
Thin hình nợ xấu:
Biến động

+/- +/- +/%
% %
Dƣ dƣ dƣ TL
nợ nợ nợ nợ
xấu xấu QH QH

31.12.2013 31.12.2014
Dƣ Dƣ Dƣ
nợ
nợ
nợ
KHỐI QH xấu QH
CIB
0
0
SME
7.8 6.6 43.4 8

21.2
KHCN 20.6 16.5 10.7 8.3 49.7
Tổng
cộng 28.4 23.1 54.1 16.3 29.4

456 23
48.1 6
90.5 15

Dƣ nợ xấu KHCN trong năm 2014 giảm so với năm 2013 do trích ngoại bảng
KHCN thời điểm 30/06/2014 khoảng 10 tỷ và thu thêm từ một số khách hàng.
- Tình hình lãi suất trong kỳ: Tình hình lãi suất của MB so với các đối thủ

trên địa bàn không có tính cạnh tranh cao. Khách hàng thƣờng xuyên than phiền về

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 23


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

mặt lãi suất. Tuy nhiên hiện tại đã có một số sản phẩm mới nên đã cải thiện đƣợc
phần nào.
 Số lƣợng khách hàng tại CN
Trong năm 2014 số lƣợng khách hàng mới phát triển có 1702 khách hàng
bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, CN hiện có 2940
khách hàng bao gồm cả khách hàng tiết kiệm, tiền gửi, tiền vay và thanh toán qua
ngân hàng.
 Hoạt động dịch vụ
- Bảo lãnh: Dƣ bảo lãnh thời điểm cuối năm 2014 là 12.4 tỷ đồng đạt 41.3
% so với kế hoạch đƣợc giao (kế hoạch năm 2014: 30 tỷ)
- TTQT: Thanh toán quốc tế trong cuối năm 2014 toàn CN đạt 14.8 triệu
USD đạt ...% so với kế hoạch đƣợc giao (kế hoạch năm 2014: tỷ)
Thanh toán quốc tế tăng 10.37 triệu USD so với năm 2012 nguyên nhân do
tiền đi và về của các công ty tăng đáng kể nhƣ công ty Tiến Dũng, Công ty Cát Phú
Vũng Tàu, Doanh nghiệp tƣ nhân Tuấn Thanh. Cty Metacor Việt Nam là công ty
Nhập khẩu thƣờng xuyên phát sinh TTQT.
- Thẻ - ATM – POS: Trong năm 2014 số tăng đáng kể tính đến thời điểm
cuối năm 2014 số thẻ của CN là 5183 thẻ. Trong khi đó năm 2013 là 1923 thẻ.
- Kiều hối: Doanh số kiều hối đến năm 2014 là 35.900 USD. Trong năm

2013 là 40.200 USD

2.2.1 Những vấn đề chung về kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
của Ngân hàng TMCP Quân Đội – chi nhánh Tân Thành
Hoạt động tài chính của NHTM vừa phải tuân thủ theo cơ chế tài chính của
các doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp, vừa tuân theo cơ chế tài chính của ngân
hàng theo quy định của Luật các TCTD.
Tuy nhiên, do tính chất hoạt động kinh doanh của NHTM là kinh doanh trên
lĩnh vực tiền tệ, hoạt động tài chính của ngân hàng cũng mang những đặc điểm sau
đây
- Nguồn vốn của ngân hàng đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, do
ngân sách cấp, vốn cổ phần, vốn tự bổ sung, vốn huy động, vốn liên doanh liên
kết... trong đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng chủ yếu. Việc quản lý vốn trong

SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 24


Báo cáo thực tập

GVHD: Nguyễn Thị Hiên

ngân hàng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc điều hoà trong toàn hệ thống, giữa các
chi nhánh và hội sở chính có các nghiệp vụ về phân phối, điều chuyển vốn.
- Doanh thu của NHTM đƣợc tạo ra trên cơ sở các nghiệp vụ kinh doanh tiền
tệ nhƣ hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, đầu tƣ, góp
vốn liên doanh liên kết, nghiệp vụ đại lý và từ dịch vụ thanh toán... Thu nhập của
ngân hàng chính là một bộ phận thu nhập của các nhà sản xuất, kinh doanh khác
phải nhƣờng lại do nhận tín dụng hoặc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Trong

đó, khoản thu chủ yếu là thu lãi từ hoạt động tín dụng, đầu tƣ và chịu ảnh hƣởng
bởi quy mô, chất lƣợng hoạt động tín dụng, đầu tƣ. Tuy nhiên, với xu thế phát triển
các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện nay nên các khoản thu từ dịch vụ đang ngày
một tăng ở các ngân hàng hiện đại.
- Chi phí của ngân hàng chủ yếu là chi phí cho huy động vốn trả cho các tổ
chức, các nhân có tiền gửi, đầu tƣ hoặc cho ngân hàng vay. Trong đó chi trả lãi tiền
gửi và tiền vay thƣờng là khoản chi phí lớn nhất và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ
chính sách kinh doanh của ngân hàng, lãi suất thị trƣờng, lạm phát... Các khoản chi
trong ngân hàng chủ yếu mang tính chất chi phí hoạt động dịch vụ và gắn liền với
kết quả kinh doanh, nên việc quản lý các khoản chi phí trong ngân hàng có ý nghĩa
rất quan trọng đối với mục tiêu tăng lợi nhuận của ngân hàng.
- Mỗi NHTM là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, các chi nhánh là
những đơn vị hạch toán phụ thuộc, kết quả kinh doanh đƣợc tính chung cho toàn
hệ thống. Để xác định kết quả kinh doanh, ngƣời ta phân chia đời sống ngân hàng
ra làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gắn với một năm hoạt động năm tài chính)
và đƣợc coi là một chu kỳ kinh doanh. Việc tính toán kết quả kinh doanh của ngân
hàng chỉ đƣợc xác định chính thức vào cuối năm tài chính và cho toàn hệ thống.
- Lợi nhuận của ngân hàng là chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí
trong năm, sau khi làm xong nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà nƣớc, ngân hàng phải
trích lập các quỹ bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu và dự phòng cho các rủi ro trong
kinh doanh, lập quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ, sau đó mới đƣợc trích lập quỹ
khen thƣởng, quỹ phúc lợi. Các quỹ đƣợc trích lập theo các tỷ lệ quy định và sử
dụng theo đúng tính chất của từng quỹ.
- Các NHTM phải lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của chế độ kế
SVTH: Hoàng Tiến Đạt

Trang 25



×